You are on page 1of 41

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN VIỄN THÔNG

BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ MẠNG

GVHD: Huỳnh Văn Phận

Lớp: L04

Sinh viên thực hiện:

Họ và tên MSSV

1. Nguyễn Minh Kha 2013414


2. Nguyễn Anh Đào 2010204
3. Trần Ngọc Nhi 2010491
4. La Dương Duy Long 2011548

TP.HCM, tháng 5 năm 2023


MỤC LỤC

BÀI 1: CẤU HÌNH ACCESS POINT CƠ BẢN ....................................... 2


BÀI 2: CẤU HÌNH MẠNG CƠ BẢN ...................................................... 12
Bài 4A: MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN -ĐIỀU CHẾ SỐ ASK, FSK ............... 20
Bài 4B : SỢI QUANG................................................................................ 30

1
BÀI 1: CẤU HÌNH ACCESS POINT CƠ BẢN
• Mục tiêu thí nghiệm
o Giúp sinh viên làm quen với địa chỉ IPv4
o Thực hành bấm cáp mạng
o Thực hành cấu hình Access Point
• Nội dung thí nghiệm
o Tìm hiểu về địa chỉ IPv4
o Bấm cáp mạng theo chuẩn 568A và 568B
o Cấu hình Access Point
• Thiết bị thí nghiệm
o 1 máy tính có card mạng
o 4 đoạn dây cáp mạng (chưa bấm), 8 đầu RJ45
o Access Point
o ADSL Modem

2
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
PHẦN 2: CÂU HỎI CHUẨN BỊ
PHẦN 3: THÍ NGHIỆM
1. Thực hành bấm cáp mạng theo chuẩn 568A và 568B:
Công cụ thực hiện Thí nghiệm:

Sinh viên thực hiện bấm 2 cáp thẳng và 1 cáp chéo


• Bước 1: tuốt 1 đoạn khoảng 5cm lớp vỏ nhựa bọc sợi cáp UTP. Chú ý không làm ảnh
hưởng đến các cặp dây xoắn cũng như không tuốt vỏ nhựa bọc các sợi dây xoắn.
• Bước 2: gỡ xoắn các cặp dây
• Bước 3: dựa vào sơ đồ màu dây ở phần lý thuyết xắp xếp các dây theo chuẩn
• Bước 4: sau khi xắp xếp dây xong, dùng kềm cắt dây, cắt cho các đầu dây bằng nhau
• Bước 5: đưa các dây đã xắp xếp vào đầu RJ-45, kiểm tra sao cho các tất cả đầu dây
chạm đến đáy của đầu nối và phần vỏ nhựa bọc sợi cáp UTP nằm trong đầu nối RJ-45

3
• Bước 6: dùng kềm bấm cáp để bấm cáp, hoàn tất một đầu cáp. Chú ý để những lá đồng
của đầu RJ-45 chìm hẳn xuống mới có tiếp xúc tốt với các dây cáp UTP

Lặp lại quá trình trên cho đầu kia. Sau khi hoàn tất, dùng máy test cáp để kiểm tra cáp đã
được bấm đúng hay chưa.
Lưu ý: sinh viên lưu ý khi cắt dây tránh làm rơi vãi ra ngoài khu vực thí nghiệm, sau
khi bấm dây phải dọn dẹp sạch sẽ khu vực thí nghiệm.

2. Cấu hình Access Point cơ bản:


Bước 1: Kết nối vật lý
• Dùng cáp thẳng kết nối cổng LAN của máy tính với một trong các cổng LAN của
Access Point

4
• Dùng cáp thẳng kết nối cổng WAN của access point với ADSL Modem

• Kiểm tra trạng thái các đèn LED trên Access Point trước và sau khi kết nối cáp:
- Trước khi kết nối cáp:
+ SVS: sáng
+ WLAN: sáng
- Sau khi kết nối cáp: Kết nối LAN vào cổng WLAN => cổng WLAN sáng kết nối dây
LAN từ PC ACCESS → cổng 1 sáng
Bước 2: Thiết lập PC
• Mở cửa sổ Network and Sharing Center: có 2 cách: vào Control Panel và double
click vào biểu tượng của Network and Sharing Center hoặc trên hộp thoại Run gõ lệnh
ncpa.cpl

• Chọn Change adapter setting, sau đó double click vào biểu tượng mạng LAN (Local
Area Connection) của máy tính

5
• Cửa sổ Ethernet Status sẽ xuất hiện:

• Tại cửa sổ này, chọn Properties > Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4) >
Properties để mở cửa sổ Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4) Properties
• Cấu hình PC nhận địa chỉ IP tự động bằng cách chọn Obtain an IP address
automatically
• Click chọn OK > OK > Close để đóng các hộp thoại
Lưu ý: Sinh viên cần OK và Close các hộp thoại để các thay đổi được lưu lại.

Bước 3: Cấu hình Access Point (AP)


o Bật nguồn Access Point, nhấn giữ nút RESET để khôi phục lại cài đặt gốc của AP.
o Mở trình duyệt web (Internet Explorer) và nhập địa chỉ IP mặc định cho AP: 192.168.0.1
o Tại cửa sổ đăng nhập, nhập username và password mặc định:

6
▪ Username: admin
▪ Password: admin

Lưu ý: địa chỉ IP, username, password mặc định của AP sẽ thay đổi tùy theo hãng sản xuất và
từng loại AP. Để biết các thông tin này, cần tra cứu User Manual/User Guide của từng AP cụ
thể.

Trong Tab Internet Settings:


Connection Type: Static IP
IP Address: 192.168.1.x (x – tùy chọn)
Subnet Mask: 255.255.255.0
Gateway: 192.168.1.1 Click chọn OK để lưu lại các thiết lập

7
Trong Tab Administrator => LAN Parameters: Cấu hình DHCP cho AP:
▪ DHCP Server: Enable
▪ IP Pool Start Address: 100
▪ IP Pool Stop Address: 200
Click chọn OK để lưu lại các thiết lập.

Sau khi cấu hình xong, vào Tab Administrator > Reboot Router > Click chọn Reboot mục
đích là để khởi động lại AP và AP sẽ nhận các thông tin sinh viên vừa lập trình.

8
Bước 4: Kiểm tra AP và kết nối Internet:
o Vào trình duyệt Web, nhập địa chỉ LAN của AP vừa cấu hình trong bước 3.
o Vào Tab Advanced > Status. Kiểm tra các cấu hình WAN và LAN. Ghi nhận kết quả:
▪ WAN:
(MTU: 1500) Current MTU: 1500 Do not change if unnecessary
(Clone MAC: Restore Factory MAC) Factory MAC: C8:3A:35:06:22:78
(WAN Speed: Auto) Current Speed: 100M Full Duplex
▪ LAN:
LAN IP 192.168.0.1
Subnet Mask 255.255.255.0
Start IP 192.168.0.100
End IP 192.168.0.150
▪ Kiểm tra kết nối Internet trên PC. PC có vào Internet được không?

Bước 5: Cấu hình Wireless cho AP (tùy chọn)


o Trong Tab Wireless > Wireless Basic Setting: enable wireless, cấu hình tên wifi và các
thông số của AP. (Sinh viên tìm hiểu thêm trên Internet cho phần thiết lập không dây này)
▪ Bật tính năng Wifi lên ở mục Wifi ON/OFF
▪ Đặt tên cho wifi, cũng như Wifi Password

9
Chọn chế độ bảo mật WPA/WPA2-PSK Mixed để nâng cao tính bảo mật hơn

o Click chọn OK để lưu lại các thiết lập. Reboot lại AP


o Sinh viên kiểm tra kết nối wifi với AP vừa thiết lập. Dùng các thiết bị không dây kết nối
10
vào wifi của AP, kiểm tra kết nối Internet của các thiết bị này. Các thiết bị di động có truy
cập Internet được không?

11
BÀI 2: CẤU HÌNH MẠNG CƠ BẢN
• Mục tiêu thí nghiệm:
o Tìm hiểu cấu hình cơ bản trên router Cisco.
o Xây dựng mạng peer to peer, switch based, router based.
• Nội dung thí nghiệm:
o Tìm hiểu về địa chỉ IPv4.
o Xây dựng mạng peer to peer (PC – PC).
o Xây dựng mạng Switch based.
o Cấu hình cơ bản router Cisco.
o Xây dựng mạng Router based.
• Thiết bị thí nghiệm:
o 2 máy tính có card mạng.
o 1 router 2801.
o 1 switch 2950.

12
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
PHẦN 2: CÂU HỎI CHUẨN BỊ
PHẦN 3: THÍ NGHIỆM
1. Xây dựng mạng Peer-to-peer

Mô hình thí nghiệm: Sinh viên dùng loại dây thích hợp vừa bấm ở bước trước kết nối 2 máy
tính.

Để kết nối PC và PC ta cần dùng loại cáp nào?

Gán địa chỉ cho máy A và máy B theo bảng sau:

Máy A Máy B

Địa chỉ IP 192.168.1.10 192.168.1.11

Subnetmask 255.255.255.0 255.255.255.0

Hãy cho biết phần network và host của máy A và máy B?

Máy A Máy B

Phần network 192.168.1 192.168.1

Phần host 10 11

Tại sao phần network của máy A và máy B giống nhau?

2 máy kết nối với nhau bằng cáp chéo, muốn truyền dữ liệu cho nhau phải nằm
trong cùng 1 mạng. Nghĩa là 2 máy A và B có cùng phần network.

Tại sao phần host của máy A và máy B khác nhau?


13
2 máy kết nối theo giao thức TCP/IP nên trong cùng một mạng, các địa chỉ IP cần
có phần host khác nhau để phân biệt địa chỉ hay nơi truyền nhận dữ liệu của các hệ thống.

Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.1.11 ở command prompt của Windows, kết quả ping?

Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.10 ở command prompt của Windows, kết quả ping?

14
2. Xây dựng mạng Switch based

Mô hình kết nối: sinh viên dùng loại dây thích hợp đã bấm ở bước trước để kết nối

Để kết nối PC và Switch ta cần dùng loại cáp nào?

Cáp thẳng

So với mô hình Peer-to-Peer thì mô hình Switch based có ưu điểm và khuyết điểm gì?

15
Ưu điểm: chủ động được quá trình kết nối và có thể kết nối nhiều thiết bị với nhau.
Switch lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. Khi nhận
được khung dữ liệu, switch biết được chính xác cổng nào cần gửi tới, giúp tăng thời gian
phản hồi của mạng.

Nhược điểm: tốn nhiều dây, phải mua thêm thiết bị

Vẫn dùng địa chỉ IP ở bước trước, sinh viên thực hiện lệnh ping từ PC A đến PC B và ngược
lại:

Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.1.11 ở command prompt của Windows, kết quả ping?

Pinging 192.168.1.11 with 32 bytes of data:

Reply from 192.168.1.11: bytes =32 time= 1ms TTL=128

Reply from 192.168.1.11: bytes =32 time<1ms TTL=128

Reply from 192.168.1.11: bytes =32 time<1ms TTL=128

Reply from 192.168.1.11: bytes =32 time<1ms TTL=128

Ping statistics for 192.168.1.11:

Packets: Sent = 4 , Received = 4 ,Lost = 0 <0% loss> ,

Approximate round trip times in milli-seconds:

Minimum = 0 ms, maximum = 1ms , Average = 0ms

Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.10 ở command prompt của Windows, kết quả ping?

Pinging 192.168.1.10 with 32 bytes of data:

Reply from 192.168.1.10: bytes =32 time<1ms TTL=128

Reply from 192.168.1.10: bytes =32 time<1ms TTL=128

Reply from 192.168.1.10: bytes =32 time<1ms TTL=128

Reply from 192.168.1.10: bytes =32 time<1ms TTL=128

16
Ping statistics for 192.168.1.10:

Packets: Sent = 4 , Received = 4 ,Lost = 0 <0% loss> ,

Approximate round trip times in milli-seconds:

Minimum = 0 ms, maximum = 0ms , Average = 0ms

3. Cấu hình cơ bản trên Router Cisco, xây dựng mạng router based

Mô hình kết nối: Sinh viên dùng loại dây thích hợp đã bấm ở bước trước để thực hiện hết
nối theo mô hình sau:

Hãy cho biết loại dây của từng kết nối?

Để cấu hình thiết bị: đầu tiên ta nối dây console của Router với cổng COM của
máy tính thông qua 1 dây DB9-RJ-45.

Sau khi cấu hình xong: Ta thực hiện kết nối như sau:

Router – máy A: cáp chéo

Router - switch: cáp thẳng

Switch – máy B: cáp thẳng

Sinh viên thực hiện cấu hình tên router và địa chỉ IP cho router và các PC như hình vẽ,
PC A và B lấy default gateway là địa chỉ của cổng trên router kết nối với nó.

17
Hãy cho biết các lệnh thực hiện cấu hình này:

Router>enable

Route#configure terminal

Router(configure)#interface GigabitEthernet 0/0

Router(configure-if)# ip address 192.168.1.1 255.255.255.0

Router(configure-if)#no shutdown

Exit

Router(configure)#interface GigabitEthernet 0/1

Router(configure-if)# ip address 192.168.2.1 255.255.255.0

Router(configure-if)#no shutdown

Hãy cho biết phần network và host của máy A máy B và của các cổng router?

Máy A Máy B Fast Ethernet Fast Ethernet


0/0 0/1

Phần network 192.168.1 192.168.2 192.168.1 192.168.2

Phần host 2 2 1 1

Sinh viên thực hiện lệnh ping từ PC A đến PC B và ngược lại:

Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.2.2 ở command prompt của Windows, kết quả ping?

Pinging 192.168.2.2 with 32 bytes of data:

Reply from 192.168.2.2: bytes =32 times=1ms TTL=127

Reply from 192.168.2.2: bytes =32 times<1ms TTL=127

Reply from 192.168.2.2: bytes =32 times<1ms TTL=127

18
Reply from 192.168.2.2: bytes =32 times<1ms TTL=127

Ping statistics for 192.168.2.2:

Packets: Sent = 4 , Received = 4 ,Lost = 0 <0% loss> ,

Approximate round trip times in milli-seconds:

Minimum = 0 ms, maximum = 1ms , Average = 0ms

Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.2 ở command prompt của Windows, kết quả ping?

Pinging 192.168.1.2 with 32 bytes of data:

Reply from 192.168.1.2: bytes =32 times<1ms TTL=127

Reply from 192.168.1.2: bytes =32 times<1ms TTL=127

Reply from 192.168.1.2: bytes =32 times<1ms TTL=127

Reply from 192.168.1.2: bytes =32 times<1ms TTL=127

Ping statistics for 192.168.1.2:

Packets: Sent = 4 , Received = 4 ,Lost = 0 <0% loss> ,

Approximate round trip times in milli-seconds:

Minimum = 0 ms, maximum = 0ms , Average = 0ms

So với mô hình Switch based thì mô hình Router based có ưu điểm và khuyết điểm gì?

Ưu điểm: Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác, từ những
Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm.

Nhược điểm: Router chậm hơn Switch vì chúng đòi hỏi nhiều tính toán hơn để tìm
ra cách dẫn đường cho các gói tin, đặc biệt là khi các mạng kết nối với nhau mà không
cùng tốc độ. Một mạng hoạt động nhanh có thể phát các gói tin nhanh hơn nhiều so với
một mạng chậm và có thể gây ra sự nghẽn mạng.

19
Bài 4A: MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN -ĐIỀU CHẾ SỐ ASK, FSK

• Mục tiêu thí nghiệm:

o Giúp sinh viên làm quen với các loại mã đường truyền.

o Thực hành quan sát các tín hiệu trước và sau khi mã hóa.

o Giúp sinh viên làm quen với điều chế số ASK, FSK.

o Thực hành quan sát các tín hiệu trước và sau khi điều chế.

• Nội dung thí nghiệm:

o Quan sát các loại mã đường truyền RZ, NRZ, Manchester, Biphase, Duo-
Binary.

o Quan sát các tín hiệu sau khi được điều chế ASK, FSK.

o Quan sát các tín hiệu khi đi qua kênh truyền có và không có nhiễu.

o Giải điều chế các tín hiệu đã được điều chế.

• Thiết bị thí nghiệm:

o Kit DL 2560A.

o Kit DL 2560B.

o Kit DL 2561.

o Kit DL 2562.

o 1 Oscilloscope.

o 1 nguồn cung cấp DC.

20
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC KIT THÍ NGHIỆM
PHẦN 2: CÂU HỎI CHUẨN BỊ
PHẦN 3: THÍ NGHIỆM
1. Kiểm tra tín hiệu:

Hình 1
Mắc mạch như hình 1. Chỉnh CK RATE ở giá trị 2400 và WORD LENGTH ở giá trị 24 – 1.
Quan sát tín hiệu Data. Chuỗi dữ liệu: 000111001110101
Với quy định dữ liêu là: Mức điện áp dương là bit 1 Mức điện áp âm là bit 0
Vẽ tín hiệu của chuỗi Data:

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế NRZ:

21
22
Vẽ tín hiệu sau khi điều chế RZ:

Nhận xét :
Đây là tín hiêu Unipolar RZ.
Dữ liệu data ở mức thấp thì mã hóa ở mức điên áp 0.
Dữ liệu data ở mức cao thì mã hóa từ mức điện áp dương xuống mức điện áp 0.

23
Vẽ tín hiệu sau khi điều chế Manchester:

24
Vẽ tín hiệu sau khi điều chế Biphase:

Đưa CH1 về vị trí của TX CK. Đưa CH2 về vị trí của RX CK (ngõ ra của bộ PLL). Điều
chỉnh nút f-ADJ cho tới khi đèn CLOCK sáng. Điều chỉnh nút xoay PHASE cho tới khi nhận
được RX CK giống với TX CK.
- Giải thích cơ chế hoạt động của bộ PLL:

25
PLL hoạt động theo nguyên tắc vòng điều khiển mà đại lượng vào và ra là tần số và chúng
được so sánh với nhau về pha. Vòng điều khiển pha có nhiệm vụ phát hiện và điều chỉnh
những sai sót về tần số giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra, nghĩa là PLL là cho tần số ra fo
của tín hiệu so sánh bám theo tần số vào fi của tín hiệu vào.
Khi không có tín hiệu lối vào Vi, điện áp lối ra bộ khuếch đại Vout = 0, bộ dao động VCO
hoạt động ở tần số tự nhiên fn (được cài đặt bởi điện trở và tụ điện bên ngoài ).
Dò pha số bằng cổng EXOR. Việc sử dụng cổng EXOR so pha có hai điểm lợi là độ lợi
toàn giai cao so với các cổng khác và xung ngõ ra có tần số gấp đôi bất chấp tần số ngõ
vào.
Đưa ngõ ra của RX CK vào bộ JITTER METER. Quan sát ngõ ra của bộ này khi điều chỉnh
các nút f-ADJ và PHASE. Giải thích cơ chế hoạt động của bộ này.
Việc giải mã sẽ có lúc không đồng bộ, RX CK sẽ có trường hợp nhanh.
Bộ này với nút f - ADJ và PHASE sẽ giúp tinh chỉnh cho RX CK giải mã đúng chu kỳ
khi xung clock RX CK giải mã chậm so với TX CK. f - ADJ giúp chỉnh xung clock lấy
mẫu, PHASE giúp chỉnh độ lệch pha tính hiệu của RX CK.

26
2. Giải mã các tín hiệu đã được mã hóa:

Hình 2
Sinh viên tiến hành mắc mạch như hình 2.
Quan sát tín hiệu RX CK. Điều chỉnh nút PHASE để tín hiệu RX CK trong 1 chu kì có 50%
dương và 50% âm.

23
Giải thích mục đích của điều này trong giải điều chế RZ và MANCHESTER.
Tín hiệu RX, CK là tín hiệu xung clock . Mục đích chỉnh của RX CK trong 1 chu kỳ có
50% mức dương và 50% mức âm là để đồng bộ được clock bên phát với clock bên thu.
Vẽ dạng tín hiệu tín hiệu DATA và tín hiệu sau khi giải điều chế RZ:

Vẽ tín hiệu Data và tín hiệu sau khi giải điều chế MANCHESTER:

24
Nhận xét: Ta thấy tín hiệu data và tín hiệu sau khi giải điều chế đều lệch pha nhau. Trong
đó tín hiệu sau khi điều chế chậm pha hơn.Trong 2 tín hiệu thì tín hiệu sau khi điều chế RZ
trễ nhiều hơn so với tín hiệu Manchester.

3. Ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu:

Hình 3
Thay vì cho tín hiệu được điều chế tới thẳng các bộ giải mãm sinh viên cho tín hiệu điều chế
đi qua kênh truyền cho nhiễu trắng, sau đó cho tín hiệu đi đến bộ giải mã.
Quan sát tín hiệu điều chế NRZ trước và sau khi đi qua kênh truyền có nhiễu:

27
Nhận xét: Ta thấy tín hiệu khi đi qua kênh truyền có nhiễu có biên độgiảm đi một nữa
so với tín hiệu NRZ.
Đặt lại bộ tạo nhiễu với biên độ nhiễu nhỏ nhất và ngõ ra là 100%. Tại bộ đến BER, đặt chế
độ đếm 10-4 bit.
Đếm số bit lỗi. Thay đổi các thông số của bộ nhiễu, và tiến hành lại các bước. Nhận xét.

Output level (%) Biên độ nhiễu(%) Số bit lỗi

100 0 0

100 25 147

100 50 4436

100 75 4650

100 100 4665

75 0 0

75 25 31

75 50 4182

28
75 75 4656

75 100 4662

50 0 0

50 25 0

50 50 1695

50 75 4527

50 100 4637

25 0 5334

25 25 2

25 50 0

25 75 82

25 100 188

0 0 5333

0 25 5333

0 50 5333

0 75 5333

0 100 5333

Nhận xét:
Ta thấy biên độ nhiễu không ảnh hướng đến số bit bị lỗi. Mà ta thấy khi Output level
tới 50% và càng giảm xuống thì số bit lỗi càng tăng và tăng đến giá trị 5334 bit.

29
Bài 4B : SỢI QUANG
• Mục tiêu thí nghiệm:
o Giúp sinh viên làm quen với sợi cáp quang.
o Thực hành quan sát tín hiệu khi truyền dẫn bằng sợi quang.
• Nội dung thí nghiệm:
o Quan sát các loại mã NRZ / BIPHASE / MANCHESTER.
o Đo độ trễ đường truyền khi thay đổi chiều dài sợi quang.
• Thiết bị thí nghiệm :
o Kit DL 2570
o 1 Oscilloscope
o 1 bộ nguồn DC
o 1 bộ nguồn cấp sóng SIN

30
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
PHẦN 2: CÂU HỎI CHUẨN BỊ
PHẦN 3: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Tạo tín hiệu số

Hình 1
Hình 1 cho thấy kết nối để thực hành thí nghiệm:
• Ba đầu cấp nguồn (+15,0,-15) nối với cấp nguồn.
• Osciloscope Đầu dò 1 của kênh 1 nối TLL DATA và của kênh 2 nối ngõ ra thứ ba của bộ
phát (NRZ/ BIPHASE/MANCHESTER).
Chỉnh khoá chọn xung clock tới bộ phát nội. Ở Osciloscope, cùng một lúc quan sát tín hiệu
TTL và ngõ ra của bộ phát chọn bởi switch NRZ/ BIPHASE/MANCHESTER xuất hiện.
Có thể điều chỉnh và thực hành các luật coding của các tín hiệu này như sau:
NRZ code (Non-Return to Zero):
Chuỗi bit của TTL DATA là: 110100100111010111
Quan sát tín hiệu TTL và tín hiệu được điều chế NRZ:

31
BIPHASE code:
Quan sát tín hiệu TTL và tín hiệu được điều chế BIPHASE:

MANCHESTER code:
Quan sát tín hiệu TTL và tín hiệu được điều chế MANCHESTER:

32
2. Quá trình truyền tín hiệu số

33
Hình 2
Hình 2 cho thấy những kết nối được thực hiện:
• Ba đầu cấp (+15,0,-15) nối với cấp nguồn.
• Bộ tạo tín hiệu số kết nối ngõ vào phát bộ phát số.
• Ngõ ra tín hiệu số kết nối ngõ vào optotranmitter
• Optotranmitter và optoreceiver kết nối bằng sợi quang.
• Ngõ ra Optoreceiver nối vào ngõ vào của bộ nhận số.
• Oscilloscope nối với kênh 1 trên tín hiệu ở ngõ vào tới bộ phát và kênh 2 vào ngõ ra của bộ
nhận. Làm cách này sẽ hiển thị cùng lúc tín nhận truyền nhận.
Thay đổi tần số của CLOCK FREQUENCY ở tần số MAX và MIN. Đo độ trễ của đường
truyền.

34
Hình 3 Sợi quang 50cm với tần số Fmax

Hình 4 Sợi quang 50cm với tần số Fmin

35
Hình 5 Sợi quang 5m với tần số Fmax

Hình 6 Sợi quang 5m với tần số Fmin


Ta có bảng giá trị sau:
Tần số MAX: Tần số MIN:
50cm 160ns 200ns
5m 180ns 210ns

36
Kết luận:
- Độ trễ của đường truyền tỉ lệ nghịch với tần số, tần số càng tăng thì độ trễ đường
truyền càng giảm.
- Độ trễ đường truyền tỉ lệ với độ dài sợi cáp, độ dài sợi cáp càng dài thì độ trễ đường
truyền càng tăng.
3. Quá trình truyền tín hiệu tương tự

Hình 7
Hình 7 chỉ kết nối được thực hiện:
• Ba đầu cấp (+15,0,-15) nối với cấp nguồn.
• Bộ tạo tín hiệu sin nối với ngõ vào phát bộ phát tương tự.
• Ngõ ra tín hiệu tương tự kết nối ngõ vào optotranmitter.
• Optotranmitter và optoreceiver kết nối bằng sợi quang.
• Ngõ ra Optoreceiver nối vào ngõ vào của bộ nhận tương tự.
• Oscilloscope, nối với kênh 1 trên tín hiệu ở ngõ vào tới bộ phát và kênh 2 vào ngõ ra của bộ
nhận.

37
Chỉnh bộ phát sóng sin 0.5 Vpp và 100KHz KHz. Đặt điện thế kế điều khiển dòng phân cực
diode cực phát tại 25% và núm chọn độ lợi bộ thu tại vị trí theo chiều kim hoàn toàn (độ lợi
nhỏ nhất).
Tăng dần độ lớn tín hiệu ngõ vào cho tới khi tín hiệu ngõ ra bị xén (trên hoặc dưới). Sau đó
điều chỉnh núm điều khiển phân cực phát cho tới khi tín hiệu ra đạt được hình SIN trở lại.
Điều chỉnh tín hiệu vào cực đại (2Vpp) và xoay núm điều khiển phân cực sao cho tín hiệu
ngõ ra hình SIN. Sau đó giữ nguyên vị trí này, điều khiển núm GAIN CONTROL của bộ thu.
Tăng GAIN từ vị trí 1 tới 5, tại mỗi vị trí, giảm tín hiệu ngõ và và điều chỉnh núm phân cực
để tín hiệu ra hình SIN.
Ghi lại biên độ tín hiệu vào vào tại mỗi vị trí GAIN:
GAIN: 1 2 3 4 5
Biên độ 2V 2V 2V 1.6V 1.1V
(Vpp):

Thay đổi tín hiệu vào lần lượt: 100KHz, 500 KHz, 1Mhz, 5 MHz, 10 MHz, 20 MHz. với mỗi
tần số, thực hiện truyền tín hiệu với 2 loại Cable: 5cm và 50cm.
Với mỗi tần số, thực hiện việc thay đổi GAIN để tìm hiểu sự thay đổi GAIN ảnh hưởng như
thế nào tới độ trễ của tín hiệu ngõ vào – ngõ ra

Thay đổi tần số (Dây 5m, GAIN=1)


f 100kHz 300kHz 1MHz 3MHz 10MHz
∆T 2.24ms 1.6ms 2.08ms 2.02ms 740ms

Thay đổi GAIN (Dây 5m, f=100kHz)


GAIN 1 2 3 4 5
∆T 2.24ms 2.2ms 2ms 2.3ms 2.24ms

Kết luận:
- GIAN tăng -> độ trễ truyền dường như không đổi.
- Tần số tăng -> độ trễ truyền giảm.

38

You might also like