You are on page 1of 12

1

Bài 1: Vẽ VL(t) cho Ri=1Ω, RL=9Ω, VD=0.7V với điện áp nguồn VS(t) là dạng sóng sin, tam giác.
a. vs(s) có biên độ 10 V
b. vs(s) có biên độ 1 V

Bài 2: Vẽ VL(t) với điện áp nguồn VS(t) là dạng sóng vuông, sóng sin, tam giác.
a. vs(s) có biên độ 10 V
b. vs(s) có biên độ 1 V

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Giả thiết diode lý tưởng với điện áp phân cực gần bằng 0V. Với
VS(t) có dạng vuông, sin, tam giác.
a. vs(s) có biên độ 10 V
b. vs(s) có biên độ 1 V

Bài 4: Áp rơi cố định trên diode zener VZ=18V khi dòng điện qua nó duy trì khoảng 200mA đến 2A.
a. Tìm Ri để VL vẫn giữ 18V khi VDC thay đổi từ 22V đến 28V.
b. Tìm công suất tiêu tán lớn nhất trên diode.

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


2

Bài 5: Áp rơi cố định trên diode zener VZ=10V với VDC thay đổi từ 13V đến 16V. Dòng điện qua tải
thay đổi trong khoảng 10mA đến 85mA. Dòng Zener nhỏ nhất là 15mA
a. Tìm giá trị lớn nhất của Ri.
b. Tìm công suất tiêu tán lớn nhất trên diode với giá trị Ri tìm được trong câu a.

Bài 6: Cho mạch khuếch đại CE dùng BJT như hình vẽ 2.1 với BJT có VBEQ=0.7V, β=100, RC = 1kΩ,
RE = 200Ω, VCC = 9V.
a. Xác định điểm tĩnh Q(VCEQ, ICQ) để dòng ic xoay chiều có giá trị cực đại.
b. Tìm R1, R2 để mạch có điểm tĩnh Q xác định ở câu a.
c. Tính điện áp xoay chiều vc ở cực C của BJT.

Hình 2.1

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


3

Bài 7: Trong mạch hình 2.2

Hình 2.2
a. Tìm R1, R2 để ICQ = 10mA (RB <<βre)
b. Tìm dao động cực đại có thể có với những giá trị cực đại của R1, R2 tìm được
Bài 8: Hình vẽ 2.2 hãy tìm R1, R2 để có dòng ic cực đại. Tìm điểm Q cho trường hợp này.
Bài 9: Tìm R1, R2 để có dòng tải xoay chiều cực đại. Tìm dòng tải và dòng xoay chiều ic trong trường
hợp này. (Hình 2.3)

Hình 2.3
Bài 10: Tìm biên độ cực đại của điện áp VL (Hình 2.3)

Hình 2.4
Bài 11: Tìm điểm Q và giá trị cực đại của VL (Hình 2.5)

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


4

Hình 2.5

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


5

Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6. Biết VBE = 0,7V, β = 100
1. Xác định điểm làm việc tĩnh Q của mạch
2. Vẽ sơ đồ tương đương
3. Xác định trở kháng vào, trở kháng ra, hệ số khuếch đại điện áp và hệ số khuếch đại dòng điện của
mạch.
Vc
Vc 20
16 c
c V
V R
R C
R 1.2
C 10u
150
1
100
1 K F
C K
C K 10u
1
C F
i
R R R
o
n 20
n RE 4.7
t
0.3 K
R 0 R 1
200 5.6 R Ur 4.7 K
E ~ K
2
2E
R 3.3
t
E
n
K
2
RE C
n K
K 0.2
2 E
K

Hình 3.1 Hình 3.2


VCC Vcc 16V
18V
RC
1.2K
RC RB2 RB1
Co
R1 1.2K Co 250K 100K
9.6K CB
Rt Ci
Ci 2.5K Rt
R2 2.2K
Ur Rn
CB 4.7K Rn 200 Ur
RE 200 RE
0.5K 0.5K
En CE
En
~

Hình 3.3 Hình 3.4


Vcc
-18V
VCC =20V
RC RB RC
RB C2 330K 1K Co
1K
330K Ci
C1 Ur
Q1 rs
NPN RT 200 RE1 Rt
2.2K
Rn RE1 0.3K
Ur
5.6K
200 0.2K
RE2
vs ~ RE2
En CE CE
0.3K
0,3K

Hình 3.5 Hình 3.6

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


6

Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ 3.7; 3.8; 3.9; 3.10;3.11; 3.12. Hãy:
a. Phân tích chế độ một chiều.
b. Vẽ sơ đồ tương đương
c. Xác định trở kháng vào, trở kháng ra, hệ số khuếch đại dòng điện và hệ số khuếch đại điện áp của
mạch.

Hình 3.7

Hình 3.8

Hình 3.9

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


7

Hình 3.10

Hình 3.11

Hình 3.12
Bài 14: Cho mạch khuếch đại CE dùng BJT như hình vẽ với BJT có β=hfe=200, VBEQ=0.7V, VT =26mV,
Rb = 15kΩ ; VBB = 4,2V ; VCC =15V, RC = 1kΩ, giả thiết nguồn dòng ii là lý tưởng. Hãy:
a. Tìm điểm tĩnh Q(VCEQ,ICQ).
b. Vẽ sơ đồ tương tín hiệu nhỏ của mạch (bỏ qua hre, hoe).
c. Tính trở kháng vào, độ lợi dòng và độ lợi áp của mạch.

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


8

d. . Phân tích độ ổn nhiệt định của mạch phân cực

Bài 15: Giá trị các thông số và câu hỏi như bài 14 nhưng sơ đồ mạch them tụ CE
Bài 16: Mạch khuếch đại công suất kiểu OTL, OCL, dùng 2 BJT cùng loại, 2 BJT bổ phụ. Cho biết
VCC = 30V;trở tải RL = 4Ω.
a. Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động mạch.
b.Tính công suất trên tải, công suất nguồn cung cấp.
c. Tính hiệu suất của mạch.
Bài 17: Vẽ sơ đồ nguyên lý, nêu tác dụng các linh kiện, giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch
khuếch đại công suất kiểu OTL (hoặc OCL) dùng 2 BJT bổ phụ có sử dụng các cặp BJT ghép phức hợp
(darlington hoặc bù darlington).
Bài 18: Cho mạch khuếch đại vi sai như hình vẽ 6.1 ; 6.2 ; 6.3 ; 6.4 ; 6.5 ; 6.6
a. Xác định chế độ tĩnh của mạch.
b. Xác định hệ số khuếch đại vi sai của mạch

E1

Rc1 Rc2

v1 v2
Q2
Q1
Rt

Q3

Vz
R2 R1

E2

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


9

Hình 6.1
E1

Rc1 Rc2

vo

v1 v2
Q1 Q2

Q3

D1

R2 D2 R1

E2

Hình 6.2

E1

Rc1 Rc2

v1 v2
Q2
Q1
Rt

Q3

Vz
R2 R1

E2

Hình 6.3

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


10

E1

Rc1 Rc2

vo

v1 v2
Q1 Q2

Q3

D1

R2 D2 R1

E2

Hình 6.4
Vcc

Rc Rc
Rz
vo

Q1 Q2
v1 v2

Q3

R3 Dz

VEE
Hình 6.5

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


11

E1

R3

R2 R5

vo
Q6 Q5
vi
R6
R1

R4

E2
Hình 6.6

Bài 19: Cho sơ đồ OPAMP như hình vẽ, hãy thiết lập biểu thức tính độ lợi áp
R4

R3

R1 R2

Vin
Vo

Bài 20 : Cho mạch khuếch đại thuật toán như hình vẽ 6.1; 6.2; 6.3 6.4; 6.5.
a. Thiết lập hệ thức tính độ lợi áp.
b. Xác định Vomin ÷ Vomax
c. Xác định khoảng giá trị VR để tín hiệu ra của mỗi OPAMP đều không bị méo dạng (giả thiết
│Vomax│=0,9VCC).

R2 VR

R3

R1

Vin Vo

Hình 6.1

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử


12

R2

R1
VR
Vin Vo

Hình 6.2

Vin
Vo
R2

R1

VR

Hình 6.3

VR

R1 OPAMP1
OPAMP2

Vin
Vo
R2 R3

Hình 6.4

R2

VR
R1 OPAMP1
R3 OPAMP2

Vo

Vin

Hình 6.5

Bài tập Kỹ thuật mạch Điện tử

You might also like