You are on page 1of 82

Chương 1 - BJT

 1. Giới thiệu
2. Các đặc tính dòng - áp
3. Mạch phân cực DC
4. Mạch khuếch đại
5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
1. Giới thiệu
• BJT - Bipolar Junction Transistor

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
• BJT có ba chế độ hoạt động
Mode EBJ CBJ Mô tả

Cutoff Reverse Reverse Không có dòng điện ở các cực

Active Forward Reverse Khuếch đại dòng

Saturation Forward Forward Trạng thái bão hòa

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
• Xét BJT loại npn ở active mode: v BE

iC  ISe VT

v BE
iC IS
iB   e VT

 
 1 iC
iE  iC 
 
β: Độ lợi dòng E chung,
mang giá trị lớn, từ vài
chục đến vài trăm.
VT  25mV
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
1. Giới thiệu
• Một số mạch tương
đương tín hiệu lớn của
BJT npn hoạt động ở
active mode.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
Xét BJT loại npn ở saturation mode
• Trong thực tế, CBJ chỉ phân cực
thuận với điện áp vCB <-0.4V.
• Dòng iC giảm dần về 0 khi tiếp tục
giảm vCB.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
Sơ đồ tương đương BJT loại npn ở saturation mode
• Dòng điện qua diode DC làm tăng iB, giảm iC.
v BE v BC

iC  ISe VT
 ISC e VT

v BE v BC
IS
iB  e VT
 ISC e VT


• Khi đó
iC
 forced  
iB saturation

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
Trong thực tế có 2 cách nhận biết BJT có ở trạng thái bão hòa:
1. CBJ có phân cực thuận với điện áp lớn hơn 0.4V.
2. Tỉ số iC/iB có nhỏ hơn β.
• Điện áp vCE tại trạng thái bão hòa:
VCEsat = VBE - VBC ≈ 0.1 đến 0.3V
• Thông thường có thể giả sử một transistor ở biên bão hòa khi VCEsat =
0.3V, và ở trạng thái bão hòa sâu với VCEsat = 0.2V.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
Xét BJT loại pnp ở active mode:
• Các đặc tính dòng - áp của BJT pnp tương tự như của BJT npn, ngoại
trừ vBE thay bằng vEB.
• Lưu ý chiều các dòng
điện.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
Xét BJT loại pnp ở active mode:
• Có hai sơ đồ tương đương thường được sử dụng

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 1 - BJT

1. Giới thiệu
 2. Các đặc tính dòng - áp
3. Mạch phân cực DC
4. Mạch khuếch đại
5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
2. Các đặc tính dòng áp
Quy ước chung về ký hiệu dòng - áp cho BJT như hình.
• Các dòng iB, iC và iE không nhận giá trị âm.
• BJT npn ở active mode thì:
- VBE ≈ 0.6 - 0.7V
- VCB > -0.4V
• BJT pnp ở active mode thì:
- VEB ≈ 0.6 - 0.7V (pnp)
- VBC > -0.4V

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Các đặc tính dòng áp
Thực tế thì thường có thêm các điện trở phân cực

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Các đặc tính dòng áp
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình, với  = 50, VE = -0.7V.
Tính IE, IB, IC và VC.

Đáp án: 0.93mA; 18.2A; 0.91mA; 5.45V.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Các đặc tính dòng áp
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình, đo được VB = 1.0V, VE = 1.7V.
Tính ,  và VC.

Đáp án: 0.994; 165; -1.75V.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Các đặc tính dòng áp
v BE
- Đặc tính iC-vBE:
iC  ISe VT

- Đặc tính này có thay đổi theo nhiệt độ T.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Các đặc tính dòng áp
- Đặc tính iC-vCB (npn) hoặc iC-vBC (pnp) lý tưởng:

- Trong thực tế, i C phụ thuộc v C . đoạn active mode không còn nằm
ngang -> hiệu ứng Early.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
2. Các đặc tính dòng áp
- Hiệu ứng Early, với VA khoảng 10 - 100V gọi là điện áp Early.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Các đặc tính dòng áp
- Khi có hiệu ứng Early, dòng iC (ở active mode) sẽ có chút thay đổi:
v BE
 v CE 
iC  ISe VT
 1  
 VA 
- Trở kháng ra nhìn từ cực C:
1
 i  VA  VCE VA
r0   C   
 v CE v BE cons tan t 

IC IC

trong đó VCE và IC là điểm làm việc của BJT trên đặc tuyến iC-vCE.
(lưu ý rằng nếu không xét hiệu ứng Early thì r0 = )
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
2. Các đặc tính dòng áp
- Trở kháng ra r0 làm thay đổi sơ đồ tương đương tín hiệu lớn của BJT:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Các đặc tính dòng áp
Ví dụ: Một BJT có r0 = 225K khi IC = 0.8mA.
a. Tính VA
b. Sử dụng kết quả câu a. tính r0 khi IC = 0.08mA và khi IC = 8mA.

Đáp án:
a. VA = 180v
b. r0 = 2.25M và 22.5k

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Các đặc tính dòng áp
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình, khi VCE = 1V, chỉnh VBE để có dòng cực C
bằng 1mA, sau đó giữ nguyên VBE và chỉnh VCE lên 11V. Biết VA =100V, xác
định giá trị IC.

Đáp án:
1.1mA

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 1 - BJT

1. Giới thiệu
2. Các đặc tính dòng - áp
 3. Mạch phân cực DC
4. Mạch khuếch đại
5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
3. Mạch phân cực DC
- Việc cần làm đầu tiên khi phân tích mạch BJT là xác định trạng thái hoạt
động của BJT (active mode, saturation or cutoff).
- Active mode:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
- Bão hòa:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
- Để xác định trạng thái của BJT npn có thể sử dụng các bước sau:
1. Giả sử BJT hoạt động ở active mode với VBE  0.7V, VCB > -0.4V, IC = IB.
2. Sử dụng các giả thiết ở bước 1, giải mạch và tính toán VCE, IB, IC ...
3. Với kết quả tính được ở bước 2, kiểm tra lại giả thiết ở bước 1, kèm
theo điều kiện VCE > VCE(sat) (thường  0.2V), nếu tất cả các điều kiện đều
thõa thì kết luận BJT hoạt động ở active mode, nếu không thõa thì đặt
giả thiết BJT ở trạng thái bão hòa, sau đó giải lại mạch và kiểm tra.
- Một số trường hợp đặc biệt:
+ Nếu IB < 0 thì BJT ở trạng thái cutoff.
+ Nếu VCE < 0 thì BJT ở trạng thái bão hòa.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 100, VCEsat = 0.2V.
a. Tính các dòng và áp trong mạch.
Mạch hoạt động ở trạng thái nào?
b. Tính lại câu a. với điện áp ở cực B là 6V.
c. Tính lại câu a. với cực B nối đất.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Đáp án:
a. active mode
VE = 3.3V, IE = 1mA; IC = 0.99mA, VC = 5.3V; IB = 0.01mA.
b. bão hòa
VE = 5.3V, IE = 1.6mA; VC = VE + VCEsat = 5.5V, IC = 0.96mA; IB = 0.64mA.
c. cutoff
VB = VE = 0, IC = IB = IE = 0, VC = 10V.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 100, VECsat = 0.2V.
a. Tính các dòng và áp trong mạch.
Mạch hoạt động ở trạng thái nào?
b. Tính giá trị lớn nhất của RC để mạch vẫn hoạt động
ở active mode.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Đáp án:
a. active mode
VE = 0.7V, IE = 4.65mA; IC = 4.6mA, VC = -5.4V; IB = 0.05mA.

b. RCmax  2.26K.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 100, VCEsat = 0.2V.
a. Tính các dòng và áp trong mạch.
b. Trong thực tế BJT được chế tạo với  có thể
thay đổi từ 50 đến 150.
Chứng minh rằng nếu chọn RC = 1.5K thì luôn đảm
bảo BJT hoạt động ở active mode. Tính khoảng
giá trị của VC khi  thay đổi từ 50-150.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Đáp án:
a. active mode
IB = 0.043mA; IC = 4.3mA; VC = 1.4V; VB = 0.7V.

b. 0.3V  VC  6.8V.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 30, VECsat = 0.2V.
Tính các dòng và áp trong mạch.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Đáp án:
Saturation
VE = 0.7V; VC = VB +0.7 - 0.2 = VB + 0.5
IE = ... = 4.3 - VB
IB = ... = 0.1VB
IC = ... = 0.1VB + 0.55
IE = IB + IC  VB  3.13V
 ....
forced  2.8
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 100.
a. Tính các dòng và áp trong mạch.
b. Tính lại IC khi  = 50 (giảm 50%).

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Đáp án:
a. Sử dụng mạch tương đương Thevenin tại cực B
IE = 1.29mA
IB = 0.0128mA
IC = 1.28mA
VB = 4.57V
VC = 8.6V
VE = 3.87V
b. IC = 1.15mA (giảm 10%)

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 100.
Tính các dòng và áp trong mạch.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Đáp án: Q1 và Q2 đều ở active mode

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 100.
Tính các dòng và áp trong mạch.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Đáp án: Q1 active và Q2 cutoff

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Một số khái niệm:
- Điểm làm việc tĩnh (quiescent point or Q-point): là cặp giá trị dòng IC và
áp VCE tính được từ mạch DC, thường ký hiệu là (ICQ; VCEQ).
- Mạch phân cực (biasing circuit): là mạch được thiết kế sao cho BJT có
điểm làm việc tĩnh mong muốn.
- Phương trình đường tải DC (DC loadline - DCLL): là phương trình IC =
f(VCE) (phân tích ở chế độ DC).
- Phương trình đường tải AC (AC loadline - ACLL): là phương trình iC =
f(vCE) (phân tích ở chế độ xếp chồng DC và AC, sẽ nói đến ở phần sau).

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Xét lại ví dụ trước với mạch phân cực như hình.
Điểm làm việc tĩnh:
(ICQ; VCEQ) = (1.28mA; 4.73V).
Phương trình đường tải DC:
15V 1
IC   VCE
RC  RE RC  RE

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Xét mạch phân cực như hình.
VCC = 10V.
RC = 4.7K; RB = 250K; RE = 1.2K.
 = 90
a. Tìm điểm làm việc tĩnh.
b. Viết phương trình DCLL.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch phân cực DC
Đáp án:
a. Do IB rất nhỏ so với IC, nên có thể xấp xĩ:
I'C  IC  IE, khi đó:
VCC  VBE
IB   11.91A
RB   (RC  RE )
 ICQ   IB  1.07mA
VCEQ  3.69V

VCC 1
b. DCLL: IC   VCE
RC  RE RC  RE
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
3. Mạch phân cực DC
Ví dụ: Mạch phân cực với nguồn dòng cực E.
Nguồn dòng tạo bởi cặp BJT mắc
như hình bên (current mirror).
Do VBE của 2 BJT bằng nhau nên
dòng cực C bằng nhau.

VCC  ( VEE )  VBE


IREF 
R
VCC  VEE  VBE
 I  IREF 
R

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 1 - BJT

1. Giới thiệu
2. Các đặc tính dòng - áp
3. Mạch phân cực DC
 4. Mạch khuếch đại
5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
4. Mạch khuếch đại
- Một trong những ứng dụng của BJT là làm mạch khuếch đại, khi đó cần
thiết kế sao cho BJT hoạt động ở active mode.
v BE

v CE  VCC  RC iC  VCC  RC ISe VT

Lưu ý quy ước viết:


v BE (t)  VBE  v be (t)
v TOTAL (t)  VDC  v ac (t)

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
- Để thực hiện mạch khuếch đại, trước hết thiết kế mạch phân cực sao
cho điểm làm việc tĩnh nằm ở vùng active.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại

Thành phần tín hiệu


xoay chiều (đủ nhỏ)
được khuếch đại.

Thành phần nguồn


DC quyết định điểm
làm việc tĩnh
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
4. Mạch khuếch đại
Biên độ cực đại của tín hiệu ngõ ra:
- Xét mạch hình bên, đã phân tích ở slide trước.
Biên độ cực đại của vce:
v ce max  minVCC  VCEQ ; VCEQ  VCEsat 
Nếu xét dòng ic:
v ce  VCC  VCEQ VCEQ  VCEsat 
ic    ic max  min ; 
RC  RC RC 
 VCEQ  VCEsat 
 ic max  minICQ ; 
 RC 
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
4. Mạch khuếch đại
Điều kiện dao động cực đại (max-swing):
- Ta thấy để vce có thể đạt giá trị cực đại thì
VCC  VCEQ  VCEQ  VCEsat
hoặc
ICQRC  VCEQ  VCEsat
- Trong trường hợp tổng quát, thì điều kiện để
đạt max-swing là điểm làm việc tĩnh phải nằm
“chính giữa” đường tải AC (lưu ý xét đến VCEsat).

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Trong trường hợp tổng quát, để tìm biên
độ dòng iC cực đại thì:
- Xác định điểm làm việc tĩnh (ICQ, VCEQ).
- Xác định ACLL: do i c = -v ce /R AC (chỉ xét
thành phần AC), nên
1
iC  ICQ   (v CE  VCEQ )
RAC
1  VCEQ 
 iC   v CE   ICQ   : ACLL
RAC  R AC 

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
- Trường hợp (ICQ, VCEQ) đã biết, thì biên
độ dòng iC cực đại là
 VCEQ  VCEsat 
iC  minICQ , 
max
 RAC 
- Trường hợp cần xác định (ICQ, VCEQ) để
đạt max-swing, thì
VCEQ  VCEsat
ICQ 
RAC
VCEQ  VCEsat
Khi đó iC max  ICQ 
RAC

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Phân tích dòng cực C:
- Nhắc lại quy ước viết: v BE  VBE  v be
- Dòng cực C: v V v V v v be
BE BE be BE be

iC  ISe VT  ISe VT
 ISe VT e VT  IC e VT

- Tín hiệu nhỏ khi vbe << VT:


 v be  IC
iC  IC  1    IC  v be Các chữ 'C' đều
 VT  VT viết in hoa

- Thành phần xoay chiều:


IC Chữ 'c' đầu tiên viết in thường
ic  v be  g mv be
VT
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
4. Mạch khuếch đại
Phân tích dòng cực C:

IC iC
gm  
VT v be i C  IC

Lưu ý quan trọng:


BJT có thể hoạt động bình thường nếu nguồn chỉ có thành phần DC nhưng KHÔNG hoạt động được nếu nguồn chỉ có thành phần xoay chiều.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Phân tích dòng cực B và trở kháng nhìn từ cực B:
iC IC 1 IC
iB    v be  IB  ib
   VT
1 IC gm
ib  v be  v be
 VT 
Trở kháng nhìn từ cực B đối với tín hiệu nhỏ:
vbe  VT
r   
ib gm IB

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Phân tích dòng cực E và trở kháng nhìn từ cực E:
iC IC ic
iE     IE  ie
  
ic IC IE
ie   v be  v be
 VT VT

Trở kháng nhìn từ cực E đối với tín hiệu nhỏ:


vbe VT  1
re    
ie IE gm gm
re  (   1)r

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Hệ số khuếch đại áp (độ lợi áp) Av:
v CE  VCC  iC RC  VCC  (IC  ic )RC  (VCC  IC RC )  icRC
 VCE  icRC

 v ce  v CE  VCE  icRC   g mv be RC

Hệ số khuếch đại áp:


vce
Av    g mRC
vbe

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Phương trình đường tải AC - ACLL:
1
ic   v ce
RC
1
 iC  ICQ   (v CE  VCEQ )
RC
1 VCEQ
 iC   v CE  ICQ 
RC RC

DCLL và ACLL giao nhau tại Q.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ của BJT:
Mô hình Hybrid - :

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ của BJT:
Mô hình T:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 100.
Xác định độ lợi áp Av = vo/vi.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Lời giải:
- Bước 1: Phân tích DC.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Lời giải:
- Bước 2: Phân tích AC bằng mô hình tương đương tín hiệu nhỏ.

g m  92mA / V
r  1.09K
vo
Av   3.04V / V
vi

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Ví dụ: Cho mạch BJT như hình,  = 100.
Các tụ có giá trị rất lớn.
Xác định độ lợi áp Av = vo/vi.

Một số lưu ý:
i. Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của BJT
loại pnp hoàn toàn giống loại npn.
ii. Khi tụ có giá trị lớn thì có thể xem như
có trở kháng bằng 0 khi xét chế độ AC.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Lời giải:
- Bước 1: Phân tích DC.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Lời giải:
- Bước 2: Phân tích AC bằng mô hình tương đương tín hiệu nhỏ.

g m  36.8mA / V
re  27.2
vo
Av   183.3V / V
vi

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ nếu xét đến hiệu ứng Early:
Mô hình Hybrid - : V A VA
ro  
I'C IC

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch khuếch đại
Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ nếu xét đến hiệu ứng Early:
Mô hình T:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 1 - BJT

1. Giới thiệu
2. Các đặc tính dòng - áp
3. Mạch phân cực DC
4. Mạch khuếch đại
 5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Mạch khuếch đại ghép E chung (Common-Emitter - CE)
- Là mạch khi xét ở chế độ AC có dạng:

- Ở đây tạm thời bỏ qua phần phân tích DC.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Mạch khuếch đại ghép E chung (Common-Emitter - CE)
- Mạch tương đương tín hiệu nhỏ:

Rin  r ; Ro  RC // ro  RC
vo vo r
Av    g m (RC // ro )   g mRC ; Gv   g m (RC // ro )
vi v sig r  Rsig
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Ví dụ: Cho mạch khuếch đại EC như hình, xác định:
- Độ lợi áp Av = vo/vi.
- Trở kháng vào Ri.
- Trở kháng ra Ro.
vo
(ro vô cùng lớn)
vi Ro
Đáp án:
-368.76; 1.35K; 6.8k Ri

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Mạch khuếch đại ghép E chung với điện trở cực E
- Là mạch khi xét ở chế độ AC có dạng:
Rin  r  (1   )Re
Ro  RC // ro  RC

vo g m (RC // ro )
Av   
vi 1  Re / re
g mRC

1  Re / re
- Ở đây tạm thời bỏ qua phần phân tích DC.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Ví dụ: Cho mạch khuếch đại EC như hình, xác định:
- Độ lợi áp Av = vo/vi.
- Trở kháng vào Ri.
- Trở kháng ra Ro.
trong 2 TH: có CE và không có CE.
vi
Đáp án: Ro vo
Ri
-112.02; 2.83K; 2.2k
-3.24; 8.47K; 2.2k
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Mạch khuếch đại ghép B chung (Common-Base - CB)
- Là mạch khi xét ở chế độ AC có dạng:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Mạch khuếch đại ghép B chung (Common-Base - CB)
- Mạch tương đương tín hiệu nhỏ:

Rin  re ; Ro  RC

vo
Av   g mRC
vi
vo re
Gv   g mRC
v sig re  Rsig

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Ví dụ: Cho mạch khuếch đại BC như hình, xác định:
- Điện trở re.
- Độ lợi áp Av = vo/vi.
- Trở kháng vào Ri.
vi vo
- Trở kháng ra Ro. Ri Ro

Đáp án:
19.2; 260;19.2; 5k

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Mạch khuếch đại ghép C chung (Common Collector - CC or Emitter
Follower - EF)
- Là mạch khi xét ở chế độ AC có dạng:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Mạch khuếch đại ghép C chung (Common Collector - CC or Emitter
Follower - EF)
- Mạch tương đương tín hiệu nhỏ:
(xem ro rất lớn -> bỏ qua).
Rin  (   1)(re  RL ); Ro  re

vo RL
Av  
vi re  RL

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Các mạch khuếch đại cơ bản
Ví dụ: Cho mạch khuếch đại CC như hình, xác định:
- Điện trở re.
- Độ lợi áp Av = vo/vi.
- Trở kháng vào Ri.
- Trở kháng ra Ro. vi

vo
Đáp án:
12.12; 0.996; 132.7K; 12.12
Ri
Ro
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT

You might also like