You are on page 1of 41

Chương 3 - Mạch khuếch đại liên tầng

 1. Mạch ghép Cascade


2. Mạch ghép Cascode
3. Mạch ghép Darlington
4. Mạch ghép vi sai

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Mạch ghép Cascade
- Là mạch gồm nhiều mạch khuếch đại nối tiếp nhau.
- Ngõ ra của mạch khuếch đại này là ngõ vào của mạch khuếch đại tiếp
theo.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Mạch ghép Cascade
Ví dụ: Mạch cascade CE-CE như hình.
Bỏ qua ro (ro = ).
Xác định Av = vo/vs, Ri, Ro.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Mạch ghép Cascade
Sơ đồ tương đương tính hiệu nhỏ:

vo
vs

vo Ri
Av   g m 1 g m2 (RC 1 // r 2 )(RC 2 // RL )
vs Ri  Rs
Ri  R1 // R2 // r 1 ; Ro  RC 2
Lưu ý: Nếu không muốn sử dụng gm thì có thể sử dụng .

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Mạch ghép Cascade
Ví dụ: Mạch cascade CE-CC như hình,  = 125, VBE = 0.7V.
Bỏ qua ro (ro = ).
a. Xác định điểm làm việc tĩnh của Q1, Q2.
b. Xác định Av = vo/vs, Ri, Ro.

Đáp án:
a. ICQ1=0.364mA, VCEQ1= 7.92V
ICQ2=4.82mA, VCEQ2=2.71V
b. Av = -17.7; Ri = 4,76k, Ro = 43.7.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
1. Mạch ghép Cascade
Ví dụ: Mạch cascade CS-CD như hình.
kn1=0.5mA/V2, kn2=0.2mA/V2,
Vtn1=Vtn2=1.2V, 1=2=0 (ro=).
ID1=0.2mA, ID2=0.5mA.
Xác định Av=vo/vi, Ri, Ro.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Mạch ghép Cascade
Đáp án:

Av  6.14
RS 2
Ri  R1 // R2 ; Ro   1.32k
1  RS 2 g m 2

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 3 - Mạch khuếch đại liên tầng

1. Mạch ghép Cascade


 2. Mạch ghép Cascode
3. Mạch ghép Darlington
4. Mạch ghép vi sai

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Mạch ghép Cascode
- Là mạch ghép từ 1 mạch khuếch đại CE và
một mạch khuếch đại CB (hoặc 1 mạch CS và
một mạch CG).
- Tín hiệu vào cấp cho mạch CE, tín hiệu ra lấy
từ mạch CB.
- Ưu điểm lớn nhất của mạch là có đáp ứng
tần số tốt hơn các kiểu mạch ghép khác,
cũng như tốt hơn mạch khuếch đại đơn tầng.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Mạch ghép Cascode
Xét chế độ DC:
- Có thể giả sử IR1  IR2  IR3, từ đó tính được
VB1 và VB2.
- Tính được
VB 1  VBE 1
IE 1 
RE
và IE1  IC1 = IE2  IC2.
Từ đó tính được tất cả các đại lượng DC khác.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Mạch ghép Cascode
Xét chế độ AC: sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ như hình.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Mạch ghép Cascode
Ví dụ: Mạch cascode, với hai BJT giống nhau
có  = 100, VCC = 9V, RL = 10k.
a. Tính toán các điện trở còn lại để mạch có:
VCE1 = VCE2 = 2.5V
VRE = 0.7V
IC1  IC2  1mA
IR1  IR2  IR3  0.1mA vs
b. Xác định độ lợi áp Av = vo/vs.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Mạch ghép Cascode
Đáp án:
a. ....
b. Av = -94.5

vs

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Mạch ghép Cascode
Ví dụ: Mạch cascode dùng NMOS:
VT1 = VT2 = 0.8V, kn1 = kn2 = 6mA/V2, 1 = 2 = 0.
a. Tính IDQ, VDSQ1 và VDSQ2.
b. Xác định Av = vo/vi.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Mạch ghép Cascode
Đáp án:
a. Tính IDQ = 0.471mA, VDSQ1 = 2.5V và VDSQ2 = 1.61V.
b. Av = -5.94.

vo

vi

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 3 - Mạch khuếch đại liên tầng

1. Mạch ghép Cascade


2. Mạch ghép Cascode
 3. Mạch ghép Darlington
4. Mạch ghép vi sai

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch ghép Darlington
- Là mạch dùng 2 BJT kết nối như hình.
- Có thể xem như tương đương với 1 BJT có
 = 12
khi khảo sát chế độ AC.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch ghép Darlington
Ví dụ: Mạch khuếch đại Darlington, với 2
BJT giống nhau có  = 100.
a. Xác định điểm làm việc tĩnh của 2 BJT.
b. Xác định độ lợi áp và các trở kháng vào
ra.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Mạch ghép Darlington
Đáp án:
a. I C1 = 12.8A, I C2 = 1.29mA, V CE1 = 5.14V,
VCE2 = 5.84V.
b. Av = -55.2, Ri = 74.3k, Ro = 2.2k.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 3 - Mạch khuếch đại liên tầng

1. Mạch ghép Cascade


2. Mạch ghép Cascode
3. Mạch ghép Darlington
 4. Mạch ghép vi sai

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
- Là mạch gồm 2 BJT hoàn toàn giống nhau,
kết nối như hình bên.
- Nguồn dòng cực E xem như nguồn dòng
lý tưởng, với trở kháng  .
- Có thể sử dụng RE thay cho nguồn dòng,
nhưng ở đây tập trung phân tích trường
hợp sử dụng nguồn dòng, trường hợp sử
dụng RE sinh viên tự phân tích, thông qua
một số bài tập ở cuối chương.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
- Xét trường hợp v B1 = v B2 = V CM . Do 2 BJT
hoàn toàn giống nhau nên dễ dàng xác định
các giá trị dòng áp như hình.
- Trong trường hợp này, nếu thay đổi giá trị
VCM nhưng vẫn đủ để duy trì cho 2 BJT hoạt
động trong vùng tích cực, thì các đại lượng
dòng - áp ở cực C duy trì không đổi, và
không phụ thuộc vào VCM.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
- Xét trường hợp v B1 = 1V,
vB2 = 0 và trường hợp vB1 =
-1V, vB2 = 0, ta thấy điện áp
cực C thay đổi khi sự chênh
lệch giữa hai điện áp ngõ
vào thay đổi.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
- Nếu chênh lệch áp ngõ vào là vi đủ nhỏ, thì
dòng điện cực E của 2 BJT lần lượt là I/2I,
với I tỉ lệ vi.
- Khi đó áp tại cực C của 2 BJT sẽ chênh nhau
một lượng 2I.RC, có nghĩa là cũng tỉ lệ với
vi.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
- Trường hợp tổng quát, bỏ qua hiệu ứng
Early:
IS ( v B 1 v E ) / VT IS ( v B 2 v E ) / VT iE 1
iE 1  e ; iE 2  e   e ( vB 1 vB 2 ) / VT
  iE 2
 iE 1 1
 i  i  1  e ( vB 2 vB 1 ) / VT
  E1 E2
i 1
 E2 
 iE 1  iE 2 1  e ( vB 1 vB 2 ) / VT
Do iE1 + iE2 = I và đặt vB1 - vB2 = vid:
 I
iE 1  1  e vid / VT

I
 iE 2  Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
 1  e vid / VT
4. Mạch ghép vi sai
- Xấp xĩ   1, khi đó nếu v id
đủ nhỏ thì có thể điều khiển
dòng i C gần như tuyến tính
theo vid.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Phân tích mạch tín hiệu nhỏ:
- Điện áp ngõ vào của 2 BJT là:
v id
v 1,2  VCM 
2
Lưu ý:
• CM: common mode
• d: differential mode
v id

I Ie 2 VT
iC 1  v
 v id v id
 id 
1 e VT
e 2 VT
e 2 VT

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Giả sử vid << 2VT:
 v id 
I 1  
 2VT 
iC 1 
v id v id
1  1
2VT 2VT
I I v id I v id
    gm
2 2VT 2 2 2

Tương tự:
I v id
iC 2   g m
2 2
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
4. Mạch ghép vi sai
Độ lợi áp vi sai (Differential Voltage Gain):
 v id  v id
 i C 1  IC 1  g m 2  v C 1  (VCC  IC RC )  g mRC 2  VC 1  v c 1
 
v id v id
iC 2  IC 1  g m v C 2  (VCC  IC RC )  g mRC  VC 2  v c 2
 2  2
v od v c 2  v c 1
Ad    g mRC
v id v id

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
- Do 2 BJT được phân cực hoàn toàn giống nhau
nên có thể tách thành 2 mạch khuếch đại CE.
- Nếu chỉ xét riêng ngõ ra của một BJT, giả sử
Q1, khi đó:
vo1 g m RC // ro  
Ad    RC // ro 
v id 2 2r
g mRC 
  RC
2 2r

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
- Trường hợp nguồn dòng có nội trở REE < , bài
toán sẽ phức tạp hơn nhiều:
 v id  r   v id  
 1  ( 1   )R     2  
 RC  2  EE   
vo1    
r  r
2 
 (1   )REE 
- Tuy nhiên do thông thường (1+)REE >> r, nên
trường hợp này vẫn có thể xấp xĩ
vo1 g mRC 
Ad     RC
v id 2 2r

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Độ lợi mode chung (Common-Mode Gain): ngõ vào
v1 = v2 = vicm
- Nếu mạch vi sai phân cực với nguồn dòng I lý
tưởng (trở kháng = ) như ở phần trước thì Acm =
0 (ngõ ra của mỗi BJT chỉ có thành phần DC,
không có thành phần AC).
- Thực tế thì nguồn dòng có nội trở REE < , nên có
mạch tương đương AC như hình.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
- Do tính đối xứng, có thể tách thành 2
mạch độc lập.
- Trường hợp này, nếu xét:
vocm = vc2 - vc1 = o
thì hệ số khuếch đại cũng bằng 0, tuy
nhiên để xem xét kỹ hơn, ta tính độ lợi
vicm vicm
riêng cho từng BJT.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai

vicm
vicm

- Độ lợi mode chung (common mode gain):


vo  RC
Acm  
v icm r  (   1)2REE

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Tỉ số nén (triệt) tín hiệu đồng pha CMRR (Common-Mode Rejection
Ratio):
| Ad | | Ad |
CMRR  ; CMRR dB  20 log 10
| Acm | | Acm |
Một số nhận xét:
- Nếu mạch vi sai phân cực bằng nguồn dòng lý tưởng thì CMRR  .
- Thực tế thì nguồn dòng không lý tưởng: CMRR < .
- Có thể phân cực mạch vi sai dùng điện trở RE chứ không nhất thiết
phải dùng nguồn dòng, tuy nhiên CMRR sẽ bị giảm đáng kể.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Trường hợp hai ngõ vào v1 và v2 bất kỳ:
Khi đó, đặt:  vd
 v id  v 1  v 2

v 1  v icm 

v  v 1  v 2   2
vd
 icm 2 v 2  v icm 
 2
Do đang xét mạch ở vùng (gần như) tuyến tính, nên có thể áp dụng
phương pháp xếp chồng, bằng cách xét lần lượt:
- Mode vi sai: v1 = vd/2; v2 = -vd/2, tính được Ad = vo1/vd.
- Mode chung: v1 = v2 = vicm, tính được Acm = v01/vicm.
Xếp chồng: vo1 = Advd + Acmvicm.
Nếu ngõ ra lấy ở vo2 thì cũng làm tương tự.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
4. Mạch ghép vi sai
Ví dụ: Cho mạch vi sai như hình với:
V+ = 10V, V- = -10V, IQ = 0.8mA, RC = 12k.
BJT có  = 100, VA = , VT = 26mV.
Nguồn dòng có nội trở R0 (hay REE) = 25k.
Xét ngõ ra tại vC2, tính Ad, Acm, CMRR.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Đáp án:
ICQ2 = IQ/2 = 0.4mA.
r = 6500.
 RC
Ad    92 .3
2r
 RC
Acm   0.237
r  (   1)2REE
CMRR  389
CMRR dB  51.8dB

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Ví dụ: Cho mạch vi sai như hình, RE = 66k.
 = 100, VA = , VT = 26mV.
a. Tính toán các giá trị phân cực DC.
b. Tính Ad, Acm và CMRR với ngõ ra vo2.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Đáp án:
a. Do tính đối xứng: ICQ1 = ICQ2 .....
10  0.7
IB 1  IB 2   0.70 A
500  2  101  66000
IC 1  IC 2  70 A

Từ đó tính được các giá trị DC khác.


26mV
r 1  r 2   37.1k
0.75 A

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Mạch ghép vi sai
Đáp án:
b.
 RC
Ad   66.5
2(r  RB )
 RC
Acm    0.374
r  RB  (   1)2REE
CMRR  189 .84
CMRR dB  45.56dB

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT

You might also like