You are on page 1of 30

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ

TS. NGUYỄN LINH NAM


Chương 5:
MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI
5.1. KHÁI NIỆM
5.2. MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI
5.3. MỘT SỐ DẠNG MẠCH THÔNG DỤNG
Mạch dùng RE
Mạch dùng nguồn dòng thay RE
Mục tiêu của chương:
- Hiểu khái niệm mạch khuếch đại vi sai
- Nắm được dạng mạch căn bản
- Phân tích và thiết các mạch khuếch đại vi sai
dùng BJT
KHÁI NIỆM
-Mạch khuếch đại thường chỉ có 1 đầu vào, tức là khuếch đại sự biến thiên điện áp giữa
đầu vào đó so với mass.
Khi t/h đầu vào bị ảnh hưởng→ t/h đầu ra không đạt như mong muốn.
-Mạch khuếch đại vi sai có 2 đầu vào→khuếch đại sự biến thiên giữa 2 đầu vào→có
khả năng khuếch đại những đại lượng (tín hiệu) rất bé.
Vì chúng giống nhau nên bị ảnh hưởng nhiễu giống nhau, vậy giữa chúng không có
hoặc có rất ít biến thiên do nhiễu → kết quả đầu ra không hoặc ít thay đổi vì nhiễu.
Chức năng:
Khuếch đại vi sai là khuếch đại sự chênh lệch điện áp giữa hai đầu vào.
Ứng dụng:
-Mạch khuếch đại vi sai thường được sử dụng làm tầng khuếch đại ngõ vào của
OP-AMP, Comparator, các cổng logic ghép cực phát (ECL).
-Khuếch đại những tín hiệu rất nhỏ trong lĩnh vực y sinh.

http://en.wikipedia.org/wiki/File:ECL.svg
Mạch amli hifi OCL 150W

http://www.eleccircuit.com
Dạng mạch căn bản
Mạch đối xứng với các phần tử giống nhau:
RB1 = RB2
RC1 = RC2
VCC = VEE
Q1 giống Q2
Mạch có 2 ngõ vào V1 và V2 và 2 ngõ ra Vo1, Vo2
Mạch được phân cực bằng 2 nguồn
điện thế đối xứng (âm, dương) để có
các điện thế ở cực nền bằng 0V.
Có 2 cách hoạt động:
1. Mode vi sai (Differential Mode)
Vid = Vi2- Vi1 (1)
VO = VO2- VO1 (2)
Hệ số khuếch đại mode vi sai
Ad = VO / Vid
2. Mode chung(Common Mode)
Vi1  Vi 2 (3)
ViC 
2
Hệ số khuếch đại mode chung
VOC
AVC 
ViC
VOC  AVCViC
Từ (3): 2ViC = Vi1 + Vi2 (5)
Từ (1): Vid =Vi2 – Vi1 (6)
Từ (3): 2ViC = Vi1 + Vi2 (5)
Từ (1): Vid =Vi2 – Vi1 (6) tín hiệu DM
tín hiệu CM
(5)+(6):
Vid
2ViC + Vid = 2Vi2  Vi 2   ViC (7)
2
(5)-(6):
Vid
2ViC - Vid = 2Vi1  Vi1    ViC (8)
2
Các chế độ:
Có 2 phương pháp lấy tín hiệu ra:
*Phương pháp ngõ ra vi sai: tín hiệu được lấy ra giữa 2 cực thu.
*Phương pháp ngõ ra đơn cực: tín hiệu được lấy giữa một cực thu và mass.
Mode chung(Common Mode)
Vo1 = Ac . Vi1 ; Vo2 = Ac . Vi2 (Ac: hệ số khuếch đại mode chung)
Do Vi1 = Vi2 nên Vo1 = Vo2
→Tín hiệu ngõ ra vi sai Vo1 – Vo2 = 0
Mode vi sai (Differential Mode)
Vi1 = -Vi2 (cùng biên độ nhưng ngược pha)
→ Vo1 = -Vo2
Do Vi1 = -Vi2 nên khi Q1 chạy mạnh thì Q2 chạy yếu và ngược lại nên Vo1 ≠ -Vo2.
Người ta định nghĩa:
Vo1-Vo2 = Ad(Vi1-Vi2 )
Ad được gọi là độ lợi cho tín hiệu visai (differential mode gain).
Như vậy ta thấy với ngõ ra vi sai, mạch chỉ khuếch đại tín hiệu vào vi sai (khác
nhau ở hai ngõ vào) mà không khuếch đại tín hiệu vào chung (thành phần
giống nhau)
Trường hợp tín hiệu vào bất kỳ
Thành phần chung của Vi1 và Vi2:

Vi1  Vi2
Vic 
2
Thành phần vi sai của Vi1 và Vi2:

Vid=Vi2 – Vi1
Thành phần chung được khuếch đại bởi AC còn thành phần visai được
khuếch đại bởi Ad
Thông thường |Ad| >>|Ac|.
Mạch khuếch đại vi sai dùng RE
Vi1 và Vi2: điện áp của 2
tín hiệu ngõ vào V
CC
R
R C
C
Vi1 – Vi2 = Vd là điện áp sai
biệt ngõ vào (difference- V
01
V
02
mode input voltage) R
B
R
B
T1 T2

Vi1  Vi2 V
i1
i
E1
i
E2 V
i2
Va 
2
R
là điện áp đồng pha ngỏ vào E
(common-mode input voltage) V
EE
Vd Vd
Vi1  Va  Vi2  Va 
2 2
Mục đích của mạch khuếch đại vi sai là khuếch đại tín hiệu sai biệt và loại bỏ
tín hiệu đồng pha
Phân tích DC
Phân tích điểm tĩnh Q(ICQ, vCEQ):
Tín hiệu vào vi sai Vd = 0 (Mode chung)
→Lúc này điện áp tín hiệu ở 2 ngỏ vào luôn bằng nhau, mạch hoàn toàn đối
xứng, do đó có thể nhận được mạch tương đương
Vì: Vd = 0 → Vi1 = Vi2 = Va → iE1 = iE2 = iE iC
Ngoài ra: vE1 = vE2 = (iE1 + iE2)RE – VEE
→vE1 = vE2 = vE = 2iE.RE - VEE
Mặt khác: vCE = VCC - iC.RC - vE
Va iE1
→vCE = VCC - iC.RC – (2iE.RE - VEE)
= VCC + VEE - iC.RC - 2iE.RE
Vì: iC ≈ iE
VCC  VEE  v CE
 iC  (*)
R C  2R E

phương trình của đường tải đồng pha (Common-mode load line)
iC Có thể thấy:
Va – iB.RB – 0.7- iE2.RE + VEE = 0
 RB 
 iE   2R E   Va  VEE  0.7
1  β 
Va iE1 V  VEE  0.7
 i C  i E  I CQ  a
RB
 2R E
1 β
Và nếu Va = 0 thì:
VEE  0,7
 i C  I CQ 
RB
 2R E (**)
1 β
Thay ICQ vào (*)→vCEQ
Ta có phương trình đường tải đồng pha (Vd = 0):

Đường tải đồng pha được áp dụng cho 2 Transistor, vì dòng iC qua
2 Transistor hoàn toàn giống nhau bất kể giá trị của Va là bao nhiêu
(lưu ý Vd = 0). Vì vậy Vo1 = Vo2 bất kể giá trị của Va.
Nghĩa là Vo1 - Vo2 = 0 bất kể giá trị của Va.
Phân tích AC(Mode vi sai)
1. Ngõ vào đơn cực
a. ngõ ra đơn cực
Xem Q2 mắc CB, Q1 mắc CE có điện trở cực E
Ngõ ra đơn cực

Vo1
Vo1
RS RS hib1=hib2=hib
β βhib2
Vi1 vi1 βhib1
(β+1)RE

Ngõ vào
Vi1 = [βhib + (1+β)(RE //hib)]ib≈ [βhib + (1+β) hib]ib≈2βhibib
Ngõ ra
Vo1  R C  i c  R C .βi b  Nếu có RS
Độ lợi áp
Vo1 RC Vo1 βR C
Av   Av  
Vi1 2h ib Vi1 R S  2βh ib
b. ngõ ra lưỡng cực
Ngõ ra lưỡng cực

Vo
RS Độ lợi áp
; Vo1  Vo2 2Vo1 RC
Vi1 Av   
Vi1 Vi1 h ib
Vo2 =-Vi1
Tổng trở vào:
Rin = βhib + (1+ β)(RE//hib) ≈ 2βhib
Tổng trở ra:
Ro = RC
2. Ngõ vào lưỡng cực
a. Ngõ ra đơn cực
Vi1 = (RS1+ β1hib1)ib1
Bỏ qua RE do RE//hib
Vi2 = (RS2+ β2hib2)(-ib2)
Vi1 – Vi2 = (RS1+ β1hib1)ib1+ (RS2+ β2hib2)ib2
= 2(Rs+βhib)ib
Vo1 = -RC1βib = -RCβib
Độ lợi áp Nếu không có RS
Vo1 β RC Vo1 RC
A vd   A vd  
Vi1  Vi2 2(R S  βh ib ) Vi1  Vi2 2h ib
b. ngõ ra lưỡng cực

Vi1 Vi2
Vo1 Vo2

 βR C Vi1 βR C Vi2
Vo1  Vo2  βi b1R C   βi b2 R C   
(R S  βh ib ) (R S  βh ib )
βR C βR C
 Vi1  Vi2    Vid
(R S  βh ib ) (R S  βh ib )
Độ lợi áp
Vod Vo1  Vo2 β RC
A vd   
Vid Vi1  Vi2 (R S  βh ib )
Nếu không có RS Vod Vo1  Vo2 RC
A vd   
Vid Vi1  Vi2 h ib
Phân tích AC(Mode chung)

Vo1 = Ac . Vi1 ; Vo2 = Ac . Vi2 (Ac: hệ số khuếch đại mode chung)


Vo1  βR C RC
AC   
Vi1 βh ib  2(1  β)R E 2R E
Nếu có RS
Vo Vo1 Vo2  βR C
AC    
ViC Vi1 Vi2 (R S  βh ib )  2(1  β)R E
Tổng trở vào: Tổng trở ra:
Vi
R inC   (R S  βh ib )  2(1  β)R E R oC  R C
i b1
Tỉ số triệt đồng pha (Common Mode Rejection Ratio)
Ad Ad
CMRR  CMRR  20log (dB)
AC AC
Ngõ ra đơn cực
βR C
A 2(R S  βh ib ) (R  βh ib )  2(1  β)R E
CMRR  d   S
AC βR C 2(R S  βh ib )
(R S  βh ib )  2(1  β)R E
Ad 2(1  β)R E RE
 CMRR   
A c 2(R S  βh ib ) h ib
Ngõ ra vi sai
Ad 2(1  β)R E 2R E
CMRR   
A C (R S  βh ib ) h ib
Nhận xét
-Muốn mạch KĐVS, trị số CMRR phải lớn, muốn
vậy ta phải tăng RE.
-Tuy nhiên, chỉ có thể tăng RE đến một mức giới
hạn, vì nếu RE quá lớn sẽ làm hệ số khuếch đại
điện áp vi sai giảm rất nhiều và ảnh hưởng đến
mạch phân cực.
-Để giải quyết mâu thuẩn này, ta sẽ dùng nguồn
dòng thay cho RE để phân cực dòng ổn định,
đồng thời giúp tổng trở ra của mạch tăng lên.
Mạch khuếch đại vi sai dùng nguồn dòng cực phát thay RE

-Cực C của T3 có 1/hob3 rất lớn→T3 được xem như một điện trở
lớn mắc với nguồn âm.
-Dòng ic3=const→nguồn dòng lý tưởng.
Phân tích DC
Phân tích điểm tĩnh Q(ICQ, vCEQ):
Transistor T3(nguồn dòng)
VEE  VBB  0.7
I CQ3  I EQ3 
RE
Do tính đối xứng
I CQ3 VEE  VBB  0.7
I CQ1  I CQ2   (*)
2 2R E
Ta có:
VCC  R C I CQ1  v CEQ1  VC3
Mà:
VC3  VE1  VE2  V1  R B I BQ1  0.7  Va  R B I BQ1  0.7
Do đó:
 v CEQ1  VCC  R C I CQ1  VC3  VCC  R C I CQ1  Va  R B I BQ1  0.7
 R 
 v CEQ1  v CEQ2  VCC  R C I CQ1  VC3  VCC  Va  0.7   R C  B I CQ1
 β 
I CQ3 VEE  VBB  0.7
I CQ1  I CQ2   (*)
2 2R E
 R 
v CEQ1  v CEQ1  VCC  Va  0.7   R C  B I CQ1
 β 
Và nếu Va = 0 thì:
 RB 
v CEQ1  v CEQ2  VCC  0.7   R C  I CQ1 (**)
 β 
Từ (*) và (**) ta có thể xác định điểm tĩnh cho T1 và T2
Với T3 ta có:
v CEQ3  VC3  R E I CQ3  VEE   Va  R B I BQ1  0.7  R E I CQ3  VEE 
Và nếu Va = 0 thì:
R 
v CEQ3  VEE  0.7   B  2R E I CQ1 (***)
 β 
Từ (*) và (***) ta có thể xác định điểm tĩnh cho T3
Phân tích AC
Phân tích tương tự như trường hợp mạch dùng RE
Điểm khác biệt quan trọng giữa mạch KĐVS dùng RE và
dùng nguồn dòng là: trong mạch tuơng đương tín hiệu nhỏ
các giá trị chứa RE được thay bằng giá trị 1/hob3 của T3. Như
đã biết giá trị 1/hob3 của transistor rất lớn nên giá trị
CMRR lớn.
Khi T1 và T2 có đặc tính khác, người ta thường mắc giữa cực E và T1
và T2 một biến trở VR. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh sao cho
ICQ1 = ICQ2. Giá trị của của RV thường vào khoảng 100Ω, được sử
dụng để bù sự khác biệt giữa hfe1 và hfe2.
Một số dạng mạch KĐVS dùng nguồn dòng
cực phát tương tự
E1

Rc1 Rc2
C

Q1 Q2

Rt

Q3

Vz

R2 R1

E2
E1

Rc Rc
C

Q1 Q2

Rt

Q3

R1
R2

E2
E1

Rc1 Rc2
Rt
vo

Q1 Q2

Q3

Vz

R4

E2

You might also like