You are on page 1of 4

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : MSSV :

1. Lý do dùng dòng ngắn mạch đối xứng để chọn thiết bị vì


a. Tính toán đơn giản
b. Xác suất ngắn mạch đối xứng xảy ra trong hệ thống là nhiều nhất
c. Lực điện động của dòng ngắn mạch đối xứng là lớn nhất
d. Dòng điện ngắn mạch đối xứng có giá trị lớn nhất
2. Quá trình quá độ trong suốt quá trình ngắn mạch là :
a. Là quá trình bắt đầu khi dòng điện ngắn mạch ổn định
b. Là quá trình xảy ra khi bắt đầu ngắn mạch cho đến khi dòng ngắn mạch ổn định
c. Là suốt quá trình tồn tại của dòng điện DC
d. Câu b và c đều đúng
3. Lý do tính toán ngắn mạch nào sau đây là hợp lý ?
a. Dùng để chọn lựa thiết bị điện mắc song song với phụ tải
b. Dùng để chọn chọn lựa thiết bị điện mắc nối tiếp với phụ tải
c. Dùng để xác định cách điện của thiết bị điện trên lưới
d. Tất cả đều sai
4. Khi tính toán ngắn mạch tại cấp U1, phải quy đổi các tổng trở ở U2 về điện áp U1 là vì
a. Đảm bảo định luật K2
b. Tính toán dễ dàng hơn
c. Đảm bảo điện luật K1
d. Đảm bảo định luật bảo toàn năng lượng
5. Biện pháp nào sai khi mong muốn giảm dòng ngắn mạch
a. Lắp thêm kháng điện
b. Giảm vận hành mạch vòng trên lưới
c. Giảm điện áp vận hành
d. Mở máy cắt nối trong trạm
6. Khi lựa chọn thiết bị đóng cắt cần quan tâm
a. Dòng ngắn mạch lâu dài
b. Dòng ngắn mạch xung kích
c. Dòng làm việc cực đại
d. Tất cả đều đúng
7. Tác động của dòng ngắn mạch lâu dài là :
a. Gây ra lực điện động lớn làm hỏng kết cấu cơ khi của thiết bị
b. Làm chảy các tiếp điểm của các tiết bị đóng cắt do quá nhiệt
c. Cả hai đều đúng
d. Cả hai đều sai
8. Tác động của dòng ngắn mạch xung kích là :
a. Gây ra lực điện động lớn làm hỏng kết cấu cơ khi của thiết bị
b. Làm chảy các tiếp điểm của các tiết bị đóng cắt do quá nhiệt
c. Cả hai đều đúng
d. Cả hai đều sai
9. Lý do nào không đúng khi tính toán ngắn mạch trên hệ thống điện
a. Xác định lực ổn định động tác động lên vật tư thiết bị điện
b. Xác định dòng ổn định nhiệt tác động lên vật tư thiết bị điện
c. Tính mức độ cách điện cần thiết của các sứ cách điện
d. Tính điện áp xung lớn nhất có thể tác động lên máy cắt
10. Lý do tồn tại hệ số xung kích trong tính ngắn mạch là do:
a. Dòng ngắn mạch tính được là dòng ngắn mạch lâu dài
b. Dòng ngắn mạch được tính trong lưới điện có tính kháng lớn
c. Dòng ngắn mạch được tính trong lưới điện có tính trở lớn
d. Cả 3 câu đều đúng
11. Khi đặt thêm một phụ tải thuần trở vào lưới điện thì quan hệ Y.V = I
a. Ma trận tổng dẫn Y thay đổi
b. Vector nguồn dòng thay đổi
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều không liên quan
12. Khi đặt thêm một nguồn có công suất không đổi vào lưới điện thì quan hệ Y.V = I
a. Ma trận tổng dẫn Y thay đổi
b. Vector nguồn dòng thay đổi
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều không liên quan
13. Khi vận hành một đường dây song song với đường dây cũ của lưới điện thì quan hệ Y.V = I
a. Ma trận tổng dẫn Y thay đổi
b. Vector nguồn dòng thay đổi
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều không liên quan
14. Khi bù bằng một cuộn kháng vào một nút tải của lưới điện thì quan hệ Y.V = I
a. Ma trận tổng dẫn Y thay đổi
b. Vector nguồn dòng thay đổi
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều không liên quan
15. Khi công suất tác dụng truyền từ A đến B thì góc lệch pha δ giữa hai đầu đường AB có quan hệ
a. δA > δB
b. δA < δB
c. Không xác định được
d. δA = δB
16. Để tăng khả năng tải của hệ thống điện 500kV, người ta đề xuất việc lắp thêm một tụ điện nối
tiếp vào một nhánh của lưới điện này thì quan hệ Y.V = I
a. Ma trận tổng dẫn Y thay đổi
b. Vector nguồn dòng thay đổi
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều không liên quan
17. Khi muốn tăng công suất tác dụng phát vào lưới điện của một máy phát điện, người ta thường
a. Tăng dòng kích từ máy phát điện
b. Tăng góc lệch rotor so với góc điện stator
c. Giảm dòng kích từ máy phát điện để chống quá tải Rotor
d. Tất cả đều đúng
18. Quan hệ S=UI* mà không phải là S=UI trong tính toán công suất là do
a. U và I là các đại lượng phức
b. Phép nhân số phức thông thường không phù hợp với điện
c. Do góc pha của U luôn nhanh pha hơn I
d. Do góc pha của U luôn chậm pha hơn I
19. Quan hệ phi tuyến trong bài toán PBCS là quan hệ giữa:
a. S và V
b. S và tổng dẫn đường dây
c. V và tổng dẫn đường dây
d. Tất cả đều sai
20. Việc giải lặp các hệ phương trình phi tuyến trong bài toán PBCS là vì
a. Giải trực tiếp quá khó khăn
b. Để tăng độ chính xác cho lời giải
c. Do ảnh hưởng của giá trị ban đầu
d. Tất cả đều sai
Hình 1

Bài tập: Xét trạm biến áp 2 MBA 110/22kV có công suất định mức mỗi máy là 63MVA, UN% = 10%,
∆Pcu≈0 được cấp điện từ 2 hệ thống 110kV có SNM1 = 8000MVA và SNM2 = 10 000MVA theo đường dây
AC và BD có cùng tiết diện, Zo =(0.05+0.2j)Ω/km, chiều dài lần lượt 20km và 10km như hình 2. Hãy

CB7 N3
TG 1
A
CB1 CB4
N2
CB5 Hình 2
CD
HTĐ 1

N1 CB3 CB6

B D
CB2
HTĐ 2
TG 2

1. Tính tổng trở đương đương của HTĐ1,HTĐ2 , dòng ngắn mạch qua CB1 khi ngắn mạch tại N1(ngay
đầu cực CB1 như hình vẽ)?
2. Tính dòng ngắn mạch qua CB1 và CB3 khi điểm ngắn mạch N1 nằm ở giữa đường dây AC (CB3 đóng và
CB6 mở)
3. Tính dòng ngắn mạch qua CB4 khi mở và đóng CB3?
4. Tính dòng ngắn mạch qua CB7, CB5, CB4, CB1 khi CB3 và CB6 cùng mở và khi CB3 và CB6 dùng đóng
5. Chọn kháng điện đặt giữa 2 thanh góp 22kV TG1 và TG2 để dòng qua các CB cấp 22kV không vượt
quá 25kA ?

Bài giải
1. Tính tổng trở đương đương của HT1 và dòng ngắn mạch qua CB1 khi ngắn mạch tại N1 ?

Tính tổng trở ZHT1NM


(110x103 )
2
2
U dm
Z HT1
NM = HT1 = = 1.5125Ω
SNM 8000x106

U 2dm (110x10 )
3 2

Z HT2
NM = HT 2 = = 1, 21Ω
SNM 10000x106

2. Tính dòng ngắn mạch đi qua CB1 khi ngắn mạch tại N1
Udm 110x103
IN =
CB1
= = 42kA
3ZHT1
NM 31.51
U dm 110.103
N1 =
ICB3 = = 7.17 − 15.88 ≈ 17, 4kA
3 ( ZHT2
NM + Z
BD
+ ZAC ) 3 (1, 21j + ( 20 + 10 )( 0, 05 + 0, 2 j) )

3. Tính dòng qua CB4 khi ngắn mạch tại điểm N2 khi CB3 mở và CB6 mở
U dm 110x103
IN 2 = IN 2 =
CB1 CB4
= = ( 2.02 − 11.16 j) kA ≈ 11.3kA
3 ( ZHT1
NM + Zdd )
AC
3 ( ( 0 + 1.51j) + 20x ( 0.05 + 0.2 j) )

Tính dòng qua CB4 khi ngắn mạch tại điểm N2 khi CB3 đóng và CB6 mở

Udm 110x103
N2 = I N2 =
ICB2 CB3
= = ( 3 − 19.31j) kA ≈ 19.5kA (0.25đ)
3 ( ZHT2
NM + Zdd )
BD
3 ( ( 0 + 1.21j) + 10x ( 0.05 + 0.2j) )
N 2 = I N 2 + I N 2 = ( 2.02 − 11.16 j) + ( 3 − 19.31j ) = ( 5.02 − 30.47 j) kA ≈ 30.1kA (0.5đ)
ICB4 CB1 CB3

4. Khi ngắn mạch tại N3, tính dòng ngắn mạch qua CB7, CB5, CB4, CB1 khi CB3 và CB6 cùng mở
Udm 22x103
ICB5
N3 = ICB7
N3 = = = ( 0.76−11.00j) kA ≈11.03kA
3( ZNM + Zdd ) 2 + ZMBA 3( ( 0+1.51j) + 20x( 0.1+ 0.4j) ) 2 +0.1 j
2
HT1 AC U22 22kV 222 222
U110 110 63
IN2CB4 = IN2CB1 = 11,03*22/110=2,2kA

Tính dòng ngắn mạch qua CB7, CB5, CB4, CB1 khi CB3 và CB6 cùng mở và khi CB3 và CB6 dùng
đóng
Tổng trở ngắn mạch phía 110kV khi ngắn mạch N3

U dm 110
Z110kV = = = (0.33 + 2.03j)Ω
( 5.02 − 30.47 j) 3
td CB4
3I N2

Udm 22x103
N3 =
ICB7 = = ( 0.77 − 27.27 j) kA ≈ 27.73kA
 110kV U222 Z22kV   222 0.1*222 
3  Ztd + MBA
 3 ( 0.33 + 2.03j) + j

2
U110 2   1102 2*63 

IN3CB6 = IN3CB7/2 = 27.73/2 = 13.36kA

IN3CB4=(IN3CB7-IN3CB6)22/110 = 2.67kA

IN3CB1 dùng đính lý phân dòng để xác định

5. Chọn kháng điện đặt giữa 2 thanh góp 22kV TG1 và TG2 để dòng qua các CB cấp 22kV không vượt quá
25kA ?

Tổng trở ngắn mạch tại N3 khi CB6 đóng

22kV ( Z 22kV + X k )
ZMBA MBA
222 0.77 j(0.77 j + jX k )
Z N3
=Z N
+ = (0.33 + 2.03j) + (1)
22kV + Z22kV + X k 1102 0.77 j + 0.77 j + jX k
CB6,dong AC/ / BD,22kV
ZMBA MBA

Để dòng điện ngắn mạch qua các CB 22kV bé hơn 25kA thì ZN3 phải:

U22 22.103
N3
ZCB6,dong = = = 0.508Ω (2)
3Imax
NM 3.25.10 3

(1), (2) => Xk = j0.3Ω

You might also like