You are on page 1of 39

Bài tập 2-2021

1. Xác định lượng điện tích lưu trữ trên mỗi bản tụ có điện dung là 4x10-6 F khi nó
được nối với nguồn 12V.

2. Đặt hai bản cực tụ có điện dung 1F cách xa nhau một khoảng 2.0x10-3m. Hã xác
định diện tích của bản cự tụ.

3. Hãy tính điện áp của một nguồn điện được mắc song song với một tụ điện phẳng có
khoảng cách giữa hai bản cực là 2mm, diện tích là 2cm2 và tụ điệu được tích vơi
lượng điện tích là 4.0C.

4. Một bản cực tụ song song được cấu tạo bởi những tấm kim loại mà diện tích 0.2m2.
Điện dung của tụ là 7.9nP. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 bản cực tụ.

5. Cho mạch điện như hình vẽ:

Tụ điện ban đầu không tích điện, mỗi điện trở có giá trị 200KΩ.

a. Đóng khóa K. Hãy tính điện tích của tụ khi nó được nạp đầy và tính thời gian kể từ
khi đóng khóa K đến khi tụ được nạp đầy 99%.

b. Mở khóa K. Hãy tính thời gian để điện áp trên tụ còn 1%.

6. tương tự như bài 6 nhưng với mạch:

7. Cho mạch điện:


U=5V
UC

a) Tính hằng số thời gian τ của mạch điện trên.

b) Tính giá trị điện thế giữa hai cực tụ tại thời điểm bằng 0.7 hằng số thời gian.

c) Tính thời gian để nạp đầy 99%

8. Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện được nạp đầy đến10V rồi cho phóng điện
bằng cách đóng khóa K.

UC

a) Tính hằng số thời gian τ

b) Tính giá trị điện thế giữa hai cực tụ tại thời điểm bằng 0.7 hằng số thời gian.

c) Mất bao lâu để điện áp của tụ còn 1%

9. Cho mạch điện như hình vẽ

U(v)
R
U(v) C Uc

T(s)

Điện áp vào (U(v)) là một xung vuông. Hãy vẽ dạng điện áp ra Uc trong các trường
hợp:

a. Chu kỳ T= RxC
b. Chu kỳ T= 10xRxC
c. Chu kỳ T= 15xRxC
BÀI TẬP VỀ DIODE

Các mô hình tương đương của Diode


Bài 1: Cho các mạch phân cực của các Diode Silic trong hình 1:
a. Xác định trạng thái phân cực (thuận hay nghịch)
b. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của các Diode theo mô hình thực nghiệm.
c. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của các Diode theo mô hình hoàn chỉnh biết
𝑟𝑑′ = 10 Ω & 𝑟𝑅′ = 100 𝑀Ω.

Hình 1:
Chỉnh lưu một nửa chu kì
Bài 2: Cho các mạch chỉnh lưu một nửa chu kì như hình 2:
a) Vẽ dạng tín hiệu ra theo mỗi mạch?
b) Xác định giá trị điện áp ngược cực đại giữa hai cực Diode?
c) Tính giá trị trung bình điện áp ra trên mỗi mạch?
d) Tính dòng cực đại chạy qua mỗi Diode?
Bài 3: Cho mạch chỉnh lưu một nửa chu kì với đầu vào dùng biến áp như hình 3.
a) Tính điện áp hiệu dụng trên cuộn thứ cấp?
b) Tính biên độ điện áp ra?
c) Tính công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở tải RL?
Hình 2:

Hình 3:
7. Cho mạch điện như hình vẽ:

Cho biết IR=1µA

a. Xác định điện áp và dòng điện ngược đối với diode trong trường hợp diode lý tưởng,
thực nghiệm và diode hoàn hảo.

b. Xác định hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở RLIMIT hình trong trường hợp diode lý
tưởng, thực nghiệm và diode hoàn hảo.

8. Hãy vẽ dạng điện thế lối ra của mạch chính lưu như hình dưới và cho nhận xét về ảnh
hưởng của rào thế lên biên độ điện áp lối ra.
9. Xác định biên độ điện áp lối ra của mạch điện dưới:

10. cho mạch điện như hình vẽ:

Hãy vẽ dạng điện áp qua mỗi nửa của cuộn thứ cấp và qua RL khi biên độ điện áp ở
cuộn sơ cấp là 100V.

11. cho mạch điện như hình vẽ:


Biến thế có điện áp hiệu dụng là 12V ở cuộn thứ cấp và 120V ở cuộn sơ cấp. Hãy xác
định biên độ điện áp cho cầu diode?
1. Tính giá trị trung bình cho mỗi tín hiệu điện áp cho trong hình 1.

Hình 1:
2. Cho mạch chỉnh lưu cầu như hình 2.
a) Nêu vai trò của tụ điện C trong mạch?
c) Tính điện áp DC ra trên điện trở tải RL?
d) Tính hệ số gợn sóng (ripple) của tín hiệu ra biết hệ số biến áp là 4:1 và tần số tín hiệu
vào là 60 Hz?

Hình 2:
3. Vẽ dạng tín hiệu điện áp ra cho mạch hình 3(a) tương ứng với mỗi dạng tín hiện vào
trong hình 3(b), 3(c), 3(d).
Hình 3:
4. Vẽ dạng tín hiệu ra Vout cho mỗi mạch cho trong hình 4.

Hình 4:
5. Vẽ dạng tín hiệu ra trên điện trở tải RL tương ứng với mỗi mạch trong hình 5

Hình 5:
6. Vẽ dạng tín hiệu ra Vout cho mỗi mạch cho trong hình 6.
7. Tính dòng điện cực đại chạy qua mỗi diode khi nó được phân cực thuận cho trong hình
6.
Hình 6:
8. Tính dòng điện cực đại chạy qua mỗi diode khi nó được phân cực thuận cho trong hình
7.
9. Vẽ dạng tín hiệu ra Vout cho mỗi mạch cho trong hình 7.

Hình 7:
1. Một Zener Diode có điện thể làm việc VZ = 7.5 V và trở kháng nội ZZ = 5 Ω. Vẽ mạch
tương đương của Zener Diode.

2. Từ đặc trưng I-V của Zener Diode trong hình 1. Xác định dòng nhỏ nhất (IZK) và hiệu điện
thế nhỏ nhất VZK để Zener Diode hoạt động ổn áp.

Hình 1
3. Khi dòng ngược chạy trong Zener Diode tăng từ 20 mA đến 30 mA, điện thế giữa hai đầu
Zener Diode thay đổi từ 5.6 V đến 5.65 V. Tính trở kháng của Zener?
4. Một Zener có trở kháng15 Ω. Tính điện thể giữa hai đầu Zener khi dòng Zener là 50 mA,
biết VZ = 4.7 V và IZ = 25 mA.
5. Một Zener diode có các thông số sau: VZ = 6.8 V at 25°C and TC = +0.04%/°C. Xác địng
điện thể giữa hai đầu Zener ở 70oC
6. Xác định điện thế vào nhỏ nhất cho mạch ổn áp trong hình 2. Giả sử rằng Zener diode là
lý tưởng với IZK = 1.5 mA và VZ = 14 V.

Hình 2
7. Vẫn câu hỏi trong bài 6 với Zener diode không lý tưởng có ZZ = 20 Ω và VZ = 14 V ở
IZ= 30 mA.

Hình 3
8. Cho mạch ổn áp không có điện trở tải như hình 3. Xác định giá trị của biến trở để điều
chỉnh dòng IZ đến 40 mA? Biết VZ = 12 V ở 30 mA và ZZ = 30 Ω.

9. Một hiệu điện thể xoay chiều có biên độ 20 V được đặt vào đầu vào của mạch ổn áp
hình 3. Hãy vẽ dạng tín hiệu ra? Sử dụng các thông số đã cho trong bài 8.

10. Một mạch ổn áp dùng diode zener có biến trở tải RL như hình 4 với VZ = 5.1 V at IZ =
49 mA, IZK = 1 mA, ZZ = 7 Ω, and IZM = 70 mA. Xác định dòng lớn nhất và nhỏ nhất
để Zener diode hoạt động bình thường.

Hình 4
11. Diode zener 1N4736 có ZZ=3.5Ω. Các thông số kỹ thuật của diode này là: VZ=6.8V;
IZ=37mA và dòng IZK=1mA. Xác định điện áp ở 2 đầu diode trong trường hợp dòng
qua diode lần lượt là 25mA và 50mA.
12. Diode zener 1N4736 được sử dụng để ổn áp cho mạch điện như hình 5. Xác định dải
điện áp lối vào (VIN) để mạch điện có thể ổn áp ở điện áp 10V. Cho biết dòng điện có
thể thay đổi trong khoảng IZK = 0.25 đến IZM=100mA. Biết các thông số kỹ thuật của
diode là: PDmax=1W và Vz=10V.
Hình 5
13. Cho mạch ổn áp dùng diode zener 1N4733 (hình 6). Các thông số kỹ thuật của diode
là: Vz = 5.1V; IZT = 49mA; IZK = 1mA; PD max = 1W và ZZ = 7Ω. Xác định dải điện áp
VIN để diode có thể ổn định được điện áp lối ra và điện áp lối ra có thể được ổn định
trong phạm vi bao nhiêu vôn?

Hình 6
14. Cho mạch giới hạn điện áp xuay chiều như hình 7. Hãy xác định dạng điện áp ngõ ra.

Hình 7
Bài 1-14: Một transistor có dòng tĩnh Emitor IE = 1,602 mA, dòng tĩnh IB = 0,016
mA, bỏ qua dòng điện ngược:
a) Xác định dòng tĩnh Colector IC.
b) Tính hệ số khuếch đại , .

Bài 1-15: Trong hình 1-15, cho dòng điện IB = 50A và điện áp đặt ngang qua hai
đầu điện trở RC là 5V. Xác định hệ số DC và hệ số DC.

Hình 1-15

Bài 1-16:

Cho mạch phân cực transistor trong hình 1-16. Xác định:

a. Các dòng điện IC; IB và IE.

b. Hệ số khuếch đại DC


Hình 1-16

Bài 1-17: Cho mạch phân cực transistor trong hình 1-17. Xác định:

a. Các điện áp VCE; VBE và VCB.

b. Transistor hoạt động trong vùng tuyến tính hay trong vùng bảo hòa.

Hình 1-17

Bài 1-18: Cho mạch phân cực transistor trong hình 1-18. Xác định:

a. Các điện áp VCE; VBE và VCB.

b./ Transistor hoạt động trong vùng tuyến tính hay trong vùng bảo hòa .

Hình 1-18
Bài 1-19: Cho mạch phân cực transistor trong hình 1-19. Xác định các dòng điện
IC ; IB và IE , biết DC =0,98.

Hình 1-19

Bài 1-20: Cho mạch phân cực transistor trong hình 1-20, cho DC = 100 .Xác
định :

a. Các dòng điện IC; IB và IE.

b. Các điện áp VCE; VBE và VCB.


c. Khi nhiệt độ gia tăng, nếu hệ số DC thay đổi từ 100 đến 150 và VBE thay đổi từ
0,7 V đến 0,6V tìm IC.

Hình 1-20
Bài 1-21: Cho mạch phân cực transistor trong hình 1-21, cho DC =100. Xác định:

a. Các dòng điện IC; IB và IE.

b. Các điện áp VCE; VBE và VCB.

c. Nếu hệ số DC thay đổi từ 100 đến 150 khi nhiệt độ gia tăng, tìm sự thay đổi của
dòng IC.

Hình 1-21
• Bài 1-22: Cho mạch transistor trong hình 1-22:
a. Xác định các giao điểm của đường tải DC với hệ trục tọa độ của đặc tuyến
cực thu.

b. Xác định điểm làm việc của transistor, biết hệ số khuếch đại DC = 50.
c. Nếu muốn phân cực lại transistor với dòng. IB = 20A, ta cần chỉnh nguồn áp
VBB có giá trị bao nhiêu? Tính lại điểm làm việc.
Hình 1-22
Bài tập tuần 5-2021
1. Cho mạch điện như hình 1

Hình 1
Tính các thông số của transistor Si (IB, IC, IEC) với β=100, điện áp phân cực UEB=0.7V
2. Cho mạch điện như hình 2
Vcc =12V

Rc=1K

Uv=4V R1=40K

RE=1K

Hình 2
Tính các thông số của transistor Si (IB, IC, IEC) với β=100, điện áp phân cực UEB=0.7V
3. Cho mạch điện như hình 3
Hình 3
Tính các thông số của transistor Si (IB, IC, IE) với β=100
4. Hãy tính IE, IB, IC, β của transistor trong mạch điện (Hình 4)
Vcc=10V

RE=1K
Uv=+6.3V +7V

R1=100K

RC=1K

Hình 4
5. Cho mạch điện như hình 5. Cho biết β=50. Đặt một hiệu điện thế = 0.8V vào 2 cực
BE bằng một nguồn điện độc lập. Xác định điện thế UE, UB,UC
Hình 5
6. Cho mạch điện như hình 6. VB đo được là -1.5V. Cho biết UBE=0.7V. Hãy tính VE,
VC, α và β. Nếu β=∞ thì VE, VB, VC bằng bao nhiêu?

Hình 6
7. Cho mạch điện như hình 7. Biết β =100. Tính VB, VE và VC trong các trường hợp:
RB=100KΩ, RB=10KΩ và cho nhận xét.
Hình 7
8. Cho mạch điện gồm 1 transitor được phân cưc như hình 8. Điện áp nguồn
Vcc=15V, RC=1KΩ, RB=200KΩ, β thay đổi trong khoảng 100-300. Transistor vận
hành ở vùng hoạt động với VBE = 0.7V.
a. Với β=100, transistor có hoạt động trong vùng tác dụng không?
b. Với β=250, transistor có hoạt động trong vùng tác dụng không?

Hình 8
9. Cho mạch điện như hình 9. Để phân cực cho transistor ta nối R1 từ nguồn xuống
cực B của nó. Với dòng IC=10mA; hệ số khuếch đại β = 150; UCE=5V; điện áp phân
cực UBE=0.7V; Vcc=10V
Vcc

Rc
R1 C2
Uv
Ura
C1

Hình 9
a. Xác đinh R1
b. Tính Rc
10. Cho mạch điện như bài 9 (H.9). Cho R1 = 220KΩ; RC=2KΩ; β=50; UBEO=0.5V.
Hãy xác đinh các thông số tĩnh IB, IC, IE và UCEO
11. Cho mạch điện như hình 10. Cho dòng IC=5mA; hệ số khuếch đại β = 100;
UCE=5V; điện áp phân cực UBE=0.6V; Vcc=12V; URE=1V.
a. Xác định R1, RC, RE
b. Xác định UC, UB so với đất
Vcc

Rc
R1 C2
Uv
Ura
C1
RE

Hình 10
12. Hãy xác định các tham số tĩnh của transistor trong mạch khuếch đại dùng
transistor như hình 11. Cho Vcc=10V; RC= 5KΩ; RE=1KΩ, R1=85KΩ; R2 = 15KΩ;
UCEO=4V; ICO~IEO; β=50
Vcc

Rc
R1 C2

C1
Uv Ura
R1 RE

Hình 11
13. Cho mạch điện như hình 12. Biết R1=300KΩ; RE=2.7KΩ; β=100; UBEO=0.5V;
Vcc=12V.
a. Xác định các tham số tĩnh của transistor
b. Nếu Rt=2.7KΩ thì điện trở tải xuay chiều bằng bao nhiêu?
Vcc

R1 C2

C1 Rt
Uv Ura
RE

Hình 12
14. Cho mạch điện như hình 13. Cho Vcc=10V; UCE=4V; RE=0.1RC; IC=20mA;
UBE=0.7V. Từ đặc tuyến vào của transistor ứng với UBE=0.7V tương ứng có
IB=0.2mA. Xác đinh RC, RE, R1, R2
Vcc

Rc
R1 C2

C1
Uv Ura
R2 RE
Hình 13
Bài tập tuần 10

1. Cho mạch điện như trong hình, VCC = 30 V, tại điểm làm việc Q của transistor VCE = 15 V
và IC = 3 mA điện áp ra cực đại. Hệ số khuếch đại dòng β =60 và VBE = 0.7 V.
a. Xác định giá trị RC và R1

2. Cho mạch điện như hình vẽ, giả sử rằng RC = 5 kΩ, βo = 120, và VCC = 20 V. Hãy xác định
giá trị điện trở RB để phân cực cho transistor silic (VBE=0.5V) sao cho Q ở điểm giữa vùng
hoạt động.
3. Xác định điểm làm việc của transistor ở mạch điện ở hình dưới.

4. Cho mạch điện như hình vẽ. Transistor là Si có VBE=0.7V


(a) Tính dòng điện và điện áp phân cực DC cho cực E cỉa transistor trong hình. 1.
(b) làm tương tự với hình 2
(c) Mạch điện trong hình 2 có gì ưu việt?

5. Cho mạch điện như hình dưới


a. Điện thế phân cực emitter (hình 1) VBE = 0.5 V. Hãy so sánh điện áp tĩnh collector
βo = 80 với βo = 160.
b. Điện thế phân cực emitter (hình 2) VBE = 0.5 V. Hãy so sánh điện áp tĩnh collector
βo = 100 với βo = 200.
6. cho mạch điện như hình vẽ, trong đó RB = 5 kΩ, VB = 3.95 V, VBE = 0.7 V, VCC = 30 V, và
RE = 1 kΩ. Trong trường hợp β = 60 ứng với điểm làm việc Q tại IC = 3 mA và VCE = 15 V.
Hãy xác đinh
a. RC.
b. điểm Q trong trường hợp β = 100.

7. Cho mạch điện như hình dưới, với IB=20μA. Hỏi điện áp VBB bằng bao nhiêu? Tính IC và
VCE ở điểm Q với βDC =50
8. Transistor trong mạch điênh dưới đây được phân cực trong vùng tắt (cutoff), vùng bão hòa
hay vùng tuyến tính?

9. Xác định giá trị cực đại của βDC khi điện trở lối vào base ≥10R2? Nếu thay điện trở phân cực
R2 bằng một biến trở15KΩ. Phải điều chỉnh giá trị R2 bằng bao nhiêu để transistor hoạt động ở
chế độ bão hòa?
Bài 10: Cho mạch transistor phân cực cực nền có hồi tiếp theo hình dưới đây, xác định:

a./ Điểm làm việc của transistor.


b./ Điện thế tại các cực transistor so với điểm Gnd của mạch

c./ Tìm giá trị RC để giảm dòng IC giảm xuống 25%.


d./ Công suất tiêu tán trên transistor tính theo câu a và c.
Bài tập tuần 7- khuếch đại tín hiệu nhỏ
1. Một transistor có βac (hfe)=130. Cho dòng base tĩnh là 10 μA. Hãy xác định điện trở
emitter (re).
2. Tại một điểm làm việc của transistor phân cực, IB=15μA và IC=2mA. Khi giảm giá trị
của IB tới 3μA thì IC giảm xuống còn là 0.25mA. Xác định βcd và βac
3. Cho mạch điện có các tham số dc như hình dưới
Xác định:
A. Vẽ mạch tương đương một chiều và xoay chiều?
B. a. VB b. VE c. IE d. IC e. VC
C. a. Rin(base) b. Rin(tổng trở) c. Av

4. Cho mạch điện có các tham số dc như hình dưới


A. Vẽ mạch tương đương một chiều và xoay chiều?
B. Xác định: a. Rin(base) b. Rin(tổng trở) c. Av
C. Nối thêm điện trở tải 10KΩ vào mạch điện hãy xác định:
a. Rin(base) b. Rin(tổng trở) c. Av
5. Cho mạch điện như hình dưới:
A. Vẽ mạch tương đương một chiều và xoay chiều?
B. Hãy xác định các tham số DC:
a. IE b. VE c. VB d. IC e. VC f. VCE
C. Hãy xác định các tham số AC:
a. Rin(base) b. Rin(tổng trở) c. Av d. Ai e. Ap

6. Cho mạch điện như hình dưới trong đó độ lợi (gain) có thể thay đổi được thông qua
biến trở RE 100 Ω với con chạy nối đất. Tổng trở RE còn lại không đổi với dòng DC giữ
cho thế phân cực cố định.
a. Hãy xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của độ lợi
b. Giả sử mắc thêm điện trở tải 600Ω vào lối ra của mạch. Xác định giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của độ lợi
Bài tập và lời giải tuần 12-2023

1.Cho mạch KĐTT như hình 1.

R1 = 10KΩ; RN = 500KΩ; RP= 10KΩ; E= 12V. Viết biểu thức Ura. Tính Ura nếu
UV = 0,2V và cho nhận xét.

Hình1

2. Hãy tính toán và thiết kế mạch khuếch đại thuật toán với các yêu cầu sau:

a) Điện áp ra ngược pha với điện áp vào.

b) Nếu UV = 0,5V thì Ura = 15V.

Cho điện trở vào = 20kΩ.

Hình 2

3. Cho mạch KĐTT như hình 3


Hình 3

Biết R1 = 20kΩ; RN = 780kΩ R2 = 20kΩ; E = 15V

a) Viết biểu thức xác định Ura

b) Tính Ura nếu biết UV = 0,30V.

4. Cho mạch điện như hình 4

Hình 4

Biết: RN = 500kΩ; R1= 20kΩ; R2= 20kΩ; R3 = 10KΩ; R4=30KΩ; UV1= 400mV;

UV2= 500mV

a) Xác định biểu thức Ura

b) Tính trị số của Ura

5. Cho mạch điện như hình 5

a.Đây là mạch gì?

b. Viết biểu thức tính Ura; Tính Ura


Biết:

UV1 =0,15V; UV2= 1V; RN= 500KΩ; R1, = 20kΩ; R2 = 30KΩ, RP = 20kΩ

UV1

UV2

Hình 5

6. Thiết kế mạch khuếch đại thuật toán thực hiện thuật toán sau:

Y=2a-4b (1)

Trong đó:

Y là điện áp đầu ra

a và b là điện áp đầu vào

2 và 4 là các hệ số.

7. Cho mạch khuếch đại thuật toán như hình 7

Hình 7
a. Viết biểu thức tính hệ số khuếch đại Ku của mạch

b. Tính Ura nếu biết:

R1= 10K; R2=200K; R3=20K; R4=15K; R5=150K; E=±15V; UV=0.15V

Cho nhận xét về kết quả

8. Cho một mạch khuếch đại thuật toán có sơ đồ như hình 8

Hình 8

Xác định phạm vi điều chỉnh điện áp ra của mạch.

Cho biết: R1=10K; RN=250K; RP=(0÷20)K; Uv=0.2V .

9. Cho mạch khuếch đại thuật toán như hình 9

Cho biết: R1=10K; RN=250K; E=12V.

Xác định khoảng giá trị Uv để Ura không bị méo

Hình 9
10. Cho mạch khuếch đại thuật toán như hình 10

a. Viết biểu thức tính hệ số khuếch đại Ku

b. Xác định Ura nếu biết: Uv=0.5V; R1=20K; R2=20K; R3=30K; R4=250K; R5=10K.

Hình 10
Chương V: Kĩ thuật số

Bài 1: Dùng phương pháp công thức và bìa Karnaugh tối thiểu hóa các hàm logic
dưới đây. Thiết kế mạch logic thực hiện chức năng logic của các hàm đã tối thiểu.

a. 𝐴(𝐴̅ + 𝐵) + 𝐵(𝐵 + 𝐶) + 𝐵

b. (𝐴̅ + 𝐵̅ + 𝐶̅ )(𝐵 + 𝐵̅ + 𝐶)(𝐶 + 𝐵̅ + 𝐶̅ )

c. 𝐴𝐵 + 𝐴𝐵̅ + 𝐴̅𝐵 + 𝐴̅𝐵̅

d. (A+AB+ABC)(A+B+C)

e. (𝐴̅𝐵 + 𝐴𝐵̅)(𝐴𝐵 + 𝐴̅𝐵̅)

f. 𝐴𝐵𝐶 + 𝐴̅𝐵 + 𝐴𝐵𝐶̅

g. (𝐴𝐵 + 𝐴𝐵̅ + 𝐴̅𝐵)(𝐴 + 𝐵 + 𝐷 + 𝐴̅𝐵̅𝐶̅ )

h. 𝐴 + ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐵̅ + 𝐶𝐷 ̅̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅ + 𝐵 ̅̅̅̅
̅ . 𝐴𝐷

i. ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐶𝐷 + 𝐶̅ 𝐷 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅. 𝐴 ̅𝐶 + 𝐷̅

j. ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴̅𝐵̅𝐷 + 𝐴̅𝐶̅ + 𝐵𝐶̅ 𝐷 ̅+𝐵̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅ 𝐷 + 𝐵𝐷 ̅

k. ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(𝐴 + 𝐵)𝐶𝐷 + 𝐴𝐶𝐷 + 𝐴𝐵(𝐶 + 𝐷 ̅)

Bài 2: Dùng phương pháp bìa Karnaugh tối thiểu hóa các hàm logic dưới đây.
Thiết kế mạch logic thực hiện chức năng logic của các hàm đã tối thiểu.

a. F = 𝐴̅𝐵̅𝐶̅ 𝐷 + 𝐴̅𝐵̅𝐶𝐷 + 𝐴̅𝐵̅𝐶𝐷


̅ + 𝐴𝐵̅𝐶̅ 𝐷
̅ + 𝐴𝐵̅𝐶𝐷 + 𝐴𝐵̅𝐶𝐷
̅

b. F = 𝐴̅𝐶̅ 𝐷 + 𝐴̅𝐵𝐷
̅ + 𝐴𝐵𝐷 + 𝐴𝐶̅ 𝐷
̅

c. 𝐹 = 𝐴𝐵̅ + 𝐵𝐶̅ 𝐷
̅ + 𝐴𝐵𝐷 + 𝐴̅𝐵𝐶̅ 𝐷

d. 𝐹 = 𝐴̅𝐵̅𝐶 + 𝐴𝐷 + 𝐵𝐷 ̅ + 𝐴𝐶̅ + 𝐴̅𝐷


̅ + 𝐶𝐷 ̅

You might also like