You are on page 1of 15

BÀI THÍ NGHIỆM 3

KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN CỦA BJT - ỨNG DỤNG


MỤC TIÊU:
 Nắm được cách sử dụng phần mềm proteus để mô phỏng mạch sử dụng các linh kiện điện
tử thụ động.
 Nắm được đặc tuyến ngõ vào và ngõ ra của BJT.
 Nắm được nguyên lý mạch khuếch đại tín hiệu dùng BJT.

CHUẨN BỊ:
 Cài đặt phần mềm Keil và Proteus trên máy tính.
 Sinh viên làm thuần thục bài thí nghiệm 0.

THÍ NGHIỆM 1:
Mục tiêu: Nắm được đặc tuyến ngõ vào của BJT.
Yêu cầu: Sinh viên mô phỏng mạch điện như hình vẽ. Trong đó, BJT chọn linh kiện có mã
2N5551.

Chọn giá trị Vo = 5V.


Sử dụng công cụ vẽ hàm truyền, vẽ Ib theo Vi. Chỉnh Source 1 là Vi với giá trị từ 0 đến 1.5V. Số
bước chạy là 1000 như hình.

Department of Electronics Page | 1


Semiconductor Physic Laboratory
Kiểm tra:
 Sinh viên tiến hành chụp kết quả.

 Từ đồ thị, sinh viên tiến hành rút ra điện áp mở của tiếp giáp BE (giá trị xấp xỉ gần
đúng).
 Khoảng 0.71

Department of Electronics Page | 2


Microprocessor Laboratory
 Sinh viên chỉnh thêm Source 2 là Vo với giá trị từ 5 đến 10V. Số bước chạy là 1 như
hình.

Việc thay đổi này có thể hiểu đơn giản: đồ thị I-V vẽ tại Vo=5V và Vo=10V. Sinh viên
chụp lại kết quả. Giải thích hình dạng đồ thị.

Department of Electronics Page | 3


Microprocessor Laboratory
- Dựa vào công thức ta có:
VCE càng tăng, đồ thị IB-VBE càng nằm ở trên
 VCE1<VCE2 với cùng 1 giá trị IB, VBE1>VBE2
 VCE1<VCE2 với cùng 1 giá trịVBE, IB1 > VB2

 Tăng giá trị Vo chạy từ 1 đến 10V, số bước Vo lên 10. Chụp lại kết quả và nhận xét về hình
dạng đặc tuyến khi Vo tăng.


- VCE càng tăng, đồ thị IB-VBE càng nằm ở trên
 VCE1<VCE2 với cùng 1 giá trị IB, VBE1>VBE2
 VCE1<VCE2 với cùng 1 giá trịVBE, IB1 > VB2

Department of Electronics Page | 4


Microprocessor Laboratory
THÍ NGHIỆM 2
Mục tiêu: Nắm được đặc tuyến ngõ ra của BJT.
Yêu cầu: Sinh viên mô phỏng mạch điện như hình vẽ. Trong đó, BJT chọn linh kiện có mã
2N5551.

Lưu ý: khi vẽ cần lấy probe CURRENT đo (nhớ xoay lại cho đúng chiều dòng điện).
Chọn giá trị Ib = 10μA. Để chọn nguồn dòng DC. Ta chỉnh như hình.

Department of Electronics Page | 5


Microprocessor Laboratory
Sử dụng công cụ vẽ hàm truyền, vẽ Ib theo Vo. Chỉnh Source 1 là Vo với giá trị từ 0 đến 12V. Số
bước chạy là 1000 như hình.

Kiểm tra:
 Sinh viên chụp lại kết quả.

 Từ đồ thị, sinh viên tiến hành tính toán để rút ra điện áp bão hòa VCEsat (giá trị xấp xỉ gần
đúng) và hệ số khuếch đại β (giá trị trung bình). Giải thích cách làm.

Department of Electronics Page | 6


Microprocessor Laboratory

 Tại vị trí bảo hòa Ic=beta Ib --- β=230
 Ở miền bão hoà, VCE tang->IC tang cho đến khi VCE chạm đến VCE SAT thì lúc này IC gần như
không tăng nữa.Khi ấy, IC=IBβ

 Sinh viên chỉnh thêm Source 2 là Ib với giá trị từ 10u đến 50u. Số bước chạy là 1 như hình.
Việc thay đổi này có thể hiểu đơn giản: đồ thị I-V vẽ tại Ib=10u và Ib=50u.

Department of Electronics Page | 7


Microprocessor Laboratory
 Sinh viên chụp lại kết quả. Giải thích hình dạng đồ thị bây giờ. Giá trị β bằng bao nhiêu.


 -Hình dạng đò thị có hai đường đặc tuyên Ic,VCE, tương ứng với hai giá trị Ib
 Βeta có giá trị nằm trong khoảng từ 204-230

Department of Electronics Page | 8


Microprocessor Laboratory
 Nhận xét hình dạng đồ thị khi Ib tăng lần. Minh họa với số bước Ib khác và tầm chạy của
Ib khác.
-Ib tăng dằng thì Ic cũng tăng dần ,vì công thức quan hệ Ib và Ic ở miền khuếch đại là,
Ic=beta Ib
 - Nhìn vào đặc tuyến trên, ta thấy được các vùng hoạt động của BJT
 Ở miền bão hoà, VCE tang->IC tang cho đến khi VCE chạm đến VCE SAT thì lúc này IC gần
như không tăng nữa.Khi ấy, IC=IBβ
 IC càng lớn thì đồ thị đặc tuyến càng nằm ở phía trên
 VA~-10.5

Department of Electronics Page | 9


Microprocessor Laboratory
THÍ NGHIỆM 3
Mục tiêu: Nắm được sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại dùng BJT.
Yêu cầu: Sinh viên mô phỏng mạch điện như hình vẽ. Trong đó, BJT có mã 2N5551, giá trị Rc =
10 KΩ, Re = 100 Ω, R1 = 44 KΩ và biến trở R2 có giá trị tối đa là 10 KΩ. Nguồn V cc =12V.
Sinh viên sử dụng Ampere kế và Volt kế để đo giá trị VCE và IC.

Mạch mô phỏng của SV:

Department of Electronics Page | 10


Microprocessor Laboratory
Kiểm tra:
 Chỉnh R2 có giá trị 60%, điểm tĩnh Q của BJT. Kiểm chứng kết quả với lý thuyết.
Lưu ý: Khi tính lý thuyết các thông số β và VCE lấy từ datasheet của BJT.
Tại điểm tĩnh Q tìm Ic và Vce ?
-Theo lý thuyết : Vce=0.2 v , Veb=6V, Beta từ 80-250
Suy ra Ic từ (1.2mA), Ib từ (4,8uA-15uA).
-Thự tế đo được: Ic =1,18mA và Vce=0.09V.
Nhận xét: kết quả khá xát lý thuyết.

 Điều chỉnh biến trở R2 để VCE=6V, khi này R2, Ic bằng bao nhiêu.

Department of Electronics Page | 11


Microprocessor Laboratory
R2= 7200 Ôm ,Ic=0,56mA

 Sinh viên tiến hành vẽ thêm các tụ C và nguồn Vin như hình vẽ.

Nguồn Vi là nguồn sóng sine có tần số 100Hz và biên độ 100mV. Sử dụng công cụ Oscilloscope
đo Vi và Vo.
Mạch mô phỏng của sinh viên

Department of Electronics Page | 12


Microprocessor Laboratory
Chụp kết quả dạng sóng.
Lưu ý: Sinh viên điều chỉnh các kênh đo để có kết quả rõ ràng.

Department of Electronics Page | 13


Microprocessor Laboratory
 Vo được khuếch đại lên bao nhiêu lần?
-Vo/Vi=100,

 Sinh viên thay đổi tăng và giảm R2. Nhận xét dạng sóng thay đổi như thế nào? Giải thích.
- Nhận xét R2 làm thay đổi độ xén của đồ thi,R giảm độ công tăng, R tăng độ công giảm,

Department of Electronics Page | 14


Microprocessor Laboratory
Department of Electronics Page | 15
Microprocessor Laboratory

You might also like