You are on page 1of 9

BÀI THÍ NGHIỆM 2

KHẢO SÁT DIODE CHỈNH LƯU - ZENNER


MỤC TIÊU:
 Nắm được cách sử dụng phần mềm proteus để mô phỏng mạch sử dụng các linh kiện điện tử
thụ động.
 Nắm được đặc tuyến thuận của diode chỉnh lưu, mạch chỉnh lưu bán kỳ, toàn kỳ dùng diode.
 Nắm được đặc tuyến thuận và ngược của diode zenner, mạch ổn áp dùng zenner.

CHUẨN BỊ:
 Cài đặt phần mềm Keil và Proteus trên máy tính.
 Sinh viên làm thuần thục bài thí nghiệm 0.

THÍ NGHIỆM 1:
Mục tiêu: Nắm được đặc tuyến thuận của diode chỉnh lưu.
Yêu cầu: Sinh viên mô phỏng mạch điện như hình vẽ. Trong đó, diode chọn linh kiện có mã
1N4007, biến trở R có điện trở tối đa 2KΩ. Nguồn Vin = 4V. Tiến hành lắp thêm các volt kế và
ampe kế để đo được dòng qua diode và áp giữa Anode và Cathode của diode.

Mạch mô phỏng của SV:

Department of Electronics Page | 1


Semiconductor Physic Laboratory
Võ Thành Thái _ 2012037

Kiểm tra:
 Sinh viên tiến hành thanh đổi giá trị của biến trở theo các mức % (từ 0% đến 100%) và
điền giá trị dòng I qua diode, áp V trên diode vào bảng giá trị 1.
Lưu ý: Trong quá trình thay đổi, nếu I và V nhỏ và hiện 0, sinh viên có thể thay đổi thang
đo của đồng hồ (click chuột phải lên đồng hồ, chọn Edit Properties và thay Display Range
xuống mức hiển thị nhỏ hơn).
Bảng 1: Bảng giá trị dòng qua áp qua diode

R (%) 0 5 10 15 20 25 30 35 40
I (mA) 21200 32,5 16,4 11,0 8,27 6,63 5,54 4,75 4,16
V 1,88 0,75 0,72 0,70 0,69 0,69 0,68 0,67 0,67

45 50 55 60 65 70 75 80 85 95 100
3,71 3,34 3,04 2,79 2,58 2,39 2,24 2,10 1,98 1,77 1,68
0,66 0,66 0,66 0,65 0,65 0,65 0,64 0,64 0,64 0,64 0,63
 Từ bảng số liệu trên, sinh viên tiến hình vẽ đặc tuyến I-V của diode. Từ đồ thị, sinh viên
tiến hành rút ra phương trình đặc tuyến của diode và điện áp mở của diode (giá trị xấp
xỉ gần đúng).
 => Điện áp mở của diode xấp xỉ = 0,6V
Lưu ý:
- Sinh viên có thể sử dụng excel để vẽ đường cong trơn đi qua các điểm trên bảng.
- Sử dụng pp bình phương tối thiểu tìm phương trình đặc tuyến.
 Sinh viên sử dụng công cụ vẽ hàm truyền. Vẽ mạch mô phỏng để đo đặc tuyến I-V của
diode.

Department of Electronics Page | 2


Microprocessor Laboratory
Võ Thành Thái _ 2012037

Lựa chọn nguồn thay đổi là V có tầm thay đổi từ 0  1.5V, số bước là 1000. Kết quả vẽ
đồ thị I theo V trên diode. So sánh hai đồ thị I-V có được bởi hai cách.

 So sánh kết quả thu được khi mô phỏng với lý thuyết ?


=> Giống nhau
THÍ NGHIỆM 2
Mục tiêu: Nắm được mạch chỉnh lưu bán kỳ dùng diode.
Yêu cầu: Sinh viên mô phỏng mạch điện như hình vẽ. Trong đó, diode có mã 1N4007, giá trị R =
10 KΩ. Nguồn Vin là sóng sin có f=50Hz và 4Vpp. Sinh viên sử dụng công cụ Oscilloscope để đo
dạng sóng Vin và VR (điện áp trên R).

Mạch mô phỏng của SV:

Department of Electronics Page | 3


Microprocessor Laboratory
Võ Thành Thái _ 2012037

Kiểm tra:
 Sinh viên chụp kết quả của Oscilloscope, lưu ý chỉnh thang đo của 2 dạng sóng bằng nhau.

 Sinh viên giải thích tại sao lại có dạng sóng như vậy.
Do diode chỉ cho dòng điện đi qua 1 chiều nên chỉ lấy nữa chu kì dương, nữa chu kì âm
diode ko cho dòng điện chạy qua nên không hoạt động.

Department of Electronics Page | 4


Microprocessor Laboratory
Võ Thành Thái _ 2012037

 Sinh viên tiến hành vẽ thêm tụ C song song với điện trở R như hình vẽ. Chọn C = 1μF.
Sử dụng công cụ Oscilloscope để đo lại dạng sóng Vin và VR (điện áp trên R).

 So sánh dạng sóng trên R trước và sau khi mắc thêm tụ C? Giải thích?
Dạng sóng sau khi mắc tụ C thì ổn định hơn, khi qua ddiode thì dòng điện sẽ là dòng điện 1 chiều
nhấp nhô, dòng điện này không sử dụng được và phải mắc thêm tụ lọc để lọc điện, làm cho điện
áp không bị nhấp nhô ( nguồn DC là 1 đường thẳng ) và dòng điện 1 chiều ổn định hơn
 Sinh viên thay đổi với 3 cặp giá trị R và C khác nhau. Rút ra kết luận.
=> Tụ và điện có giá trị càng lớn thì lọc điện càng tốt.

Department of Electronics Page | 5


Microprocessor Laboratory
Võ Thành Thái _ 2012037

THÍ NGHIỆM 3
Mục tiêu: Nắm được mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng diode.
Yêu cầu: Sinh viên mô phỏng mạch điện như hình vẽ. Trong đó, các diode có mã 1N4007, giá trị
R = 10 KΩ. Nguồn Vin là sóng sin có f=50Hz và 4Vpp. Sinh viên sử dụng công cụ Oscilloscope để
đo dạng sóng Vin và VR (điện áp trên R).
Lưu ý: Sinh viên sử dụng nguồn VSINE trong thư viên linh kiện, không lấy GROUND trong mục
TERMINAL.

Mạch mô phỏng của SV:

Department of Electronics Page | 6


Microprocessor Laboratory
Võ Thành Thái _ 2012037

Kiểm tra:
 Sinh viên chụp kết quả của Oscilloscope khi đo 2 dạng sóng.

 Sinh giải thích tại sao lại có dạng sóng như vậy.
Mạch chỉnh lưu toàn kì sử dụng 4 con diod, nữa chu kì dương, 2diode D1,D3 hoạt động, nữa chu
kì âm 2 diode D2,D4 hoạt động tạo thành nguồn 1 chiều ở cả chu kì.
 Sinh viên tiến hành vẽ thêm tụ C song song với điện trở R như hình vẽ. Chọn C = 1μF.
Sử dụng công cụ Oscilloscope để đo lại dạng sóng Vin và VR (điện áp trên R).

Department of Electronics Page | 7


Microprocessor Laboratory
Võ Thành Thái _ 2012037

 Sinh viên so sánh dạng sóng trên R trước và sau khi có tụ C? Giải thích?

 Sinh viên thay đổi với 3 cặp giá trị R và C khác nhau. Rút ra kết luận.
=> Tụ và điện có giá trị càng lớn thì lọc điện càng tốt.

THÍ NGHIỆM 4:
Mục tiêu: Nắm được đặc tuyến nghịch của diode zenner.
Yêu cầu: Sinh viên mô phỏng mạch điện như hình vẽ. Trong đó, zenner chọn linh kiện có mã
1N4734A, điện trở R1=R2=100Ω. Nguồn Vin. Tiến hành lắp thêm các volt kế và ampe kế để đo
được dòng qua zenner và áp giữa Anode và Cathode của zenner.

Mạch mô phỏng của SV:

Department of Electronics Page | 8


Microprocessor Laboratory
Võ Thành Thái _ 2012037

Kiểm tra:
 Sinh viên tiến hành thanh đổi nguồn Vin từ 0 đến 18V. Đọc và điền giá trị dòng I qua diode,
áp V trên diode vào bảng giá trị 2.
Lưu ý: Trong quá trình thay đổi, nếu I và V nhỏ và hiện 0, sinh viên có thể thay đổi thang
đo của đồng hồ (click chuột phải lên đồng hồ, chọn Edit Properties và thay Display Range
xuống mức hiển thị nhỏ hơn).

Bảng 2: Bảng giá trị dòng qua áp qua diode zenner

Vin 0 1 2 3 4 5 6 7 8
I (mA) 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
0 0 0.09 7.56 17.1 26.8 36.6 46.5 56.3 66.2
4.5 5 5.5 5.62 5.65 5.66 5.67 5.68 5.68 5.69
 Từ bảng số liệu trên, sinh viên tiến hình vẽ đặc tuyến I-V của zenner ở miền nghịch. Từ đồ
thị, sinh viên tiến hành rút ra giá trị ổn áp của diode zenner (giá trị xấp xỉ gần đúng).
 giá trị ổn áp của diode zenner gần bằng 5,6

Department of Electronics Page | 9


Microprocessor Laboratory

You might also like