You are on page 1of 60

ĐẠ I HỌ C QUỐ C GIA THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C BÁ CH KHOA

KHOA ĐIỆ N – ĐIỆ N TỬ NĂ M HỌ C


2022-2023

BÁ O CÁ O THÍ NGHIỆ M MÔ N: GIẢ I


TÍCH MẠ CH
GVHD: Nguyễn Thanh Phương NHÓ M : 01
NHÓ M : 01

LỚ P : L01

Danh sá ch thà nh viên nhó m :

MSSV Họ và tên Điểm

1910043 Huỳnh Quố c Bả o


Bài 2 : MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC)

A. MỤC ĐÍCH:

Bà i thí nghiệm giú p sinh viên thự c hiện cá c mạ ch điện cơ bả n như mạ ch chia á p , mạ ch
chia dò ng, kiểm chứ ng cá c định luậ t Kirchhoff và khả o sá t mạ ch tương đương
Thevenin-Norton trong mạ ch điện DC. Ngoà i ra , bà i thí nghiệm cò n giú p sinh viên so sá nh
kết quả giữ a tính toá n lý thuyết và kết quả thí nghiệm củ a mạ ch điện DC mộ t nguồ n và
nhiều nguồ n.
B. ĐẶC ĐIỂM:

Mạ ch điện DC chỉ tồ n tạ i cá c phầ n tử nguồ n và điện trở . Nền tả ng củ a phâ n tích


mạ ch điện Dc là luậ t Ohm và cá c định luậ t Kirchhoff. Ngoà i ra , để tă ng hiệu quả củ a quá
trình tính toá n mạ ch DC , ngườ i ta có thể dự a trên cá c phép biến đổ i tương đương ( chia á p
, chia dò ng
, biến đổ i nguồ n,…), phâ n tích dù ng ma trậ n ( thế nú t , dò ng mắ t lướ i ,…) hay dù ng cá c định
lý đặ c trưng cho mạ ch tuyến tính ( nguyên lý tỉ lệ , nguyên lý xếp chồ ng , sơ đồ tương đương
Thevenin-Norton…).

C. PHẦN THÍ NGHIỆM:

Mạ ch chia á p:

a. Thự c hiện mạ ch chia á p và tính toá n á p củ a từ ng trở .

- Yêu cầ u : Lắ p mạ ch chia á p như hình 1.2.1.1. Điều chỉnh nguồ n DC để đượ c giá trị điện á p
u như trong bả ng số liệu. Dù ng DC volt kế đo u1 , u2 , u3 và tính toá n cá c giá trị trên theo lý
thuyết
.Tính toá n sai số khi đo.

Hình 1.2.1.1: Mạ ch chia á p


- Tính theo lý thuyết :
*Đố i vớ i u(V)=5(V). *Đố i vớ i u(V)=12(V):

-
Sai số

Bả ng Số Liệu :

u(V) u1 u2 u3

Tính Đo %sai Tính Đo %sai số Tính Đo %sai số


số
5 0,88 0,8658 1,614 1,88 1,8567 1,240% 2,24 2,2111 1,291%
%
12 2,112 2,1007 0,535 4,512 4,506 0,133% 5,376 5,365 0,205%
%

b. Kiểm chứ ng luậ t Kirchoff về điện á p:

- Theo Kirchoff Voltage Law, ta có u = ∑u = u1+u2+u3. Tính ∑u từ số liệu đo và sai số


củ a nó .
*Khi u(V)=5(V): ∑u = u1+u2+u3 = *Khi u(V)=12(V): ∑u = u1+u2+u3 =
0,8658+1,8567+2,2111 = 4,9336(V). 2,1007+4,506+5,365 = 11,9717(V).
Sai số : Sai số :

Bả ng Số Liệu :
u(V) ∑uk %sai số

5 4,9336 1,328%

12 11,9717 0,236%

c. Thiết kế mạ ch chia á p DC :

- Thiết kế mộ t mạ ch DC gồ m 2 điện trở R1 và R2 nố i tiếp theo yêu cầ u ban


đầu: R2 có á p và o 5(V) , á p ra 2(V).
Dò ng trong mạ ch phả i bé hơn 10mA.
- Mạ ch thiết kế như sau :
Chọ n R1 = 4,7kΩ , R2 = 3,245kΩ . =>
Kết quả đo á p là u2 = 2,002(V) , dò ng
trong mạ ch là 0,629(mA) < 10(mA).

d. Ứ ng dụ ng mạ ch chia á p :

+ Ứ ng dụ ng 1 : Đo nộ i trở Rs .Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như hình 1.2.1.2.Trướ c hết chưa
nố i VR vô mạ ch , chỉnh má y phá t song có tín hiệu trên output là 2Vrms , f = 1kHz. Nố i VR
và o mạ ch , tă ng dầ n từ 10Ω cho đến khi á p hiệu dụ ng trên output là 1Vrms. Theo nguyên lý
chia á p , giá trị VR sẽ bằ ng giá trị Rs.

Hình 1.2.1.2: Mạ ch đo nộ i trở má y phá t só ng trên hộ p TN

Giá trị Rs (đo được ) = 51Ω.

+ Ứ ng dụ ng 2: Đo điện trở và o Rin củ a mạ ch như hình 1.2.1.3. Đưa tín hiệu output và o CH1 ,
tín hiệu tạ i nú t a và o CH2 củ a dao độ ng ký. Chỉnh tă ng VR từ giá trị 100Ω. Cho đến khi tín
hiệu tạ i a có biên độ bằ ng ½ biên độ tạ i output thì giá trị VR sẽ bằ ng giá trị Rin củ a mạ ch.

Hình 1.2.1.3: Mạ ch đo điện trở và o Rin củ a mộ t mạ ch điện.


- Tính theo giá trị 3 điện trở :

=> .

Giá trị Rin (đo được ) = 1180Ω

Giá trị Rin ( tính theo giá trị 3 điện trở ) = 1,182kΩ = 1182Ω.

I. Mạ ch chia dò ng.

a. Thự c hiện mạ ch chia dò ng và tính dò ng qua từ ng trở :


- Yêu cầ u : Thự c hiện mạ ch chia dò ng như hình 1.2.2.1. Thay đổ i giá trị u củ a nguồ n
như trong bả ng số liệu . Dù ng Ampe kế đo giá trị I1, I2, I3 và tính toá n I2 , I3 theo lý
thuyết.
Tính toá n sai số khi đo.

Hình 1.2.2.1: Mạ ch chia dò ng.

I1 = 1,041(mA) (khi u=5V) và I1 = 2,527(mA) (khi u=12V)

- Tính theo lý thuyết :

*Khi u(V) = 5(V): *Khi u(V) = 12(V):


Tính sai số :

Bả ng Số Liệu :

u I1 I2(mA I3(mA
(V) (mA ) )
)
Tính Đo đượ c %sai số Tính Đo đượ c %sai số
toá n toá n
5 1,041 0,572 0,562 1,748% 0,48 0,479 0,438%
12 2,527 1,372 1,366 0,438% 1,152 1,156 0,348%

b. Kiểm chứ ng luậ t Kirchoff về dò ng điện :

- Theo Kirchoff Current Law, ta có . Tính ∑ Ik từ số liệu đo và


sai số củ a nó .

* Khi u(V) = 5(V):

Sai số :

* Khi u(V) = 12(V):

Sai số :

Bả ng Số Liệu :

u(V) I1(mA) ∑Ik %sai số


5 1,052 1,041 1,046%
12 2,524 2,522 0,079%
c. Thiết kế mạ ch chia dò ng DC:
- Thiết kế mộ t mạ ch DC gồ m 2 điện trở R1 và R2 mắ c song song theo yêu cầ u ban
đầ u : Dò ng tổ ng 10 mA.
R1 là 4,7kΩ và I1=4 mA.
- Vẽ mạ ch thiết kế :

Trị số R2 = 3,17kΩ, đo lạ i dò ng qua R1 =

4mA.

d. Chia mạ ch dù ng nhiều điện trở :


Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như hình
1.2.2.2. Đo và tính sai số I1.

Hình 1.2.2.2: Mạ ch chia dò ng nhiều điện trở . I1

tính theo chia dò ng :

vớ i .

Sai số : .
Bả ng Số Liệu :

Dò ng I đo Dò ng I1 đo Dò ng I1 tính theo chia Sai số khi dù ng chia


dò ng dò ng cho I
1,467 0,310 0,3122 0,705%
II. Giả i tích mạ ch DC nhiều nguồ n dù ng thế nú t và mắ t lướ i.

+ E1 : Nguồ n DC 5V.

+ E2 : Nguồ n DC 12V.

Dù ng volt kế DMM đo lạ i E1 , E2. Dù ng pp thế nú t hoặ c


dò ng mắ t lướ i tính u trên cá c trở . Dù ng volt kế DMM đo
lạ i cá c u.
Hình 1.2.3: Mạ ch DC nhiều nguồ n

*Tính theo lý thuyết : Chọ n UD = 0 => Sử dụ ng pt điện thế

nú t : ( )

=>
=>
=
Bả ng số liệu :

Điện á p Giá trị tính Giá trị đo % sai số

E1 5V 5V 0%

E2 12V 12V 0%

u1 1,21V 1,1681V 2,659%

u2 3,79 3,765 0,922%

u3 -8,21 -8,214 0,171%

u4 -7 -7,047 0,672%

III. Cầ u đo Wheatstone mộ t chiều đo điện trở

Là cầ u đo điện trở dự a trên nguyên lý câ n bằ ng , dù ng đo điện trở giá trị từ 1Ω trở lên bằ ng
cá ch thự c hiện mạ ch thí nghiệm như hình dướ i. Dù ng DMM cho chứ c nă ng DC volt kế
(DCV) có giá trị chỉ thị gầ n zero nhấ t là cầ u câ n bằ ng. Cầ u đo nà y dù ng để đo giá trị điện trở
R2 khi chỉnh VR từ giá trị 1kΩ , mỗ i lầ n tă ng 100Ω. Ghi lạ i giá trị VR và giá trị chỉ thị trên
DCV theo bả ng.

Hình 1.2.4: Mạ ch đo Wheatstone mộ t chiều

Giá trị VR VRcb - 100Ω VRcb = 2199Ω VRcb + 100Ω

Chỉ số củ a DCV 33,97mV 0,09mV -33,15mV

Kiểm chứ ng nguyên lý tỉ lệ trên mạ ch DC


Vớ i mạ ch thí nghiệm như hình 1.2.5 , nguyên lý tỉ lệ đượ c hiểu là điện á p u2 trong mạ ch tỉ
lệ vớ i nguồ n tá c độ ng lên mạ ch Ein theo : u2 = K.Ein. Nguồ n Ein lấ y từ nguồ n DC đượ c điều
chỉnh trên hộ p TN chính. Thay đổ i giá trị Ein và đo u2.
Hình 1.2.5: Mạ ch kiểm chứ ng nguyên lý tỉ lệ.

Ein 4V 6V 8V 10V 12V

u2 1,16V 1,7392V 2,3137V 2,8972V 3,483V

Vẽ đồ thị :
Kiểm chứ ng nguyên lý xếp chồ ng trên mạ ch DC

Hình 1.2.6.1:Mạ ch chỉ có nguồ n E1 Hình 1.2.6.2: Mạ ch chỉ có nguồ n E2

Để kiểm chứ ng giá trị đo đượ c củ a u1 trên mạ ch hình 1.2.3 dự a trên nguyên lý xếp chồ ng ,
ta là m như sau :
+ Chỉ cho tá c độ ng lên mạ ch nguồ n E1 = 5V bằ ng cá ch thự c hiện thí nghiệm như hình 1.2.6.1 và
đo u11.
+ Chỉ cho tá c độ ng lên mạ ch nguồ n E2 = 12V bằ ng cá ch thự c hiện thí nghiệm như hình
1.2.6.2 và đo u12.
+ Tính u1 theo nguyên lý xếp chô

*Tính theo nguyên lý xếp chồ ng :

Điện á p Mạ ch chỉ có Mạ ch chỉ có Giá trị tính Giá trị đo khi % sai số khi
nguồ n E1(u11) nguồ n E2(u12) theo xếp có cả 2 dù ng xếp
chồ ng nguồ n chồ ng
u1 3,69V -2,5224V 1,1676V 1,1681V 0,043%

+ Mở rộ ng khả o sá t nguyên lý xếp chồ ng trong mạ ch có cả nguồ n DC và AC:

Hình 1.2.6.3: Đo uC khi mạ ch có cả nguồ n DC và AC


Bả ng Số liệu :

Giá trị uC đo ở chứ c nă ng DCV Giá trị uC đo ở chứ c nă ng ACV


2,31V 0,954V
Giải thích :
Khi đo ở chứ c nă ng DCV , ta chỉ lấ y nguồ n DC cò n nguồ n AC = 0 , trở thà nh dâ y dẫ n . Á p dụ ng
điện thế nú t ta có đượ c UA = UC = 2,28V sấ p sỉ bằ ng 2,31V là giá trị đo đượ c.
Khi đo ở chứ c nă ng ACV , ta thay đổ i ngượ c lạ i khi đo chứ c nă ng DCV. Phứ c hó a mạ ch , tính
đượ c UA=UC=1,079(V) ( Hiệu dụ ng ) , sấ p sỉ vớ i 0,954V là giá trị đo đượ c.
Sơ đồ Thevenin-Norton và nguyên lý truyền cô ng suấ t cự c đạ i

Hình 1.2.7.1: Đo Uhm Hình 1.2.7.2: Đo Inm

Uhm Ihm Rthev


enin
Giá trị đo Giá trị tính Giá trị đo Giá trị tính Giá trị đo Giá trị tính
8,184 8,194 3,217 3,207 2,522 2,555

*Tính theo lý thuyết :

● => Unú t giữ a = 8,194(V) = Uhm.


● 4,7k.I1 = 5 => I1 = 1,064(mA) , 5,6k.I2 = 12 => I2 = 2,143(mA) => Inm = I1 + I2 = 3,207(mA).
● Rthevenin = Uhm / Inm = (8,294/3,207).103 = 2,555kΩ

Hình 1.2.7.3: Khả o sá t cô ng suấ t max

VR 1kΩ 2kΩ 2,522k 3kΩ 4kΩ 5kΩ 6kΩ 7kΩ 8kΩ 9kΩ 10k
Ω Ω
IVR(mA)2,31 1,80 1,636 1,48 1,25 1,08 0,96 0,86 0,78 0,71 0,65
7 6 4 9 3 3 2 4 8
PVR(mW 5,36 6,52 6,750 6,57 6,29 5,93 5,56 5,21 4,89 4,58 4,33
) 8 3 1 0 0 4 3 2 8 0
+ Thự c hiện mạ ch khả o sá t cô ng suấ t cự c đạ i trong mạ ch có nguồ n AC. Chỉnh cho u hiệu dụ ng
bằ ng 2V , tầ n số là 5kHz.Thự c hiện 10 giá trị củ a VR từ 1kΩ đến 10kΩ.Đo IVR , tính PVR.

Hình 1.2.7.4 : Cự c đạ i cô ng suấ t mạ ch AC


Bả ng số liệu :

VR 1kΩ 2kΩ 2,573k 3kΩ 4kΩ 5kΩ 6kΩ 7kΩ 8kΩ 9kΩ 10kΩ
Ω
IVR 0,34 0,28 0,248 0,19 0,17 0,17 0,15 0,13 0,12 0,11 0,1
PVR 0,12 0,16 0,158 0,152 0,145 0,145 0,13 0,12 0,119 0,11 0,1

VR để PVR max theo lý thuyết = 2,573kΩ


Cô ng suấ t PVR (max) theo lý thuyết = 0,158mW.
Bảng 1.2.1: Danh sá ch linh kiện trên Module DC Circuits

STT Tên linh kiện Giá trị danh định / mô tả

1 Biến trở VR (4 dã y) 1kx10; 100x10; 10x10; 1x10Ω

2 R1,R6 10kΩ

3 R2,R7,R11 2.2kΩ

4 R3,R4,R8,R10 4.7kΩ

5 R5,R9,R12 5.6kΩ

6 C1 0,01μF (103)

7 L1 100mH

D. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:


- Hộ p thí nghiệm ( hay bộ nguồ n DC hai ngõ ra).
- Cá c điện trở : 1kΩ, 2.2kΩ,4.7kΩ, 5.6kΩ, 10kΩ.
- Cá c tụ điện khô ng phâ n cự c : 105, 104, 473, 223, 103.
- Biến trở 1kΩ, 10kΩ.
- Đồ ng hồ đo vạ n nă ng số (DMM).
- Dâ y nố i thí nghiệm (có dâ y nố i trên breadboard).
Bài 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (AC)

A. MỤC ĐÍCH:
Bà i thí nghiệm giú p sinh viên khả o sá t cá c đặ c trưng củ a mộ t mạ ch điện trong trườ ng
hợ p nguồ n tá c độ ng lên mạ ch là nguồ n điều hò a, hay cò n gọ i là nguồ n xoay chiều (AC). Quá
trình thí nghiệm cũ ng giú p SV hiểu rõ thêm phương phá p biên độ (hay hiệu dụ ng) phứ c,
cá ch dự ng đồ thị vectơ và tính toá n cô ng suấ t trong mạ ch điều hò a.

B. ĐẶC ĐIỂM:
Phâ n tích mạ ch xá c lậ p điều hò a thô ng qua tính toá n trên mạ ch phứ c. Ở mạ ch phứ c, trở
khá ng nhá nh Z là số phứ c, bằ ng tỉ số biên độ phứ c á p và dò ng trên nhá nh. Luậ t Ohm dạ ng
phứ c đượ c phá t biểu:

𝑈˙ = 𝑍. 𝐼˙ vớ i 𝑍 = |𝑍|∠φ
I. Xá c định |Z|:
Là tỉ số trị biên độ hay trị hiệu dụ ng củ a á p và dò ng trên nhá nh. Trị biên độ có thể đọc
nhờ dao động ký và trị hiệu dụ ng có thể đọc nhờ volt kế xoay chiều.
II. Xá c định φ:
Có nhiều phương phá p, trong bà i thí nghiệm nà y đề nghị dù ng dao độ ng ký vớ i hai
phương phá p cơ bả n:
a) So pha trự c tiếp:
Đưa cả hai tín hiệu (cù ng GND) và o hai kênh củ a dao độ ng ký. Chọ n VERT MODE là
DUAL hay CHOP. Chỉnh định dao độ ng ký để hiển thị hai tín hiệu trên mà n hình như Hình
1.3.0.1.
Dự a và o giá trị củ a nú t Time/div ta đọ c giá trị ∆𝑡 và T. Gó c lệch pha giữ a CHB và CHA xá c

định theo:

Lưu ý:
+ Theo hình 1.3.0.1, ta thấ y ∆t là dương khi tín hiệu cầ n xá c định gó c pha xuấ t hiện trướ c tín
hiệu chuẩ n .
+ Dao độ ng ký chỉ nhậ n tín hiệu á p. Do đó khi cầ n đưa và o tín hiệu dò ng thì ta thô ng qua
tín hiệu á p trên điện trở mang dò ng điện đó .

b) So pha dù ng đồ thị Lissajous:


Đưa cả hai tín hiệu (cù ng GND) và o hai kênh củ a dao độ ng ký. Chọ n VERT MODE là X-Y.
Chỉnh định cá c nú t Volt/div củ a dao độ ng ký để hiển thị trên mà n hình như Hình 1.3.0.2.

Hình 1.3.0.2: So pha dù ng đồ thị Lissajous

Giả sử 𝑋(𝑡) = 𝑎 sin 𝑠𝑖𝑛 (ω𝑡) và 𝑌(𝑡) = 𝑏 sin 𝑠𝑖𝑛 (ω𝑡 + φ) . Ta thấ y tạ i t = 0 thì X = 0 và
𝑌0
𝑌 = 𝑏 sin 𝑠𝑖𝑛 (φ) = 𝑌 . Do đó : φ=( )
0
𝑏

Phương phá p nà y đơn giả n nhưng chỉ hữ u hiệu ở cá c giá trị φ≤45°. Nếu cá c giá trị φ lớ n
hơn, trị sin(φ) thay đổ i rấ t chậ m và độ chính xá c sẽ giả m.
C. PHẦN THÍ NGHIỆM :
I. Giá trị thông số mạch thí nghiệm:
Giá trị thô ng số củ a cá c mạ ch thí nghiệm trong bà i thí nghiệm nà y đượ c chọ n theo bảng
sau đây. Lưu ý giá trị RL = thà nh phầ n điện trở trong mô hình nố i tiếp củ a cuộ n dâ y sẽ đượ c
xác định trong quá trình thí nghiệm.
Ở đâ y RL đo đượ c = 300 Ω

Phầ n tử Giá trị dù ng thí


nghiệm
C 0,047 µF (473)
L 100 mH
RL
R 1 kΩ
R0 1 kΩ

II. Đo trở kháng tụ


điện:
a) Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như hình 1.3.2.
Chỉnh má y phá t só ng sin để u(t) có biên độ 2 V, tầ n số 2 kHz. Dù ng dao độ ng ký, đo biên độ
á p trên R và trên tụ C. Tính Im = URm/R. Tính |ZC| = Ucm/Im.
Sử dụ ng phương phá p đo pha trự c tiếp để đo gó c lệch pha φ giữ a u (t)c và i (t)c (cũ ng là
𝐶

i(t) bằ ng cá ch CH2 INV). Điền và o bả ng số liệu vớ i hai giá trị tầ n số khá c nữ a. (Lưu ý chỉnh
đú ng tầ n số má y phá t, kiểm lạ i vớ i chu kỳ T thô ng qua việc đọ c từ giá trị nú t chỉnh Time/div
củ a dao độ ng ký. Giả sử ta chọ n Time/div = 100µs thì tín hiệu 2 kHz; 5 kHz và 10 kHz sẽ có
chu kỳ lầ n lượ t là 5 ô ; 2 ô và 1 ô )

Hình 1.3.2: Đo trở khá ng tụ điện


U U At
Tan so' Um cm Rm Im IZCI C PC Tan so'

−4 π
2 kHz 2V 1,722V 1,017V 1,017 A 1693,19 1,25.10 2 kHz
2
−5 π
5 kHz 2V 1,122V 1,656V 1,656 A 677,26 5. 10 5 kHz
2
1,894.10
−4
−5 π
10 kHz 2V 0,641V 1,894V 338,628 2,5. 10 10 kHz
A 2

Khi f =2 KHz , R=1 k Ω⇒ u=4 π . 103 V .


1 1
⇒|Z C|= = =1603,137692 Ω
ωC π .1,88 . 10−9
Um
Ta có : I m= 2 ≈ 1,017 mA ⟹ U Cm =I m .|Z C|≈1,722 V
√ R + R C
2

⟹ U Rm =I m . R=1,017 V
π T
φ= ⟹ ∆ T tc = ≈ 1,28. 10− 4 s
2 4
3
Khi f =5 KHz , R=1 k Ω⇒ u=10 π .10 V .
1 1
⇒|Z C|= = =677,26 Ω
ωC π .4,7 . 104
Um
Ta có : I m= 2 ≈ 1,656⟹ U Cm =I m .|Z C|≈1,122 V
√ R + R C2
⟹ U Rm =I m . R=1,656 V
π T −5
φ= ⟹ ∆ T tc = ≈ 5. 10
2 4

Khi f =10 KHz , R=1 k Ω⇒ u=2 π . 104 V .


1 1
⇒|Z C|= = =338 , ,682 Ω
ωC π .9,4 . 10−4
Um
Ta có : I m= ≈ ⟹U Cm =I m .|Z C|≈ 1,122V
√ R
2
+ R C
2

⟹ U Rm =I m . R=¿ 1,656V
π T −5
φ= ⟹ ∆ T tc = =5. 10 s
2 4
b) Vẽ đồ thị |ZC| theo ω. Cho biết biểu thứ c lý thuyết củ a |ZC| theo ω.
ω = 2 π.f ⇨ |𝑍𝑐| = 1/ꙍ. 𝐶 = 1/2π𝑓. 𝐶
Series 1
1800

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0
2khz 5khz 10khz

c) Kết luậ n : vì ω tỉ lệ nghịch vớ i |Zc|


III.Mạch RC nối tiếp:
a. Thự c hiện mạ ch thí nghiệm RC nố i tiếp như hình 1.3.3.
Chỉnh má y phá t só ng sin để u(t) có biên độ 2 V, tầ n số 2 kHz. Dù ng DMM
(Multimeter) đo dò ng và o mạ ch, đo á p và o mạ ch, á p trên R và á p trên C (Lưu ý: giá trị đọ c
trên DMM là trị hiệu dụ ng). Sử dụ ng phương phá p đo pha trự c tiếp để đo gó c lệch pha φ
giữ a u(t) và i(t) (thô ng qua đọ c ∆𝑡). Điền và o bả ng số liệu:

Hình 1.3.3: Mạ ch RC nố i tiếp

U UC UR I IZI At ọ

1,41Vrms 1,218V 0,719V 0,719 2780,9 8,25. 10


−5
59,43°
U̇ −4
İ = ≈ 7,17. 10 ∠59,43 ° A
R +Z C
U̇ C = İ . Z C ≈1,218 ∠−30,57 ° V
U̇ R=R . İ ≈ 0,719 ∠59,43° V
⇒ U C =1,218V ; U R=0.719V ; I =0,719 A ;|Z|=2780,9 Ω ;
φ −5
φ=54,43 °; ∆T = =8,25. 10 s
360.2000
b. Dự ng đồ thị vectơ điện á p củ a mạ ch theo số liệu đo phầ n a) dù ng thướ c và compa,
chọ n pha ban đầ u củ a dò ng điện là 0. Từ đồ thị vectơ suy ra φ. So sá nh vớ i giá trị φ đo
đượ c trong bả ng số liệu

Khi φ=0 ; İ =7,17. 10−4 ∠ 0 °


U̇ C
⟹ U̇=1,41 ∠−59,43 ° ; U R =0,719 ∠ 0 °; U C =1,218 ∠−90° ; tgφ=
UR

c. Tính cô ng suấ t củ a mạ ch RC nố i tiếp theo số liệu đo:

CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tá c dụ ng P CS phả n khá ng Q


0.707 0.54 0.379 -0.597

Cô ng suấ t biểu kiến S = ½ Um.Im = 0.707

mVA Cô ng suấ t tá c dụ ng P = S.Cosϕ = 0.379

Cô ng suấ t phả n khá ng Q = S.Sinϕ = -0.597 mVAr

IV. Đo trở kháng cuộn dây:


a) Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như hình 1.3.4.

Hình 1.3.4: Đo trở khá ng cuộ n dâ y


Chỉnh má y phá t só ng sin để u(t) có biên độ 2 V, tầ n số lầ n lượ t là 2 kHz, 5 kHz và 10
kHz. Đưa hai tín hiệu uR(t) và uL(t) và o dao độ ng ký. Dù ng dao độ ng ký, đo biên độ á p trên R
và trên cuộ n dâ y L.
𝑇í𝑛ℎ 𝐼𝑚 = 𝑈𝑅𝑚
. 𝑇í𝑛ℎ |𝑍𝐿| = 𝑈𝐿𝑚 .
𝑅 𝐼𝑚
Sử dụ ng phương phá p đo pha trự c tiếp để đo gó c lệch pha φ giữ a u L(t) và iL (t) (cũ ng là i(t)
𝐿

bằ ng cá ch CH2 INV). Điền và o bả ng số liệu. (Lưu ý chỉnh đú ng tầ n số má y phá t, kiểm lạ i vớ i


chu kỳ T thô ng qua việc đọ c từ giá trị nú t chỉnh Time/div củ a dao độ ng ký)
Tần số Um ULm URm Im |ZL| ∆𝑡 φ
𝐿 𝐿
2 kHz 2V 1.5V 1.1V 1.1 mA 1363.1 0.12ms 86.4
3
5 kHz 2V 1.9V 0.54V 0.54 3518.5 0.05ms 90
mA 2
10 kHz 2V 2V 0.35V 0.35 5714.3 0.025m 90
mA s
𝐼𝑚 = 𝑈𝑅𝑚 = 1.1𝑉 = 1. 1 𝑚𝐴
𝑅 1000

𝑇𝑟ở 𝑘ℎá𝑛𝑔 𝑍𝐿 = 𝑈𝐿𝑚 = 1.5𝑉 = 1363.63 Ω


𝐼𝑚 0.1𝑚𝐴

b) Vẽ đồ thị |ZL| theo ω. Cho biết biểu thứ c lý thuyết củ a |ZL| theo ω.

ZL = ω.L, đồ thị tuyến tính

c) Kết luậ n đượ c điều gì khi φ phụ thuộ c ω.


𝐿
V. Mạch RL nối tiếp:
a. Thự c hiện mạ ch thí nghiệm RL nố i tiếp như hình 1.3.5.
Chỉnh má y phá t só ng sin để u(t) có biên độ 2 V, tầ n số 2 kHz. Dù ng DMM (Multimeter)
đo dò ng và o mạ ch, đo á p và o mạ ch, á p trên R và á p trên L (Lưu ý: giá trị đọ c trên DMM là
trị hiệu dụ ng).
Sử dụ ng phương phá p đo pha trự c tiếp để đo gó c lệch pha φ giữ a u(t) và i(t) (thô ng qua
đọ c ∆𝑡). Điền và o bả ng số liệu:

Hình 1.3.5: Mạ ch RL nố i tiếp

U UL UR I |Z| ∆ φ
𝑡
1,41Vrm 1.024V 0.735 0.768 2604.1 0.068 48.96
s V mA 6 ms °

|𝑍| = 𝑈𝑚
= 2
= 2604. 16 Ω
𝐼 0.768.10
−3

Kiểm chứng : |Z| = Σ(ZL,R) = ωL + rL + R = 1256.63 + 300 + 1000 = 2556.63 Ω

Góc ϕ tính tương tự thí nghiệm trước,


−3
ϕ = ∆𝑡. 2π𝑓. 360 = 0. 068. 10 . 2π. 2000. 360 = 48. 96

b. Dự ng đồ thị vectơ điện á p củ a mạ ch theo số liệu đo dù ng thướ c và compa, chọ n pha


ban đầ u củ a dò ng điện là 0. Từ đồ thị vectơ suy ra φ. So sá nh vớ i giá trị φ đo đượ c trong

bả ng số liệu.

c. Tính cô ng suấ t củ a mạ ch RL nố i tiếp theo số liệu đo:


CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q
0.768 0.66 0.507 0.579

Công suất biểu kiến S = ½ Um.Im 0.768 mVA Công suất tác dụng P = S.Cosϕ = 0.507
mW Công suất phản kháng Q = S.Sinϕ = 0.579 mVAr
VI. Mạch RLC nối tiếp:
a. Thự c hiện mạ ch thí nghiệm RLC nố i tiếp như hình 1.3.6.
Chỉnh má y phá t só ng sin để u(t) có biên độ 2 V, tầ n số 2 kHz. Dù ng DMM (Multimeter)
đo dò ng và o mạ ch, đo á p và o mạ ch, á p trên R, trên L và á p trên C (Lưu ý: giá trị đọ c trên
DMM là trị hiệu dụ ng).
Sử dụ ng phương phá p đo pha trự c tiếp để đo gó c lệch pha φ giữ a u(t) và i(t) (thô ng qua
đọ c ∆𝑡). Điền và o bả ng số liệu:

Hình 1.3.6: Mạ ch RLC nố i tiếp

U UL UC UR I |Z| ∆𝑡 φ
1,41Vrm 1.33V 1.726V 0.98V 1.04 mA 1016.9 0.04 -28.8
s 2
ms

b. Dự ng đồ thị vectơ điện á p củ a mạ ch theo số liệu đo dù ng thướ c và compa, chọ n


pha ban đầ u củ a dò ng điện là 0, giả sử R thuầ n trở và C thuầ n dung. Từ đồ thị vectơ suy
ra φ. So sá nh vớ i giá trị φ đo đượ c trong bả ng số liệu.
c. Tính cô ng suấ t củ a mạ ch RLC nố i tiếp theo số liệu đo:

CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q


1.04 mVA 0.876 0.91 mW -0.5 mVAr

Cô ng suấ t biểu kiến S = ½ Um.Im = 1.04 mVA Cô ng suấ t tá c dụ ng P = S.Cosϕ = 0.91 mW Cô ng suấ t
phả n khá ng Q = S.Sinϕ = - 0.5 mVAr

d. Tính cô ng suấ t P trên từ ng phầ n tử củ a mạ ch RLC nố i tiếp:

2
Vì cuộn không thuần cảm nên có công suất tác dụng 𝑃𝐿 = ½ . 𝐼𝑚 RL = 0.162 mW

2
Công suất tác dụng trên 𝑅 = ½ 𝑅. 𝐼 = 0. 54 𝑚𝑊
2
Công suất phản kháng trên 𝐿 = ½ ω𝐿. 𝐼 = 0. 679 𝑚𝑉𝐴𝑟

2
Công suất phản kháng trên tụ 𝐶 =− ω𝐶½ 𝐼
= - 0.915 mVAr

Nguyên lý cân bằng công suất :

Do sai số trong quá trình đo và điện trở rỉ của tụ nên P trên từng phần tử gần bằng
P phát, mạch cân bằng công suất

PL (trên L) PC (trên C) PR (trên R) PL + P C + P R


0.162 mW 0 0.54 mW 0.703 mW

VII. Mạch RC song song:


a) Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như hình 1.3.7.

Hình 1.3.7: Mạ ch RC song song


Chỉnh má y phá t só ng sin để uR(t) có biên độ 2 V, tầ n số 2 kHz. Dù ng DMM (Multimeter)
đo dò ng và o mạ ch, đo dò ng qua trở R và dò ng qua tụ C. Sử dụ ng phương phá p đo pha trự c
tiếp để đo gó c lệch pha φ giữ a uR(t) và i(t) bằ ng cá ch đưa uR(t) và uR0(t) và o CH1 và CH2.
Thự c hiện bả ng số liệu:
UR I IR I φ(uR & i)
C

1,41Vrms 0.852 0.662 0.525 mA 38.416


mA mA

b) Giả sử điện trở là thuầ n, vẽ đồ thị vectơ dò ng cho mạ ch song song khi chọ n pha ban
đầ u củ a á p uR(t) là 0. Từ đồ thị vectơ, viết ra cá c giá trị dò ng, á p phứ c hiệu dụ ng (dạ ng mũ )

trong mạ ch:

c) Tính cô ng suấ t củ a nhá nh R//C theo số liệu đo:

CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q


0.6 0.777 0.466 0.378

Cô ng suấ t biểu kiến S = ½ Um.Im = 0.707/0.852 = 0. 6 mVA Cô ng suấ t tá c dụ ng P = S.Cosϕ = 0.466


mW
Cô ng suấ t phả n khá ng Q = S.Sinϕ = 0.378 mVAr

VIII. Mạch RL song song:


a) Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như hình 1.3.8 .
Chỉnh má y phá t só ng sin để uR(t) có biên độ 2 V, tầ n số 2 kHz. Dù ng
DMM (Multimeter) đo dò ng và o mạ ch, đo dò ng qua trở R và dò ng qua cuộ n
dâ y L.
Sử dụ ng phương phá p đo pha trự c tiếp để đo gó c lệch pha φgiữ a uR(t) và i(t) bằ ng cá ch
đưa uR(t) và uR0(t) và o CH1 và CH2. Thự c hiện bả ng số liệu:

UR I IR IL φ(uR & i)
1,41Vrm 0.1028mA 0.024mA 0.002mA 4.76o
s

Hình 1.3.8: Mạ ch RL song song


b) Giả sử điện trở là thuầ n, vẽ đồ thị vectơ dò ng cho mạ ch song song khi chọ n pha ban

đầ u củ a á p uR(t) là 0. Từ đồ thị vectơ viết ra cá c giá trị dò ng, á p phứ c hiệu dụ ng (dạ ng mũ )
trong mạ ch:

U = 1,41∠0o ˙ =0.024∠0 mA
𝐼� 𝐼˙�= 0. 002∠ − 90 𝑚𝐴
(Vrms) � �

𝐼˙ = 0.024∠-3 mA
Từ đó tính ra:

𝑈˙ 𝑅
Trở khá ng nhá nh song song: = 1.41∠0 = 58.55∠41.88Ω
ZR//L =
𝐼˙ 0.024∠4.
76

Gó c lệch pha giữ a uR(t) và i(t) : φ(uR & i) = arctan(IL/IR) = 5.76o


d. Tính cô ng suấ t củ a nhá nh R//L theo số liệu đo:

CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tá c dụ ng P CS phả n khá ng Q


0.104 0.99 0.039 0.003

Cô ng suấ t biểu kiến S = ½ Um.Im = 0.039

mVA Cô ng suấ t tá c dụ ng P = S.Cosϕ = 0.003


m

Cô ng suấ t phả n khá ng Q = S.Sinϕ = 0,04 mVAr

IX. Hiệu chỉnh hệ số công suất cosφ của nhánh:


a) Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như hình 1.3.9 .
Chỉnh má y phá t só ng sin để điện á p trên nhá nh song song uR(t) luô n có biên độ 2 V, tầ n
số 2 kHz. Dù ng DMM (Multimeter) đo dò ng và o mạ ch, đo dò ng qua trở R, dò ng qua cuộ n
dâ y L và dò ng qua tụ điện Chc.
Sử dụ ng phương phá p đo pha trự c tiếp để đo gó c lệch pha φ giữ a á p và dò ng trên
nhá nh song song bằ ng cá ch đưa uR(t) và uR0(t) và o CH1 và CH2. Từ gó c lệch pha nà y tính hệ
số cô ng suấ t cosφ củ a nhá nh song song. Hoà n thiện bả ng số liệu vớ i cá c giá trị C có trên
module.
Thự c hiện bả ng số liệu:

Chc UR I IR IL IC φ(uR & cosφ


i)
0 1,41Vrm
s
C1 1,41Vrm
s
C3 1,41Vrm
s
C4 1,41Vrm
s

Hình 1.3.9: Hiệu chỉnh hệ số cosφ nhá nh

b. Với trường hợp Chc = C4: Giả sử điện trở và tụ điện là thuầ n, vẽ đồ thị vectơ dò ng
cho mạ ch song song khi chọ n pha ban đầ u củ a á p uR(t) là 0. Từ đồ thị vectơ viết ra cá c
giá trị dò ng, á p phứ c hiệu dụ ng (dạ ng mũ ) trong mạ ch:
U= 𝐼˙
�=
� 𝐼˙�=

˙ =
𝐼� 𝐼˙ =

Từ đó tính ra:

Trở khá ng nhá nh song song: ZR//L//C =𝑈˙ =


/𝐼˙
𝑅
Gó c lệch pha giữ a uR(t) và i(t) φ(uR & i) =

c. Có nhận xét gì về trị hiệu dụng dòng qua nhánh i(t) ở các trường hợp ?

d. Trình bày chi tiết quá trình tính giá trị Chc cần thiết để đưa hệ số công suất của nhánh
song song về đơn vị ?

STT Tên linh kiện Giá trị danh định / mô tả


1 Biến trở VR (4 dã y) 1kx10; 100x10; 10x10; 1x10Ω
2 R1, R2, R7, R8 1k Ω
3 R3, R4 100 Ω
4 R5, R6 470 Ω
5 R9, R10 2.2k Ω
6 C1, C2 0.047µF (473)
7 C3 0.1µF (104)
8 C4 0.01µF (103)
9 L1 100mH
10 L2 10mH

Bảng 1.3.1: Danh sá ch linh kiện trên Module AC Circuit


D. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
- Hộ p thí nghiệm (có má y phá t só ng 2MHz).
- Module AC Circuit .
- Dao độ ng ký (Oscilloscope) và DMM (Multimeter).
- Dâ y nố i thí nghiệm (jack banana 2mm).
Bài 4 : ĐÁP ỨNG TẦN SỐ VÀ MẠCH CỘNG HƯỞNG.

A. MỤC ĐÍCH :
Bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu được tính chất phụ thuộc tần số của mạch điện
thông qua xác định đáp ứng tần số của mạch, khảo sát các mạch lọc thụ động cơ
bản và tìm hiểu hiện tượng cộng hưởng (xem thêm lý thuyết ở chương 2 – giáo
trình Mạch Điện I).
B. ĐẶC ĐIỂM :
Mạch lọc điện là mạch điện có tính chất cho qua (pass) các tín hiệu ở một khoảng
tần số nào đó và không cho qua (stop) các tín hiệu ở các tần số còn lại. Mạch lọc
thụ động được thiết kế từ các phần tử R, L, C và M. Mạch lọc tích cực có sự tham
gia của các phần tử nguồn, phổ biến là các phần tử mạch bán dẫn hay OP-AMP.
Có 4 loại mạch lọc cơ bản: mạch lọc thông thấp, mạch lọc thông cao, mạch lọc
thông dải và mạch lọc chắn dải. Khảo sát mạch lọc dựa trên tìm đáp ứng tần số của
mạch lọc, thường viết dạng:

Tần số cắt (fc) của mạch lọc là tần số mà ở đó hay tính theo
độ lợi đơn vị dB là -3db so độ lợi tại |(𝑗ω)|𝑚𝑎𝑥
Cộng hưởng là một hiện tượng đặc trưng của tính chất thay đổi theo tần số của một
nhánh mạch điện: áp và dòng sẽ cùng pha tại tần số cộng hưởng. Có hai dạng cộng
hưởng cơ bản: cộng hưởng nối tiếp và cộng hưởng song song. Ở mạch cộng hưởng
RLC nối tiếp, trị hiệu dụng các điện áp trên các phần tử kháng ở gần cộng hưởng
sẽ rất lớn so với điện áp vào của mạch (do đó mạch cộng hưởng nối tiếp còn gọi là
cộng hưởng áp). Ở mạch cộng hưởng RLC song song thì dòng điện qua mắc lưới
LC ở gần cộng hưởng sẽ rất lớn so với dòng điện cấp cho mạch (do đó mạch cộng
hưởng song song còn gọi là cộng hưởng dòng ).
Tại tần số cộng hưởng , biên độ tín hiệu ngõ ra sẽ là cực đại. Và khoảng tần số , mà

ở đó biên độ hàm truyền đạt áp lớn hơn biên độ cực đại , được gọi là băng
thông của mạch cộng hưởng (ký hiệu là BW). Dấu bằng xảy ra tại tần số cắt của
mạch cộng hưởng. Có hai giá trị tần số cắt : tần số cắt dưới f1 (hay ω 1) bé hơn tần
số cộng hưởng và tần số cắt trên f2 (hay ω 2) lớn hơn tần số cộng hưởng (xem thêm
các công thức tính tần số cắt theo thông số mạch
ở chương 2– giáo trình Mạch Điện I ).
Băng thông của mạch cộng hưởng được xác định khi biết tần số cắt :
BW= f2 – f1 (Hz) Hay: BW = ω2 - ω1 (rad/s)
Hệ số phẩm chất Q của mạch cộng hưởng có thể tính bằng công thức :
Q = fo /BW ; với fo là tần số cộng hưởng.
(BW và tần số cùng theo thứ nguyên như nhau)
C. PHẦN THÍ NGHIỆM :
I. Giá trị thông số mạch thí nghiệm
Giá trị thông số mạch thí nghiệm trong bài thí nghiệm này cho trong bảng sau,
trong đó R là điện trở nội của cuộn dây trong mô hình nối tiếp.

Phần tử Giá trị danh định

R, Rnt 1 kΩ

R
2,2 kΩ
ss

C 0,047 µF (473)

L 100 mH

RL 300 Ω

II. Mạch cộng hưởng RLC nối tiếp


a) Đo tần số cộng hưởng nối tiếp
Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.4.1. Chỉnh máy phát sóng sin để u in luôn có
biên độ 2 V, tần số chỉnh từ 1kHz đến khoảng 10kHz.
f0 = 2348.4 Hz

Hình 1.4.1:
Mạch cộng hưởng nối tiếp
b) Vẽ dạng Uout(f) của mạch nối tiếp:

f(hz) 100 1k 10k 68.54k F0

Uout(f) 0,06292 0,689 0,3416 0,0361 1,3589

U­out(f)
0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000
Đặc tuyến Uout(f)
c) Đo tần số cắt và băng thông mạch nối tiếp:

 Từ giá trị f0, giảm từ từ tần số máy phát cho đến khi

F1= 1,438k Hz Uout(f1) = 0,9600 V

 Từ giá trị f0, tăng từ từ tần số máy phát cho đến khi

F2= 3,7986 Hz Uout(f2) = 0,9609 V

BW = f2 – f1 = 23706 Hz Q = f0/BW= 0.958

d) Bảng số liệu mạch song song:

Phần Tính theo lý Đo


Giá trị Đại lượng % sai số
tử thuyết(kHz) được(khz)

Rnt 1k Ω f0 2,3125 2,273 2,0892%

RL 300 Ω f1 1,5071 1,438 5,2485%

L 0.1 H f2 3,57605 3,7986 6,2219%

C 0.047 µF BW 2,06901 2,3706 14,5771%

∑R 1300 Ω Q 1,1222 0,9588 14,5454%

-Tính theo các đại lượng lý thuyết


+Mạch cộng hưởng nối tiếp có:

=>f0=2,3215(khz)
Y max
+Có |Y ( ω C 1 )|=|Y ( ω C2 )|= ,
√2
ω 1 và ω2
Suy ra 2 tần số cắt là nghiệm của phương trình

√ √
−R ∑ 1 4 L −1300 1 4∗0,1
ω c1 = + + R ∑2 + = + 13002 + =9469,219
2L 2L C 2∗0,1 2∗0,1 0,047∗1 0−6

=> f1 =1,5701 khz

√ √
R∑ 1 2 4L 1300 1 4∗0,1
=22469,219=> f2 = 3,5761
2
ω c2 = + + R∑ + = + 1300 +
2L 2L C 2∗0,1 2∗0,1 0,047∗1 0
−6

khz

BW= f2 - f1 =2,069 khz . Q= f0 /BW ~1,1220

%sai số = | Đo−lý
lý thuyết |
thuyết
∗100 % =>%f =2,0892%
0

%f1 =5,2485%
%f2 =6,2219%
%BW =14,5771%
%Q =14,5454%

e) Đo góc lệch pha giữa uout và uin tại các tần số cắt:

Góc lệch pha đo được Góc lệch pha lý thuyết

Tại f1 Tại f2 Tại f1 Tại f2

450 -450 450 -450

Tính theo lý thuyết :


 Ta có :U1=√ 2<0o

{ z = j∗301,416 π (Ω)
+Tại f1=1,5071 khz => z l =− j∗2246,92(Ω)
c
¿ O
Uout¿ U ∈ R+ z L+ Z C ∗1000 0,769245 ¿

{ z = j∗715,2175 π (Ω)
++Tại f2=3,5761khz => z l =− j∗946,9419(Ω)
c

¿ O
Uout¿ U ∈ R+ z L+ Z C ∗1000 0,769< 45 ¿

III. Mạch cộng hưởng RLC song song:


a) Đo tầnsố cộng hưởng song song:
Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.4.2. Chỉnh máy phát sóng sin để
uin luôn có biên độ 2 V, tần số chỉnh từ 1kHz đến khoảng 10kHz.
F0=2235Hz\

Hình 1.4.2: Mạch cộng hưởng song song


b) Vẽ dạng sóng Uout(f) của mạch song song
Mạch tn Mạch thí nghiệm như 1.4.2, chỉnh Uin biên độ 2 V, tần số thay đổi(có thể
đọc tần số dùng dao động ký).

F(hz) 100 1k 10k 68,54k F0

Uout 26,2488*10-3 64,19*10-3 30,06*10-3 4,3*10-3 0,14

Vẽ đặc tuyến
0.7 Uout(f)
0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000

c) Đo tần số cắt và băng thông mạch nối tiếp:

 Từ giá trị f0, giảm từ từ tần số máy phát cho đến khi

F1= 1,527k Hz Uout(f1) = 0,135 V

 Từ giá trị f0, tăng từ từ tần số máy phát cho đến khi

F2= 3,6125 Hz Uout(f2) = 0,1030 V

BW = f2 – f1 = 2,0855 Hz Q = f0/BW= 0.067

d) Bảng số liệu mạch song song:

Phần tử Giá trị Đại lượng Tính theo lý thuyết Đo được % sai số

Rss 2200Ω f0 2271.8829 2235 1.65%

RL 300 Ω f1 1504.6 1500 0.3%

L 100mH f2 3968.5 3950 0.466%

C 0.047µ𝐹 BW 2463.9 2450 0.564%


∑G 0,264(Mho) Q 0.9221 0.9122 1.07%

Tính theo lý thuyết:

Mạch cộng hưởng mắc song song có :


=>f0=2,2719(khz)


1
Khi Uout= U (f )
√2 out 0

 =0,05397

2 {
ω =10129,751
2
{ f 1,1622khz
 ω1=23270,405 → f 1 3,7036 khz

BW= f2-f1=2,0914 =>Q=f0/BW=1,086

%sai số =| Đo−lý
lý thuyết |
thuyết
∗100 % =>%f =7,0381%
0

%f1=5,2847%
%f2=2,4597%
%BW=2,821%
%Q=6,7495%
e) Đo góc lệch pha giữa Uout và tại tần số cắt

Góc lệch pha đo được Góc lệch pha lý thuyết

Tại f1 Tại f2 Tại f1 Tại f2

320 -550 30,820 -52,820


Tính theo lý thuyết

 Ta có :U1=√ 2<0o
l
+Tại f1=1,1622 khz => z =−
c
{ z = j∗322,44 π (Ω)
j∗2100,4065(Ω)

¿ ∗1
1 1 1
Uout + +
R l+ z L Z C RSS O
¿U ∈ 0,763<30,82 ¿
RSS

{ z = j∗715,2175 π (Ω)
+Tại f2=3,5761khz => z l =− j∗946,9419(Ω)
c

¿ ∗1
1 1 1
Uout + +
R l+ z L Z C R SS
U∈ 0,763←52,82O ¿
R SS

IV.Mạch lọc thông thấp RC:


+ Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình
1.4.3.
Tần số 100Hz 1kHz 10kHz 100kHz fc

Uin (V) 2 2 2 2 2

Uout (V) 2 1,906 0,4835 91,03*10-3 1.41

-
20log(Uout/Uin) 0 -0.4291 -12,3327 -28,8312
3.0116

φ(deg) 0 -160 -720 -830 -450


U OUT
Xác định đáp ứng tần số của mạch H(jω)= U¿

−sRC+1 1−4,7∗10−5∗S
-Với S=0+Jω=>H(s) = =
−( sRC )2+ 1 1−2,209∗10−9∗S
20log(Uout/Uin)
0
100hz 1khz 10khz 100kz
-5
-10
-15 1 1
F0= 2 πRC = −6
3386,28(HZ )
-20 2 π∗1000∗0,047∗10
-25
+-30Vẽ đặc tuyến biên độ logarithm và đặc tuyến pha của mạch lọc\
-35
φ(deg)
20log(Uout/Uin)
0
100hz 1khz 10khz 100khz
-10
-20
-30
-40
-50
-60
-70
-80
-90

φ(deg)

+ Thiết kế bộ lọc thông thấp , dùng mạch R-C, có tần số cắt fc = 1,7 Khz

Giá trị R Uin(V) Uout (V) 20log(Uout/Uin) fc đo lại % sai số

3115 2 1,41 -3.0398 5,254 5,08%


V. Mạch lọc thông cao RL:
+ Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.4.4.

+Chỉnh máy phát sóng sin để biên độ Uin có giá trị khoảng 2 V, tần số
hay đổi từ 100 Hz đến100 kHz
+fc = 4545.45 Hz
U OUT
Xác định đáp ứng tần số của mạch H(jω)= U¿
2
−(SL) + SRL −0,01∗S 2+ 100 S
-Với S=0+Jω=>H(s) = 2 2
= 2 6
−( SL ) + R −0,01 S +1∗10
1 1
= 1591,55( HZ )
F0= 2 π L 2
π∗0,1
R 1000

Tần số 100Hz 1kHz 10kHz 100kHz fc

Uin (V) 2 2 2 2 2

Uout (V) 0,5 0,896 1,962 2 1,416

20log(Uout/Uin) -12,0412 -6,9744 -0,1666 0 -2,9993

φ(deg) 860 540 90 00 43,30

+ Vẽ đặc tuyến biên độ logarithm và đặc tuyến pha của mạch lọc.

20log(Uout/Uin) φ(deg)
0 100
100 1000 10000 100000
-2 90
80
-4
70
-6 60
-8 50
40
-10
30
-12 20
-14 10
0
20log(Uout/Uin) 100 1000 10000 100000

+ Thiết kế bộ lọc thông cao , dùng mạch R-L, có tần số cắt fc = 5 Khz

Giá trị R Uin(V) Uout (V) 20log(Uout/Uin) fc đo % sai số


3115 2 1,3 -3,0980 5,254 5,08%

D. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:


 Hộp thí nghiệm và Module bài thí nghiệm số 4.
 Dao động ký , DMM và cầu đo RLC.
 Dây nối.
BÀI 5: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ MẠCH TUYẾN TÍNH

A. MỤC ĐÍCH :
- Bà i thí nghiệm giú p sinh viên hiểu đượ c mộ t số đặ c tính quá độ ở mạ ch
tuyến tính, gồ m cá c mạ ch : R-C ; R-L và mạ ch R - L - C . Thô ng qua cá c đặ c
tính nà y , sinh viên có thể kiểm nghiệm đượ c cá c phương phá p phâ n tích
mạ ch quá độ đã họ c ở phầ n lý thuyết , và hiểu thêm đượ c mộ t số quá
trình vậ t lý xả y ra trong cá c mạ ch quá độ thự c tế.
B. ĐẶC ĐIỂM :
- Quá trình quá độ là quá trình xuấ t hiện khi mạ ch chuyển từ mộ t chế độ
xá c lậ p nà y sang chế độ xá c lậ p khá c (xem thêm lý thuyết về phâ n tích
mạ ch miền thờ i gian: chương 6 – giá o trình Mạ ch Điện II ). Thô ng thườ ng
thờ i gian quá độ rấ t ngắ n nên để quan sá t quá trình quá độ ngườ i ta có
thể sử dụ ng nguồ n kích thích chu kỳ có biên độ biến thiên độ t ngộ t (đó ng
mở theo chu kỳ đủ lớn cho phép theo dõ i đượ c quá trình quá độ diễn ra
trong mạ ch).
C. PHẦN THÍ NGHIỆM :
I. Thông số mạch thí nghiệm:
Thô ng số trong cá c mạ ch thí nghiệm củ a bà i nà y cho trong bả ng sau, trong đó
RL là điện trở trong mô hình nố i tiếp củ a cuộ n dây.

Phầ n tử Giá trị danh định


L 100 mH
RL 300 Ω
C1st 0,047 µF (473)
C2nd 0,1 µF (104)
C3rd 0,01 µF (103)
R0 100 Ω
Rss 2,2 kΩ
II. Mạch quá độ cấp I RC:
a) Chỉnh dạ ng só ng và o mạ ch: Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như Hình 1.5.1.
Dù ng dao độ ng ký, quan sá t dạ ng xung vuô ng từ nguồ n xung trên hộ p
thí nghiệm. Chỉnh má y phá t xung vuô ng lưỡ ng cự c đố i xứ ng (duty cycle
= 50), biên độ 2 V, tầ n số 500 Hz ( nếu chọ n Time/div = 0.5 ms thì chỉnh
nú t Fre để tín hiệu có chu kỳ là 4 ô ). Ghi lạ i dạ ng só ng khả o sá t quá độ
uab(t).
Hình 1.5.1: Chỉnh dạ ng xung tá c độ ng

b) Quan sá t dạ ng tín hiệu á p trên tụ dù ng mạ ch Hình 1.5.2. Ghi nhậ n lạ i dạ ng


só ng uc trên dao độ ng ký ứ ng vớ i VR1 = 2 kΩ (chọ n giá trị cho VR).
c) Quan sá t dạ ng tín hiệu dò ng điện qua tụ dù ng mạ ch Hình 1.5.3. Ghi nhậ n lạ i
dạ ng só ng ic(t) trên dao độ ng ký ứ ng vớ i VR1 = 2 kΩ. Lưu ý cá c giá trị dò ng
điện tính thô ng qua á p trên R0.

Kiểm chứng tính toán lý thuyết: Giả sử quá trình uab = – 2V là xá c lậ p. Tạ i t =


0, uab thay đổ i từ – 2V đến 2V: Dù ng tích phân kinh điển hay toán tử
Laplace, cho biết dạ ng điện á p trên tụ và dò ng qua tụ ở mạ ch quá độ cấ p I RC
khi t > 0 có biểu thứ c :
uc(t) = 2 – 4.e-10132t (V).

ic(t) = 2.10-3.e-10132t (A).


d) Đo hằ ng số thờ i gian (thờ i hằ ng) củ a mạ ch quá độ cấ p I RC:
Thờ i hằ ng củ a mạ ch quá độ cấ p I RC xá c định theo cô ng thứ c :
τc [s] = R[Ω].C[F]
Đạ i lượ ng nà y có thể đo đượ c khi dù ng mạ ch thí nghiệm Hình 1.5.2. Thế t = τ c
và o cá c biểu thứ c ở phầ n c) sẽ cho ta giá trị ic(τc), giú p ta đọ c đượ c τc khi dự a
và o dạ ng só ng ic(t) trên mà n hình dao độ ng ký (bằ ng số ô theo chiều ngang và
giá trị nú t chỉnh Time/div, nhớ chỉnh cá c biến trở VAR về CAL). Hoà n thà nh
bả ng số liệu ứ ng vớ i VR1 = 2 kΩ và VR2 = 4 kΩ.

uab ( thay đổ i) τc tính toá n ic(τc) τc đo đượ c


VR1 VR2 VR1 VR2 VR1 VR2
Từ -2V → 2V 0,098 0,192 0,735 0,283
7 7 8 6 0,1011 0,1985
III. Mạch quá độ cấp I RL:
a) Chỉnh dạ ng só ng và o mạ ch: Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như Hình 1.5.4.
Dù ng dao độ ng ký, quan sá t dạ ng xung vuô ng từ nguồ n xung trên hộ p thí
nghiệm. Chỉnh má y phá t xung vuô ng lưỡ ng cự c đố i xứ ng (duty cycle = 50),
biên độ 2 V, tầ n số 500 Hz ( nếu chọ n Time/div = 0.5 ms thì chỉnh nú t Fre
để tín hiệu có chu kỳ là 4 ô ). Ghi lạ i dạ ng só ng khả o sá t quá độ uab(t).
Hình 1.5.4: Chỉnh dạ ng só ng thí nghiệm

b) Quan sá t dạ ng tín hiệu á p trên cuộ n dâ y dù ng mạ ch Hình 1.5.5. Ghi nhậ n lạ i


dạ ng só ng trên dao độ ng ký ứ ng vớ i VR3 = 100 Ω.

Hình 1.5.5: Quan sá t dạ ng á p trên cuộ n dây

Volt/div= 1 V Time/div= 0.5 mS


c) Quan sá t dạ ng tín hiệu dò ng điện qua cuộ n dây dù ng mạ ch Hình 1.5.6. Ghi
nhậ n lạ i dạ ng só ng trên dao độ ng ký ứ ng vớ i VR3 = 100 Ω.

Hình 1.5.6: Quan sá t dạ ng dò ng điện qua cuộ n dâ y

Volt/div= 0.2 V Time/div= 0.5 mS


Kiểm chứng tính toán lý thuyết: Giả sử quá trình uab = – 2V là xá c lậ p. Tạ i t =
0, uab thay đổ i từ – 2V đến 2V: Dù ng tích phân kinh điển hay toán tử
Laplace, cho biết dạ ng điện á p và dò ng trên cuộ n dâ y ở mạ ch quá độ cấ p I RL
khi t > 0 có biểu thứ c :
+ứ ng vớ i VR3 = 100 Ω.
uL(t) =
iL(t) =
+ứ ng vớ i VR3 = 400 Ω.
uL(t)=
iL(t) =

d) Đo hằ ng số thờ i gian (thờ i hằ ng) củ a mạ ch quá độ cấ p I RL:


Thờ i hằ ng củ a mạ ch quá độ cấ p I RL xác định theo cô ng thứ c :
τL [s] = L[H]/R[Ω]
Đạ i lượ ng nà y có thể đo đượ c khi dù ng mạ ch thí nghiệm Hình 1.5.6. Thế t = τ L
và o cá c biểu thứ c ở phầ n c) sẽ cho ta giá trị iL(τL), giú p ta đọ c đượ c τL khi dự a
và o dạ ng só ng iL(t) trên mà n hình dao độ ng ký (bằ ng số ô theo chiều ngang và
giá trị nú t chỉnh Time/div, nhớ chỉnh biến trở VAR về CAL). Hoà n thà nh bả ng
số liệu ứ ng vớ i VR3 = 100 Ω và VR4 = 400 Ω.

uab ( thay τL tính iL(τL) τL đo đượ c


đổ i) toá n(ms) (mA) (ms)
VR3 VR4 VR3 VR4 VR3 VR4
Từ -2V → 2V 0.2 0.125 1.057 0.660 0.2 0.150
0 6

IV. Mạch quá độ cấp II RLC :


a) Chỉnh dạ ng só ng và o mạ ch: Thự c hiện mạ ch thí nghiệm như Hình 1.5.7.
Dù ng dao độ ng ký, quan sá t dạ ng xung vuô ng từ nguồ n xung trên hộ p thí
nghiệm. Chỉnh má y phá t xung vuô ng lưỡ ng cự c đố i xứ ng (duty cycle = 50),
biên độ 2 V, tầ n số 500 Hz ( nếu chọ n Time/div = 0.5 ms thì chỉnh nú t Fre
để tín hiệu có chu kỳ là 4 ô ).
Hình 1.5.7: Chỉnh dạ ng só ng và o mạ ch
Ghi lạ i dạ ng só ng khả o sá t quá độ uab(t).

b) Đo điện trở tớ i hạ n củ a mạ ch quá độ cấ p II: Dù ng mạ ch thí nghiệm như


trên Hình 1.5.8. Từ giá trị VR = 500 Ω, tă ng từ từ VR (mỗ i bướ c 100Ω, chỉnh
tinh dù ng biến trở 10Ω) và quan sá t tín hiệu uc(t) trên dao độ ng ký cho tớ i
khi đạ t chế độ tớ i hạ n. Ghi số liệu.

Hình 1.5.8: Đo điện trở tớ i hạ n


Cô ng thứ c lý thuyết tính điện trở tớ i hạ n là :
Rth=2
√ L
C
=2
√ 0.1
0.047 X 10−6
≈ 2917.3(Ω)

Rth tính theo lý Rth đo đượ c % sai số


thuyết
2917.3 2901 0.549 %

c) Quan sá t dạ ng tín hiệu á p trên tụ điện dù ng mạ ch Hình 1.5.8. Quan sá t


dạ ng tín hiệu dò ng qua tụ điện dù ng mạ ch Hình 1.5.9. Cho biết mạ ch quá độ
đang là m việc ở chế độ nà o và ghi nhậ n lạ i dạ ng só ng trên dao độ ng ký ứ ng
vớ i các chế độ đó .

Hình 1.5.9: Quan sát dạng dòng điện qua tụ


i. VR = 500 Ω:
+ Mạ ch quá độ ở chế độ : dao độ ng
+ Dạ ng á p trên tụ đo đượ c:

Dạ ng dò ng qua tụ đo đượ c:

ii. VR = Rth – 400Ω = 2900 – 400 = 2500 Ω

+ Mạ ch quá độ ở chế độ : tớ i hạ n
+ Dạ ng á p trên tụ đo đượ c:
+ Dạ ng dò ng qua tụ đo đượ c:

iii. VR = 4 kΩ:
+ Mạ ch quá độ ở chế độ : khô ng dao độ ng
+ Dạ ng á p trên tụ đo đượ c:
+ Dạ ng dò ng qua tụ đo đượ c:

d) Kiểm chứng tính toán lý thuyết: Giả sử quá trình uab = – 2V là xá c lậ p.


Tạ i t = 0, uab thay đổ i từ – 2V đến 2V: Dù ng tích phân kinh điển hay toán
tử Laplace, cho biết dạ ng điện á p và dò ng qua tụ điện ở mạ ch quá độ cấ p II
RLC khi t > 0 có biểu thứ c :
Tạ i t < 0: Mạ ch ở trạ ng thá i xác lậ p:
uC (0-) = -2V, iL (0-) = 0A
Tạ i t > 0: uC = uCxl + uctd
 Xét quá trình xá c lậ p:
uCxl = 2V
 Xét quá trình quá độ :
Sơ đồ đạ i số củ a mạ ch:
1
 (VR + R0 + RL + pL + pC ) x ixl = 0
1
 VR + R0 + RL + pL + pC =0
1
Đặ t R = VR + R0 + RL, ta đượ c R + pL + pC = 0
R2 1
 ∆ = 2 − LC
'
4L

Mạch ở chế độ dao động: ∆ ' < 0 hay R < Rth:


−R
p1,2 = 2 L ± j √−∆ =−α ± jβ
'

 uCtd = Ke−αt cos( βt+ φ)


uC = uCxl + uctd = 2 + Ke−αt cos( βt+ φ )
 Giả i sơ kiện:
Sơ kiện độc lập:
uC(0+) = uC(0-)  2 + Kcos( φ ) = -2  Kcos( φ )=−4
iC(0+) = iL(0+) = iL(0-) = 0
- Dò ng điện qua tụ :
iC(t) = Cu'C (t )= C . K .[−α e−αt cos ( βt +φ )−β e−αt sin ( βt + φ ) ]
Sơ kiện phụ thuộc:
'
uC (0+) = −αK cos( φ )−βK sin ( φ )
' 1
uC (0+) = i ¿  −αK cos( φ )−βK sin ( φ )=0
C C

{ {
α
K cos ( φ )=−4 φ=−arctan
⇒ ⟺ β
α
K sin ( φ )= (−4) −4
β K=
βcos ( φ )
Thay cá c thô ng số R, L, C và o tìm ∆ ' và p1,2, ta đượ c:
2
(500+100+300)
' 1 6
∆= 2
− −6
≈−192.526 X 10
4 X 0.1 0.1 X 0.047 X 10

−500+100+300
± j √ 192.526 X 10 ≈−4500± j 13875
6
p1,2 = 2 X 0.1
 Mạ ch ở chế độ DAO ĐỘ NG:
u L =2+ e−4500t (−1.30 × sin13875 t−4 sin 13875t ) (V )
−4500t
i L =0.03 sin 13875 t × e ( A)
 Mạ ch ở chế độ TỚ I HẠ N:
u L =2−58344 t × e−14586.41 t−4 e−14586.41 t (V )
−3 −14586.41 t
i L =2.74 × 10 ×e ( A)
 Mạ ch ở chế độ DAO ĐỘ NG:
u L =2−4.67 t ×e−5532.78t +0.67 e−5532.78t ( V )
i L =1.2 ×10 ×(e ¿ ¿−5532.78t −e
−3 −38469.23 t
)( A)¿
e) Xá c định cá c thô ng số đặ c trưng cho chế độ dao độ ng: Theo kết quả ở
phầ n d), khi mạ ch quá độ cấ p II ở chế độ dao độ ng, phương trình đặ c trưng
củ a mạ ch có dạ ng:
2 R 1 2 2
s+ s+ =s +2 αS +ω 0=0
L LC

Nghiệm phứ c: s1,2=


−R
2L
± j ω 20−
√R 2
2L ( )
=−α ± jβ

4 e−αt
Dò ng điện qua tụ có biểu thứ c: c
i ( t ) = sin ( βt) và dạ ng tín hiệu dò ng như hình
βL
1.5.10.

Hình 1.5.10: Dạng dòng qua tụ chế độ dao động


2π I 1 α πβ
Ta có : T = β
và I =e
2

Đọ c giá trị T và I1, I2 trên mà n hình dao độ ng ký ứ ng vớ i VR = 500Ω. Từ đó suy


ra  và . So sá nh giá trị tính theo thô ng số mạ ch?
Từ mà n hình dao độ ng ký ta có :
T = 0.5 ms
I1 = 0.194
I2 = 0.05
Giá trị đo đượ c Giá trị tính đượ c
 5423.34 4500
 12566.37 13875

Nhận xét: Ở cả 3 chế độ hoạ t độ ng củ a mạ ch, dạ ng tín hiệu thu đượ c trên dao
độ ng ký phù hợ p vớ i phương trình quá độ có đượ c từ cơ sở lý thuyết. Tuy
nhiên, hệ số α và β chêch lệch lớ n so vớ i lý thuyết do sai số khi thao tá c thí
nghiệm và sai số dụ ng cụ đo.
f) Đo điện trở tớ i hạ n củ a mạ ch quá độ cấ p II RLC song song: Dù ng mạ ch
thí nghiệm như trên Hình 1.5.11. Từ giá trị VR = 100 Ω, tă ng từ từ VR (mỗ i
bướ c 100Ω, chỉnh tinh dù ng biến trở 10Ω) và quan sá t tín hiệu uout(t) củ a
mạ ch song song trên dao độ ng ký cho tớ i khi đạ t chế độ tớ i hạ n. Ghi số liệu.
Cho biết giá trị nà y tính theo thô ng số mạ ch ?

Hình 1.5.11: Đo Rth của mạch cấp II RLC song


song

D. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:


- Hộ p thí nghiệm và Module bà i thí nghiệm số 4.
- Dao độ ng ký , DMM và cầ u đo RLC.
- Dâ y nố i.

You might also like