You are on page 1of 18

ĐÔNG MÁU VÀ

THAI NGHÉN
01
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
THAI KỲ, ĐÁP ỨNG
KHI MANG THAI
Các giai đoạn của thai kỳ

Tính thời điểm bắt đầu của thai nghén:


● Ngày đầu của kỳ kinh cuối
● Chiều dài đầu mông
● Đường kính lưỡng đỉnh
Vai trò của rau thai trong cơ chế
cầm máu ở phụ nữ mang thai

Hai chức phận cơ bản của bánh rau:


 Bảo đảm cho thai sống và phát triển:
vai trò hô hấp, dinh dưỡng, bảo vệ.
 Giữ vai trò nội tiết để cơ thể mẹ có
những biến đổi phù hợp với tình trạng
thai nghén.
Vai trò của rau thai trong cơ chế
cầm máu ở phụ nữ mang thai
Là một cơ quan có chứa Đòi hỏi có một cơ chế đông
mạch máu rất phong phú, máu nhanh, hiệu quả và
kết nối giữa dòng máu của điều hòa đông máu tại chỗ
thai nhi và người mẹ

Thành tố chính của


Bánh rau là nguồn gốc quá trình cầm máu: Sự
sản xuất nhiều thành hiện diện của các tiền
phần đông máu chất đông máu và
kháng đông
ĐÁP ỨNG VỀ HUYẾT HỌC KHI MANG THAI
Quá trình trao đổi chất trong cơ thể mẹ diễn ra mạnh
nhằm đáp ứng với nhu cầu nuôi dưỡng và phát triển
của thai nhi

Hệ huyết học cơ thể của mẹ phải tăng khả năng


hoạt động cả về số lượng máu và lưu lượng tuần hoàn.
Khối lượng máu
 Khối lượng máu tăng lên (tăng lượng huyết tương, hồng cầu và bạch cầu)
 Lượng huyết tương tăng 15% trong quý đầu, đạt đỉnh cao nhất lúc 32 tuần đạt 50%.
 Tế bào hồng cầu chỉ tăng 15 – 20%:
 gây ra hiện tượng loãng máu
 có xu hướng làm thiếu máu nhược sắc,
 giảm áp suất thẩm thấu
 thiếu máu sinh lý trong thai kỳ
 Giảm về mức bình thường như trước khi có thai vào khoảng ngày thứ 6 sau đẻ
Yếu tố đông máu, tiêu sợi huyết và tiểu cầu
 Giảm số lượng tiểu cầu
 Tăng nồng độ các yếu tố đông máu
 Giảm nồng độ protein S
 Giảm đáng kể hoạt tính của protein C hoạt hóa
 Ức chế tiêu sợi huyết

 Vì vậy PNCT có nguy cơ cao bị đông máu cho đến sau


khi sinh ít nhất 6 tuần
Tiểu cầu
 Giảm số lượng tiểu cầu là bất thường về cầm máu phổ biến nhất được quan sát trong
thai kỳ:
 Tăng thể tích huyết tương
 tăng kích hoạt và tiêu thụ tiểu cầu
 Tăng nồng độ thromboglobulin
 Tăng dẫn xuất của thromboxane A2
Hệ thống đông máu
 Nồng độ của các yếu tố đông máu VII, VIII, IX, X, XII và yếu tố von Willebrand gia tăng
đáng kể:
 Yếu tố VII có thể tăng nhiều đến 10 lần bình thường
 Yếu tố von Willebrand và yếu tố VII tăng trong giai đoạn sau của thai kỳ
 Yếu tố II và V không thay đổi đáng kể
 Kết hợp với tăng tương đối nồng độ fibrinogen: Fibrinogen huyết ương thường tăng
>600mg/dl ở giai đoạn sau của thai kỳ
Tiêu sợi huyết

 Hoạt tính tiêu sợi huyết giảm trong thai kỳ


 Giữ ở mức thấp trong quá trình chuyển dạ
 Trở về bình thường sớm sau khi sổ nhau.
Tiêu sợi huyết

Tăng dần yếu tố ức chế


hoạt hóa plasminogen
(PAI-1) Hoạt tính của
yếu tố hoạt hóa
plasminogen mô
(t-PA) giảm trong
Tăng nồng độ yếu tố ức
chế hoạt hóa plasminogen
thai kỳ
2(PAI-2)
Những thay đổi liên quan đến đông máu
và tiêu sợi huyết sau sinh
 Đẩy nhau thai
 Giải phóng những chất tạo huyết huyết khối ở vị trí nhau
bong
Sự gia tăng hoạt tính đông máu vào lúc sinh
Những thay đổi liên quan đến đông máu
và tiêu sợi huyết sau sinh
 Tiểu cầu: giảm nhẹ vào thời điểm sổ nhau và bắt đầu tăng
vào ngày 2-5 sau sinh
 AT III: tăng đáng kể sau sinh thường ít nhất 2 tuần hậu
sản
Những thay đổi liên quan đến đông máu
và tiêu sợi huyết sau sinh
 Nồng độ protein S toàn bộ và protein S tự do tăng đáng
kể sau sinh từ ngày đầu hậu sản
 Protein S trở về bình thường trong tuần đầu sau sinh
 Protein S tự do trở về bình thường vào tuần thứ 5 sau
sinh.
Những thay đổi nào KHÔNG xảy ra trong
thai kỳ bình thường?
 A. Tăng số lượng tiểu cầu.
 B. Tăng nồng độ các yếu tố đông máu.
 C. Giảm nồng độ protein S.
 D. Giảm hoạt tính protein C hoạt hóa.
Những thay đổi trong hệ thống đông cầm
máu làm giảm nguy cơ huyết khối trong
thai kỳ
 A. SAI
 B. ĐÚNG
 C. B
 D. C
THANKS!

CREDITS: This presentation template was created


by Slidesgo, including icons by Flaticon and
infographics & images by Freepik

You might also like