You are on page 1of 24

Yếu tố tiên lượng cuộc

chuyển dạ
Mổ lấy thai đa ối thiểu 45 phút
ối
Suy thai và hồi sức sơ 60 phút
sinh
Đẻ khó 90 phút
Đẻ non già tháng 120 phút
Chảy máu trong sau đẻ 50 phút
U NGUYÊN BÀO NUÔI
Thầy Soạn

Mục tiêu:
1. phân biệt ung thư nguyên bào nuôi với chửa trứng xâm lấn
2. chẩn đoán K nguyên bào nuôi và chửa trứng xâm lấn
3. nguyên tắc xử trí, điều trị, tiên lượng

Bệnh nguyên bào nuôi: chửa trứng (toàn phần, bán phần) có xu hướng ác tính ; chửa chứng xâm
nhập, ung thư nguyên bào nuôi, u nguyên bào nuôi dạng biểu mô,…

Tổng quan:
1. Định nghĩa: U nguyên bào nuôi là bệnh ác tính của nguyên bào nuôi, có tính chất xâm lấn vào
tổ chức của người mẹ (nội mạc và cơ tử cung)
U nguyên bào nuôi bao gồm: theo mô bệnh học
 Chửa trứng xâm nhập
 Ung thư nguyên bào nuôi
 U nguyên bào nuôi nơi rau bám
 U nguyên bào nuôi dạng biểu mô
2. đặc điểm và dịch tễ:
- Nguyên bào nuôi chế tiết hCG => hCG là chất chỉ điểm (tiêu chuẩn) để chẩn đoán=> theo dõi
sự tiến triển và đánh giá kết quả điều trị
- UNBN có thể xuất hiện sớm ngay khi đang thai trứng hoặc sau sẩy thai trứng từ 1-2 tuần, 6
tháng, có khi 1-2 năm
- chẩn đoán: dựa vào tự tăng beta –Hcg
- unbn thường gặp sau chửa trứng ( toàn phần htoan thoái hóa thành trứng nước không có thai
nhi; bán phần…)
- yếu tố nguy cơ: mức sống thấp, tuổi quá trẻ <15 tuổi; người mẹ lớn tuổi >45t; tiền sử thai
trứng; tiền sử sẩy thai liên tiếp; chế độ ăn
3. triệu chứng
- cơ năng:
 sau nạo thai trứng
+ ra máu: đỏ tươi/ đen/ ra tự nhiên, ít một, kéo dài làm BN thiếu máu
+ time xhien sớm ngay khi đang thai trứng
 Nếu có di căn thì kèm theo biểu hiện của các di căn: di căn theo đường máu
+ di căn âm đạo: khoảng 28%, nhân di căn màu tím, mềm, không đau, chạm vào dễ chảy
máu, thường gặp ở thành trước âm đạo, gần lỗ niệu đạo. nếu vỡ nhân gây chảy máu cấp
+ di căn phổi: khoảng 39%, gây khó thở, tức ngực, ho ra máu.
+ di căn não
+ chảy máu: nhân K phát triển trong buồng tử cung rồi ăn thủng tử cung, gây chảy máu
trong nặng.
+ nhiễm khuẩn: có thể nhiễm khuẩn tại chỗ hoặc toàn thân, gây sốt, đau, ung thư phát
triển nhanh
+ xoắn nang hoàng tuyến
 Thực thể:
+ thăm âm đạo: âm đạo mềm, có thể thấy nhân di căn, nhân thường ở thành trước âm đạo
+ cổ tử cung mềm or hé mở
+ tử cung co hồi chậm, to hơn bình thường, mêm, có thể sờ thấy nhân UNBN nổi gồ trên
mặt tử cung, mức độ di dộng phụ thuộc sự lan tràn của khối u
Cận lâm sàng:
 Beta hCG
 XQ phổi: hình ảnh giống như bóng bay
 Siêu âm: có thể thấy hình ảnh nhân UNBN trong cơ tử cung, nhân di căn ở gan, thận
 CT: phát hiện nhân di căn não, gan, thận

4. chẩn đoán
Chẩn đoán (sau thai trứng):
 Trong hai tuần, nồng độ beta hCG ở tuần sau cao hơn tuần trước (tăng >10%)
 Trong ba tuần liên tiếp nồng độ beta hCG không giảm (giảm dưới 10%)
 Bốn tuần sau nạo beta hCG >20000 đvi
 Tám tuần sau nạo beta hCG >500 dvi
 Sáu tháng sau nạo thai trứng nồng độ beta hCG còn cao (>5 dvi)
 Xuất hiện nhân di căn
 Xét nghiệm mô bệnh học: chửa trứng xâm nhập hay ung thư nguyên bào nuôi
5. phòng bệnh và điều trị
6. điều trị:
- điều trị bằng phẫu thuật: lấy đi những mô bệnh kháng hóa chất còn lại trong cơ thể.
+ cắt tử cung: chỉ định chảy máu nặng ctc, và chỉ định khi kháng lại điều trị hóa chất
+ lấy nhân di căn phổi
+ lấy nhân di căn phủ tạng khác (gan, thận, não, ruột,…)
+ phẫu thuật bảo tồn tử cung: phẫu thuật lấy nhân UNBN ở tử cung phụ thuộc nhiều yếu tố,..
(bóc đc k?, trình độ phẫu thuật,..)

- Điều trị hóa chất cho hiệu quả 95%. Lựa chọn phác đồ dựa vào bảng điểm nguy cơ, gia đoạn
bệnh, tính chất di căn
UNG THƯ PHỤ KHOA
Cô Lê Anh Đào

A. UNG THƯ VÚ
1. nguy cơ
- Nguy cơ gen BRCA1 và BRCA2
- kinh <12 tuổi mãn .50 tuổi
- không con, đẻ cuối cách > 30 năm
2. chẩn đoán K vú
- phát hiện qua sàng lọc
- phát hiện sớm: khối u đơn, không căng, cứng chắc, bờ khó xác định hoặc pajet núm vú. Chuph
vú có hình ảnh bất thường và không sờ thấy khối bằng SÂ và MRI
- tiết dịch nhất là máu
- phát hiện muộn hơn: co kéo da và núm vú, hạch nách, vú to lên, da giống cam sành, đau, khối u
dính vào da hay thành ngực
- muộn hẳn: loét, hạch trên đòn, phù tay, di căn xương, gan , não, phổi,..

3. cận lâm sàng


4. điều trị K vú
Kết hợp của
 Phẫu thuật: bảo tồn, cắt vú +nạch nách, đòn
 Tia xạ
 Hóa chất
 Hormone
 Tergeted

B. UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

1. Yếu tố nguy cơ:


- nhiễm HPV 16,18
- quan hệ tình dục sớm
2. tổng quan
- 95% tế bào vẩy. 5% tế bào tuyến
- làm PAP (sàng lọc)
- tuổi trung bình 52 tuổi
- Tiến triển thành K từ tổn thương đầu tiên là 10 năm

3. chẩn đoán
Triệu chứng sớm
 Không triệu chứng
 Ra khí hư loãng như nước, màu nâu đỏ
Triệu chứng muộn
 80-90% giao hợp ra máu
 Hoặc rối loạn kinh nguyêth
 Đau hạ vị, lưng
 Dấu hiện tiểu tiện, đại tiện
Soi CTC thấy tổn thương nghi ngờ bấm sinh thiết
Nạo ống cổ TC khi kết quả tế bào bất thừng mà soi CTC không quan sát thấy tổn thương
LEEP: Tổn thương ống CTC
4. điều trị
CIN; tổn thương tiền ung thư
CIS: tổn thương ung thư chưa qua màng đáy
C. ung thư buồng trứng

1. yếu tố nguy cơ:


- >50 tuổi
- 65% là ung thư loại biểu mô, 35% không phải biểu mô
2. Mô bệnh học:
- Ung thư biểu mô:
+ thanh dịch: chiếm 75-80%; 40-60% bị cả hai bên và 85% có xâm lấn xung quanh khi được
chẩn đoán. > 50% có d >15cm. thường kém biệt hóa
+ nhầy: 10%, thường lớn 18-20cm
+ dạng nội mạc tử cung 10%. Cả hia bên 30-50%
+ Tb sáng giống như trong K thận. có thể tăng canxi máu hay sốt cao
+ Tb chuyển tiếp Brener <1%
- Ung thư tb mầm: từ thời kỳ bào thai
+ thường ở 20-30 tuổi và có tiên lượng tốt
3. chẩn đoán
Lâm sàng
 sớm không có dấu hiệu đặc hiệu, mờ nhạt
 biểu hiện của u: bụng to lên (do u, cổ chướng)
 tiểu vặt
Cận lâm sàng
 Các chất đánh dấu khối u : không đặc hiệu chủ yếu đánh giá điều trị

 Siêu âm: IOTA, ORAD


 MRI

6. Điều trị
UNG THƯ NIÊM MẠC TỬ CUNG

1. Yếu tố nguy cơ:


 Liên quan đến estrogen
 Béo phì
 PCOS
 HRT
 Không sinh con
 Mãn kinh muộn
 Thuốc Tamoxifen
2. Biểu hiện
 Dịch âm đạo hôi
 Mãn kinh ra máu
 Đau bụng
 Khám
- Tử cung có thể to hay bình thường
- SA dày niêm niêm mạc mãn kinh > 5mm
- Chưa mãn kinh: >15mm ở thời điểm bất kỳ
- Chụp MRI tiểu khung, soi buồng tử cung
3. Điều trị

Lưu ý : SARCOME TỬ CUNG


- Hiếm 2-6%
- Xuất phát từ tổ chức liên kết ở niêm mạc tử cung ở cơ tử cung
- Ác tính hơn tỷ lệ sống sau 5 năm -35%
- Ra máu âm đạo là dấu hiệu chính
YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG MỘT CUỘC CHUYỂN DẠ
Thầy Nguyễn Thành Khiêm

Đại cương:
- Đây là những dấu hiệu, những triệu chứng biểu hiện trong quá trình mang thai và quá
trình theo dõi chuyển dạ
- Cần phải khám xét thật kỹ lưỡng để tiên lượng và có phương án xử trí ngay tại mỗi cơ
sở sản khoa
- Các yếu tố tiên lượng cuộc đẻ áp dụng cho tất cả các tuyến cơ cơ sở sản khoa
Yếu tố thuộc về mẹ
1. tuổi
- Trẻ <18t : tâm lý chưa vững vàng
- >35 tuổi: sức khỏe suy giảm, tầng sinh môn khó giãn nở
2. nội khoa, ngoại khoa
3. tiền sử sản khoa
4. chiều cao, cân năng: béo phì khó đẻ; nhẹ cân sức khỏe, suy kiệt k đủ sức để đẻ
5. số đo khung chậu: Nhô hậu vệ = nhô hạ vệ -1,5cm =8,5 cm = đường kính hữu dụng
6. cơn co tử cung: cần điều chỉnh phù hợp với từng gđoan cuộc chuyển dạ ( tần số,
cường độ khác nhau)

Yếu tố thuộc về thai


1. tuổi thai 37-41
- non tháng => suy thai
- già tháng => nước ối giảm => nguy cơ suy thai
2. số lượng thai:
- hai thai => đa phần chỉ định mổ
3. ngôi thai, kiểu thế:
- ngôi thai: phần thai nhi trình diện trước eo trên => mốc của ngôi
- kiểu thế: mối tương quan giữa mốc của ngôi thai với vị trí trước sau ngang
trên khung chậu người mẹ
4. Cân nặng thai
- Thai nhỏ => dễ bị sang chấn. thai <2,5kg đủ tháng => chỉ định mổ
- Thai to: đẻ khó
5. Tương xứng thai nhi và khung chậu
- Phương pháp lọt ngôi chỏm: đánh giá sự bất tương xứng thai nhi và khung
chậu người mẹ
6. Sự biến đổi tim thai trong quá trình chuyển dạ : 120-160
- DIP1: Xh cùng lúc
- DIP2: sau 10s
- DIP biến đổi
- Monitor sản khoa: bắt nhầm vào mạch mẹ
- ống nghe gỗ
7. sự tiến triển ngôi thai:
Yếu tố thuộc về phần phụ thai
1. Vị trí bám bánh rau, số lượng bánh rau
- Bánh rau che lấp một phần or hoàn toàn lỗ trong cổ tử cung (rau tiền đạo)
- Bánh rau phụ => nguy cơ chảy máu sau đẻ
2. Tình trạng ối:
- ối vỡ sớm
- ối vỡ non
- rỉ ối: khi 3 màng ối chỉ còn 2 màng
 có tình trạng ra nước âm đạo: theo dõi tình trạng mẹ, tình trạng con
- số lượng nước ối đa ối
- thiểu ối
3. đọ dày dây rốn: khi bé sinh ra mới biết độ dài dây rốn

CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI


Thầy Nguyễn Mạnh Thắng

I. Mục tiêu
 tình hình mổ lấy thai ở thế giới và việt nam
 trình bày được các chỉ định mổ lấy thai chủ động
 nói được các chỉ định mổ lấy thai trong quá trình chuyển dạ
II. Định Nghĩa
 Mổ lấy thai là trường hơp

You might also like