You are on page 1of 3

– 2

Bài 1: Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại hai điểm A và B trong C
R3 M
không khí. Cho biết AB = 2a.
K
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung E2 R4
trực của AB cách AB một đoạn h. R2 R1
B A
b) Tìm h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này. N

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, E1 = 3V, E2 = 3,6V, R1 =10Ω, E1

R2 = 20Ω, R3 = 40Ω, bỏ qua điện trở trong của hai nguồn. Tụ có điện dung C=1μF.

a) Lúc đầu khóa K mở, tính cường độ dòng điện qua nguồn E1 và điện tích của bản tụ nối với M.
b) Đóng khóa K, tính cường độ dòng điện qua mỗi nguồn và điện lượng chuyển qua R4.
Bài 3: Một dây dẫn mảnh, đồng chất, tiết diện đều có điện trở R =10  được uốn thành vòng tròn có bán
kính r = 10cm. Nối hai điểm A, B của vòng với một hiệu điện thế U = 20V bằng các dây nối không điện trở.
Phương của các dây nối đi qua tâm của vòng dây, chiều dài của chúng được coi như lớn vô cùng như hình
vẽ( 2a và 2b). Biết góc (AOB) =  = 300

a. Xác định cảm ứng từ tại tâm vòng dây (hình 2a)

b. Cắt bớt cung AB để được mạch điện như (hình 2b). Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây (hình2b).

c. Dùng một dây dẫn dài uốn thành khung hình chữ V( hình 2c) góc ở đỉnh là 2α = 600, cho dòng
điện I = 5A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tại điểm P thuộc mặt phẳng chứa khung dây và cách đỉnh 0 là d =
10cm.

I
A A
O 0 α
O B P•
B

hình 2a hình 2b hình 2c


hình 2b S
Bài 4: Tia sáng đơn sắc đi từ không khí khúc xạ vào giọt nước hình i I
cầu có chiết suất n = 1,33, rồi một phần ánh sáng bị phản xạ trên
mặt cầu đối diện và khúc xạ ló ra ngoài tại K ( hình 4). Tìm góc tới J
O φ
i để góc lệch φ tạo bởi tia tới SI và tia ló KR cực tiểu, xác định góc
lệch φm đó.
K
R
Bài 5: Hai thanh ray thẳng, dài, song song và cách đều nhau
một khoảng bằng ℓ, được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta đặt lên D A

hai thanh ray này hai thanh kim loại khác: AB và CD, sao cho chúng

vuông góc với phương của hai thanh ray và cách nhau một khoảng bằng d.
Đường ray có điện trở không đáng kể, mỗi thanh AB và CD có khối lượng C B

m và điện trở R; hệ số ma sát giữa hai thanh AB và CD với hai thanh ray là rất nhỏ. Hệ thống được
đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B như hình vẽ. Ở thời điểm đầu, thanh CD đứng yên, thanh AB
được truyền vận tốc v 0 dọc theo phương của hai thanh ray như hình vẽ.

a) Sau khoảng thời gian rất lớn, khoảng cách giữa AB và CD bằng bao nhiêu?
b) Xác định lượng nhiệt tỏa ra sau khoảng thời gian đó.
Bài 6: Cho một cục pin, một ampe kế, một cuộn dây có điện trở suất ρ đã biết, dây nối có điện trở
không đáng kể, một kéo cắt dây, một cái bút chì và một tờ giấy kẻ ô vuông tới mm. Hãy nêu cách làm
thí nghiệm để xác định gần đúng suất điện động của pin.’

-------------Hết-----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:…………………….….; Số báo danh……………………

You might also like