You are on page 1of 5

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 THEO SGK CƠ BẢN VẬT LÝ 11

NĂM HỌC 2022-2023

CHƯƠNG 1
Bài tập 8 trang 10; Câu hỏi C1 trang 12; Câu hỏi C4 trang 13; Bài tập 11, 12, 13 trang 21; Câu
hỏi C2 trang 23; Bài tập 5, 6, 7 trang 25; Bài tập 8, 9 trang 29; Bài tập 7 trang 33;

CHƯƠNG 2
Bài tập 13,14,15 trang 45; Bài tập 7, 9 trang 49; Câu hỏi C3, C4 trang 38;

CÁC BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 1: (VD)

Khi cọ xát một thanh thủy tinh với tấm lụa rồi đưa thanh thủy tinh đến gần các mẫu giấy vụn thì thấy
nó hút các mẫu giấy vụn. Điều này chứng tỏ, sự cọ xát đã làm cho thanh thủy tinh tích điện. Đo đạc
cho thấy, điện tích của thanh thủy tinh là dương (cùng loại với điện tích của proton trong hạt nhân
nguyên tử).

a) Sau khi cọ xát, tấm lụa tích điện gì? Mô tả quá trình phân bố lại điện tích trên thanh thủy tinh và
trên tấm lụa do quá trình cọ xát gây ra.
b) Các mẫu giấy vụn là chất điện môi và ban đầu không tích điện. Tại sao thanh thủy tinh nhiễm
điện lại hút được chúng?
a) Điện tích âm, các electron từ thành thuỷ tinh di chuyển qua tấm lụa

Câu 2: (VDC)

Đưa quả cầu M nhiễm điện tích +Q lại gần và tiếp xúc với quả cầu N nhiễm điện -Q/2.

a) Hãy cho biết electron trong các quả cầu sẽ dịch chuyển như thế nào ? Sau khi tách ra, các quả
cầu trên sẽ bị nhiễm điện gì ?

b) Cho biết lực tương tác giữa 2 quả cầu thay đổi như thế nào, biết rằng sau khi tách ra khoảng
cách giữa chúng tăng lên gấp đôi.

Câu 3: (B)

Cho 2 quả cầu nhỏ, nhẹ, giống nhau, nhiễm điện cùng dấu có cùng điện tích q=+10 -6C, hỏi phải đặt
chúng trong chân không như thế nào đế lực tương tác giữa chúng là 10-3N

Câu 4: (B)
Hai quả cầu nhỏ điện tích C và C trong chân không cách nhau 6 cm.

a) Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu.

b) Phải thay đổi khoảng cách giữa hai quả cầu như thế nào để lực tương tác giữa chúng lúc này có
cường độ 0,2 N?

a) 0,075 N; b) Giảm khoảng cách giữa chúng 2,3 cm

Câu 5: (B)

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là

C và C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả
cầu sau đó.

a) q1 thừa electron, thiếu electron, 0,048 N; b) N

Câu 6: (B)

Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ điện trường mà một điện tích điểm q= -2.10-8 C gây ra tại một
điểm cách nó 5 cm trong chân không.

Câu 7: (VD)  

Hai điện tích điểm C và C đặt tại hai điểm A M


và B cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Điểm M nằm trên đường
trung trực AB và cách trung điểm I của AB một khoảng MI = 4 cm. 4 cm

a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M. I


A B
6 cm
b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích C đặt
tại M.

a) E = 434 kV/m ; b) F = N

Câu 8: (VD)  
Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích C và C.
Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng
không.

ĐS: cm và cm

Câu 9: (VD)  

Một điện tích điểm q = nC được giữ cố định trong không khí.

a) Tính cường độ điện trường do q gây ra tại điểm M cách nó một đoạn 10 cm. Vẽ hình biểu diễn
véc-tơ điện trường này.

b) Xác định lực điện tác dụng lên một proton đang đứng yên tại M.

a) E = 5400 V/m; b) F = N;

Câu 10: (B)

Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện
sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?

Câu 11: (H)

Điện tích điểm q = -2.10-6C di chuyển được đoạn đường 2 cm dọc theo một đường sức điện nhưng
ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 3000 V/m. Tính công
của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q ?

Câu 12: (VD)

Trong điện trường đều có E = 8000 V/m có chiều như hình vẽ, một điện (1)

tích C đặt tại A di chuyển theo một một đường tròn có bán kính
O
R = 20 cm.
A B
a) Công điện trường khi q chuyển động dọc theo nữa cung tròn (A1B)
với AB là một đường kính của đường tròn.

b) Công điện trường khi q chuyển động dọc theo đường tròn về lại A.
a) J; b)

Câu 13: (B)

Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện
trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với BC, hướng từ B đến C và có độ lớn E =
5000 V/m. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm B, C và 2 điểm A,B

Câu 14: (VD)

Một tụ điện được dùng trong kĩ thuật có ghi 12nF–30V.

a) Giải thích các thông số ghi trên tụ. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được.

b) Nối hai bản của tụ điện với nguồn có hiệu điện thế 20 V thì tụ có điện tích bằng bao nhiêu?

c) Để tích cho tụ một điện lượng 0,2 thì cần dùng nguồn điện có hiệu điện thế bằng bao nhiêu?

a) C = 12 nF, = 30 V, nC; b) Q = 240 nC, c) U = 16,67 V

Câu 15: (B)

Tích điện cho một tụ điện có điện dung 60 μF dưới hiệu điện thế 120V. Sau đó cắt tụ điện ra khỏi
nguồn.

a) Tính điện tích q của bản tụ.

b) Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích Δq = 0,0001q từ bản dương tới
bản âm.

Câu 16: (H)

Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này

Câu 17: (B)

Dòng điện không đổi qua dây dẫn kim loại có cường độ 0,5A. Trong khoảng thời gian 2 phút hãy tính
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây và số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây.

Câu 18: (VD)


Một acquy có suất điện động 12V

a) Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương
tới cực âm của nó.
b) Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.10 18 electron dịch chuyển như trên trong một
giây ?

You might also like