You are on page 1of 124

VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TỔNG HỢP ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2


Câu 1: Tại đỉnh của một tam giác đều cạnh a có ba điện tích điểm q . Ta cần phải đặt tại tâm G của tam giác
một điện tích q ' bằng nao nhiêu để toàn bộ hệ ở trạng thái cân bằng
q q 3q 3q
A. q '   . B. q '  . C. q '   . D. q '  .
3 3 3 3
Giải
Theo đề bài ta có: q1  q2  q3  q
Giả sử q1 , q2 , q3 đặt tại 3 đỉnh A, B, C
k .q1.q2 kq 2
Lực đẩy do q1 tác dụng lên q2 là F12   2  F ( với a là độ dài cạnh tam giác)
a2 a
k .q .q kq 2
Lực đẩy do q3 tác dụng lên q2 là F32  32 2  2  F
a a
Hợp lực do q1 và q3 tác dụng lên q2 là hợp lực của F12 và F32
Ta thấy lực này có hướng là tia phân giác của góc đối đỉnh với góc ABC và độ lớn là F2  F . 3 ( độ lớn tính
bằng định lý cos trong tam giác )
Để q2 nằm cân bằng thì lực do q0 tác dụng lên q2 phải có độ lớn bằng 3.F và có hướng ngược lại  q0 tích
điện âm và nằm trên tia phân giác góc B
Tương tự khi xét điều kiện cân bằng của q3 sẽ thấy q0 phải nằm trên tia phân giác góc C  q0 nằm tại tâm tam
giác ABC
k . q0 .q2 3k q0 .q
Ta có F02  2

 a  a2
 
 3
k .q 2 3 3k q0 q q
Để 2 cân bằng thì 02
q F  F2  2
 2
 q0 
a a 3
Câu 2: Một electron bay vào khoảng không gian giữa hai bản của một tụ điện phẳng. Mật độ điện tích trên bản
tụ là  . Cường độ điện trường giữa hai bản tụ là E . Trong không gian giữa hai bản tụ có từ trường đều B vuông
góc với điện trường E . Electron chuyển động thẳng vuông góc với cả điện trường E lẫn từ trường B . Thời gian
electron đi được quãng đường 1 bên trong tụ là

 0lB  0l B l
A. . B. . C. . D. .
 B  0l 0B
Giải
 E 
E v 
Điện trường trong tụ là  0 . Để electron chuyển động thẳng, tốc độ v của nó phải thỏa mãn B 0B .
l  Bl
t  0
Thời gian electron đi được quãng đường l là v 
Câu 3: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện cường độ I được đặt cách khung dây dẫn hình vuông có
cạnh a một khoảng b. Dây dẫn nằm trong mặt phẳng của khung dây và song song với một cạnh khung dây (xem
hình vẽ). Điện trở của khung là R. Cường độ dòng điện trong dây thẳng giảm dần đến 0 trong thời gian t . Điện
tích chạy qua tiết diện ngang của dây dẫn tại một điểm trên khung dây trong thời gian t là

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

0 Ib b  a 0 Ia b  a 0 Ia b  a 0 Ib b  a
A. ln t. B. ln t. C. ln . D. ln t.
2 b 2 R b 2 R b 2 R b
Giải
Nếu cường độ dòng diện trong dây dẫn thẳng là I thì từ thông qua điện tích giới hạn bởi khung dây là
 Ia a  b  a ab
  0 ln , do đó d  dI 0 ln
2 b 2 b
Điện lượng qua tiết diện ngang của dây trong thời gian t được cho bởi biểu thức:
t t
1 d  a ab I  aI a  b
Q   Idt   dt  0 ln  dI  0 ln
0 0
R dt 2 R b 0 2 R b
Câu 4: Ba bản phẳng rộng vô hạn được đặt song song với nhau như hình vẽ. Các bản tích điện với mặt độ điện
tích bề mặt lần lượt là  , 2 và  . Điện trường tổng cộng tại điểm X là (  0 là hằng số điện môi của chân
không)


A. , hướng sang phải.
2 0

B. , hướng sang trái.
2 0
4
C. , hướng sang trái.
2 0
D. 0 .
Giải
1
Điện trường gây bởi bản phẳng rộng vô hạn tại điểm bất kỳ bên ngoài bản có độ lớn , trong đó  1 là mật độ
2 0
điện tích bề mặt của bản phẳng. Điện trường gây bới hai bản tích điện  và  có độ lớn bằng điện trường
gây bởi bản tích điện 2 nhưng ngược chiều. Do đó điện trường tổng cộng bằng 0.
Câu 5: Một electrôn được bắn thẳng đến tâm của một bản kim loại rộng có điện tích âm dư với mật độ điện tích
mặt 2.106  C / m 2  . Nếu động năng ban đầu của điện tử bằng 100  eV  và nếu nó dừng (do lực đẩy tĩnh điện)
ngay khi đạt đến bản, thì nó phải được bắn cách bản bao nhiêu?
A. 8,86  mm  . B. 4, 43  mm  . C. 0,886  mm  . D. 0, 443  mm  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
1 2Wd
Động năng của electron thu được là Wd  mv 2  eU  U 
2 e
Mặt khác, ta có:
U  E.d 2Wd
 U 2Wd  0 2.1, 6.1019.100.1.8,86.1012
  d   e    0, 000886  m   0,886  mm 
 E   E  e 1, 6.1019.2.106
 0
 0

Câu 6: Hai bản kim loại lớn có diện tích 1, 0  m 2  nằm đối diện nhau. Chúng cách nhau 5, 0  cm  và có điện tích
bằng nhau nhưng trái dấu ở trên các mặt trong của chúng. Nếu cường độ điện trường ở giữa hai bản bằng
55 V / m  thì độ lớn của các điện tích trên các bản bằng bao nhiêu? Bỏ qua các hiệu ứng mép
A. 0, 443.1010  C  . B. 0, 443.109  C  . C. 0, 487.109  C  . D. 0, 487.1010  C  .
Giải
Hiệu điện thế giữa hai bản: U  E.d  55.5.102  2, 75 V 
 0 S
Điện dung của tụ điện được xác định theo công thức: C 
d
 S 1.8,86.10 .1 12
Điện tích trên các bản là: Q  CU  0 .U  2
.2, 75  0, 487.1010  C 
d 5.10
Câu 7: Một điện tích điểm tạo một điện thông 750 Vm  đi qua một mặt Gauss hình cầu có bán kính bằng
10  cm  và có tâm nằm ở điện tích. Nếu bán kính của mặt Gauss tăng gấp đôi thì điện thông qua mặt đó bằng bao
nhiêu?
A.Tăng 4 lần. B. Không đổi. C.Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.
Giải
Điệm thông:  E  (hay thông lượng của véctơ E gửi qua diện tích S ) là đại lượng vô hướng xác định bởi:
 E   EnS  E Scos
Với: S : phần tử diện tích đủ nhỏ trong điện trường
E : véc tơ cường độ điện trường tại điểm thuộc S
n : véc tơ pháp tuyển của S
Theo bài ra, ta có:
1 E   E S1cos  E.4 R12 .cos 1 E  R12 R12 1
      2 E   41 E 
2 E   E S 2 cos  E.4 R2 .cos
2
2 E  R2  2 R1 
2 2
4
Câu 8: Một đĩa kim loại bán kính R  30  cm  quay quanh trục của nó với vận tốc góc   1200  v / ph  . Lực
quán tính li tâm sẽ làm một số hạt điện tử văng về phía mép đĩa. Hiệu điện thế xuất hiện giữa tâm đĩa và một
điểm trên mép đĩa nhận giá trị nào?
A. 4, 038.109 V  . B. 3, 038.109 V  . C. 5, 038.109 V  . D. 2, 038.109 V  .
Giải
Khi không có từ trường, các electron bị văng ra mép đĩa do lực quán tính li tâm. Do đó, giữa tâm và mép đĩa xuất
hiện một hiệu điện thế. Lúc hiệu điện thế ổn định, lực điện chính bằng lực hướng tâm của các electron.
m 2 R 2 9,1.10 .  40  .0,3
31 2
m 2 m 2
R 2

eEr  m r  Er 
2
r  U   Edr   r.dr   19
 4, 038.109 V 
e 0
e 2 e 2.1, 6.10
Câu 9: Hai điện tích điểm q1 và q2 ( q1  0 và q1  4q2 ) đặt tại hai điểm P và Q cách nhau một khoảng
l  13  cm  trong không khí. Điểm M có cường độ điện trường bằng 0 cách q1 là
A. 25, 7  cm  . B. 26, 0  cm  . C. 25, 4  cm  . D. 26,9  cm  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Các lực td lên điểm M  q3  :


+ Lực tĩnh điện q1 td: F13
+ Lực tĩnh điện q2 td: F23
 F   F23
Điều kiện cân bằng: F13  F23  0   13
 F13  F23
Mà q1.q2  0 nên q3 nằm ngoài đoạn PQ
q1.q3 q2 .q3 PM q1 1
Ta có: F13  F23  k 2
k 2
    QM  2 PM 1
PM QM QM q2 2
Theo bài ra, ta có: QM  PM  13  2
Từ 1 và  2   PM  26  cm  ; QM  13  cm 
Câu 10: Cho ba quả cầu kim loại giống hệt nhau A, B, C . Hai quả cầu A và B tích điện bằng nhau, đặt cách
nhau một khoảng lớn hơn rất nhiều so với kích thước của chúng. Lực tác dụng giữa hai quả cầu là F . Quả cầu
C không tích điện. Người ta cho quả cầu C tiếp xúc với quả cầu A, sau đó cho tiếp xúc với quả cầu B, rồi cuối
cùng đưa C ra rất xa A và B. Bây giờ lực tĩnh điện giữa A và B. là
F F 3F F
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 16
Giải
Lúc đầu, điện tích của quả cầu A và B bằng nhau và bằng q . Cho quả cầu C tiếp xúc với quả cầu A, điện tích
q
của quả cầu A bằng điện tích của quả cầu C và bằng . Cho quả cầu C tiếp xúc với quả cầu B, điện tích của
2
3q 3F
quả cầu B và C và bằng . Do đó, lực tác dụng tương hỗ giữa quả cầu A và B bây giờ là
4 8
Câu 11: Hai tụ điện phẳng giống nhau có diện tích mỗi bản là S và khoảng cách giữa các bản là d , giữa các
bản là không khí. Tích điện cho hai tụ đến hiệu điện thế U rồi nối các bản tụ mang điện cùng dấu với nhau bằng
dây dẫn có điện trở không đáng kể. Nếu các bản tụ của một tụ dịch lại gần với với tốc độ v và các bản của tụ còn
lại dịch ra xa nhau cũng với tốc độ v thì dòng điện chạy trong dây dẫn là:
 S  S  S  S
A. 0 2 vU . B. 0 2 vU . C. 0 vU . D. 0 vU .
d 2d d 2d
Giải
 S
Tổng điện tích 2 tụ: q1  q2  2q  2C0U 1 với C0  0 .
d
C1 d 2 d  vt q1 C1U1 d  vt
Khi các bản tụ dịch chuyển thì       2  do U1  U 2  U
C2 d1 d  vt q2 C2U 2 d  vt
d  vt dq  S
Từ 1 và  2  suy ra: q2  C0U  I  2  02 vU .
d dt d
Câu 12: Một quả cầu điện môi bán kính R, tích điện với mật độ diện tích  đồng nhất, tác dụng lực F1 lên điện
R
tích q đặt tại điểm P cách tâm quả cầu một khoảng 2 R. Tạo một lỗ hổng hình cầu bán kính . quả cầu có lỗ
2
F2
hổng tác dụng lực F2 lên điện tích q cũng đặt tại điểm P. Tỷ số bằng:
F1

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

1 7
A. . B. . C. 3 . D. 7 .
2 9
Giải
R
Gọi Q là điện tích của quả cầu và F là lực gây bởi quả cầu bán kính tích điện trái dấu với Q có cùng mật
2
độ  và nằm tại vị trí lỗ hổng thì F2  F1  F . Ta có:
2
Qq Q 'q 4 R
F2  k k , trong đó Q '     
4R 2
 3R 
2
3 2
 
 2 
7 Qq F 7
 F2  k 2  2 
36 R F1 9
Câu 13: Cho một vòng dây dẫn tròn đồng chất, tiết diện đều, tâm O bán kính R. Dòng điện cường độ I đi vào
vòng dây tại điểm M và ra tại điểm N . Góc MON  600 . Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn

0 I 0 I 5 0 I
A. B  0 . B. B  5 . C. B  5 . D. B  .
4 R 2 R 6 2 R
Giải

Theo định luật Biot – Savart, cảm ứng từ Bi tại tâm vòng dây gây bởi dòng điện trong cung tròn i có độ lớn tỷ
lệ với cường độ dòng diện I i và chiều dài Li của cung: Bi ~ I i Li .
Mặt khác, cường độ dòng điện I i tỷ lệ nghịch với điện trở của cung dây , tức là tỷ lệ nghịch với chiều dài cung.
Như vậy, cảm ứng từ gây bởi dòng điện trong hai cung M 1 N và M 2 N không phụ thuộc vào độ dài của cung, do
đó có độ lớn như nhau, nhưng có chiều ngược nhau. Vậy cảm ứng từ tổng cộng tại tâm vòng dây bằng 0.
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 14: Một thanh mảnh mang điện tích q  2.107  C  được phân bố đều trên thanh, gọi E là cường độ điện
trường tại một điểm cách hai đầu của thanh một đoạn R  300  cm  và cách tâm của thanh một đoạn R0  10  cm 
. Tìm E
A. 6.103 V / m  . B. 4.103 V / m  . C. 4,5.103 V / m  . D. 6, 7.103 V / m  .
Giải

q q
Chia thanh thành những đoạn nhỏ dx. Chúng có điện tích là: dq  dx  dx
l 2 R 2  R02
Xét điện trường dE gây ra do đoạn dx gây ra tại điểm đang xét. Ta có thể tách dE thành hai thành phần dEx
và dE y . Điện trường tổng cộng E là tổng tất cả các điện trường dE đó. Do tính đối xứng nên tổng tất cả các
thành phần dE y bằng 0. Ta có:
dq 1 R0 q qR0
dEx  .cos  . . dx  dx
4 0 .r 4 0  R0  x  R0  x
2 3
4 0l  R0  x 
2 2 2 2 l
2 2 2

l 0
qR0 qR0 R0
 E   dEx   2
dx   d
4 0l 
l 3 3
4 0l  R  x  cos  .  R  R .tan  
 x  R0tan
2 2 2 2 0
2 2 2 2 2
0 0 0
0
q q 0 2q q l q
E  cos d   sin    . 
4 0lR0  0
4 0lR0  0 4 0lR0 2 0lR0 2 R 4 0 RR0
2.107
Thay số: E   6.103 V / m 
4 .1.8,86.10 .3.0,1
12

Câu 15: Hai dây dẫn dài cách nhau d mang cùng dòng điện I nhưng trái chiều nhau như cho trên hình vẽ. Xác
định độ lớn của từ trường tổng cộng tại điểm P cách đều hai dây:

20id 0id 20id 0id


A. . B. . C. . D. .
  R2  d 2  2  4 R 2  d 2    4R2  d 2    4R2  d 2 
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Gọi B1 , B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 và I 2 gây ra tại P . Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định
được chiều B1 , B2 như hình vẽ
0 I
Ta có: B1  B2  .
4 r
d2  I
Theo hình vẽ, ta có: r  R 2   B1  B2  0
4 4 d2
R 
2

4
Cảm ứng từ tổng hợp tại P : B  B1  B2
Áp dụng nguyên lý chồng chất, ta được: B  2 B1.cos
d
d d
Theo hình vẽ, ta có: cos  2  
r 2r d2
2 R2 
4
0 I d 0 Id 0 Id
 B  2 B1.cos  2. . .  
4 d 2 4  R 2  d    4 R  d 
2 2 2
d2
R  2 R 
2 2
 
4 4  4 
Câu 16: Hai quả cầu nhỏ giống nhau tích điện q1 và q2 có giá trị bằng nhau và đặt trong không khí. Khi khoảng
cách giữa chúng là r1  4  cm  thì chúng hút nhau với một lực F1  27.103  N  . Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau
rồi tách chúng ra một khoảng r2  3  cm  thì chúng đẩy nhau một lực F2  103  N  . Tính q1 và q2
A. q1  8.108  C  ; q2  6.108  C  . B. q1  6.108  C  ; q2  8.108  C  .
C. q1  8.108  C  ; q2  6.108  C  . D. q1  6.108  C  ; q2  8.108  C  .
Giải
Ban đầu khi chưa tiếp xúc hai quả cầu hút nhau với một lực F1  27.103  N  .
k q1.q2 F1.r12 27.103.0, 042
Ta có: F1  2
 27.103  N   q1.q2   9
 4,8.1015  q1.q2  4,8.1015 1 (vì hai
r1 k 9.10
điện tích q1 , q2 hút nhau nên chúng trái dấu nhau)
q q
Sau khi tiếp xúc hai quả cầu đẩy nhau một lực F2  103  N   q '1  q '2  1 2
2
2 3 2
k . q '1 .q '2 F .r 10 .0, 03
Ta có: F2  2
 103  N   q '1 .q '2  2 2  9
 1016  q '1 .q '2  1016 (do hai điện tích
r2 k 9.10
q '1 , q '2 đẩy nhau nên chúng cùng dấu nhau)
q q  q q 
2

Mà q '1  q '2   1 2   q '12  1016   1 2   1016  q1  q2  2.108  2 


 2   2 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 q1  8.108  C 

 q2  6.10  C 
8
q1.q2  4,8.1015
Từ 1 và  2  , ta có hệ phương trình:   (giả sử q1  q2 )
 q1  8.10  C 
8
q1  q2  2.10 8


 q2  6.10  C 
8

Câu 17: So sánh các tương tác hấp dẫn và tĩnh điện giữa hai electron, biểu thức đúng là
2 2 2 2
e k e k e G m k
A.   . B.   ln . C.   ln . D.   .
m G m G m k e G
Giải
 ke 2
 F1   2
r
Theo công thức của định luật Culông và định luật vạn vật hấp dẫn, ta có:  2
 F   Gm
 2 r2
2
F1 ke2  e  k
   
F2 Gm2  m  G
Câu 18: Một dây cáp đồng trục có các dòng điện cùng cường độ i chạy ngược chiều nhau ở lõi bên trong và vỏ
bên ngoài (xem hình vẽ). Độ lớn của cảm ứng từ tại điểm P bên ngoài dây cáp cách trục của dây cáp một khoảng
r là

0i 0i c 2  r 2 0i r 2  b 2


A. 0 . B. . C. . D. .
2 r 2 r c 2  b 2 2 r c 2  b 2
Giải
Xét đường tròn bán kính r trong mặt phẳng vuông góc với trục dây cáp và có tâm nằm trên trục của dây. Áp
dụng địn lý Ampe về dòng toàn phần, do đối xứng của dây, ta có:

C
 B.dl  B  dl  2 rB  0  I k  0, trong đó lấy tổng đại số các dòng điện đi xuyên qua diện tích hình tròn.
C k

Vậy B  0
Câu 19: Một vòng dây tròn bán kính R được tích điện với mật độ đều  . Độ lớn của cường độ điện trường tại
điểm nằm trên trục của vòng dây và các tâm vòng dây một khoảng R là
 k  k 2 k   k
A. . B. . C. . D. .
2R 2R R R
Giải
Xét 2 đoạn dây rất nhỏ chiều dài dl nằm đối xứng qua tâm vòng dây. Điện trường do 2 đoạn dây này gây ra tại
điểm đang xét hướng dọc theo trục đối xứng của vòng dây và có độ lớn:
k  dl k  dl
dE  2 2
cos 450 
2R 2R2
k  k
Lấy tổng theo toàn bộ vòng dây ta được: E  2
R 
2R 2R
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 20: Một dây dẫn hình trụ bán kính R2 gồm lõi có bán kính R1  R2  2 R1  , điện trở suất 1 và vỏ là phần
còn lại có điện trở suất  2  2 1. Dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn đó. Cảm ứng từ điểm cách trục
của dây một khoảng r  1,5 R1 có độ lớn:
0, 750 I 0, 650 I 0,850 I 0,950 I
A. . B. . C. . D. .
3 R1 3 R1 3 R1 3 R1
Giải
Dòng điện gồm I1 chạy trong lõi và I 2 chạy trong vỏ:
 2
 I1  I
I  S 2 R 2
2  5
I  I1  I 2 và 1  2 . 1  1
 
I 2 S2 1 1  R2  R1  3 
2 2
3
I2  I
 5
  r 2  R12 
Dòng diện chạy trong phần dây giới hạn bởi bán kính r là I  I1  I 2 .  0, 65 I
  R22  R12 
0, 650 I
Áp dụng định lý Ampe: B.2 r  0 I '  B 
3 R1
Câu 21: Một mặt hình bán cầu tích điện đều với mật độ điện mặt   109  C / m2  . Xác định cường độ điện
trường tại tâm O của bán cầu
  2 
A. . B. . C. . D. .
 0 2 0  0 4 0
Giải

Chia bán cầu thành những đới cầu có bề rộng dh (tính theo phương trục của nó). Đới cầu được tích điện tích:
 .2 rh .dh 2 .rh .dh
dQ    2 R.dh ( với  là góc giữa mặt đới cầu và trục đối xứng của đới cầu.)
cos rh
R
Điện trường dE do đới cầu gây ra tại O có hướng như hình vẽ và có độ lớn bằng:
h h.2 R.dh
dE  .dQ 
3
4 0 R 3
4 0  rh2  h 2  2
R
 .h   h2  R 
Lấy tích phân theo h từ 0 đến R, ta có: E   dE   dh  2   
0
2 0 R 2
2 0 R  2  0 4 0

Câu 22: Xét thanh thẳng AB có chiều dài l , mật độ điện dài  . Xác định cường độ điện trường do thanh gây
ra tại một điểm M nằm trên đường kéo dài của thanh và cách đầu B của thanh một khoảng r
k k k  1 1  k  l  r 
  .
  r 
A. . B. . C. D. ln .
 r  l   r   r r l 
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Ta đi xét trường hợp tổng quát: nếu gọi khoảng cách từ điểm M đến trục dây dẫn thứ nhất là x thì cường độ
1    l
điện trường tại M là: E     với  là mật độ điện dài
2 0  x l  x  2 0 x  l  x 
 l r  1 1   l r  l r 
Mặt khác: dU   Edx  U    Edx     dx 
2 0 r  x l  x  2 0
 lnx  ln  l  x  
r
 ln 
2 0  r 

Câu 23: Hai quả cầu mang điện có bán kính và khối lượng bằng nhau được treo ở hai đầu sợi dây có chiều dài
bằng nhau. Người ta nhúng chúng vào một chất điện môi (dầu) có khối lượng riêng 1 và hằng số điện môi  .
Hỏi khối lượng riêng của quả cầu  phải bằng bao nhiêu để góc giữa các sợi dây trong không khí và chất điện
môi là như nhau?
   1  1
A.   1 . B.   1 . C.   1 . D.    .
 1  1   1
Giải

q0
Do các quả cầu là giống nhau nên điện tích mỗi quả cầu nhận được là: q1  q2 
2
Hai quả cầu cân bằng khi: P  Fd  T  0
Fd kq1q2 kq02
Theo hình vẽ, ta có: tg  với P  mg và Fd  2 
4  2l.sin 
2
P r
q02 q02 kq02
 tg  P 
4 0 .16l 2 sin2 .P 64 0 .16l 2 sin 2 .tg 16l 2 .sin 2 .tg
q02
Đối với quả cầu đặt trong không khí thì: P  1
641 0 .16l 2 sin21.tg1

Khi nhúng các quả cầu vào dầu hoả, mỗi quả cầu sẽ chịu thêm tác dụng của lực đẩy Acsimét P1 hướng ngược
q02
chiều với trọng lực. Do đó, bằng tính toán tương tự bài trên, ta thu được: P  P1   2
64 2 0l 2 .sin 2 2 .tg 2
Mặt khác: P  mg  Vg ; P1  0Vg  3
P  P1 1.sin 21.tg1   0
Từ 1 ,  2  ,  3 , ta có:  
P  2 .sin 2 2 .tg 2 
 2 .sin2 2 .tg 2
   0 .
 2 .sin2 2 .tg 2  1.sin 21.tg1
 .sin 2 2 .tg 2 
Thay  0  1 ,  2   ; 1  1, ta có:    1.  1
 .sin 2 2 .tg 2  sin 21.tg1 sin 2 .tg1
 2 1
sin  2 .tg 2
Với điều kiện góc lệch giữa các sợi dây trong không khí và chất điện môi là như nhau hay:
1   2  sin 21.tg1  sin 2 2 .tg 2
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

 Biểu thức trở thành   1
 1

Câu 24: Cho một vành bán kính R nhiễm điện đều với điện tích tổng cộng là Q  0 . Thế tĩnh điện tại điểm P
trên trục đối xứng của vành và cách tâm vành khoảng x là

Q Q Qx Qx
A. . B. . C. . D. .
4 0 x 4 0  R 2  x 2 
3
4 0 R  x 4 0  R  x 
2 2
2 2 2

Giải
1
Khi x  , có thể xem vành tích điện như một điện tích điểm. Vì vậy, thế tĩnh điện tại điểm P tỷ lệ với
x
khi x   . Đáp án B thỏa mãn điều kiện này.
Câu 25: Một khung dây dẫn hình vuông đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng của khung dây vuông góc với
phương từ trường như trong hình vẽ. Khi dạng khung dây này được chuyển đều sang hình tròn trong cùng mặt
phẳng, trong khung dây có dòng điện hay không?

A. Có dòng điện theo chiều kim đồng hồ.


B. Không có dòng điện.
C. Có dòng điện ngược chiều kim đồng hồ.
D. Không có kết luận gì.
Giải
Hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông có cùng chu vi. Vì vậy, trong thời gian biến đổi khung hình vuông
thành khung hình tròn, từ thông qua diện tích khung tăng lên, trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Theo
định luật Lenz, dòng điện cảm ứng sinh ra từ trường ngược chiều với từ trường B. Do đó, dòng điện cảm ứng có
chiều theo chiều kim đồng hồ.
5
Câu 26: Xác định lực tác dụng lên một điện tích điểm q  .109  C  đặt ở tâm nửa vòng xuyến bán kính
3
r0  5  cm  tích điện đều với điện tích Q  3.10  C  (đặt trong chân không)
7

A. 2, 01.103  N  . B. 1,14.103  N  . C. 3,15.103  N  . D. 1,83.103  N  .


Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Ta chia nửa vòng xuyến thành những phần tử dl mang điện tích dQ. Chúng tác dụng lên điện tích q lực dF. áp
dụng nguyên lý chồng chất lực, ta có: Fx   dFsin ; Fy   dFcos ;
 nua vong xuyen   nua vong xuyen 

dQ.q Q Qq
Ta có: dF  với dQ  dl ; dl  r0 d  dF  2 d
4 0 r02
 r0 4  0 r02
Do tính đối xứng, ta thấy ngay Fy  0, nên
 5
2 3.107. .109
Qq Qq

F  Fx  cos d  2  2 3  1,14.103 N
4  0 r0
2 2
2  0 r0 2 .1.8,86.10 .0, 05
2 12 2

2

Câu 27: Một hạt bụi mang một điện tích q2  1, 7.1016  C  ở cách một dây dẫn thẳng một khoảng 0, 4  cm  và
ở gần đường trung trực của dây dẫn ấy. Đoạn dây dẫn này dài 150  cm  , mang điện tích q1  2.107  C  . Xác
định lực tác dụng lên hạt bụi. Giả thiết rằng q1 được phân bố đều trên sợi dây và sự có mặt của q2 không ảnh
hưởng gì đến sự phân bố đó.
A. 2, 01.1010  N  . B. 1,14.1010  N  . C. 1, 24.1010  N  . D. 1010  N  .
Giải
Xét mặt Gaox là mặt trụ đáy tròn bán kính R0 có trục trùng với sợi dây, chiều cao h  h  1 ở vùng giữa sợi dây
và cách sợi dây một khoảng R0  1 , ta có thể coi điện trường trên mặt trụ là đều. Sử dụng định lý Otxtrôgratxki-
q0 1 q1h q1
Gaox, ta có: E.2 R0 .h   . E
 0  0 l 2 0 R0l
q1.q2 1, 7.1016.2.107
Lực điện tác dụng lên hạt bụi là: F  E.q2    1010  N 
2 0 R0l 2 .1.8,86.10 .4.10 .1,5
12 3

1
Câu 28: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q  .107  C  từ một điểm M cách quả cầu tích điện
3
bán kính r  1 cm  một khoảng R  10  cm  ra xa vô cực. Biết quả cầu có mật độ điện mặt   1011  C / m2 
A. 2,97.107  J  . B. 3, 42.107  J  . C. 3, 78.107  J  . D. 4, 20.107  J  .

Giải
Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích là: A  q. VA  VB 
 Q Q  qQ
Vậy A  q.    (do R2   )
 4 0 R1 4 0 R2  4 0 R1
1
107. .107.0, 012
q.4 r 2 .  qr 2
   3  3, 42.107  J 
4 0  r  R   0  r  R  1.8,86.1012.0,11

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
2
Câu 29: Một điện tích điểm q  .109  C  nằm cách một sợi dây dài tích điện đều một khoảng r1  4  cm  ;
3
dưới tác dụng của điện trường do sợi dây gây ra, điện tích dịch chuyển theo hướng đƣờng sức điện trường đến
khoảng cách r2  2  cm  ; khi đó lực điện trường thực hiện một công A  50.107  J  . Tính mật độ điện dài của
dây
A. 6.107  C / m 2  . B. 7.107  C / m 2  . C. 8.107  C / m 2  . D. 9.107  C / m 2  .
Giải

Ta có: dA  q.dV  q.   Edr   q. dr
2 0 r
Lấy tích phân
q q q
r2
dr r
A   dA      lnr2  lnr1   ln 1
2 0 r1 r 2 0 2 0 r2
Vậy mật độ điện dài của dây là
2 0 A 2 .1.8,86.1012.50.107
   6.107  C / m 2 
r1 2 9 4
q.ln .10 ln
r2 3 2
Câu 30: Có một điện tích điểm q đặt tại tâm O của hai đường tròn đồng tâm bán kính r và R . Qua tâm O ta
vẽ một đường thẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C , D . Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển
một điện tích q0 từ B đến C và từ A đến D
A. ABC  0, AAD  0 . B. ABC  0, AAD  0 . C. ABC  0, AAD  0 . D. ABC  0, AAD  0 .

Giải

 q
VA  VD  4 R
 0
Từ hình vẽ, ta có: 
V  V  q
 B C
4 0 r
Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q0 từ B đến C và từ A đến D là bằng không:
ABC  q0 VB  VC   0; AAD  q0 VA  VD   0
Câu 31: Một mặt phẳng tích điện đều với mật độ  . Tại khoảng giữa của mặt có một lỗ hổng bán kính a nhỏ so
với kích thước của mặt. Tính cường độ điện trường tại một điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
và đi qua tâm lỗ hổng, cách tâm đó một đoạn b.
   
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
a a a a
2 0 1   2 0 1    0 1    0 1  
b b b b

Giải
Ta có thể coi mặt phẳng tích điện có lỗ hổng không tích điện như một mặt phẳng tích điện đều mật độ  và một
đĩa bán kính a nằm tại vị trí lỗ tích điện đều với mật độ  .
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

+ Điện trường do mặt phẳng tích điện đều gây ra tại điểm đang xét là: E1 
2 0
+ Điện trường do đĩa gây ra tại điểm đang xét là:

Chia đĩa thành từng dải vành khăn có bề rộng dr . Xét dải vành khăn có bán kính r  r  a  . Vành khăn có điện
tích tổng cộng: dQ   .2 r.dr
Chia vành khăn thành các điện tích điểm dq . Chúng gây ra điện trường d E tại A . Theo định lý chồng chất
điện trường, điện trường tại A bằng tổng tất cả các giá trị d E đó. Điện trường d E có thể phân thành hai thành
phần d E1 và d E2 . Do tính đối xứng nên tổng các thành phần d E1 bằng không. Vậy:
dEr   dE2   dEcos , với  là góc giữa d E và OA
dq b b b .r.dr
 dEr   .  .dQ 
4 0  r 2  b 2  r 2  b 2
3 3
4 0  r  b 
2 2 2
2 0  r  b 
2 2 2

Điện trường do cả đĩa gây ra tại A là:


 
 
b b  a  
a
r.dr 1 1 
E   dEr        1 
2 0 2 0  r 2  b 2  0 2 0  a2 
3
0
 r 2  b2  2  1 2 
 b 

+ Điện trường do mặt phẳng và đĩa gây ra cùng phương và ngược chiều nên: E  E1  E2 
2
a
2 0 1   
b
Câu 32: Tính điện thế tại một điểm trên trục của một đĩa tròn mang điện tích đều và cách tâm đĩa một khoảng
h . Đĩa có bán kính R, mật độ điện mặt  .

A.

2 0
 R 2  h2  h . B.

2 0
R 2  h2  h . C. 
 0

R 2  h2  h . D. 

 0

R 2  h2  h .  
Giải
Chia đĩa thành những phần tử hình vành khăn bán kính x , bề rộng dx . Phần tử vành khăn mang điện tích
dq   .dS   .2 x.dx .
dq 2 xdx  xdx
Điện thế do hình vành khăn gây là: dV   
4 0 x 2  h 2 4 0 x 2  h 2 2 0 x 2  h 2
Điện thế do cả đĩa gây ra:

 
R2  h2
 xdx   R 2  h2 
 
R
dt
V   dV      2 t  R 2  h2  h
2 0 x 2  h2 t  x  h 4 0 t 4 0 2 0
2 2 2
0 h2
h

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 33: Giữa hai dây dẫn hình trụ song song cách nhau một khoảng l  20  cm  người ta đặt một hiệu điện thế
U  4000 V  . Bán kính tiết diện mỗi dây là r  2  mm  . Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm
của khoảng cách giữa 2 sợi dây biết rằng các dây dẫn đặt trong không khí.
A. 3680 V / m  . B. 8700 V / m  . C. 3780 V / m  . D. 7560 V / m  .
Giải
Ta đi xét trường hợp tổng quát: nếu gọi khoảng cách từ điểm M đến trục dây dẫn thứ nhất là x thì cường độ
1    l
điện trường tại M là: E     với  là mật độ điện dài
2 0  x l  x  2 0 x  l  x 
 l r  1 1   l r  l r 
Mặt khác: dU   Edx  U    Edx     
2 0 r  x l  x 
dx 
2 0
 lnx  ln  l  x   r
 ln 
2 0  r 

 0U
Mật độ điện dài  
lr 
ln  
 r 
l
Thế  vào biểu thức cường độ điện trường và thay x  , ta có:
2
1 l  0U 2U 2.4000
A .    8704 V / m 
2 0 l  l   l  r  l r   
.  l   ln   l.ln   0, 2.ln  
2  2  r   r  2
Câu 34: Cho một quả cầu tích điện đều với mật độ điện khối  ,bán kính a . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm
a
cách tâm lần lượt là và a .
2
a 2
 a2  a2  a2
A. . B. . C. . D. .
 0 4 0 2 0 8 0
Giải
Xét mặt Gaox đồng tâm với khối cầu bán kính r  r  a  . Do tính đối xứng nên điện trường trên mặt này là như
nhau và vuông góc với mặt cầu. Theo định lý Otstrogratxki-Gaox:
4
. r 3
E.4 r 2 
  3  E  r
q
 0  0 3 0
a
a
r a
r  r2   3a 2  a 2
Từ đó, ta có: Va  Va   Edr   dr   a . 
2 a a 3 0 3 0  2  3 0 8 8 0
2 2 2
Câu 35: Một hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt là   1.109  C / m 2  . Tính cường độ điện trường tại
tâm O của bán cầu.
A. 58, 22 V / m  . B. 48, 22 V / m  . C. 38, 22 V / m  . D. 28, 22 V / m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Chia bán cầu thành những đới cầu có bề rộng dh (tính theo phương trục của nó). Đới cầu được tích điện tích:
 .2 rh .dh 2 .rh .dh
dQ    2 R.dh ( với  là góc giữa mặt đới cầu và trục đối xứng của đới cầu.)
cos rh
R
Điện trường dE do đới cầu gây ra tại O có hướng như hình vẽ và có độ lớn bằng:
h h.2 R.dh
dE  .dQ 
3
4 0 R 3
4 0  rh2  h 2  2
R
 .h   h2  R 
Lấy tích phân theo h từ 0 đến R, ta có: E   dE   dh    
0
2 0 R 2 2 0 R 2  2  0 4 0

 1.109
Vậy cường độ điện trường tại tâm O của bán cầu là: E    28, 22 V / m 
4 0 4.1.8,86.1012
Câu 36: Một vòng dây dẫn bán kính R tích điện đều với điện tích Q . Tính điện thế tại tâm vòng tròn, điện thế
tại điểm M nằm trên trục của vòng dây cách tâm O một đoạn h
Q Q Q Q
A. VO  ;VM  . B. VO  ;VM  .
2 0 4 0 R  h
2 2 2 0 4 0 R 2  h2
Q Q Q Q
C. VO  ;VM  . D. VO  ;VM  .
4 0 4 0 R  h 2 2 4 0 4 0 R 2  h2

Giải
Chia vòng dây thành những đoạn vô cùng nhỏ dl mang điện tích dq . Điện thế do điện tích dq gây ra tại điểm
dq
M trên trục vòng dây, cách tâm của vòng dây một đoạn h là: dV 
2 0 R 2  h 2
dq Q
Điện thế do cả vòng gây ra tại M là: V   dV   
4 0 R 2  h 2 4 0 R 2  h 2
Q
1. Điện thế tại tâm O vòng  h  0  : V0 
4 0
Q
2. Điện thế tại M : VM 
4 0 R 2  h 2
Câu 37: Tính điện thể gây bởi một quả cầu mang điện tích q tại một điểm nằm trong đường tròn, ngoài đường
tròn, trên bề mặt đường tròn
Q Q Q Q
A. V  ;V  . B. V  ;V  .
2 0 R 4 0  R  a  2 0 R 4 0  R  a 
Q Q Q Q
C. V  ;V  . D. V  ;V  .
4 0 R 4 0  R  a  4 0 R 4 0  R  a 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Giải

Chia quả cầu thành những vòng dây tích điện có chiều dầy dh vô cùng nhỏ bán kính r  R 2  h 2 được tích
q 2 r.dh
điện với mật độ điện mặt   . Điện tích của vòng dây là: dq   .dS   . (với  là góc giữa mặt
4 R 2
cos
vòng dây và trục của nó)
r q q.dh
Từ hình vẽ, ta có: cos   dq  .2 R.dh 
R 4 R 2
2R
Điện thế do vòng dây gây ra tại điểm A cách tâm O một khoảng x như hình vẽ là:
dq q.dh qdh
dV   
4 0 r 2   h  x  8 0 R. r  h  x  2hx 8 0 R R 2  x 2  2hx
2 2 2 2

Vậy điện tích do cả mặt cầu gây ra là:


 R  x 2
 R  x
2

   R  x 2
R
qdh q dt q
V   dV   8 R 16 0 xR  R x 2
  2 t
R 0 R 2  x 2  2hx t  R 2  x 2  2 hx t 16 0 xR
 q
 4 R  x  R


q
8 0 xR
 Rx  Rx 
0

 q  x  R
 4 0 x
q
1. Điện thế tại tâm quả cầu x  0  và trên mặt cầu  x  R  : V 
4 0 R
q
2. Điện thế tại điểm nằm ngoài quả cầu, cách mặt cầu một khoảng là a  x  R  a  : V 
4 0  R  a 
Câu 38: Tại hai đỉnh C , D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB  4  m  ; BC  3  m  ) người ta đặt
hai điện tích điểm q1  3.108  C  (tại C ) và q2  3.108  C  (tại D). Tính hiệu điện thế giữa A và B .
A. 68 V  . B. 70 V  . C. 72 V  . D. 74 V  .
Giải
Trong hình chữ nhật ABCD có AB  4  m  ; BC  3  m  nên: AC  BD  AB 2  BC 2  32  42  5  m 
Điện thế tại A và B là tổng điện thế do hai điện thế gây ra tại đó:
 q1 q2 3.108 3.108
VA  4 . AC  4 . AD  4 .1.8,86.1012.5  4 .1.8,86.10 12.3  36 V 
 0 0

V  q1 q2 3.108 3.108
    36 V 
 B 4 0 .BC 4 0 .BD 4 .1.8,86.10 12.3 4 .1.8,86.10 12.5

Vậy U  VA  VB  72 V 
Câu 39: Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hạt nhân của nguyên tử Na và hạt proton bắn vào nó, biết rằng hạt proton
tiến cách hạt nhân Na một khoảng bằng 6.1012  cm  và điện tích của hạt nhân Na lớn hơn điện tích của proton
11 lần. Bỏ qua ảnh hưởng của lớp vỏ điện tử của nguyên tử Na

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
A. 0, 782  N  . B. 0,597  N  . C. 0, 659  N  . D. 0, 746  N  .
Giải
Lực đẩy tĩnh điện giữa hạt nhân của nguyên tử Na và hạt proton là
k .qNa .q p 9.109.11. 1, 6.1019  .1, 6.10 19
Theo công thức của định luật Culông: F     0, 659  N 
 6.1012.102 
2
r2
Câu 40: Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d  3  cm  mang điện đều bằng nhau và
trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi, có hằng số điện môi là   4. Hiệu
điện thế giữa hai mặt phẳng là U  200 V  . Mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi là:
A. 19, 457.108  C / m 2  . B. 18,878.108  C / m 2  . C. 198, 299.108  C / m 2  . D. 17, 720.108  C / m 2  .
Giải
 1, 772.107  C / m2 
U 200
Mật độ điện tích liên kết:  '     1  0 .   4  1 .8,86.1012.
d 0, 03
Câu 41: Một pin  , một tụ C , một điện kế số khôn G (số không ở giữa bảng chia độ), một khóa K được nối
tiếp với nhau tạo thành mạch kín. Khi đóng khóa K thì kim điện kế sẽ thay đổi thế nào
A. Quay về một góc rồi trở về số không.
B. Đứng yên.
C. Quay đi quay lại quanh số không.
D. Quay một góc rồi đứng yên.
Giải
Hãy để ý là khi đóng khóa K thì xảy ra quá trình nạp điện cho tụ, quá trình này đòi hỏi phải có dòng nạp chạy
trong mạch. Mà có dòng nạp thì điều gì sẽ xảy ra, tất nhiên là điện kế sẽ bị lệch. Nhưng dòng này thì lại ko tồn
tại liên tục . Khi tụ full lập tức dòng nạp về không. Kết quả là kim lại lệch về vị trí 0 .
Câu 42: Một tụ điện phẳng, diện tích bản cực S  100  cm 2  , khoảng cách giữa hai bản là d  0,5  cm  . giữa
hai bản cực là lớp điện môi có hẳng số   2. Tụ điện được tích điện với hiệu điện thế U  300 V  . Nếu nối hai
bản cực của tụ điện với điện trở R  100    thành mạch kín thì nhiệt động tỏa ra trên điện trở khi tụ phòng hết
điện là
A. 1, 495.106  J  . B. 1, 645.106  J  . C. 1, 745.106  J  . D. 1,595.106  J  .
Giải
S 2.100.104
Áp dụng biểu thức tính điện dung: C    3,54.1011  F 
4 kd 4 .9.10 .0,5.10
9 2

Áp dụng biểu thức tính điện tích trên tụ: q  CU  3,54.1011.300  1, 062.108  C 
Nhiệt động tỏa ra trên điện trở khi tụ phòng hết điện là
q 2 1, 062.10 
8 2

W   1,593.10 6  J 
2C 2.3,54.1011
Câu 43: Một tụ điện phẳng, diện tích bản cực S  130  cm 2  , khoảng cách giữa hai bản là d  0,5  cm  . giữa
hai bản cực là lớp điện môi có hẳng số   2. Tụ điện được tích điện với hiệu điện thế U  300 V  . Nếu nối hai
bản cực của tụ điện với điện trở R  100    thành mạch kín thì nhiệt động tỏa ra trên điện trở khi tụ phòng hết
điện là
A. 2, 023.106  J  . B. 2, 223.106  J  . C. 2,173.106  J  . D. 2, 073.106  J  .
Giải
S 2.130.104
+ Áp dụng biểu thức tính điện dung: C    4, 6.1011  F 
4 kd 4 .9.109.0,5.102
q  CU  4, 6.1011.300  1,38.108  C 
+ Áp dụng biểu thức tính điện tích trên tụ:
+ Nhiệt động tỏa ra trên điện trở khi tụ phòng hết điện là
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
q 2 1,38.10 
8 2

W  11
 2, 07.106  J 
2C 2.4, 6.10
Câu 44: Một tụ phẳng không khí được tích điện, điện tích trên bản cực là Q. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng
vào chất điện môi có hằng số điện môi là  . Câu nào là đúng
A. Trị số của vector điện cảm giảm đi  lần.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản cực giảm đi  .
C. Điện tích ở hai bản cực là không đổi.
D. Cường độ điện trường trong tụ điện giảm đi 
Giải
Sau khi ngắt khỏi nguồn  điện tích của tụ sẽ không thay đổi, nhúng vào điện môi lỏng thì C sẽ tăng  lần 
U sẽ giảm đi  lần
Câu 45: Một tụ phẳng không khí được tích điện, điện tích trên bản cực là Q. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng
vào chất điện môi có hằng số điện môi là   6 . Câu nào là đúng
A. Trị số của vector điện cảm giảm đi 6 lần.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản cực giảm đi 6.
C. Điện tích ở hai bản cực là không đổi.
D. Cường độ điện trường trong tụ điện giảm đi 6
Giải
Sau khi ngắt khỏi nguồn  điện tích của tụ sẽ không thay đổi, nhúng vào điện môi lỏng thì C sẽ tăng  lần 
U sẽ giảm đi  lần
Câu 46: Các bản cực của tụ điện phẳng không khí, diện tích S hút nhau một lực do điện tích trái dấu q. Lực
này tạo nên một áp suất tĩnh điện. Giá trị đó
q2 1 q2 q2 1 q2
A. . B. . C. . D. .
0S 2 2 0S 2  0S1 2  0S1
Giải
Gọi lực tương tác giữa hai bản tụ điện là F . Công dịch chuyển hai bản tụ điện lại sát nhau về trị số đúng bằng
1  2 S 1  S 
2
Q2  2 S 2 d 1 q2
năng lượng của tụ điện: F .d   . F  
2C 2  0 S 2  0 2  0 S 2  0 S
Câu 47: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d, giữa hai bản tụ là không
khí và tụ được nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Người ta đưa vào giữa hai bản cực của tụ điện
một tấm kim loại có chiều dày d '  d . Điện tích của tụ điện sẽ?
A. Không đổi.
B. Tăng lên.
C. Giảm đi.
D. Giảm đi đến một giá trị không đổi nào đó.
Giải
Giả sử đặt tấm kim loại d ' gần sát bản tụ lúc này tụ điện có thể coi như là tụ không khí có khoảng cách giữa hai
bản cực là d  d '  khoảng cách giữa hai bản tụ giảm  điện dung của tụ mới tăng mà nguồn ngoài có hiệu
điện thế không đổi nên điện tích của tụ điện sẽ tăng lên
Câu 48: Cường độ điện trường trong một tụ điện phẳng biển đổi theo quy luật E  E0 sin t  , với
E0  206  A / m  , tần số v  50  Hz  . Khoảng cách giữa hai bản tụ là d  2,5  mm  , điện dung của tụ
C  0, 2.106  F  . Giá trị cực đại của dòng điện dịch qua tụ bằng?
A. 4,83.105  A  . B. 3, 236.105  A  . C. 0,845.105  A  . D. 2, 439.105  A  .
Giải
Giá trị cực địa của dòng điện dịch qua tụ là jdmax  jdmax .S   0 E0 .S

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 S Cd
Mặt khác: C  0  S 
d  0
Vậy jdmax  Cd  2 v  .E0  0, 2.106.2,5.103.  2 .50  .206  3, 236.105  A 
Câu 49: Cho một tụ điện cầu có bán kính R1  1, 2  cm  và R2  3,8  cm  . Cường độ điện trường ở một điểm
cách tâm tụ điện một khoảng r  3  cm  có trị số là E  4, 44.104 V / m  . Hỏi điện thế giữa hai bản tụ điện
A. 2299,8 V  . B. 2278, 4 V  . C. 2310,5 V  . D. 2267, 7 V  .
Giải
q
Điện trường sinh ra giữa hai bản tụ chỉ do bản tụ trong gây ra: E 
4 0 x 2
4 0 R1 R2
Mặt khác: q  CU  U
 R2  R1 
 Điện thế giữa hai bản tụ điện:
1 4 0 R1 R2 UR R E.r 2  R2  R1  4, 44.104.0, 032.  0, 038  0, 012 
E .  2 1 2 U    2278, 4 V 
4 0 r 2
 R2  R1  r  R2  R1  R2 .R1 0, 012.0, 038
Câu 50: Hai quả cầu kim loại bán kính R1  6  cm  ; R2  7  cm  được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện
dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q  13.108  C  . Tính điện tích của quả cầu 1.
A. 7,94.108  C  . B. 3, 09.108  C  . C. 6.108  C  . D. 5, 03.108  C  .
Giải
Vì hai quả cầu được nối với nhâu bằng một sợi dây dẫn điện nên chúng có cùng điện thế V:
q1  C1.V  4 0 .RV1
Ta có: 
 2
q  C 2 .
V  4 0 .R 2V

Mặt khác: Q  q1  q2  4 0  R1  R2 V


Q
V 
4 0  R1  R2 
 Điện tích của quả cầu 1 là
Q Q.R1 13.108.0, 06
q1  C1.V  4 0 .R1.    6.108  C 
4 0  R1  R2   R1  R2  0, 06  0, 07
Câu 51: Hai quả cầu kim loại bán kính R1  4  cm  ; R2  9  cm  được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện
dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q  13.108  C  . Tính điện tích của quả cầu 1.
A. 5,94.108  C  . B. 4,97.108  C  . C. 4.108  C  . D. 1, 09.108  C  .
Giải
Vì hai quả cầu được nối với nhâu bằng một sợi dây dẫn điện nên chúng có cùng điện thế V:
q1  C1.V  4 0 .RV1
Ta có: 
q2  C2 .V  4 0 .R2V
Mặt khác: Q  q1  q2  4 0  R1  R2 V
Q
V 
4 0  R1  R2 
 Điện tích của quả cầu 1 là
Q Q.R1 13.108.0, 04
q1  C1.V  4 0 .R1.    4.108  C 
4 0  R1  R2   R1  R2  0, 04  0, 09

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 52: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d , giữa hai bản tụ là
không khí và tụ được nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Người ta đưa vào giữa hai bản cực của tụ
điện một tấm kim loại có chiều dày d '  d . Điện tích của tụ điện sẽ?
A. Không đổi.
B. Tăng lên.
C. Giảm đi.
D. Giảm đi đến một giá trị không đổi nào đó.
Giải
Giả sử đặt tấm kim loại d ' gần sát bản tụ lúc này tụ điện có thể coi nhƣ là tụ không khí có khoảng cách giữa hai
bản cực là d  d '  khoảng cách giữa hai bản tụ giảm  điện dung của tụ mới tăng mà nguồn ngoài có hiệu
điện thế không đổi nên điện tích của tụ điện sẽ tăng lên
Câu 53: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực S  100  cm 2  , khoảng cách giữa hai bản tụ là d  0,3  cm  đặt
trong không khí, hút nhau một lực điện tích trái dấu q và có hiệu điện thế U  300 V  . Lực hút tĩnh điện giữa
hai bản cực có giá trị
A. 3,94.104  N  . B. 4, 43.104  N  . C. 3, 45.104  N  . D. 5,90.104  N  .
Giải
S
Áp dụng biểu thức tính điện dung: C 
4 kd
S
Áp dụng biểu thức tính điện tích trên tụ: q  CU  .U
4 kd
Gọi lực tương tác giữa hai bản tụ điện là F . Công dịch chuyển hai bản tụ điện lại sát nhau về trị số đúng bằng
năng lượng của tụ điện:
 S
2

2
 S
2 2
1  S 1  S 
2 2 2 
1 4 kd 
.U 
1  S .U 2
 .
Q d 1 q
F .d   . F   
2C 2  0 S 2  0 2  0 S 2  0 S 2  0 S 2  4 kd 2  0
1 1.100.10 4.300 2
Thay số vào ta được: F  .  4, 43.104  N 
2  4 .9.109.0,3.10 2  .8,86.10 12
2

Câu 54: Cho một tụ điện trụ bán kính tiết diện mặt trụ trong và mặt trụ ngoài lần lượt là R1  1 cm  và
R2  2  cm  , hiệu điện thế giữa 2 mặt trụ là U  400 V  . Cường độ dòng điện tại điểm cách trục đối xứng của
tụ một khoảng r  1,5  cm 
A. 40, 452  kV / m  . B. 38, 472  kV / m  . C. 35,502  kV / m  . D. 39, 462  kV / m  .
Giải
Cường độ điện trường giữa hai bản chỉ do hình trụ bên trong gây ra:
 U 400
E    38471V / m   38, 471 kV / m 
2 0 r  R2  2 2
r.ln   1,5.10 .ln  
 R1  1
Câu 55: Một vòng tròn làm bằng dây dẫn mảnh bán kính R  7  cm  mang điện tích q phân bố đều trên dây. Trị
số cường độ dòng điện tại một điểm trên trục đối xứng của vòng dây và cách tâm vòng dây một khoảng
b  14  cm  là E  3, 22.104 V / m  . Hỏi điện tích q bằng bao nhiêu
A. 10,18.108  C  . B. 9, 61.108  C  . C. 9,8.108  C  . D. 10,37.108  C  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Chia đĩa thành từng dải vành khăn có bề rộng dr . Xét dải vành khăn có bán kính r  r  a  . Vành khăn có điện
tích tổng cộng: dQ   .2 r.dr
Chia vành khăn thành các điện tích điểm dq . Chúng gây ra điện trường d E tại A . Theo định lý chồng chất
điện trường, điện trường tại A bằng tổng tất cả các giá trị d E đó. Điện trường d E có thể phân thành hai thành
phần d E1 và d E2 . Do tính đối xứng nên tổng các thành phần d E1 bằng không. Vậy:
dEr   dE2   dEcos , với  là góc giữa d E và OA
dq b b
 dEr   .  .dq
4 0  r  b  r  b
3
4 0  r  b 
2 2 2 2
2 2 2

Điện trường do cả đĩa gây ra tại A là:


q
b qb
E   dEr  3  dq  3
4 0  r  b
2

2 2 0
4 0  r  b
2

2 2

3 3
E.4 0  R 2  b 2  2 3, 22.104.4 .1.8,86.10 12.  0, 07 2  0,14 2  2
q   9,82.108  C 
h 0,14
Câu 56: Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d  0, 02  cm  mang điện tích đều bằng
nhau và trái dâu. Khoảng không gian giữa hai mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi, có hằng số điện môi là  .
Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U  410 V  . Mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi
  7, 09.105  C / m2  . Hằng số điện môi 
A. 5, 074 . B. 5, 244 . C. 4,904 . D. 5, 414 .
Giải
U 410
Cường độ điện trường trong chất điện môi là E    2, 05.106 V / m 
d 0, 02.102
Mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi là
' 7, 09.105
 '     1  0 .E  7, 09.10   
5
1   1  4,904
0E 8,86.1012.2, 05.106
Câu 57: Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d  0, 02  cm  mang điện tích đều bằng
nhau và trái dâu. Khoảng không gian giữa hai mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi, có hằng số điện môi là  .
Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U  390 V  . Mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi
  7, 09.105  C / m2  . Hằng số điện môi 
A. 5,104 . B. 5, 444 . C. 4,594 . D. 4,934 .
Giải
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
U 390
Cường độ điện trường trong chất điện môi là E   2
 1,95.106 V / m 
d 0, 02.10
Mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi là
' 7, 09.105
 '    1  0 .E  7, 09.105    1   1  5,104
0E 8,86.1012.1,95.106
Câu 58: Hai quả cầu bán kính bằng nhau r  2,5  cm  đặt cách nhau một khoảng d  1 m  . Điện trường của quả
cầu 1 là V1  1200 V  , quả cầu 2 là V2  1200 V  . Tính điện tích của mỗi quả cầu
môi 
A. q1  q2  3, 42.109  C  . B. q1  q2  3, 42.109  C  .
C. q1  q2  4, 02.109  C  . D. q1  q2  4, 02.109  C  .
Giải
 q1 q2
 V  V  V  
4 0 d 4 0  r  d 
1 11 21

Áp dụng nguyên lý cộng điện thế, ta có: 
V  V  V  q1 q2

 4 0  r  d  4 0 d
2 21 22

1
Giải hệ phương trình với các giá trị r  0, 025  m  , d  1 m  , 9.109 , ta được
4 0
q1  3, 42.109  C  ; q2  3, 42.109  C 

Câu 59: Hai quả cầu kim loại bán kính R1  9  cm  ; R2  6  cm  được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện
dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q  1,3.108  C  . Tính điện tích của quả cầu 1?
dẫn
A. 6, 6.109  C  . B. 7,8.109  C  . C. 8, 4.109  C  . D. 9, 2.109  C  .
Giải
Vì hai quả cầu được nối với nhâu bằng một sợi dây dẫn điện nên chúng có cùng điện thế V:
q1  C1.V  4 0 .RV1
Ta có: 
q2  C2 .V  4 0 .R2V
Mặt khác: Q  q1  q2  4 0  R1  R2 V
Q
V 
4 0  R1  R2 
 Điện tích của mỗi quả cầu là
Q Q.R1 1,3.108.0, 09
q1  C1.V  4 0 .R1.    7,8.109  C 
4 0  R1  R2   R1  R2  0, 09  0, 06
Q Q.R2 1,3.108.0, 06
q2  C2 .V  4 0 .R2 .    5, 2.109  C 
4 0  R1  R2   R1  R2  0, 09  0, 06
Câu 60: Một dây dẫn uốn thành tam giác đều mỗi cạnh a  56  cm  . Trong dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Cường độ điện trường tại tâm là H  9, 7  A / m  . Cường độ dòng điện chạy qua trong dây dẫn
A. 10,96  A . B. 11,56  A . C. 12, 02  A  . D. 11,86  A .
Giải
Ta nhận thấy mỗi cạnh tam giác tạo ra tại tâm của tam giác một từ trường cùng độ lớn, cùng phương chiều. Gọi
khoảng cách từ tới tâm tam giác tới một cạnh là x , ta dễ dàng có được:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
a
1a 3 a 1 3
x ; cos1  cos 2  2   
3 2 r a 2
16 2
2 x2  2.
4 12
3
I  cos  cos1  I .2.
2
 H1  
4 x 3
4 .0,56.
6
3
I .2.
Mặt khác, ta có: H  3H1   9, 7  A / m   I  11,56  A 
2
3
4 .0,56.
6
Câu 61: Một dây dẫn uốn thành tam một góc vuông, có dòng điện I  20  A  chạy qua. Tính cường độ điện
trường tại điểm B nằm trên đường phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn a  OB  10  cm  là bao
nhiêu?
A. 78,82  A / m  . B. 72,91 A / m  . C. 76,85  A / m  . D. 70,94  A / m  .
Giải

Xác định cường độ từ trường tại B :


- Đoạn dây y :
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
1 1  3 
+ Độ lớn: H yB   cos1  cos2    cos0  cos 
4 BH 4 BH  4 
- Đoạn dây x :
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
1 1   
+ Độ lớn: H xB   cos1  cos2    cos  cos 
4 BK 4 BK  4 

- Cường độ từ trường tổng hợp tại B :


+Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
2I  1  2.20  1 
+ Độ lớn: H B  H xB  H yB  
 
1   
 
1   76,85  A / m 
4 OBcos   2  4 .0,1.cos   2 
 
4  
4

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
 BK  BH  BO.cos 
 4
Câu 62: Một dây dẫn uốn thành tam một góc vuông, có dòng điện I  13  A chạy qua. Tính cường độ điện
trường tại điểm B nằm trên đường phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn a  OB  10  cm  là bao
nhiêu?
A. 49,95  A / m  . B. 50, 05  A / m  . C. 49, 75  A / m  . D. 50, 25  A / m  .
Giải

Xác định cường độ từ trường tại B :


- Đoạn dây y :
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
1 1  3 
+ Độ lớn: H yB   cos1  cos2    cos0  cos 
4 BH 4 BH  4 
- Đoạn dây x :
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
1 1   
+ Độ lớn: H xB   cos1  cos2    cos  cos 
4 BK 4 BK  4 

- Cường độ từ trường tổng hợp tại B :


+Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
2I  1  2.13  1 
+ Độ lớn: H B  H xB  H yB 
   1   
 
1   49,95  A / m 
4 OBcos   2  4 .0,1.cos   2 
4 4
 
 BK  BH  BO.cos 
 4
Câu 63: Hai vòng dây có tâm trùng nhau được đặt sao cho trục đối xứng của chúng vuông góc với nhau. Bán
kính các vòng dây là R1  3  cm  , R2  5  cm  . Cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây là
I1  4  A  , I 2  12  A  . Cường độ từ trường tại tâm của các vòng dây có giá trị bằng
A. 1,343.102  A / m  . B. 1, 283.102  A / m  . C. 1,373.102  A / m  . D. 1, 433.102  A / m  .
Giải
Theo bài ra, ta có: Từ trường của 2 vòng dây gây ra tại tâm O có độ lớn lớn là:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 I1 4 200
 H1  2 R  2.0, 03  3  A / m 
 1

 H  I 2  12  120  A / m 
 2 2 R2 2.0, 05

Do các vòng được đặt trùng tâm và vuông góc với nhau nên H1 và H 2 có phương vuông góc với nhau:
2
 200 
H  H1  H 2  H  H  H     120  1,373.10  A / m 
2 2 2 2
1 2
 3 
Câu 64: Một electron bay vào từ trường đều với vận tốc v, có phương vuông góc với vector cảm ứng từ B . Nhận
xét nào dưới đây là không đúng
A. Chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo không phụ thuộc vào vận tốc.
B. Qũy đạo của electron trong từ trường là đường tròn.
C. Chu kỳ tỷ lệ nghịch với vận tốc.
D. Chu kỳ tỷ lệ thuận với gia tốc.
Giải
2 R 2 m
Chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo: T  
v Be
Câu 65: Một điện tử chuyển động với vận tốc v  4.107  m / s  vào một từ trường có cảm ứng từ B  103 T 
theo phương song song với vector cảm ứng từ. Cho khối lượng me và điện tích q   e . Gia tốc pháp tuyến của
điện tử
A. 0 . B. 10,5.1015  m / s 2  . C. 3,5.1015  m / s 2  . D. 7.1015  m / s 2  .
Giải
Do lực Loren luôn vuông góc với phương chuyển động của điện tích nên gia tốc tiếp tuyến của điện tích trong
từ trường luôn bằng 0. Gia tốc pháp tuyến của electron là
F Bev 103.1, 6.1019.4.107
an    31
 7, 031.1015  m / s 2 
m m 9,1.10
Câu 66: Một dây dẫn hình trụ đặc dài vô hạn có cường độ dòng điện I  12  A  chạy qua. Đường kính của dây
dài d  2  cm  . Cường độ từ trường tại một điểm cách trục của dây r  0, 4  cm  có giá trị là
A. 74,397  A / m  . B. 79,397  A / m  . C. 77,397  A / m  . D. 76,397  A / m  .
Giải
Chọn đường cong kín là đường tròn có tâm nằm trên trục dây dẫn, bán kính r . áp dụng định lý về lưu số của từ
n
trường (định lí Ampe):  H .dl   Ii
C i 1

Do tính đối xứng nên các vectơ cường độ từ trường bằng nhau tại mọi điểm trên C và luôn tiếp tuyến với C. Do
n
đó: H .2 r   I i
i 1

Giả sử dòng điện phân bố đều trên thiết diện dây dẫn , thì với các điểm nằm trong dây dẫn:  r  R 

I Ir 2 Ir 12.0, 4.10 2
H .2 r  . r  2  H 
2
  76,397  A / m 
 R2 R 2 R 2 2 . 102 2

I
Với các điểm nằm bên ngoài dây dẫn:  r  R  : H .2 r  I  H 
2 r

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 67: Điện trường không đổi E hướng theo trục z của hệ trục tọa độ Descartes Oxyz . Một từ trường B được
đặt hướng theo trục x . Điện tích q  0 có khối lượng m bắt đầu chuyển động theo trục y với vận tốc v . Bỏ qua
lực hút của Trái Đát lên điện tích. Qũy đạo của điện tích khi chuyển động thẳng
E EB EB
A. v  . B. . C. mEB . D. .
B m m
Giải
Khi các điện tích q chạy trong dây dẫn đặt trong từ trường, do tác dụng của lực từ chúng bị kéo về các mặt bên
của dây dẫn và tạo nên một hiệu điện thế. Hiệu điện thế này có chiều cản các electron dẫn tiếp tục chuyển về mặt
bên. Khi hiệu điện thế đạt giá trị ổn định, các electron không tiếp tục chuyển về nữa, lực từ và lực điện cân bằng
E
lẫn nhau: FC  qE  FL  qvB  v 
B
Câu 68: Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U  1,5  kV  và bay vào từ trường đều có cảm ứng từ
B  1,3.102 T  theo hướng hợp với từ trường góc   30 . Bướng xoắn của đường đinh ốc có giá trị?
0

A. 4, 467  cm  . B. 5, 621 cm  . C. 6,967  cm  . D. 5, 456  cm  .


Giải
2eU 2.1, 6.1019.1,5.103
Vận tốc của eloctron sau khi được gia tốc: v   31
 2,3.107  m / s 
m 9,1.10
Bước xoắn của đường đinh ốc:
2 mv/ / 2 mvcos 2 .2,3.10 .9,1.10 .cos  30 
7 31 0

h    0, 05475  m   5, 475  cm 
Be Be 1,3.102.1, 6.1019

Câu 69: Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U  2  kV  và bay vào từ trường đều có cảm ứng từ
B  1,3.102 T  theo hướng hợp với từ trường góc   30 . Bướng xoắn của đường đinh ốc có giá trị?
0

A. 6,813  cm  . B. 5,313  cm  . C. 4,813  cm  . D. 6,313  cm  .


Giải
2eU 2.1, 6.1019.2.103
Vận tốc của eloctron sau khi được gia tốc: v   31
 2, 65.107  m / s 
m 9,1.10
Bước xoắn của đường đinh ốc:
2 mv/ / 2 mvcos 2 .2, 65.10 .9,1.10 .cos  30 
7 31 0

h    0, 06308  m   6, 038  cm 
Be Be 1,3.102.1, 6.1019
Câu 70: Trên hình vẽ biểu diễn tiết diện của ba dòng điện thẳng song song dài vô hạn. Cường độ các dòng điện
lần lượt là I1  I 2  I , I 3  2 I . Trên cạnh AC lấy điểm M để cường độ từ trường tổng hợp tại M bằng không
và cách A một đoạn x bằng?
A. 3, 5  cm  . B. 3, 3  cm  . C. 3, 4  cm  . D. 3, 2  cm  .
Giải
Xét điểm M nằm trên AC . Gọi H1 , H 2 và H 3 là các cường độ từ trường do I1 , I 2 và I 3 gây ra tại M . Dễ
dàng nhận thấy chúng cùng phương cùng chiều trên đoạn BC, nên điểm M có cường độ từ trường tổng hợp
bằng không chỉ có thể nằm trên AB (do ta chỉ xét M nằm trên AC). Đặt x  AM .
Phân tích cường độ từ trường gây bởi từng dòng điện lên điểm M:
- Dòng I1
+ Phương: vuông góc với AC và nằm trong mặt phẳng hình vẽ
+ Chiều: hướng xuống dưới (xác định bằng quy tắc bàn tay phải)

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
I1 I
+ Độ lớn: H1M  
2 AM 2 x
- Dòng I 2
+ Phương: vuông góc với AC và nằm trong mặt phẳng hình vẽ
+ Chiều: hướng lên trên
I2 I
+ Độ lớn: H 2 M  
2 BM 2  5  x 
- Dòng I 3
+Phương: vuông góc với AC và nằm trong mặt phẳng hình vẽ
+Chiều: hướng xuống dưới
I3 2I
+ Độ lớn: H 3M  
2 BM 2 10  x 
Ta có: H 2 ngược chiều với H1 và H 3 nên:
1 l 2I
H  H1  H 3  H 2    0
2 .x 2  l1  x  2  l2  x 
1 1 2
    0  50  15 x  0  x  3,3  cm 
x 5  x 10  x
Câu 71: Một hạt điện tích electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B  1,3.103 T  theo hướng vuông góc
với các đường sức từ. Khối lượng của hạt điện tích là me . Thời gian bay một vòng của điện tích
A. 2,572.108  s  . B. 2,395.108  s  . C. 2, 749.108  s  . D. 2, 280.108  s  .
Giải
2 R 2 m 2 .9,1.1031
Thời gian bay một vòng của điện tích là T    3 19
 2, 749.108  s 
v Be 13.10 .1, 6.10
Câu 72: Một cuộn dây gồm N  5 vòng dây có bản kính R  10  cm  có cường độ I  5  A  chạy qua, Cảm
ứng từ tại một điểm trên trục cách tâm của dây một đoạn h  10  cm  có giá trị
A. 5,553.105 T  . B. 5, 653.105 T  . C. 5,503.105 T  . D. 5, 703.105 T  .
Giải

Chia nhỏ vòng dây thành các đoạn dây dẫn rất ngắn dl . Đoạn dây gây ra tại A cảm ứng từ d B có thể phân tích
thành hai thành phần d B1 và d B2 . Do tính đối xứng nên tổng tất cả các véctơ thành phần d B1 bằng không. Ta
có:
  I .dl R 0  IR 0  IR 0  IR 2
B   dB2   db.cos   0
4 r 3 
.  dl  .2 R 
4 r 2 r 3 3
4  R  h
2

2 2
4  R 2  h2  2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Cảm ứng từ tại điểm trên trục của vòng dây cách tâm O một đoạn h  10  cm  :
0 IR 2 4 .107.5.0,12
BA  N .  5.  5,553.105 T 
2  0,12  0,12 
3
2  R 2  h2  2
Câu 73: Một ống dây thẳng dài, các vòng dây sít nhau, đường kính của dây là d  0,8  mm  . Cường độ dòng
điện chạy trong dây dẫn là I  0,1 A  . Để có cường độ từ trường trong ống dây là H  1000  A / m  thì số lớp
dây cần cuốn là
A. 9 lớp. B. 11 lớp. C. 6 lớp. D. 8 lớp.
Giải
Ta có thể coi ống dây là dài vô hạn, nên từ trường bên trong ống dây là đều và được tính theo công
N N H
thức: H  nI  .I  1000  A / m     10000
l l I
l 1 N
Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây: N     10000  N  d .1000  0,8.103.1000  8 (lớp)
d d l
Câu 74: Một vòng dây dẫn bán kính R  4  cm  có dòng điện I  3  A  chạy qua, được đặt sao cho mặt phẳng
của vòng dây vuông góc với các đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B  0, 2 T  . Công tốn để quay vòng
dây về song song với các đường sức của từ trường
A. 44, 098.104  J  . B. 30,158.104  J  . C. 51, 068.104  J  . D. 23,188.104  J  .
Giải
Chúng ta cần tốn một công A để thắng lại công cản của từ trường:
 
A  Wt2  Wt1  ISB  cos1  cos2   I . R 2 B  cos1  cos2   3.0, 2. .0, 042  cos0  cos   30,158.104  J 
 2
Câu 75: Cạnh của một dây dẫn thẳng dài trên có dòng điện cường độ I1  12  A  chạy qua. Người ta đặt một
khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cường độ I 2  1 A chạy qua. Khung và dây dẫn nằm trong cùng một
mặt phẳng. Khung có thể quay xung quanh một trục song song với dây dẫn và đi qua điểm giữa của hai cạnh đối
diện của khung. Trục quay cách dây dẫn một đoạn b  35  mm  . Mỗi cạnh của khung có chiều dài a  20  mm  .
Ban đầu khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng. Công cần thiết để quay khung 1800 xung quanh trục
của nó nhận là bao nhiêu?
A. 0,57.107  J  . B. 0,17.107  J  . C. 0, 47.107  J  . D. 0, 67.107  J  .
Giải
Một khung dây hình vuông abcd mỗi cạnh l , được đặt gần dòng điện thẳng dài vô hạn AB cường độ I . Khung
ABCD và dây AB cùng nằm trong một mặt phẳng, cạnh ab song song với dây AB và cách dây một đoạn r .
Tính từ thông gửi qua khung dây
Chứng minh
Chia khung thành các dải nhỏ song song với dòng điện thẳng. Xét dải cách dòng điện một đoạn x có diện tích
dS  l.dx. Từ đó ta tính được từ thông do dòng điện gửi qua khung dây:
r l
 .I  .Il r  l 0 .Il  r  l 
   B.d S   B.dS   0 .l.dx  0 lnx  ln  
ABCD ABCD r
2 x 2 r 2  r 

Sử dụng kết quả của chứng minh trên, ta có từ thông do dây dẫn thẳng gửi qua khung dây là:

 a
 b 
 Ia
0  0 1 .ln  2

2 a
b 
 2

Khi quay khung 1800 , độ thay đổi từ thông qua khung là:   0   0   20

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Công cần thiết để thắng công cản của lực từ là:
 .I I a  2b  a   2.35  10 
A  I 2 .  0 1 2 ln    0,57.10  J 
7 7
  4.10 .12.1.0, 02.ln 
  2b  a   2.35  10 

Câu 76: Một vòng dây tròn có đường d  20  cm  được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B  5.103 T  sao cho tiếp tuyển của khung dây vuông góc với vector cảm ứng từ. Khi cho dòng điện có cường
độ I  5  A  chạy qua vòng dây thì nó quay đi một góc 900. Công của lực từ làm quay vòng dây
A. 7,804.104  J  . B. 7, 754.104  J  . C. 7, 704.104  J  . D. 7,854.104  J  .
Giải
Công của lực từ làm quay vòng dây:
 
A  Wt2  Wt1  ISB  cos1  cos2   I . R 2 B  cos1  cos2   5.5.102. .0,12  cos 0  cos   7,854.104  J 
 2
Câu 77: Một đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện I  11 A  chạy qua. Cường độ từ trường tại điểm M nằm
trên đường trung trực của AB , cách AB một khoảng r  6  cm  và nhìn AB dưới một góc   600 (hình vẽ)

A. 11, 049  A / m  . B. 19,899  A / m  . C. 16,359  A / m  . D. 14,146  A / m  .


Giải
  
Từ điều kiện của đầu bài ta dễ dàng có:   AB, AM  BA, BM  600 
Sử dụng công thức tính cường độ từ trường cho dây dẫn hữu hạn:
I  cos1  cos 2  11 cos60  cos120 
0 0

H   14,589  A / m  (do 1   ; 2  1800   )


4 r 4 .0, 06
Câu 78: Một đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện I  10  A  chạy qua. Cường độ từ trường tại điểm M nằm
trên đường trung trực của AB , cách AB một khoảng r  5  cm  và nhìn AB dưới một góc   600 (hình vẽ)

A. 15,916  A / m  . B. 19, 456  A / m  . C. 21, 226  A / m  . D. 14,589  A / m  .


Giải
  
Từ điều kiện của đầu bài ta dễ dàng có:   AB, AM  BA, BM  600 
Sử dụng công thức tính cường độ từ trường cho dây dẫn hữu hạn:
I  cos1  cos 2  10  cos60  cos120 
0 0

H   15,916  A / m  (do 1   ; 2  1800   )


4 r 4 .0, 05

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 79: Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U  1300 V  và bay vào từ trường đểu có cảm ứng từ
B  1,19.103 T  theo hướng vuông góc với các đường sức từ trường. Bán kính quỹ đạo của electron là
A. 86, 648.103  m  . B. 102,190.103  m  . C. 125,500.103  m  . D. 94, 418.103  m  .
Giải
1 2 2eU
Ta có động năng của electron thu được là: Wd  mv  eU  v 
2 m
Khi bay vào trong từ trường, electron chuyển động theo quỹ đạo tròn với lực từ là lực hướng tâm:
mv 2 mv 2mU 2.9,1.1031.1300
Bve  R    102,190.103  m 
1, 6,1019. 1,19.103 
2 2
R Be eB

Câu 80: Trong một dây dẫn được uốn thành một đa giác đều n cạnh nội tiếp trong vòng tròn bán kính R , có
cường độ dòng điện I chạy qua. Cường độ từ trường H tại tâm của đa giác thỏa mãn biểu thức nào
nI   nI   nI   nI  
A. H  tan   . B. H  tan   . C. H  sin   . D. H  sin   .
2 R n 4 R n 4 R n 2 R n
Giải
Gọi H 0 là cường độ từ trường do một cạnh đa giác có dòng điện cường độ I chạy qua gây ra tại tâm đa giác. Do
tính đối xứng, nên từ trường tại tâm đa giác sẽ bằng: H  n.H 0 , với n là số cạnh của đa giác.
I  cos1  cos 2 
Áp dụng công thức tính cường độ từ trường cho đoạn dây dẫn thẳng hữu hạn, ta thu được: H 0 
4 a
trong đó: a là độ dài cạnh đa giác.
     
Dễ thấy: a  Rcos   ;1   ; 2  
n 2 n 2 n
         
I  cos     cos     I .2 sin  
Vậy: H 0  
2 n  2 n 
  n   I .tg   
 
     2 R  n 
4 Rcos   4 Rcos  
n n
 nI   
 B  0 H  0 tg  
2 R  n 
Câu 81: Một electron chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ B  2.106 T  theo phương vuông góc với
cảm ứng từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R  6  cm  . Động năng của electron
A. 20,105.1023  J  . B. 20,155.1023  J  . C. 20,305.1023  J  . D. 20, 255.1023  J 
Giải
1 2 2eU
Ta có động năng của electron thu được là: Wd  mv  eU  v 
2 m
Khi bay vào trong từ trường, electron chuyển động theo quỹ đạo tròn với lực từ là lực hướng tâm:
mv 2 mv 2mU eB 2 R 2
Bve  R  U 
R Be eB 2 2m
Ta có động năng của electron thu được là:
eB 2 R 2 1, 6.10  .  2.10  .0, 06
19 2 6 2
2
1
Wd  mv 2  eU  e.  31
 20, 255.10 23  J 
2 2m 2.9,1.10
Câu 82: Một electron chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ B  2.106 T  theo phương vuông góc với
cảm ứng từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R  5  cm  . Động năng của electron
A. 14, 016.1023  J  . B. 13,966.1023  J  . C. 20,305.1023  J  . D. 14, 066.1023  J 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Giải
1 2 2eU
Ta có động năng của electron thu được là: Wd  mv  eU  v 
2 m
Khi bay vào trong từ trường, electron chuyển động theo quỹ đạo tròn với lực từ là lực hướng tâm:
mv 2 mv 2mU eB 2 R 2
Bve  R   U 
R Be eB 2 2m
Ta có động năng của electron thu được là:
eB 2 R 2 1, 6.10  .  2.10  .0, 05
19 2
6 2 2
1 2
Wd  mv  eU  e.   14, 066.10 23  J 
2 2m 2.9,1.1031
Câu 83: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau một đoạn r . Dòng điện chạy qua các dây dẫn và
cùng chiều. Biết công làm dịch chuyển 1 m  dài của dây ra xa dây kia tới khoảng cách 2r là A  5,5.105  J / m 
. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây
A. 19,918  A  B. 23,858  A  C. 14, 008  A  D. 17,948  A 
Giải
Xét công cản của lực từ khi ta dịch chuyển hai dây dẫn đang ở vị trí cách nhau một đoạn r đi một đoạn nhỏ dr
0 I 2l
theo phương vuông góc với dây: dA  F .dr  BIl.dr  dr
2 r
0 I 2l  I 2l  2r   ln2 2
2 r0

Vậy, công cần tốn là: A   dA   dr  0 ln  0   0 I l


r0
2 r 2  0 
r 2
Câu 84: Một thanh kim loại có chiều dài l  1, 2  m  đặt trong từ trường có cảm ứng từ B  6.102 T  quay với
tốc độ góc không đổi   120  v / ph  trục quay vuông góc với thanh, song song với đường sức từ và cách một
đầu của thanh một đoạn d  25  cm  . Hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu của thanh
A. 0, 404 V  . B. 0,317 V  . C. 0, 288 V  . D. 0, 259 V  .
Giải
1
Trong khoảng thời gian dt, thanh quét được diện tích là: dS  .dt.l 2
2
1
Từ thông quét bởi thanh là: d  B.dS  Bl 2 .dt
2
1
Do đó, hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu thanh là: d  B.dS  Bl 2 .dt
2
 1
 U OA  2 B  l  l1 
2

Gọi hai đầu thanh và giao điểm giữa trục quay và thanh lần lượt là A, B và O, ta có: 
 U  1 Bl 2
 OB 2 1

Do các hiệu điện thế U OA và U OB cùng chiều nên:



B  l  l1   l12   B  l 2  2l.l1   .lB  l  2l1 
1 1
U  U OA  U OB 
2

2   2 2
4
Thay số vào, ta được: U  .1, 2.6.102 1, 2  0, 25  0, 429 V 
2
Câu 85: Một cuộn dây gồm N  5 vòng dây có bản kính R  10  cm  có cường độ I  8  A  chạy qua, Cảm
ứng từ tại một điểm trên trục cách tâm của dây một đoạn h  10  cm  có giá trị
A. 8,886.105 T  . B. 8,986.105 T  . C. 8,836.105 T  . D. 9, 036.105 T  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Chia nhỏ vòng dây thành các đoạn dây dẫn rất ngắn dl . Đoạn dây gây ra tại A cảm ứng từ d B có thể phân tích
thành hai thành phần d B1 và d B2 . Do tính đối xứng nên tổng tất cả các véctơ thành phần d B1 bằng không. Ta
có:
0  I .dl R 0  IR 0  IR 0  IR 2
B   dB2   db.cos  
4 r 3 
.  dl  .2 R 
4 r 2 r 3 3
4  R  h
2

2 2
4R  h
2 2 2

Cảm ứng từ tại điểm trên trục của vòng dây cách tâm O một đoạn h  10  cm  :
0 IR 2 4 .107.8.0,12
BA  N .  5.  8,886.105 T 
2  0,1  0,1 
3
2R  h 
2 2
2 2 2

Câu 86: Một vòng dây dẫn bán kính R  4  cm  có dòng điện I  3  A , chạy qua, được đặt sao cho mặt phẳng
của vòng dây vuông góc với các đường sức của từ trường đểu có cảm ứng từ B  0, 2 T  . Công tốn để quay vòng
dây về song song với đường sức của từ trường
A. 23,188.104  J  . B. 51, 068.104  J  . C. 16, 218.104  J  . D. 30,158.104  J  .
Giải
Chúng ta cần tốn một công A để thắng lại công cản của từ trường:
 
A  Wt2  Wt1  ISB  cos1  cos2   I . R 2 B  cos1  cos2   3.0, 2. .0, 042  cos0  cos   30,158.104  J 
 2
Câu 87: Một vòng dây dẫn bán kính R  5  cm  có dòng điện I  3,5  A  chạy qua, được đặt sao cho mặt phẳng
của vòng dây vuông góc với các đường sức của từ trường đểu có cảm ứng từ B  0, 2 T  . Công tốn để quay vòng
dây về song song với đường sức của từ trường
A. 34, 066.104  J  . B. 54,976.104  J  . C. 48, 066.104  J  . D. 68,916.104  J  .
Giải
Chúng ta cần tốn một công A để thắng lại công cản của từ trường:
 
A  Wt2  Wt1  ISB  cos1  cos2   I . R 2 B  cos1  cos2   3,5.0, 2. .0, 052  cos0  cos   54,976.104  J 
 2
Câu 88: Một dây dẫn kín chuyển động trong từ trường từ vị trí 1 đến vị trí  2  xác định. Lần thứ nhất chuyển
động hết thời gian t1 . Lần thứ 2 chuyển động hết thời gian t2  2t1. Gọi 1 ,  2 , q1 , q2 là suất điện động cảm
ứng và điện lượng chạy trong vòng dây trong hai trường hợp. Kết luận nào sau đây là đúng
A. 1  2 2 ; q1  q2 . B. 1  2 2 ; 2q1  q2 . C. 1  0,5 2 ; q1  q2 . D. 1  0,5 2 ; 2q1  q2 .
Giải
  NBS
1  t  t
  t
 1  2  2  1  2 2
1 1
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây: 
    NBS  2 t1
 2
t2 t2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vì chạy trong cùng một ống dây nên I1  I 2  I C
q1  I C .t1 q t 1
Điện lượng chạy trong vòng dây:   1  1   q2  2q1
q2  I C .t2 q2 t2 2
Câu 89: Một ống dây hình xuyến có độ từ thẩm 1  100, dòng điện chạy qua ông dây có cường độ dòng điện
I  5  A  . Khi thay lõi sắt có độ từ thẩm  2  150, muốn cảm ứng từ trong ống dây có giá trị như cũ thì cường
độ dòng điện có giá trị bằng
A. 7, 5  A  . B. 7,1 A  . C. 8,1 A  . D. 7, 7  A  .
Giải
LI
Từ thông qua ống dây được xác định như sau:   NBS  LI  B 
NS
B LI
Độ từ thẩm:   
0 H NS 0 H
 LI1
 1  NS  H
  I  150
 1  1  I 2  2 .I1  .5  7,5  A 
0
Ta có: 
  LI 2  2 I 2  1 100
 2 NS 0 H

Câu 90: Một khung dây dẫn bẹt hình chữ nhật có các cạnh a  3  cm  , b  4  cm  gồm N  90 vòng dây. Cường
độ dòng điện chạy trong dây dẫn I  1 mA  . Cho   1. Trị số của vector cảm ừng từ tại tâm khung dây có giá
trị bằng
A. 0, 26.105 T  . B. 0, 24.105 T  . C. 0, 28.105 T  . D. 0,30.105 T  .
Giải
Bốn phần dây dẫn tạo nên bốn canh của hình chữ nhật tạo ra các cảm ứng từ cùng phương, cùng chiều với nhau

tại tâm của khung dây. Gọi góc   AO, AB , ta có: 
0 I  cos1  cos 2  I .2cos I .2cos I b
B1     .  B3
4 r 4 .
AB
4 .
a  a a 2
 b 2

2 2
1 a
Tương tự: B2  B4  .
 b a 2  b2
2 0 I
a b 2 I a 2  b2
Vậy: B  B1  B2  B3  B4  N .    N. 0  0,3.105 T 
2 b 
 a b 
2 a ab
Câu 91: Một khung dây dẫn bẹt hình chữ nhật có các cạnh a  3  cm  , b  4  cm  gồm N  50 vòng dây. Cường
độ dòng điện chạy trong dây dẫn I  1 mA  . Cho   1. Trị số của vector cảm ừng từ tại tâm khung dây có giá
trị bằng
A. 0,187.107 T  . B. 0, 227.107 T  . C. 0,167.107 T  . D. 0,127.107 T  .
Giải
Bốn phần dây dẫn tạo nên bốn canh của hình chữ nhật tạo ra các cảm ứng từ cùng phương, cùng chiều với nhau

tại tâm của khung dây. Gọi góc   AO, AB , ta có: 
0 I  cos1  cos 2  I .2cos I .2cos I b
B1     .  B3
4 r 4 .
AB
4 .
a  a a 2
 b 2

2 2
1 a
Tương tự: B2  B4  .
 b a  b2
2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vậy:
2 0 I a b 2 I a 2  b2
B  B1  B2  B3  B4  N .     N. 0  0,167.107 T 
 a 2  b2  b a   ab
Câu 92: Một dây dẫn gồm N  200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B  0, 20 T  với tốc độ
góc không đổi   6  v / s  . Biết rằng tiết diện ngang của ống dây là S  120  cm 2  , trục quay vuông góc với trục
ống dây và vuông góc với đường sức từ từ trường. Suất điện động cực đại trong ống dây
A. 18, 086 V  . B. 17, 086 V  . C. 20, 086 V  . D. 21, 086 V  .
Giải
Suất điện động cực đại trong ống dây là Emax  NB.S  200.0, 2.120.104.12  18, 086 V 
Câu 93: Một tụ phẳng (giữa hai bản tụ lúc đầu là không khí) được đấu với một ắc qui để nạp điện. Trong khi nạp
điện, người ta đưa một tấm điện môi vào lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa hai bản tụ. Trong những nhận định
sau đây nhận định nào sai:
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi
B. Cường độ điện trường giữa các bản không đổi
C. Điện tích của tụ tăng
D. Năng lượng dự trữ trong tụ không đổi
Giải
Do tụ được nối với ắc qui nên hiệu điện thế giữa hai bản tụ luôn không đổi
U
Cường độ điện trường: E   U không đổi nên E không đổi
d
Khi có chất điện môi  điện dung của tụ sẽ tăng  lần  Điện tích Q  CU ' sẽ tăng.
Năng lượng của tụ điện mà C thay đổi nên năng lượng phải thay đổi
Câu 94: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d , giữa hai bản tụ là
không khí và tụ được nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Người ta đưa vào giữa hai bản cực của tụ
điện một tấm kim loại có chiều dày d '  d . Điện tích của tụ điện sẽ?
A. Không đổi.
B. Tăng lên.
C. Giảm đi.
D. Giảm đi đến một giá trị không đổi nào đó.
Giải
Giả sử đặt tấm kim loại d ' gần sát bản tụ lúc này tụ điện có thể coi như là tụ không khí có khoảng cách giữa hai
bản cực là d  d '  khoảng cách giữa hai bản tụ giảm  điện dung của tụ mới tăng mà nguồn ngoài có hiệu
điện thế không đổi nên điện tích của tụ điện sẽ tăng lên
Câu 95:Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu nhau mật độ điện mặt bằng nhau. Người ta
lấp đầy giữa hai mặt phẳng đó một lớp điện môi dày d  4  mm  và có hằng số điện môi   6 . Hiệu điện thế
giữa hai mặt phẳng là 1000 V  . Xác định mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi.
A. 1,11.105  C / m2  . B. 2, 23.105  C / m2  . C. 3, 45.105  C / m 2  . D. 4,12.105  C / m2  .
Giải
U
Áp dụng công thức tính mật độ điện mặt trên hai bản cực của tụ ta có:   E. 0   0 .
d
Sử dụng mối liên hệ giữa mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi và mật độ điện mặt trên hai bản cực:

 '
 1

  1  0U
 d

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
  1  0U   6  1 .8,86.1012.1000  1,11.105 C / m2
Thay số vào ta có:  ' 
d 4.103
 
Câu 96: Hai quả cầu kim loại bán kính R1  8  cm  , R2  5  cm  được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện
dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q  13.108  C  . Tính điện tích của quả cầu 1.
A. 5.108  C  . B. 6.108  C  . C. 7.108  C  . D. 8.108  C  .
Giải
Vì hai quả cầu được nối với nhâu bằng một sợi dây dẫn điện nên chúng có cùng điện thế V:
q1  C1.V  4 0 .RV1
Ta có: 
q2  C2 .V  4 0 .R2V
Mặt khác: Q  q1  q2  4 0  R1  R2 V
Q
V 
4 0  R1  R2 
 Điện tích của quả cầu 1 là
Q Q.R1 13.108.0, 08
q1  C1.V  4 0 .R1.    8.108  C 
4 0  R1  R2   R1  R2  0, 08  0, 05
Câu 97: Một thanh kim loại mảnh mang điện tích q  2.107  C  . Xác định cường độ điện trường tại một điểm
nằm cách hai đầu thanh R  400  cm  và cách trung điểm của thanh R0  20  cm  . Coi như điện tích được phân
bố đều trên thanh
A. 1300 V / m  . B. 1500 V / m  . C. 2200 V / m  . D. 2700 V / m  .
Giải

q q
Chia thanh thành những đoạn nhỏ dx. Chúng có điện tích là: dq  dx  dx
l 2 R  R02
2

Xét điện trường dE gây ra do đoạn dx gây ra tại điểm đang xét. Ta có thể tách dE thành hai thành phần dEx
và dE y . Điện trường tổng cộng E là tổng tất cả các điện trường dE đó. Do tính đối xứng nên tổng tất cả các
thành phần dE y bằng 0. Ta có:
dq 1 R0 q qR0
dEx  .cos  . . dx  dx
4 0 .r 4 0  R0  x  R02  x 2 l
2 3
4 0l  R0  x 
2 2
2 2 2

l 0
qR0 qR0 R0
 E   dEx   2l dx   d
3
4 0l  3
4 0l  R  x  cos  .  R  R .tan  
 x  R0tan
2 2 2 2 0
2 2 2 2 2
0 0 0
0
q q 0 2q q l q
E
4 0lR0 
 cos d  4 lR  sin  
0 0 0
  . 
4 0lR0 2 0lR0 2 R 4 0 RR0
0

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
2.107
Thay số: E   2245 V / m 
4 .1.8,86.1012.4.0, 2
Câu 98: Cho một đĩa tròn bán kính a , tích điện đều với mật độ điện mặt  . Cường độ điện trường tại một điểm
trên trục của đĩa và cách tâm đĩa một đoạn b là:
  a2    a
A. E  1  2  . B. E  1   .
2 0  b  2 0  b 
 
 
  a   1 .
C. E  1  . D. E  1
2 0  b  2 0  a2 
 1  
 b2 
Giải

Chia đĩa thành từng dải vành khăn có bề rộng dr . Xét dải vành khăn có bán kính r  r  a  . Vành khăn có điện
tích tổng cộng: dQ   .2 r.dr
Chia vành khăn thành các điện tích điểm dq . Chúng gây ra điện trường d E tại A . Theo định lý chồng chất
điện trường, điện trường tại A bằng tổng tất cả các giá trị d E đó. Điện trường d E có thể phân thành hai thành
phần d E1 và d E2 . Do tính đối xứng nên tổng các thành phần d E1 bằng không. Vậy:
dEr   dE2   dEcos , với  là góc giữa d E và OA
dq b b b .r.dr
 dEr   .  .dQ 
4 0  r  b  r  b
3 3
4 0  r 2  b 2  2 2 0  r 2  b 2  2
2 2 2 2

Điện trường do cả đĩa gây ra tại A là:


 
 
b b  a  
a
r.dr 1 1 
E   dEr     2   1
2 0 2 0  r  b  0 2 0  
3

r  b2  2
2
2 a2
  
0
1
 b2 
Câu 99: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q  107  C  từ một điểm M cách quả cầu tích điện
bán kính r  1 cm  một khoảng R1  10  cm  đến một điểm N cách quả cầu một khoảng R2  30  cm  . Biết quả
cầu có mật độ điện mặt   1011  C / cm2 
A. 2,34.107  J  . B. 1,32.107  J  . C. 6, 62.107  J  . D. 7, 22.107  J  .
Giải
Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích là: A  q. VM  VN 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 Q Q  qQ  1 1  q.4 .r 2 .  1 1 
A  q.           
 4 0  r  R 1  4  0  r  R 
2  4  0   r  R1   r  R 
2  4 0   r  R1   r  R2  
Thay số vào ta được:
107.1011.104.0, 012  1 1 
A 12     6, 62.107  J 
1.8,86.10  0,11 0,31 
Câu 100: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R  3  cm  mang điện tích q  5.108  C  và
được phân bố đều trên dây. Cường độ điện trường tại một điểm nằm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn
h  8  cm  là
A. 7,34.104 V / m  . B. 8, 23.104 V / m  . C. 5, 76.104 V / m  . D. 2, 46.104 V / m  .
Giải

Chia đĩa thành từng dải vành khăn có bề rộng dr . Xét dải vành khăn có bán kính r  r  a  . Vành khăn có điện
tích tổng cộng: dQ   .2 r.dr
Chia vành khăn thành các điện tích điểm dq . Chúng gây ra điện trường d E tại A . Theo định lý chồng chất
điện trường, điện trường tại A bằng tổng tất cả các giá trị d E đó. Điện trường d E có thể phân thành hai thành
phần d E1 và d E2 . Do tính đối xứng nên tổng các thành phần d E1 bằng không. Vậy:
dEr   dE2   dEcos , với  là góc giữa d E và OA
dq b b
 dEr   .  .dq
4 0  r  b  r 2  b 2
3
4 0  r  b 
2 2
2 2 2

Điện trường do cả đĩa gây ra tại A là:


q
b qb
E   dEr  3  dq  3
(ở đây R  r , b  h )
4 0  r  b
2

2 2 0
4 0  r  b
2

2 2

qh 5.108.0, 08
E 3
 3
 5, 76.104 V / m 
4 0  R 2  h 
2 2
4 .8,86.1012.1.  0, 082  0, 03 
2 2

Câu 101: Cho tam giác đều ABC có cạnh a  3  cm  . Tại ba đỉnh của tam giác đặt các điện tích q A  2.108  C  ;
qB  3.108  C  ; qC  3.108  C  . Hãy xác định lực tổng hợp lên điện tích đặt tại A .
A. 2,99.103  N  . B. 3,99.103  N  . C. 4,99.103  N  . D. 5,99.103  N  .
Giải
Lực tổng hợp lên điện tích đặt tại A là tổng hợp của hai lực FBA và FCA . Sử dụng phương pháp chiếu vector ta
xác định được công thức tính lực tổng hợp lên điện tích tại A

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 q A .qB
 FBA  4 a 2

 F  FBA .cos  600   FCA .cos  600 
0

 F  q A .qC
 CA 4 0 a 2
Thay số vào ta được: F  5,99.103  N 
2
Câu 102: Một điện tích điểm q  .109  C  nằm cách một sợi dây dài tích điện đều một khoảng r1  4  cm  ;
3
dưới tác dụng của điện trường do sợi dây gây ra, điện tích dịch chuyển theo hướng đƣờng sức điện trường đến
khoảng cách r2  2  cm  ; khi đó lực điện trường thực hiện một công A  50.107  J  . Tính mật độ điện dài của
dây
A. 6.107  C / m 2  . B. 7.107  C / m 2  . C. 8.107  C / m 2  . D. 9.107  C / m 2  .
Giải

Ta có: dA  q.dV  q.   Edr   q. dr
2 0 r
Lấy tích phân
q q q
r2
dr r
A   dA      lnr2  lnr1   ln 1
2 0 r1 r 2 0 2 0 r2
Vậy mật độ điện dài của dây là
2 0 A 2 .1.8,86.1012.50.107
   6.107  C / m 2 
r1 2 9 4
q.ln .10 ln
r2 3 2
Câu 103: Xét một electron chuyển động trong từ trường đều sao cho phương của vận tốc v vuông góc với cảm
ứng từ B . Quỹ đạo của electron là:
A. Đường elip. B. Đường thẳng. C. Đường tròn. D. Đường xoắn ốc.
Giải
- Nếu v / / B  quỹ đạo là đường thẳng
- Nếu v  B  quỹ đạo là đường tròn

 
- Nếu v, B  0,
2
,   quỹ đạo là đường xoắn ốc

Câu 104: Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành góc vuông, có dòng điện 25  A  chạy qua. Cường độ từ trường
tại điểm B nằm trên đường phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn a là 80  A / m  . Hãy xác định
vị trí điểm B .
A. 12  cm  . B. 13  cm  . C. 14  cm  . D. 15  cm  .
Giải

Xác định cường độ từ trường tại B :


- Đoạn dây y :

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
1 1  3 
+ Độ lớn: H yB   cos1  cos2    cos0  cos 
4 BH 4 BH  4 
- Đoạn dây x :
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
1 1   
+ Độ lớn: H xB   cos1  cos2    cos  cos 
4 BK 4 BK  4 

- Cường độ từ trường tổng hợp tại B :


+Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
+ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
2I  1 
+ Độ lớn: H B  H xB  H yB  
 
1   80  OB  12  cm 
4 OBcos   2 
 
4
 
 BK  BH  BO.cos 
 4
Câu 105: Hai vòng dây dẫn tròn có vỏ cách điện và có tâm trùng nhau. Hai vòng dây được đặt sao cho trục của
chúng vuông góc với nhau. Bán kính mỗi vòng dây R  4  cm  . Dòng điện chạy trong chúng có cường độ
I1  I 2  5  A  . Hãy tìm cường độ từ trường tại tâm của cuộn dây thứ nhất.
A. 56, 25  A / m  . B. 34, 78  A / m  . C. 74, 24  A / m  . D. 88,39  A / m  .
Giải
Do hai vòng dây có cùng bán kính vòng dây, cùng cường độ dòng điện nên chúng gây ra tại tâm O các từ trường
I 5
có độ lớn như nhau: H1  H 2    52,5  A / m 
2 R 2.0, 04
Do các vòng được đặt trùng tâm và vuông góc với nhau nên H1 và H 2 có phương vuông góc với nhau:

H  H1  H 2  H  H12  H 22  2 H1  74, 24  A / m 
Câu 106: Tìm cảm ứng từ B tại tâm của một mạch điện tròn bán kính R  0,1 m  nếu momen từ của mạch
pm  0, 2  A.m 2 
A. 4.105 T  . B. 5.105 T  . C. 6.105 T  . D. 7.105 T  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Chia nhỏ vòng dây thành các đoạn dây dẫn rất ngắn dl . Đoạn dây gây ra tại A cảm ứng từ d B có thể phân tích
thành hai thành phần d B1 và d B2 . Do tính đối xứng nên tổng tất cả các véctơ thành phần d B1 bằng không. Ta
có:
  I .dl R 0  IR 0  IR 0  IR 2
B   dB2   db.cos   0
4 r 3 
.  dl  .2 R 
4 r 2 r 3 3
4  R  h
2

2 2
4  R 2  h2  2

0  IR 2 0  I
Cảm ứng từ tại tâm O  h  0  : BO  3

2R 2R
pm
Mặt khác, ta có: pm  I .S  I  R 2  I 
 R2
0  pm 4 .107.1.0, 2
 B0  .   4.105 T 
2R  R2 2 .0,13
Câu 107: Một electron được gia tốc bằng một hiệu điện thế U  3000 V  bay vào một từ trường đều có cảm
ứng từ B  2.102 T  , hướng bay của electron hợp với đường sức từ một góc   300 . Xác định bán kính của
vòng xoắn ốc
A. 1,52.102  m  . B. 2,12.102  m  . C. 3, 42.102  m  . D. 4, 62.102  m  .
Giải
2eU
Vận tốc của electron được gia tốc: v 
m
Bán kính của vòng xoắn ốc là:
mv mvsin sin 2mU sin300 2.9,1.1031.3000
R      4, 62.102  m 
Be Be B e 2.102 1, 6.10 19

Câu 108: Một ống dây thẳng dài l  50  cm  , diện tích tiết diện ngang S  2  cm 2  , độ tự cảm L  2.107  H  .
Tìm cường độ dòng điện chạy trong ống dây để mật độ năng lượng từ trường của nó bằng   103  J / m3  .
A. 1 A  . B. 2  A  . C. 0, 5  A  . D. 2, 5  A  .

Giải
Mật độ năng lượng từ trường là năng lượng trên một đơn vị thể tích được xác định theo công thức:
1 2
LI
W 2 2 Sl 2.2.104.0,5.103
  I   1 A 
V S .l L 2.107
Câu 109: Một vòng dây dẫn tròn bán kính R bằng 12  cm  nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Ở tâm vòng dây ta
đặt một kim nam châm nhỏ có thể tự quay do quanh một trục thẳng đứng trên một mặt chia độ. Ban đầu kim nam
châm nằm theo phương Nam Bắc của từ trường Trái Đất, mặt phẳng vòng dây song song với trục kim. Cho dòng
điện I  5  A , kim nam châm quay một góc 450. Cảm ứng từ trường Trái Đất tại nơi thí nghiệm nhận giá trị
A. 28,167.106 T  . B. 26,167.106 T  . C. 23,167.106 T  . D. 27,167.106 T  .

Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Khi dòng điện qua vòng dây, dòng điện sẽ gây nên một từ trường. Tại tâm vòng dây, từ trường dòng điện vuông
góc với mặt phẳng vòng dây
Từ trường tổng hợp ở tâm vòng dây gồm từ trường Trái Đất và từ trường dòng điện: B  BD  BI
Kim nam châm sẽ quay và nằm theo phương của B . Các véctơ biểu diễn trên hình nằm trong mặt phẳng nằm
I
2 .107.
B
ngang đi qua tâm vòng dây ( nhìn từ trên xuống). Theo hình vẽ ta có ta.n  I  R
BD BD
2 .107.I 2 .107.5
Cảm ứng từ của từ trường trái đất là : BD    2, 617.105 T 
R.tan 0,12.tan  45 
0

Câu 110: Một máy bay đang bay theo phương thẳng ngang với vận tốc v. Khoảng cách giữa hai cánh máy bay
là l  8  m  . Thành phần thẳng đứng của cảm ứng từ của từ trường trái đất ở độ cao của máy bay là
B  0,5.104 T  . Hiệu điện thế hai đầu cánh máy bay là U  0, 25 V  . Giá trị của v là
A. 608  m / s  . B. 625  m / s  . C. 591 m / s  . D. 574  m / s  .
Giải
Khi máy bay bay, cánh của nó giống như một vật dẫn điện. Khi chuyển động trong từ trường của trái đất, ta coi
nói như một nguồn điện của một mạch hở, và hiệu điện thế (thế năng) bằng chính suất điện động. Cụ thể là: lực
lạ (lực Lo-ren) gây ra chuyển động của các điện tích tự do, lúc đó lại sinh ra điện trường có xu hướng ngăn cản
lại chuyển động của các hạt điện tích này. Sự chuyển động này hoàn toàn chấm dứt khi có sự cân bằng về lực:
lực Lo-ren bằng lực điện trường: qE  qvB  E  vB
U 0, 25
Hiệu điện thế hai đầu cánh máy bay là U  El  vBl  0, 25 V   v    625  m / s 
Bl 0,5.104.8
Câu 111: Trên hình vẽ cho biết chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây. Mũi tên bên cạnh thanh nam châm
chỉ chiều chuyển động của thanh nam châm. Khẳng định nào sau đây là đúng chiều của dòng điện cảm ứng?

A. Hình a đúng, b sai.


B. Hình a đúng, b đúng.
C. Hình b đúng, a sai.
D. Hình a sai, b sai.

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 112: Một ông dây gồm N  120 vòng dây đặt trong từ trường đều với cảm ứng từ B  0, 2 T  , trục ống dây
hợp với phương từ trường góc   600 . Tiết diện thẳng của ông dây là S  1 cm 2  . Cho từ trường giảm dần về
0 trong thời gian t  0,1 s  . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong lòng ống dây bằng
A. 12  mV  . B. 13  mV  . C. 12,5  mV  . D. 10,5  mV  .
Giải
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong lòng ống dây
 B.NS .cos  B2  B1  .NS .cos  0, 2  1 .120.1.10 .cos  60 
4 0

E     0, 012 V   12  mV 
t t t 0,1
Câu 113: Một ống dây dẫn thẳng dài, hai đầu dây để ở hiệu điện thế không đổi, trong ống dây là chân không.
1
Năng lượng từ trường trong ống L0 I 02 . Nếu đổ đầy vòng trong ống một chất sắt từ có độ từ thẩm  thì năng
2
lượng từ trường thay đổi như thế nào?
A. Năng lượng từ trường không đổi vì năng lượng dòng điện cung cấp không đổi.
B. Năng lượng từ trường giảm vì hệ số từ cảm L tăng lên  L   L0  làm cho trở khảng tăng, do đó I 2 giảm.
C. Năng lượng từ trường tăng lên  lần vì các moment nguyên tử sắp xếp theo từ trường.
D. Năng lượng từ trường tăng lên vì làm cho các nguyên tử sắp xếp có trật tự làm giảm mức độ chuyển động
nhiệt hỗn loạn, tức chuyển một phần năng lượng nhiệt thành năng lượng từ trường.
Giải
N  N 2S
Đối với ống dây, ta có:   BNS  0 INS  L   0
l I l
N 2S
Đối với ống dây không có lõi sắt thì độ tự cảm của ống dây L0  0  Năng lượng từ trường trong ống dây
l
1
W0  L0 I 02 1 .
2
N 2S
Đối với ống dây có lõi sắt thì độ tự cảm của ống dây L  L0   0  Năng lượng từ trường trong ống
l
1
W  LI 02  2
2
1  W0  L0  1  W  W
Lấy
 2 W L  0

Câu 114: Một dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện cực đại I 0  3  A và chu kỳ T  0, 01 s  chạy trong
một dây đồng có tiết diện ngang S  0, 6  mm 2  , điện dẫn suất   6.107   1m 1  . Giá trị cực đại của mật độ
dòng điện dịch xuất hiện trong dây nhận giá trị nào sau đây?
A. 4,539.1010  A / m 2  . B. 4, 639.1010  A / m 2  . C. 4, 789.1010  A / m 2  . D. 4,589.1010  A / m 2  .
Giải
2 j max 2 0 I 0
Mật độ dòng điện dịch cực đại xuất hiện trong dây: jd   0 E0   0 . .  .
max
T  T S
Thay số vào ta được:
2 0 I 0 2 .1.8,86.1012
 4, 639.1010  A / m2 
3
jd max  .  .
T S 6.10 7
0, 6.106
Câu 115: Một dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện cực đại I 0  3,5  A  và chu kỳ T  0, 01 s  chạy
trong một dây đồng có tiết diện ngang S  0, 6  mm 2  , điện dẫn suất   6.107   1m 1  . Giá trị cực đại của mật
độ dòng điện dịch xuất hiện trong dây nhận giá trị nào sau đây?

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
A. 5, 262.1010  A / m 2  . B. 5,512.1010  A / m 2  . C. 5, 412.1010  A / m 2  . D. 5,362.1010  A / m 2  .
Giải
2 j max 2 0 I 0
Mật độ dòng điện dịch cực đại xuất hiện trong dây: jd   0 E0   0 . .  .
max
T  T S
Thay số vào ta được:
2 0 I 0 2 .1.8,86.1012
 5, 412.1010  A / m2 
3,5
jd max  .  .
T S 6.10 7
0, 6.10 6

Câu 116: Khi phóng dòng điện cao tần vào một thanh Natri có điện dẫn suất   0, 23.108  1m1  , dòng điện
dẫn cực đại có giá trị gấp 54 triệu lần dòng điện dịch cực đại. Chu kỳ biến đổi của dòng điện
A. 130, 7.1012  s  . B. 128, 7.1012  s  . C. 131, 7.1012  s  . D. 127, 7.1012  s  .
Giải
Tỉ số giữa dòng điện dẫn cực đại và dòng điện dịch cực đại là:
j  E0  
k  max   
jd max  0 E0  0  0 k
Chu kỳ biến đổi của dòng điện
2 2 0 k 2 .1.8,86.1012.54.106
T    1,307.1010  s 
  0, 23.108

Câu 117: Mạch dao động LC có hệ số tự cảm L  2.103  H  và điện dung C có thể thay đổi được từ
C1  6, 67.1011  F  đến C2  5, 24.10  F  . Điện trở của mạch dao động được bỏ qua. Dải sóng mà mạch dao
10

động có thể thu được


A. Từ 683  m  đến 1829  m  . B. Từ 693  m  đến 1829  m  .
C. Từ 693  m  đến 1929  m  . D. Từ 683  m  đến 1929  m  .
Giải
Bước sóng dao động trong mạch LC:   c.2 LC
  2 .c LC  2 .3.108 2.103.6, 67.10 11  1929  m 
 1 1
Ta có: 
2  2 .c LC2  2 .3.108 2.103.5, 24.10 11  610  m 
Câu 118: Một tấm điện môi dày d1 , hằng số điện môi K , được đưa vào giữa các bản của một tụ điện phẳng có
khoảng cách giữa các bản bằng d  d1  d  , diện tích S Tìm điện dung của tụ:

 0 S 0S  0 A  0 A
A. C  . B. C  . C. C  . D. C  .
d  d1 d  d1  d  d1  d  d1    1
Giải
Coi tụ điện như ba tụ điện mắc nối tiếp với các điện dung:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
  0 S
C1 
 d1
 0S
C2  với d 2 và d 3 là khoảng cách giữa các mặt của tấm điện môi và các bản tụ điện.
 d2
  S
C3  0
 d3
Điện dung toàn phần của tụ điện xác định theo công thức:
1 1 1 1 1  d1  1  d1   0 S
      d 2  d3     d  d1   C 
C C1 C2 C3  0 S     0S     d  1    d
Câu 119: Trong một từ trường đều cảm ứng từ B  0, 4 T  và trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ,
người ta đặt một dây dẫn uốn thành nửa vòng tròn. Dây dẫn dài 31, 4  cm  , có dòng điện I  20  A  chạy qua.
Tìm lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn.
A. 1, 3  N  . B. 1, 4  N  . C. 0,8  N  . D. 1, 6  N  .
Giải

S
Giả sử ta chia vòng tròn thành các phần tử dây dẫn mang điện dl  d . Xét tại vị trí mà Odl tạo với trục ON

một góc 
Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn dl :
Phương: qua tâm của dây dẫn tròn
Chiều: như hình vẽ (được xác định bằng quy tắc bàn tay trái)
Độ lớn: dF  BIdl
Lực tác dụng của từ trường lên toàn bộ dây dẫn là: F   dF   dFn   dFt
Do tính chất đối xứng nên thành phần Ft nếu tính trên toàn bộ dây dẫn sẽ bằng 0  lực F sẽ cùng phương và
S
chiều với Fn và có độ lớn là: F   dFn   dFsin   BIdlsin   BIsin d (với S là chiều dài dây dẫn)

 BIS BIS  2 BIS 2.0, 4.0,314.20
F  sin d   cos    1, 6  N 
0   0  
Câu 120: Một dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật có các cạnh a  11 cm  , b  16  cm  , có dòng điện cường
độ I  5  A  chạy qua. Cường độ từ trường tại tâm của khung dây chữ nhật là:
A. 35,117  A / m  . B. 42,161 A / m  . C. 32,927  A / m  . D. 30,117  A / m  .
Giải
Bốn phần dây dẫn tạo nên bốn canh của hình chữ nhật tạo ra các từ trường cùng phương, cùng

chiều với nhau tại tâm của khung dây. Gọi góc

  AO, AB  , ta có:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
I  cos1  cos 2  I .2cos I b
H1    .  H3
4 r 4 .
a  a a 2
 b 2

2
I a
Tương tự, ta có: H1  H 4  .
 b a  b2
2

 a b  2I a  b 2.5. 0,112  0,162


2 2
2I
Vậy H  H1  H 2  H 3  H 4        35,117  A / m 
 a 2  b2  b a   ab  .0,11.0,16

Câu 121: Một mặt phẳng vô hạn  AA ' tích điện đều với mật độ điện mặt   1.108  C / m2  và B là một quả
cầu tích điện cùng dấu với điện tích trên mặt phẳng. Sợi dây treo quả cầu lệch một góc 150 , biết khối lượng quả
cầu bằng m  1 g  . Hỏi điện tích của quả cầu?
A. 6, 49.106  C  . B. 4, 66.106  C  . C. 4,81.106  C  . D. 5, 66.106  C  .
Giải

 P  mg

Tại vị trí cân bằng: F  T  P  0 , trong đó:  q
 F  E.q  2
 0

Từ hình vẽ, ta thấy:


tg .2 0 mg tg 15  .2.1.8,86.10 .10 .9,8
12 3
q
0
F
tg   q   4, 66.106  C 
P 2 0 mg  1.10 8

Câu 122: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R  10  cm  mang điện tích q  5.108  C  và
được phân bố đều trên dây dây. Cường độ điện trường tại một điểm nằm trên trục của vòng dây và cách tâm một
đoạn h  10  cm  là:
A. 1,59.104 V / m  . B. 2,59.104 V / m  . C. 3,59.104 V / m  . D. 4,59.104 V / m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Chia đĩa thành từng dải vành khăn có bề rộng dr . Xét dải vành khăn có bán kính r  r  a  . Vành khăn có điện
tích tổng cộng: dQ   .2 r.dr
Chia vành khăn thành các điện tích điểm dq . Chúng gây ra điện trường d E tại A . Theo định lý chồng chất
điện trường, điện trường tại A bằng tổng tất cả các giá trị d E đó. Điện trường d E có thể phân thành hai thành
phần d E1 và d E2 . Do tính đối xứng nên tổng các thành phần d E1 bằng không. Vậy:
dEr   dE2   dEcos , với  là góc giữa d E và OA
dq b b
 dEr   .  .dq
4 0  r  b  r  b
3
4 0  r  b 
2 2 2 2
2 2 2

Điện trường do cả đĩa gây ra tại A là:


q
b qb
E   dEr  3  dq  3
(ở đây R  r , b  h )
4 0  r  b 2

2 2 0
4 0  r  b2

2 2

qh 5.108.0,1
E 3
 3
 1,59.104 V / m 
4 0  R 2  h 
2 2
4 .8,86.1012.1.  0,12  0,1 
2 2

Câu 123: Một thanh kim loại mảnh mang điện tích q  2.107  C  . Xác định cường độ điện trường tại một điểm
nằm cách hai đầu thanh R  400  cm  và cách trung điểm của thanh R0  10  cm  . Coi như điện tích được phân
bố đều trên thanh
A. 4000 V / m  . B. 4500 V / m  . C. 5000 V / m  . D. 5500 V / m  .
Giải

q q
Chia thanh thành những đoạn nhỏ dx. Chúng có điện tích là: dq  dx  dx
l 2 R  R02
2

Xét điện trường dE gây ra do đoạn dx gây ra tại điểm đang xét. Ta có thể tách dE thành hai thành phần dEx
và dE y . Điện trường tổng cộng E là tổng tất cả các điện trường dE đó. Do tính đối xứng nên tổng tất cả các
thành phần dE y bằng 0. Ta có:
dq 1 R0 q qR0
dEx  .cos  . . dx  dx
4 0 .r 4 0  R0  x  R0  x
2 3
4 0l  R0  x 
2 2 2 2 l
2 2 2

l 0
qR0 qR0 R0
 E   dEx   2
dx   d
4 0l 
l 3 3
4 0l  R  x  cos  .  R  R .tan  
 x  R0tan
2 2 2 2 0
2 2 2 2 2
0 0 0
0
q q 0 2q q l q
E
4 0lR0 
 cos d  4 lR  sin   0 0 0
  . 
4 0lR0 2 0lR0 2 R 4 0 RR0
0

7
2.10
Thay số: E   4500 V / m 
4 .1.8,86.1012.4.0,1

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 124: Một hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt là   1.109  C / m 2  . Tính cường độ điện trường tại
tâm O của bán cầu.
A. 58, 22 V / m  . B. 48, 22 V / m  . C. 38, 22 V / m  . D. 28, 22 V / m  .
Giải

Chia bán cầu thành những đới cầu có bề rộng dh (tính theo phương trục của nó). Đới cầu được tích điện tích:
 .2 rh .dh 2 .rh .dh
dQ    2 R.dh ( với  là góc giữa mặt đới cầu và trục đối xứng của đới cầu.)
cos rh
R
Điện trường dE do đới cầu gây ra tại O có hướng như hình vẽ và có độ lớn bằng:
h h.2 R.dh
dE  .dQ 
3
4 0 R 3
4 0  rh2  h 2  2
R
 .h   h2  R 
Lấy tích phân theo h từ 0 đến R, ta có: E   dE   dh    
0
2 0 R 2 2 0 R 2  2  0 4 0

 1.109
Vậy cường độ điện trường tại tâm O của bán cầu là: E    28, 22 V / m 
4 0 4.1.8,86.1012
Câu 125: Xét một quả cầu đồng chất, bán kính R  7  cm  , điện tích Q  2.106  C  (phân bố đều trong thể tích).
Tính cường độ điện trường tại điểm A nằm cách tâm cầu một khoảng h  4  cm 
A. 1,324.106 V / m  . B. 2, 095.106 V / m  . C. 3,523.106 V / m  . D. 4,986.106 V / m  .
Giải
Xét điểm M ở trong quả cầu  rM  R  .Áp dụng định lý OG.
Giả sử quả cầu mang q  0  tại mọi điểm trong và ngoài quả cầu véctơ E hướng về tâm O của quả cầu.
Qua M vẽ mặt cầu S M tâm O  Vì q phân bố đều trong quả cầu nên:
- Trên S M tại mọi điểm góc giữa E và véc tơ diện tích nhỏ dS là 1800
- Độ lớn D không đổi tại mọi điểm trên S M
Theo định lý OG:    D.d S   D.S M  q 1 với q là điện tích nằm trong mặt cầu S M
SM

4 3
.rM
q r3
Điện tích tỷ lệ với thể tích (do q phân bố đều) nên  3  q  q. M3  2  do q  0 nên  q  q
q 4 3 R
.R
3
Từ 1 ,  2  , ta có
rM3 1 q .rM 1 2.106.0, 04
 0 E.4 rM2  q .  E  .  .  2.095.106 V / m 
R 3
4 0 R 3
4 .1.8,86.10 12
0, 07 3

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 126: Một tụ phẳng (giữa hai bản tụ lúc đầu là không khí) được đấu với một ắc qui để nạp điện. Trong khi
nạp điện, người ta đưa một tấm điện môi vào lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa hai bản tụ. Trong những nhận
định sau đây nhận định nào sai:
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi
B. Cường độ điện trường giữa các bản không đổi
C. Điện tích của tụ tăng
D. Năng lượng dự trữ trong tụ không đổi
Giải
Do tụ được nối với ắc qui nên hiệu điện thế giữa hai bản tụ luôn không đổi
U
Cường độ điện trường: E   U không đổi nên E không đổi
d
Khi có chất điện môi  điện dung của tụ sẽ tăng  lần  Điện tích Q  CU ' sẽ tăng.
Năng lượng của tụ điện mà C thay đổi nên năng lượng phải thay đổi
Câu 127: Một tụ điện có điện dung C  10   F  , được tích điện lượng q  103  C  . Sau đó, các bản của tụ điện
được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ điện phóng điện.
A. 0, 05  J  . B. 1, 05  J  . C. 2, 05  J  . D. 3, 05  J  .
Giải
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta thấy khi tụ phóng hết điện thì năng lượng của tụ chuyển hóa thành
Q 2 10 
3 2

nhiệt năng  nhiệt lượng tỏa ra chính là năng lượng của tụ điện: W    0, 05  J 
2C 2.106
Câu 128: Tụ điện phẳng C  5   F  mắc vào nguồn U  12 V  , sau đó ngắt khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi
lỏng có   6 . Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là bao nhiêu?
A. 2 V  . B. 3 V  . C. 4 V  . D. 5 V  .
Giải
Sau khi ngắt khỏi nguồn  điện tích của tụ sẽ không thay đổi, nhúng vào điện môi lỏng thì C sẽ tăng  lần 
U sẽ giảm đi  lần
U 12
Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là U '    2 V 
 6
Câu 129: Hai quả cầu kim loại bán kính R1  6  cm  , R2  4  cm  được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có
điện dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q  13.108  C  . Tính điện tích của quả cầu 1.
A. 10,8.108  C  . B. 9,8.108  C  . C. 8,8.108  C  . D. 7,8.108  C  .
Giải
Vì hai quả cầu được nối với nhâu bằng một sợi dây dẫn điện nên chúng có cùng điện thế V:
q1  C1.V  4 0 .RV1
Ta có: 
q2  C2 .V  4 0 .R2V
Mặt khác: Q  q1  q2  4 0  R1  R2 V
Q 13.108
V    11676,15 V 
4 0  R1  R2  4 .1.8.86.1012.  0, 06  0, 04 
 điện tích của quả cầu 1 là
Q Q.R1 13.108.0, 06
q1  C1.V  4 0 .R1.    7,8.108  C 
4 0  R1  R2   R1  R2  0, 06  0, 04

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 130: Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu nhau mật độ điện mặt bằng nhau. Người
ta lấp đầy giữa hai mặt phẳng đó một lớp điện môi dày d  4  mm  và có hằng số điện môi   6,5 . Hiệu điện
thế giữa hai mặt phẳng là 1000 V  . Xác định mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi.
A. 0,52.105  C / m2  . B. 1, 22.105  C / m2  . C. 2, 43.105  C / m2  . D. 5, 45.105  C / m2  .
Giải
U 1000
Cường độ điện trường trong chất điện môi là E   3
 2,5.105 V / m 
d 4.10

Mật độ điện mặt trên hai bản tụ điện: E     E. 0  6,5.8,86.1012.2,5.105  1, 44.10 5  C / m2 
 0

Mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi là
 '     1  0 .E   6,5  1 .8,86.1012.2,5.105  1, 22.105  C / m2 
Câu 131: Một electron sau khi được gia tốc bằng hiệu điện thế U  400 V  thì chuyển động song song với một
dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a  6  mm  . Tìm lực tác dụng lên electron nếu cho dòng điện
I  10  A  chạy qua dây điện
A. 3,33.10 16  N  . B. 4,33.1016  N  . C. 5,33.1016  N  . D. 6,33.1016  N  .
Giải
Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron: F  evBsin
2eU I
Với   900 ; v  ;B  0
m 2 r
0 I 2e3U
F .  6,33.1016  N 
2 r m
Câu 132: Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  2.103 T  . Quỹ đạo của electron
là một đường đinh ốc có bán kính R  5  cm  và có bước h  10  cm  . Xác định vận tốc của electron.
A. 5,32.107  m / s  . B. 2,57.107  m / s  . C. 4, 43.107  m / s  . D. 1,84.107  m / s  .
Giải
Ta phân tích véc tơ vận tốc v thành hai thành phần và chuyển động của êlectron coi như là tổng hợp của hai
chuyển động thảng đều và chuyển động tròn:
+)Véc tơ v1 hướng dọc theo phương từ trường và êlectron chuyển động thẳng đều theo phương này.
+) Véc tơ v2 hướng theo phương vuông góc với từ trường và êlectron chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán
mv2 eBR
kính R. Bán kính đường đinh ốc chỉ phụ thuộc vào giá trị của v2 : R   v2 
eB m
2 mv1 eBh
Bước xoắn phụ thuộc vào giá trị của v1 : h  v1T   v1 
eB 2 m
Vận tốc của êlectron trên quỹ đạo xoắn ốc là:
19 2 3 2
eB  h  1, 6.10 .2.10  0,1 
v  v v  R    0, 052     1,84.10  m / s 
2 2 2 7

 2   2 
1 2 31
m 9,1.10

Câu 133: Một hạt điện tích q  1, 6.1019  C  bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B  2.103 T  theo
hướng vuông góc với các đường sức từ. Khối lượng của hạt điện tích là m  9,1.1031  kg  . Xác định thời gian
để điện tích bay n  50 vòng.
A. 2,931.107  s  . B. 8,934.107  s  . C. 3,542.107  s  . D. 7, 434.107  s  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
2 m 2 .9,1.1031
Chu kì quay của êlectrôn là: T   19 3
 1, 787.108  s 
eB 1, 6.10 .2.10
Vậy thời gian để điện tích bay n  50 vòng là T '  n.T  50.1, 787  8,934.107  s 
Câu 134: Một electron được gia tốc bằng một hiệu điện thế U  5000 V  bay vào một từ trường đều có cảm
ứng từ B  1,3.102 T  . Hướng bay của electron hợp với đường sức từ một góc   300 , quỹ đạo của electron
khi đó là một đường đinh ốc. Hãy xác định bước của định ốc
A. 1,32  cm  . B. 4,54  cm  . C. 9,98  cm  . D. 3, 21 cm  .
Giải
Năng lượng của êlectrôn khi chuyển động trong từ trường tồn tại dưới dạng động năng, vận tốc của êlectrôn được
mv 2 2 qU 2qU
xác định từ phương trình: q .U   W  v2  v
2 m m
Bước của đường đinh ốc là:
2.1, 6.1019.5000
.cos  300 
2 q .U
2 .m .cos 2 .9,1.10 31
.
2 mvcos 9,1.10 31
h  m   0, 0998  m   9,98  cm 
eB eB 1, 6.1019.1,3.102
Câu 135: Một dây dẫn được uốn thành tam giác đều mỗi cạnh a  30  cm  . Trong dây dẫn có dòng điện cường
độ I  10  A  chạy qua. Tìm cường độ từ trường tại tâm của tam giác đó
A. 47, 746  A / m  . B. 94,329  A / m  . C. 124,325  A / m  . D. 156,326  A / m  .
Giải

Véc tơ H1 , H 2 , H 3 lần lượt do các đoạn dây dẫn mang dòng điện CA, AB, BC gây ra tại tâm O của hình tam giác
ABC có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng vào trong, có độ lớn được xác định theo công
1 3
thức: H   cos1  cos2  (trong đó r  a )
4 r 6
.2cos  600   15,915  A / m 
I 10
Mặt khác: H1  H 2  H 3  .2cos 
4 r 3.0,3
4 .
6
Gọi H 0 là véc tơ cường độ từ trường tổng hợp tại tâm O của tam giác, ta có: H 0  H1  H 2  H 3
Vì 3 véc tơ H1 , H 2 , H 3 cùng phương cùng chiều nên H 0 cùng phương cùng chiều với các véc tơ thành phần, độ
lớn của H 0 tại tâm O của tam giác ABC là H 0  3H1  3.15,915  47, 746  A / m 
Câu 136: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d, giữa hai bản tụ là
không khí và tụ được nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Người ta đưa vào giữa hai bản cực của tụ
điện một tấm kim loại có chiều dày d '  d . Điện tích của tụ điện sẽ?
A. Không đổi.
B. Tăng lên.
C. Giảm đi.
D. Giảm đi đến một giá trị không đổi nào đó.
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Giả sử đặt tấm kim loại d ' gần sát bản tụ lúc này tụ điện có thể coi nhƣ là tụ không khí có khoảng cách giữa
hai bản cực là d  d '  khoảng cách giữa hai bản tụ giảm  điện dung của tụ mới tăng mà nguồn ngoài có
hiệu điện thế không đổi nên điện tích của tụ điện sẽ tăng lên
Câu 137: Giữa hai bản của một tụ điện phẳng, có một bản thuỷ tinh    6  . Diện tích mỗi bản tụ điện
bằng 100  cm2  . Các bản tụ điện hút nhau với một lực bằng 4,9.103  N  . Tính mật độ điện tích liên
kết trên mặt thuỷ tinh.
A. 5.106  C / m 2  . B. 6.106  C / m 2  . C. 6,5.106  C / m2  . D. 5,5.106  C / m2  .
Giải
Gọi lực tương tác giữa hai bản tụ điện là F . Công dịch chuyển hai bản tụ điện lại sát nhau về trị số đúng bằng
Q2  2 S 2 d 2 0 F
năng lượng của tụ điện: Fd   .  
2C 2  0 S S
   0 E
Mặt khác, ta lại có: 
 '     1  0 E
 1   1 2 0 F 5 2.6.8,86.1012.4,9.103
 '     6.106  C / m2 
  S 6 102
Câu 138: Hai quả cầu mang điện như nhau, mỗi quả nặng P  0, 2  N  được đặt cách nhau một khoảng nào đó.
Tìm điện tích của các quả cầu biết rằng ở khoảng cách đó, năng lượng tương tác tĩnh điện lớn hơn năng lượng
tương tác hấp dẫn một triệu lần
A. 1, 76.109  C  . B. 1,84.109  C  . C. 2, 01.109  C  . D. 1,94.109  C  .
Giải
q2
Năng lượng tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là: W1 
4 0 r
2
Gm1m2 G.P
Năng lượng tương tác hấp dẫn là: W2    m1  m2 
r r.g 2
Theo bài ra, ta có:
W1 q2 rg 2 q2 g 2 4 0GP 2 4 .8,86.1012.1.106.6, 67.1011.0, 04
k  .  q   1, 76.109  C 
W2 4 0 r G.P 2
4 0GP 2
g 2
9,812

Câu 139: Cường độ từ trường tại tâm của một vòng dây dẫn hình tròn là H khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây
là U . Hỏi nếu bán kính vòng dây tăng gấp đôi mà muốn giữ cho cường độ từ trường tại tâm vòng dây không
đổi thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây phải thay đổi như thế nào?
A.Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần.
Giải
I 1 U U U .S U .S
Ta có: H   .    (với: r ,  , S là bán kính, điện trở suất và tiết diện của
2r 2r R   l  2r. .2 r 2 r 2
2r .  
 S 
vòng dây)
Vậy: Muốn cường độ từ trường H không đổi khi bán kính vòng dây r tăng lên 2 lần thì hiệu điện thế
giữa hai đầu dây phải tăng lên 2 2  4 lần

Câu 140: Hai tụ điện phẳng, mỗi cái có điện dung C  106   F  được mắc nối tiếp với nhau. Tìm sự thay
đổi điện dung của hệ nếu lấp đầy một trong hai tụ điện bằng một chất điện môi có hằng số điện môi   2

A. 1,5.107   F  . B. 1, 6.107   F  . C. 1, 7.107   F  . D. 1,8.107   F  .


Giải
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
C.C C
Điện dung của hệ trước khi lấp là: C1  
C C 2
C.   C   .C
Điện dung của tụ điện bị lấp đầy sẽ tăng lên  lần. Điện dung của hệ khi đó là: C2  
C   C   1

 .C C  1 2 1
Độ thay đổi điện dung của hệ là: C  C2  C1    C .106  1, 7.107   F 
  1 2 2    1 2  2  1

Câu 141: Một electron bay vào từ trường đều với vận tốc v có phương vuông góc với vector cảm ứng từ B .
Nhận xét nào dưới đây là không đúng
A. Qũy đạo của electron trong từ trường là đường tròn.
B. Bán kính quỹ đạo của electron tỷ lệ thuận với vận tốc.
C. Chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo tỷ lệ nghịch với vận tốc.
D. Chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo không phụ thuộc vào vận tốc.
Giải
1 eU
Động năng của electron thu được là: Wd  mv 2  eU  v 
2 m
Khi bay vào trong từ trường, electron chuyển động theo quỹ đạo tròn với lực từ là lực hướng tâm:

mv 2 mv 2mU
Bve  R 
R Be eB 2

2 R 2 m
Chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo: T  
v Be
Câu 142: Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  2.103 T  . Quỹ đạo của electron
là một đường đinh ốc có bán kính R  5  cm  và có bước h  20  cm  . Xác định vận tốc của electron.
A. 2, 08.107  m / s  . B. 3,52.107  m / s  . C. 4, 43.107  m / s  . D. 5, 44.107  m / s  .
Giải
Ta phân tích véc tơ vận tốc v thành hai thành phần và chuyển động của êlectron coi như là tổng hợp của hai
chuyển động thảng đều và chuyển động tròn:
+)Véc tơ v1 hướng dọc theo phương từ trường và êlectron chuyển động thẳng đều theo phương này.
+) Véc tơ v2 hướng theo phương vuông góc với từ trường và êlectron chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán
mv2 eBR
kính R . Bán kính đường đinh ốc chỉ phụ thuộc vào giá trị của v2 : R   v2 
eB m
2 mv1 eBh
Bước xoắn phụ thuộc vào giá trị của v1 : h  v1T   v1 
eB 2 m
Vận tốc của êlectron trên quỹ đạo xoắn ốc là:
19
2 3 2
eB  h  1, 6.10 .2.10  0, 2 
v  v v  R2    0, 052     2, 08.10  m / s 
2 2 7

1
m
2
 2  9,1.10 31
 2 
Câu 143: Một electron sau khi được gia tốc bằng hiệu điện thế U  500 V  thì chuyển động song song với một
dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a  6  mm  . Tìm lực tác dụng lên electron nếu cho dòng điện
I  10  A  chạy qua dây điện
A. 7, 07.1016  N  . B. 4,33.1016  N  . C. 5,33.1016  N  . D. 6,33.1016  N  .
Giải
Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron: F  evBsin

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
2eU I
Với   900 ; v  ;B  0
m 2 r
0 I 2e3U
F .  6,33.1016  N 
2 r m
Câu 144: Cho một khung dây phẳng diện tích 20  cm 2  quay trong một từ trường đều với vận tốc 5 vòng/s. Trục
quay nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ trường. Cường độ từ trường bằng
2.104  A / m  . Tìm giá trị lớn nhất của từ thông gửi qua khung dây.
A. 5, 02.105 Wb  . B. 6, 21.105 Wb  . C. 5, 66.105 Wb  . D. 7, 07.105 Wb  .
Giải
Ta có:   BS .cos với  là góc giữa vecto cảm ứng từ và pháp tuyến của khung
Mặt khác:   t   0
Vậy :   0 HScos t   0   0 cos t   0  với tần số góc   2 n  10  rad / s 
Giá trị lớn nhất của từ thông:
0  0 HS  4 .2.104.107.20.104  5, 02.10 5 Wb 
SỐ CÂU CÒN LẠI SẼ UPDATE TRƯỚC THI CUỐI KỲ 20201
Câu 145: Các hình chiếu của vector cảm ứng điện trên các trục tọa độ Descar Oxyz bằng Dx  Dz  0, Dy  ay

 a  2,5.10 C / m  .Hình hộp lập phương chiều dài mỗi cạnh là 20  mm  có hai mặt đối diện vuông góc với
2 2

trục Oy và cách mặt phẳng Oxz một khoảng d  40  mm  . Điện tích bên trong của hình hộp chữ nhật có giá trị
là?
A. 4,5.108  C  . B. 5, 6.108  C  . C. 6, 4.108  C  . D. 3, 2.108  C  .
Câu 146: Một đoạn dây mà phần giữa là một cung tròn đặt trong từ trường đều B hướng từ mặt phẳng hình vẽ
đi ra phía trước. Hỏi nếu có dòng điện I chay trên dây thì lực từ tổng hợp F tác dụng lên nó là bao nhiêu?

A. 2iB  L   R  . B. 2iB  L  R  . C. iB  2 L   R  . D. iB  L   R  .
Câu 147: Một sợi dây dẫn dài vô hạn được uốn vuông góc như hình vẽ. Trên dây dẫn có dòng điện I chạy qua.
Xác định cảm ứng từ B tại điểm P cách góc 1 khoảng x .

0  I 0  I 0  I 0  I
A. B  . B. B  . C. B  . D. B  .
2x 2 x 4R 4 x
Câu 148: Tìm điện thế ở điểm P trên hình vẽ cách đầu phải của một thanh nhựa có độ dài L  2  cm  và điện
tích toàn phần Q  4, 43.109  C  một khoảng d  1 cm  . Biết điện tích được phân bố đều trên thanh nhựa.

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
A. 2190 V  . B. 2150 V  . C. 2110 V  . D. 2230 V  .

Câu 149: Một vành khăn bằng kim loại có bán kinh trong là a và bán kính ngoài là b . Tính độ lớn cảm ứng từ
tại tâm O của vành khăn gây ra bởi dòng diện I chạy trong đĩa tròn đó. Giả thiết rằng dòng điện phân bố đều
trên bề mặt và hệ được đặt ngoài không khí.

0 I 0 I 4 0 I 0 I
A. BO  . B. BO  . C. BO  . D. BO  .
ab ba ab 4  a  b
Câu 150: Một dòng điện cường độ I chạy trong một đoạn dây dẫn chiều dài L. Biết rằng khoảng cách từ điểm
M đến O là h và dây dẫn mang dòng điện được đặt ngoài không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm M nằm
trên đường trung trực và lân cận trung điểm O của đoạn dây dẫn được xác định gần đúng bởi công thức:
 I  2h 2   I  2h 2   I  h2   I  2h 2 
A. BM  0 1  2  . B. BM  0 1  2  . C. BM  0 1  2  . D. BM  0 1  2  .
2 h  L  2 h  L  2 h  L  4 h  L 
Câu 151: Một mạch điện được cấu tạo từ hai cung tròn bán kính R và r đặt ngoải không khí (hình vẽ). Cường
R
độ dòng điện trong các cung tròn đó là I . Hãy xác định tỷ số sao cho độ lớn cảm ứng từ tại O bằng 0.
r

R R 1 R r
A. 2. B.  . C.  3. D. 2.
r r 2 r R

Câu 152: Xác định biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ B tại điểm O trong mạch điện bố trí như hình vẽ

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 I  2   I  2   I  2   I  2 
A. BO  0 1   . B. BO  0 1   . C. BO  0 1   . D. BO  0 1 
2r   5  4r   5  4r   5  2r   5 
Câu 153: Một mạch điện được cấu tạo từ hai cung tròn bán kính R và r đặt ngoài không khí (hình vẽ). Cường
độ dòng điện trong các cung tròn đó là I . Hãy xác định độ lớn từ trường tại tâm O.

0 I  1 1   I1 1   I1 1   I2 1 


A. BO    . B. BO  0    . C. BO  0    . D. BO  0   
4  R 2r  4  R 2r  2  R 2r  4  R 2r 
Câu 154: Một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện có cường độ I được uốn thành một khung dây (hình vẽ) được
đặt ngoài không khí. Các đoạn dây MN và PQ có chiều dài MN  PQ  d . Cung tròn tâm O có bán kính R
với góc mở  . Biết rằng các đoạn MN và PQ tiếp tuyến với cung tròn lần lượt tại các điểm đầu nút M và P.
Hãy xác định độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của cung tròn.

 0 I  2d  0 I  2d 
A. BO     . B. BO    2  .
4 R  d 2  R 2  4 R  d 2  R 2 
I  d  0 I  d 
C. BO  0    . D. BO    
2 R  d 2  R 2  8 R  d 2  R 2 
Câu 155: Một dây dẫn được quấn thành một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a (hình vẽ). Cho dòng điện
cường độ không đổi I chạy trong khung dây. Tính độ lớn cảm ứng từ tại giao điểm hai đường chéo của khung
dây. Biết rằng khung dây đặt ngoài không khí.

2 2 0 I 4 2 0 I 2 0 I 2 0 I
A. BO  . B. BO  . C. BO  . D. BO 
a a 2 a 4 a
Câu 156: Một khung dây được ghép từ hai nửa vòng dây có bán kính R được đặt ngoài không khí. Tính độ lớn
cảm ứng từ tại tâm O khi có dòng điện chạy trong các vòng dây có chiều và độ lớn như hình vẽ

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

30 I I I
A. 0 . B. BO  . C. BO  0 . D. BO  0
4R 8R 2R
Câu 157: Tính cường độ cảm ứng từ tại tâm O của hai cung dây được bố trí như hình vẽ. Biết rằng bán kính của
cung dây bé và cung dây lớn lần lượt là r và R . Góc mở của hai cung dây là   rad  . Giả thiết rằng dòng điện
chạy trong khung dây là I và khung dây đặt ngoài không khí.

 0 I  1 1   0 I  1 1   0 I  1 1   0 I  1 1 
A. BO    . B. BO    . C. BO    . D. BO    
4  r R  4  r R  2  r R  2  r R 
Câu 158: Một khung dây được uốn thành một nửa hình vành khăn (hình vẽ) với bán kinh đường tròn bên trong
là a và bán kính đường tròn ngoài là b . Biết rằng dòng điện cường độ I chạy trong khung dây. Tính cường độ
từ trường tại tâm O của hình vành khăn. Giả thiết rằng khung dây được đặt ngoài không khí

0 I  1 1  0 I  1 1  0 I  1 1  0 I  1 1 
A. BO    . B. BO    . C. BO    . D. BO    
2 a b 2 a b 4 a b 4 a b

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ


Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 1-2-3

DẠNG TOÁN: BÀI TOÁN ĐIỆN TÍCH ĐIỂM


1. Nhận xét:
- Đặc điểm rất dễ nhận dạng của loại bài toán này là sự xuất hiện của các điện tích điểm
trong đề bài do đó chúng ta cần nắm vững một số công thức và kiến thức liên quan tới
điện tích điểm:
o Lực tương tác giữa hai điện tích điểm: = =
o Cường độ điện trường: = =
o Điện thế gây bởi điện tích điểm: = =
o Sơ đồ chuyển đổi công thức F E V: từ sơ đồ dưới ta thấy chỉ cần nhớ công
duy nhất công thức tính F là có thể suy ra công thức E, V

F E V
-q -r

o Công dịch chuyển điện tích điểm q từ vị trí A đến vị trí B: A = q(VA – VB)
o Hướng của điện trường gây bởi điện tích điểm: +: hướng ra, -: hướng về
- Một số dạng bài tập điển hình:
o Xác định các đại lượng cơ bản: F, E, V, q, A
o Bài toán kết hợp động lực học: dây treo, trong môi trường xuất hiện lực đẩy
Acsimet (lực đẩy Acsimet FA = dV – d là trọng lượng riêng của chất lỏng)
o Tìm vị trí ứng với một giá trị cho trước như vị trí để E, F triệt tiêu,….
o Đuổi hình bắt chữ nhìn hình vẽ để đưa ra nhận xét
2. Hướng giải:
Bước 1: Cần xác định đại lượng cần tìm (đây chính là bước tóm tắt)
Bước 2: Liệt kê các công thức liên quan đánh dấu những đại lượng đã biết
Bước 3: Tìm liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm kết quả
3. Bài tập minh họa:
Bài 1-5: Hai quả cầu mang điện có bán kính và
khối lượng bằng nhau được treo ở hai đầu sợi dây
có chiều dài bằng nhau. Người ta nhúng chúng vào
một chất điện môi (dầu) có khối lượng riêng ρ1 và
hằng số điện môi ε. Hỏi khối lượng riêng của quả
cầu ρ phải bằng bao nhiêu để góc giữa các sợi dây
trong không khí và chất điện môi là như nhau?
Tóm tắt:
Quả cầu mang điện: bán kính, khối lượng như nhau, ρ
Điện môi: dầu - ρ1, ε
Góc lệch trong không khí = góc lệch trong chất điện môi

DNK-2014
1
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Xác định ρ?
Giải:
- Nhận xét:
- Hai quả cầu mang điện bài toán điện tích điểm
- Nhúng chúng vào một chất điện môi có sự liên hệ tới lực đẩy Acsimet liên quan tới
động lực học sẽ phải liệt kê lực tác dụng lên quả cầu
- Góc giữa các sợi dây trong không khí và chất điện môi là như nhau khoảng cách giữa
các quả cầu là không đổi.
- Xét trường hợp 1: Đặt trong không khí
- Mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của 3 lực:
o Trọng lực: P
o Lực đẩy Coulomb: F
o Sức căng dây: T
- Từ hình vẽ ta thấy khi ở điều kiện cân bằng thì:

= =
4
- Xét trường hợp 2: Đặt trong dầu
- Mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của bốn lực:
o Trọng lực: P
o Lực đẩy Coulomb: F’
o Sức căng dây: T’
o Lực đẩy Acsimet: FA


- Từ hình vẽ ta thấy khi ở điều kiện cân bằng thì:

= =
4 ( − )

!"
- Kết hợp hai trường hợp trên trong đó thay: m = ρV; d = ρ1g ta có:
!=
−1
Chú ý:
- Cần nắm vững công thức tính lực đẩy Acsimet
- Một số dạng bài mở rộng liên quan tới bài toán:
o Xác định hằng số điện môi của chất điện môi
o Xác định khối lượng riêng của chất điện môi
o Xác định góc lệch của dây treo
o Xác định điện tích của quả cầu
o …

DNK-2014
2
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Bài 1-9: Xác định lực tác dụng lên một điện tích điểm q = 5/3.10-9
C đặt ở tâm nửa vòng xuyến bán kính r0 = 5 cm tích điện đều với
điện tích Q = 3.10-7 C (đặt trong chân không).
Tóm tắt:
Điện tích điểm q = 5/3.10-9 C
Vòng xuyến: tâm O, r0 = 5 cm, tích điện đều, Q = 3.10-7 C
Hệ trong chân không.
Xác định lực F?
Giải:
- Nhận xét:
- Do có vòng xuyến tích điện đều bài toán liên quan tới tính tích phân áp dụng
phương pháp tính tích phân (4 bước cơ bản)

o Bước 2 – Xác định dQ: $ = % & = &


o Bước 1 – Vi phân vật thể: vòng xuyến xét phần tử cung tròn dl
'

= = &
' '
o Bước 3 – Xác định dF: (

o Bước 4 – Tính tích phân:

do tính đối xứng của vòng xuyến nên Fy = ) * = 0 như vậy ta có


Phân tích hình vẽ ta thấy vector dF sẽ gồm hai thành phần dFx và dFy

, = ) -, = ) -,. = ) & (trong đó α là góc tạo giữa vecto dF


'/012
(

và chiều dương Ox – cũng có sách thì lại lấy α là góc tạo bởi vecto dF với
trục Oy và khi đó ta phải đổi hàm cosα thành hàm sinα dẫn đến cận
tích phân cũng thay đổi cho phù hợp là từ 0 đến π)
Đến đây ta thấy có tích phân thì tính theo l, trong khi đó góc α lại thay đổi
tùy theo vị trí trên vòng xuyến gợi ý cho ta phải tìm mối quan hệ giữa α
ta có mối quan hệ: dl = r0dα
tích phân từ − đến
và dl thay vào biểu thức tính F và lấy

$456 $
= 3 = ≈ 1,14.107< =
4 2
7

- Chú ý:
- Về cơ bản thì bài toán này sẽ đưa về bài toán xác định cường độ điện trường E sau đó suy
ra lực tác dụng ta chỉ cần nhớ công thức về cường độ điện trường gây bởi một nửa

$
vòng xuyến tại tâm của nó là:
=
2
- Một bài toán mở rộng suy ra từ bài này chính là xác định hiệu điện thế gây bởi nửa vòng
=
'
xuyến tại tâm của nó ta chỉ thay đổi từ bước 2 và chú ý là đối với điện thế

DNK-2014
3
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

là đại lượng vô hướng nên ta chỉ cần áp dụng trực tiếp tích phân mà không cần phải thực

$ $
hiện phép chiếu:
=3 =
4 4
- Ngoài ra có thể có một số bài toán liên quan như:
o Xác định điện tích q, Q
o Xác định bán kính, đường kính vòng xuyến
o Xác định mật độ điện dài trên vòng xuyến
o ….

Bài 1-11: Cho hai điện tích q và 2q đặt cách nhau 10 cm. Hỏi tại điểm nào trên đường nối hai
điện tích ấy điện trường triệt tiêu.
Tóm tắt:
Hai điện tích: q và 2q
r = 10 cm
M ∈ AB
EM = 0
Xác định vị trí M
Giải:
- Nhận xét: Đây là bài toán xác định vị trí triệt tiêu ta cần chú ý các điểm sau: độ lớn, dấu của
điện tích điểm chiều và độ lớn của lực điện, cường độ điện trường, bố trí các điện tích điểm
(chú ý các bố trí có tính đối xứng cao).
- Giả sử điện tích q > 0:
- Gọi EA là điện trường tại M gây bởi điện tích q
- Gọi EB là điện trường tại M gây bởi điện tích 2q dễ nhận thấy là hai vector cường độ
điện trường EA và EB ngược chiều nhau tồn tại một vị trí thích hợp để điện trường tổng
hợp tại M bị triệt tiêu.

?????@ ????@ ????@ ?@


- Giả sử điểm M cách điện tích q một khoảng r xét điều kiện triệt tiêu ta có:
> = A+ A =0
= ⇒2 = (10 − ) ⇒ = 4,14 4
(" 7 )
- Chú ý:
- Đôi khi bài toán sẽ hỏi vị trí điểm M để E (hoặc F) tổng hợp tại đó bằng 1 giá trị nào đó
khác 0

Bài 1-12: Xác định cường độ điện trường đặt ở tâm của một lục giác đều cạnh a, biết rằng 6 đỉnh
của nó có đặt:
1. 6 điện tích bằng nhau và cùng dấu
2. 3 điện tích âm, 3 điện tích dương về trị số đều bằng nhau
Tóm tắt:
O: tâm lục giác đều cạnh a

DNK-2014
4
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Xác định E0:


- TH1: q1 = q2 = q3 = q4 = q5 = q6 = q
- TH2: |q1| = |q2| = |q3| = |q4| = |q5| = |q6| (trong đó có 3 điện tích dương)
Giải:
- Nhận xét: Với hệ bố trí như bài toán, ta dễ thấy là có 4 cách bố trí, và cần chú ý tính chất đối
xứng đối xứng qua tâm của hình lục giác đều.
- Xét xét trường hợp 1 chỉ có một cách bố trí như hình vẽ
- Dựa vào tính chất đối xứng ta thấy các cặp điện tích điểm đối
xứng gây ra hai vector cường độ điện trường ngược chiều
nhưng cùng độ lớn điện trường tổng hợp gây bởi hai điện
tích điểm đối xứng cùng dấu là bằng 0.
- Đối với hệ bố trí này, 6 điện tích điểm tương đương với 3 cặp
điện điện tích điểm cùng dấu đối xứng qua tâm nên điện
trường tổng hợp tại tâm lục giác đều bằng 0.
- Xét trường hợp 2 có 3 cách bố trí

Do tính chất đối xứng ta nhận Do tính chất đối xứng ta nhận Do tính chất đối xứng ta nhận
thấy các cặp điện trường E1- thấy các cặp điện trường E1- thấy các cặp điện trường E1-
E4, E2-E5, E3-E6 cùng chiều và E4, E2-E5, E3-E6 cùng chiều và E4, E3-E6 ngược chiều và cùng
cùng độ lớn. cùng độ lớn. độ lớn điện trường tổng
Các vector điện trường tổng Các vector điện trường tổng hợp của từng cặp này bằng 0.
hợp E14, E25, E36 cùng độ lớn hợp E14, E25, E36 cùng độ lớn Cặp E2-E5 cùng chiều và cùng
và tạo với nhau một góc 1200 và có phương và chiều như độ lớn
như hình vẽ. Dễ thấy tổng điện hình vẽ. Áp dụng quy tắc tổng Vector điện trường EO bằng
trường tổng hợp của 3 vector hợp vector ta có: vector E25 có phương, chiều

=2 =4 =4
F
như hình vẽ và có độ lớn.
<E E
này bằng 0 EO = 0
= =2 =2
G G
F
- Chú ý:
- Đây là bài toán điển hình về việc phân tích tích chất đối xứng để tính điện trường hoặc lực
tổng hợp tại một vị trí nào đó. Đề bài đôi khi có thể cho ta hệ điện tích được bố trí theo
một quy tắc nào đó như hình tam giác vuông, tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật,…
- Cần nắm vững quy tắc tổng hợp vector và cách tính độ dài vector tổng hợp như (Pitago,
Định lý hàm số cos trong tam giác thường)

DNK-2014
5
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Bài 1-13: Trên hình vẽ AA’ là một mặt phẳng vô hạn tích điện đều với
mật độ điện mặt σ = 4.10-9 C/cm2 và B là một quả cầu tích điện cùng dấu
với điện tích trên mặt phẳng. Khối lượng quả cầu m = 1 g, điện tích của
quả cầu q = 10-9 C. Hỏi sợi dây treo quả cầu lệch đi một góc bằng bao
nhiêu so với phương thẳng đứng.
Tóm tắt:
σ = 4.10-9 C/cm2
m=1g
q = 10-9 C
Xác định góc lệch α
Giải:
- Nhận xét: Đây là bài toán cân bằng lực, dựa vào dữ kiện đề bài ta thấy muốn xác định được góc
α thì ta phải đi xác định được độ lớn của P (đã biết) và F (chưa biết) phương hướng là phải đi
xác định giá trị đại lượng F Bản chất của lực F là lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích điểm q
khi điện tích này được đặt trong điện trường của mặt phẳng vô hạn tích điện đều

- Trọng lực: ?@
- Ở trạng thái cân bằng quả cầu chịu tác dụng bởi ba lực:

Lực Coulomb: @
?@
Lực căng dây: H
-

= =
I
-
JKKL
- Lực Coulomb tác dụng lên quả cầu là: (biểu thức màu đỏ chính là điện trường
gây bởi mặt phẳng vô hạn tích điện đều)

N
- Từ hình vẽ ta có:
FM = = = 0,223 ⇒ ≈ 13
2

=
P
- Chú ý:
- Công thức cần nhớ là điện trường gây bởi mặt phẳng vô hạn mang điện đều:
- Một số bài toán mở rộng:
o Xác định lực căng dây T
o Xác định điện tích q
o Xác định mật độ điện mặt σ

Bài 1-18: Hạt bụi mang một điện tích q = - 1,7.10-16 C ở gần một
dây dẫn thẳng khoảng 0,4 m, ở gần đường trung trực của dây dẫn.
Đoạn dây dẫn dài 150 cm, mang điện tích q1 = 2.10-7 C. Xác định
lực tác dụng lên hạt bụi. Giả thiết rằng q1 được phân bố đều trên sợi
dây và sự có mặt của q2 không ảnh hưởng gì tới sự phân bố.
Tóm tắt:
Điện tích điểm: q = - 1,7.10-16 C
a = 0,4 cm

DNK-2014
6
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Dây dẫn: l = 150 cm, q1 = 2.10-7 C


Xác định lực F
Giải:
- Nhận xét: Đây là một bài toán tác dụng của điện trường gây bởi một sợi dây dài vô hạn (hoặc
hữu hạn) tích điện đều lên một điện tích điểm q. Ở bài này ta có thể sử dụng quy tắc phân tách r2
a.b từ công thức điện trường gây bởi điện tích điểm (chú ý là chỉ được áp dụng khi điểm khảo
sát nằm rất gần hoặc trên đường trung trục trong đó a là khoảng cách từ điểm đó tới trung điểm
của sợi dây và b là khoảng cách từ điểm đó đến đầu mút của dây) để xác định cường độ điện
trường sau đó xác định lực F:

= ⇒ =
FQ
- Áp dụng quy tắc phân tách r2 ta có điện trường gây bởi sợi dây dẫn thẳng dài tại điểm nằm trên
đường trung trực của dây:

= =
" "
FQ &
F RF + S T
2
- Lực tác dụng lên điện tích điểm q1 là:

= = ≈ 107" =
"

&
F RF + S T
2
- Chú ý:
- Ở bài toán này ta hoàn toàn có thể coi như bài toán dây dài vô hạn vì l >> a do đó áp dụng
định lý O-G ta dễ dàng thu được công thức điện trường gây bởi dây vô hạn tích điện đều q

%
tại điểm M cách dây một khoảng là a
= =
2 F 2 F&
- Rất dễ nhận thấy nếu tính theo công thức này thì biểu thức tính lực F cũng sẽ thay đổi
kết quả sai??? thực sự thì kết quả vẫn sẽ gần như nhau do gần đúng vô hạn khi l >> a.

= =
- Các công thức cần nhớ:
U
V VW
o

= VY
X
o
- Một số dạng bài mở rộng liên quan tới các công thức
o Xác định mật độ điện dài λ
o Xác định khoảng cách từ điện tích q
o Xác định độ dài của dây dẫn l
o Xác định khoảng cách từ điện tích tới dây a

Bài 1-24: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 107Z [ từ một điểm M cách quả
o ….
"
<
cầu tích điện bán kính r = 1 cm một khoảng R = 10 cm ra xa vô cực. Biết quả cầu có mật độ điện
mặt σ = 10-11 C/cm2.

DNK-2014
7
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

q = < 107Z [
Tóm tắt:
"

Quả cầu: r = 1 cm, σ = 10-11 C/cm2


R = 10 cm
Xác định AR∞
Giải:
- Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới công dịch chuyển điện tích điểm chúng ta quan tâm
tới công thức tính công dịch chuyển từ vị trí M N nào đó: AMN = q(VM – VN) từ công thức
này ta thấy phương hướng của bài toán là phải đi xác định điện thế tại vị trí M và N. Mà muốn
xác định điện thế tại một điểm nào đó trước tiên ta phải xác định được hình dạng của nguồn điện
tích gây ra tại điểm đó trong bài này là mặt cầu tích điện đều ta cần chú ý tính chất điện thế
gây bởi mặt cầu tích điện mặt:

$
- Điện thế tại mọi điểm bên trong mặt cầu đều bằng điện thế tại bề mặt cầu bán kính R

\] = 1^ _V/` =
4 a

$
- Điện thế tại một điểm cách tâm cầu một khoảng r > R là:

0^b =
4
- Điện thế tại vô cùng luôn luôn bằng không
để hiểu rõ công thức trên mọi người có thể tham khảo bài viết chuyên đề ứng dụng tích phân
vào bài toán tĩnh điện.
- Đối với bài toán ta đang khảo sát, điểm cần khảo sát nằm ngoài mặt cầu nên ta áp dụng công

$ 4 N N
thức:

c = ( > − d) = > = = = ≈ 3,42.107Z e


4 ( + a) 4 ( + a) ( + a)
- Chú ý:
- Một số công thức cần quan tâm:
o Công dịch chuyển điện tích từ vị trí M đến vị trí N: AMN = q(VM – VN)

$
o Điện thế gây bởi quả cầu tích điện mặt

\] = 1^ _V/` =
4 a
$
0^b =
4
- Một số bài toán mở rộng:
o Xác định điện tích điểm q
o Xác định bán kính cầu r
o Xác định mật độ điện mặt σ

= < 107f [ nằm cách một sợi dây dài tích điện đều một khoảng r1
o …..
Bài 1-26: Một điện tích điểm
= 4 cm. Dưới tác dụng của điện trường do sợi dây gây ra, một điện tích dịch chuyển theo hướng

DNK-2014
8
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

đường sức điện trường khoảng r2 = 2 cm. Khi đó lực điện trường thực hiện một công A = 50.10-7
J. Tính mật độ dài của dây.

2
Tóm tắt:
= 107f [
3
r1 = 4 cm
r2 = 2 cm
A = 50.10-7 J
Xác định mật độ dài của dây λ.
Giải:
- Nhận xét: Phương hướng của bài toán là phải đi tìm mối quan hệ giữa λ với các đại lượng đã
biết. Dễ thấy dữ kiện sợi dây dài tích điện đều + λ gợi ý cho ta công thức xác định điện
trường gây bởi sợi dây thẳng dài λ có liên quan tới E. Tiếp theo ta thấy công A thì thường liên
hệ với V mà giữa V và E có tồn tại mối quan hệ ta đã liên hệ được đại lượng λ với đại lượng
đã biết là công A.

c=−
- Các mối liên hệ sử dụng trong bài này là:

%
=− c=
2
TÍCH PHÂN TỪ VỊ
%
=
TRÍ r1 r2
2
- Công mà lực điện trường thực hiện để dịch chuyển điện tích từ vị trí 1 đến vị trí 2 là:
% % 2 c
c= 3 = &M ⇒%= ≈ −6.107Z [/
2 2 " &M
"
- Chú ý:
- Cần nhớ các công thức sau:
=
U
o
o %=
i
j
W]
j

o c= &M
U

- Bài toán mở rộng:


o Xác định công dịch chuyển điện tích
o Xác định điện tích điểm q
o ….

DNK-2014
9
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Bài 1-32: Tại hai đỉnh C, D của một hình chữ nhật ABCD (có các
cạnh AB = 4 m, BC = 3 m) người ta đặt hai điện tích điểm q1 = -
3.10-8 C (tại C) và q2 = 3.10-8 C (tại D). Tính hiệu điện thế giữa A
và B.
Tóm tắt:
AB = 4 m
BC = 3 m
q1 = - 3.10-8 C
q2 = 3.10-8 C
Xác định hiệu điện thế UAB
Giải:
- Nhận xét: Đây là bài toán điện thế gây bởi hệ điện tích điểm khác với điện trường (hoặc lực
điện), điện thế là đại lượng vô hướng nên ta chỉ cần tính điện thế của từng điện tích điểm gây ra
tại điểm cần xét sau đó cộng đại số với nhau. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được xác định
bằng công thức UAB = VA - VB.
- Điện thế tại A là:
= + = + ≈ 36
"
i "i i
4 c[ 4 ck
- Điện thế tại B là:
= + = + ≈ −36
"
A "A A
4 l[ 4 lk
- Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
UAB = VA - VB = 72 V

- Chú ý:
- Bài toán có thể mở rộng bằng cách bố trí số lượng và vị trí các điện tích điểm theo các
hình khác nhau tính điện thế của từng điểm cộng đại số
- Công thức cần nhớ:
Hiệu điện thế giữa hai điểm AB: UAB = VA - VB
Điện thế gây bởi điện tích điểm: =

Bài 1-33: Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện
tích q = 10-9 C từ điểm C đến điểm D nếu a = 6 cm, Q1 =
107f [, Q2 = - 2.10-9 C.
"
<
Tóm tắt:
q = 10-9 C

107f[
a = 6 cm
"
<
Q1 =
Q2 = - 2.10-9 C
Tính công ACD

DNK-2014
10
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Giải:
- Nhận xét: Đây là bài toán công dịch chuyển điện tích phải đi xác định điện thế tại C và D
áp dụng công thức: ACD = q(VC - VD).

$" $
- Điện thế tại điểm C là:

m = +
4 F 4 F

$" $
- Điện thế tại điểm D là:

n = +
4 √2F 4 √2F

1 1
- Hiệu điện thế giữa hai điểm CD là:
pmn = m − n = ($" + $ ) q1 − r ≈ 58
4 F √2
- Công dịch chuyển điện tích q từ C đến D là:
ACD = q.UCD = 0,58.10-7 J

Bài 1-34: Giữa hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều mật độ bằng nhau nhưng trái dấu,
cách nhau một khoảng d = 1 cm đặt nằm ngang, có một hạt điện mang khối lượng m = 5.10-14 kg.
Khi không có điện trường, do sức cản của không khí, hạt rơi với tốc độ không đổi v1. Khi giữa
hai mặt phẳng này có hiệu điện thế U = 600 V thì hạt rơi chậm đi với vận tốc u = . Tìm điện
v

tích của hạt.


Tóm tắt:
d = 1 cm
m = 5.10-14 kg

u"
U = 600 V
u =
2
Giải:
- Nhận xét: Phân tích dữ kiện của bài toán ta thấy khi không có điện trường dưới tác dụng của
trọng lực hạt bụi sẽ rơi xuống kèm theo là lực cản của không khí, nhưng khi có điện trường thì
hạt rơi chậm đi có nghĩa là điện trường đã sinh ra một lực tác dụng ngược hướng với chiều
của trọng lực. Hạt rơi với tốc độ không đổi gia tốc rơi của vật bằng 0 tổng các vector ngoại
lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu.
- Khi không có điện trường:

o Trọng lực: ?@
- Hạt chịu tác dụng của hai lực:

o Lực cản: ????@


m

o ?@ + ????@ ?@
- Do hạt rơi với tốc độ không đổi nên ta có:
m =0⇒ = m⇒ = 6 w u" = u" (1)
- Khi có điện trường:
- Hạt chịu tác dụng của hai lực:

DNK-2014
11
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

o Trọng lực: ?@
o Lực cản: ????@
m′
o Lực Coulomb: ???@đ

o ?@ + ?????@ ???@ ?@
Do hạt rơi với tốc độ không đổi nên ta có:
m′ + đ = 0 ⇒ = my + đ ⇒ =6 w u + = u +
-
(2)

u u u
- Từ (1) và (2) ta có:
− = ⇒ = q1 − r= q1 − r
u" u" p u"
Vì u = = ≈ 4,17.107"~ [
v " z{
|
nên ta có:

Bài 1-35: Có một điện tích điểm q đặt tại tâm O của hai đường
tròn đồng tâm bán kính r và R. Qua tâm O ta vẽ một đường thẳng
cắt hai đường thẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C, D.
1. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q0
từ B C và từ A D.
2. So sánh công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển từ A C
và từ B D.
Tóm tắt:
Điện tích điểm q đặt tại O
Hai đường tròn đồng tâm O: r, R
Xác định ABC, AAD. So sánh AAC và ABD
Giải:
- Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới công dịch chuyển điện tích điểm q0 gây bởi lực tĩnh
điện sử dụng công thức cơ bản A12 = q0(V1 – V2). Ngoài ra, do tích chất đối xứng nên các điểm
nằm đường tròn có tâm là điện tích điểm q sẽ có cùng điện thế đường đẳng thế.
- Công dịch chuyển điện tích q0 từ B đến C là:
ABC = q0(VB – VC)
- Công dịch chuyển điện tích q0 từ A đến D là:
AAD = q0(VA – VD)
do tính chất đường thẳng thế ta có: VB = VC, VA = VD nên ta suy ra: ABC = AAD = 0
- Công dịch chuyển điện tích q0 từ A đến C là:
AAC = q0(VA – VC)
- Công dịch chuyển điện tích q0 từ B đến D là:
ABD = q0(VB – VD)

DẠNG TOÁN: ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN


1. Nhận xét:
- Đặc điểm của bài toán này là phải sử dụng phương pháp tính tích phân để xác định cường
độ điện trường, lực điện, điện thế hoặc các đại lượng suy ra từ những đại lượng trên.
- Để giải quyết các bài toán dạng này chúng ta cần trang bị những kiến thức cơ bản sau:

DNK-2014
12
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

o Kỹ năng tính tích phân các hàm cơ bản


o Mối liên hệ giữa các đại lượng
o Tổng hợp vector
o Công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
o Công thức tính điện trường gây bởi điện tích điểm.
o Công thức xác định điện thế.
o Công thức xác định diện tích vành tròn giới hạn bởi hai đường tròn bán kính R1 và

• = (a − a" )
R2:

o Công thức tính diện tích đới cầu: S = 2πRh


o Nắm vững một số công thức gần đúng
- Nhìn chung bài toán loại này là rất đa dạng, tuy nhiên nếu chúng ta biết được quan hệ
giữa các đại lượng với nhau thì hầu như các bài toán này đều có thể đưa về dạng duy nhất
là xác định cường độ điện trường gây bởi một vật thể nào đó phương pháp quy về bài
toán điện trường. Ví dụ
o Xác định F xác định E sử dụng mối liên hệ F = qE
= − )d 6
>
o Xác định VM xác định E sử dụng mối liên hệ >

xác định E sử dụng mối liên hệ p>€ = 6



o Xác định UMN )>
o Xác định AMN xác định E xác định V xác định A
Như vậy ta thấy các bài toán đều đi qua bài toán trung gian điện trường bài toán xác
điện điện trường gây bởi vật thể đóng vai trò rất quan trọng.
2. Hướng giải:
Bước 1 (vi phân vật thể): Để áp dụng tích phân ta phải tiến hành vi phân vật thể:
- Thanh, cung tròn, dây tròn chia thanh thành từng đoạn dx vi phân chiều dài.
- Mặt phẳng vô hạn, đĩa tròn chia thành từng vành tròn có bán kính trong x bán kính
ngoài x + dx vi phân diện tích dS = 2πxdx (được xác định bởi công thức tính diện tích
vành tròn, trong đó loại bỏ các giá trị dx2 do rất bé)
- Mặt cầu bán kính R chia thành các đới cầu có đường cao dx vi phân diện tích dS =
2πRdx (được xác định bởi công thức tính diện tích đới cầu).
Bước 2 (Xác định dq): Các bài toán lực điện, điện trường, điện thế thường liên quan đến giá trị
điện tích q do đó phương hướng đầu tiên cần phải xác định chính là giá trị dq. Thông thường
ta phải tìm mối liên hệ giữa dq với vi phân chiều dài/vi phân diện tích
- dq = λ.dx (λ: mật độ điện dài = điện tích của vật thể/độ dài vật thể - đơn vị: C/m)
- dq = σ.dS (σ: mật độ điện mặt = điện tích của vật thể/diện tích bề mặt – đơn vị: C/m2)
- dq = ρ.dV (ρ: mật độ điện khối = điện tích của vật thể/diện tích bề mặt – đơn vị:
C/m3) dạng này thường dùng định lý O – G để giải cho đơn giản)
Bước 3 (Xác định các đại lượng dF, dE, dV theo dq): Chú ý là hai đại lượng dF, dE là hai đại
lượng có hướng áp dụng nguyên lý chồng chất trước khi tính tích phân, đại lượng dV ) (điện
thế: cộng đại số - cộng trực tiếp, lực và điện trường: cộng vector – chiếu cộng).
Bước 4 (Tính tích phân): Xác định được cận của tích phân (dựa vào giới hạn của vật thể), chú ý
tính chất đối xứng của vật thể.

DNK-2014
13
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

3. Bài tập minh họa:


Bài 1-16: Một thanh kim loại mang điện tích q = 2.10-7 C.
Xác định cường độ điện trường tại một điểm nằm cách
hai đầu thanh R = 300 cm, cách trung điểm của thanh R0 =
10 cm.
Tóm tắt:
q = 2.10-7 C
R = 300 cm
R0 = 10 cm
Xác định EO
Giải:
- Nhận xét: đây là bài toán ứng dụng tích phân đối với một thanh kim loại mang điện tích ứng
dụng các bước cơ bản để giải bài toán này.

=% •= •
- Bước 1 – Vi phân vật thể: Thanh kim loại vi phân theo chiều dài dx
W
- Bước 2 – Vi phân điện tích dq: Gọi λ là mật độ điện dài trên thanh ta có
- Bước 3 – Xác định đại lượng dE theo dq:


o Áp dụng công thức điện trường gây bởi điện tích điểm dq ta có:
= =
4 4 &

o Do tính chất đối xứng điện trường tổng cộng tại O sẽ nằm trên phương Ox và có chiều dài

456 • a • a •
như hình vẽ. Hình chiếu của dE lên Ox có giá trị là:

‚ = 456 = = =
4 & 4 & 4 &(• + a )</
- Bước 4 – Tính tích phân:
o Điện trưởng tổng hợp tại O là:
W/ W/ W/
a • a • a •
= 3 = 23 = 3
4 &(• + a )</ 4 &(• + a ) </ 2 & (• + a )</
7W/

a 1 •
W/
⇒ = „ = ≈ 6000 /
2 & a ĥ + a 4 a a

Xét tích phân † = ) (‚


- Chú ý:
Cách tính tích phân dạng: ) (‚
‚ ‚
…V )(/ …V ) /
- sử dụng phương

ˆ= ⇒ ˆ = − (‚
pháp tích phân từng phần.
" ‚ ‚
o Đặt ‡ √‚ …V …V )(/
u= •⇒u=•
ta có:

• • • • • +F −F •
†= +3 = + 3
√• + F (• + F )</ √• + F (• + F )</

DNK-2014
14
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

• • •
⇒†= +3 −F 3
√• + F (• + F )"/ (• + F )</
Mà † = ) (‚

…V ) /
nên ta có:
• 1 •
3 =
(• + F )</ F √• + F
- Những bài toán mở rộng:
o Xác định lực điện F
o Xác định các đại lượng liên quan tới công thức: R0, l, R, q, λ
- Các công thức cần nhớ:
o Điện trường gây bởi thanh kim loại mảnh mang điện tích q tại một điểm nằm cách
hai đầu thanh R và cách trung điểm của thanh R0 = 10 cm
=
4 a a
o Mật độ điện dài: % = W
o Tích phân cơ bản: ) (‚ =V
‚ " ‚
…V )(/ √‚ …V

Bài 1-17: Một mặt phẳng tích điện đều với mật độ
σ. Tại khoảng giữa của mặt có khoét một lỗ hổng
bán kính a nhỏ so với kích thước của mặt. Tính
cường độ điện trường tại một điểm nằm trên đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng và đi qua tâm của
lỗ hổng, cách tâm đó một đoạn là b
Tóm tắt:
Mặt phẳng: tích điện đều, ∞, σ
Lỗ hổng: a
O thuộc trục của lỗ và cách tâm một khoảng b
Xác định E0
Giải:
- Nhận xét: đây là bài toán ứng dụng tích phân đối với một mặt phẳng mang điện tích ứng
dụng các bước cơ bản để giải bài toán này.
- Bước 1 – Vi phân vật thể: Mặt phẳng vô hạn vi phân theo hình vành khăn với tâm là tâm
của lỗ tròn bán kính a. Khi đó vi phân diện tích hình vành khăn nằm giữa hai đường tròn bán kính
x và x + dx là: dS = 2πxdx (công thức này suy ra bằng cách lấy diện tích hình tròn bán kính x + dx
trừ đi diện tích hình tròn bán kính x và chú ý là bỏ qua đại lượng d2x vì nó quá nhỏ)
- Bước 2 – Vi phân điện tích dq: Gọi σ là mật độ điện mặt ta có = N • = N2π• •
- Bước 3 – Xác định đại lượng dE theo dq:
o Do tính đối xứng nên điện trường gây bởi các phần tử điện tích trên diện tích dS tại điểm
O sẽ có phương lập với Ox một góc α và có cùng độ lớn. Ta đặt
?@ = ????@" + ????@ + ⋯ + ???@Š

DNK-2014
15
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

456
⇒ =( + +⋯ \ )456 =
‚ "
4
Trong đó dq = dq1 + dq2 + …+ dqi, thay 456 = , = N2π• • ta có:
Y

QN• • QN• •
= =

2 < 2 (• + Q )</
- Bước 4 – Tính tích phân:
o Điện trường gây bởi toàn bộ mặt phẳng là:
d d
QN• • QN (• + Q ) QN 1 d
=3 = 3 = − Œ

2 (• + Q )</ 4 (• + Q )</ 2 √• + Q V
V V
QN N
⇒ = =
2 √F + Q

2 R1 + F
Q
- Chú ý:
- Từ bài toán này ta có thể rút ra cách xác định điện trường gây bởi một số vật có hình dạng
tương tự như:
o Đĩa tròn mang điện đều bán kính R Điện trường E0 lấy tích phân từ 0 R
điện trường gây bởi đĩa tròn mang điện đều tại một điểm trên trục và nằm cách
tâm đĩa một khoảng là b:

QN 1 •
N 1
=− Œ = •1 − ‘
2 å + Q 2 a
R1 +
Ž Q •
=
P
o Mặt phẳng vô hạn không khoét lỗ a = 0 điện trường
o Vành tròn bán kính trong là R1 bán kính ngoài là R2 lấy tích phân từ a b
điện trường gây bởi vành tròn mang điện đều tại một điểm trên trục và nằm cách
tâm một khoảng là b:

QN 1 •
N 1 1
=− Œ = • − ‘
2 √• + Q • 2 a a
R R1 +
Ž 1+Q
"
Q •
- Một số bài toán mở rộng:
o Xác định các đại lượng liên quan tới công thức: σ, a, b
- Các công thức cần nhớ:
o Điện trường gây bởi đĩa tròn bán kính R, tích điện đều
o Điện trường gây bởi mặt phẳng khoét lỗ bán kính a, tích điện đều
o Điện trường gây bởi mặt phẳng vô hạn tích điện đều

DNK-2014
16
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Bài 1-29: Tính điện thế tại một điểm nằm trên
trục của một đĩa tròn có tích điện đều và cách
tâm đĩa một khoảng h. Đĩa có bán kính R và
mật độ điện mặt σ.
Tóm tắt:
Đĩa tròn: tích điện đều, R, σ
Điểm M: nằm trên trục của đĩa, cách tâm một
đoạn h
Xác định VM
Giải:
- Nhận xét: đây là bài toán điện thế gây bởi đĩa tròn đều ta có thể sử dụng phương pháp quy về
bài toán điện trường rồi sử dụng mối quan hệ giữa điện thế và điện trường để tìm ra điện thế tại
điểm M.
- Điện trường gây bởi đĩa tròn tại một điểm nằm trên trục và cách tâm đĩa một khoảng là h là

N 1
= •1 − ‘
2
R1 + a
Ž ℎ •
- Áp dụng công thức liên hệ giữa điện thế và điện trường là:

d • ‘
d
N 1 N d
=3 ℎ=3 “1 − • ℎ= (ℎ − ƒa + ℎ )–
>
2 0“ 2• 2
”1 + a2
Ž ℎ •
√a + ℎ = ℎ như vậy ta có:
N
Khi h ∞ thì h >> R
= Sƒa + ℎ − ℎT
>
2
- Chú ý:
- Bài toán này hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp tích phân tính trực tiếp theo điện thế
V
- Một số bài toán mở rộng:
o Tính hiệu điện thế giữa hai điểm trên trục
o Tính công dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trên trục
o Xác định các đại lượng liên quan tới công thức
- Công thức cần nhớ là:
o Điện thế gây bởi đĩa tròn bán kính R tích điện đều tại một điểm trên trục của đĩa

N
và cách tâm đĩa một khoảng h:
= Sƒa + ℎ − ℎT
>
2

DẠNG TOÁN: ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ O - G


1. Nhận xét:
DNK-2014
17
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Có rất nhiều bài toán trong đó vật thể có phân bố điện tích đối xứng cao:
o Đối xứng phẳng
o Đối xứng cầu
o Đối xứng trụ
về cơ bản chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp tích phân để tính các đại lượng
như điện trường, lực điện ưu điểm của phương pháp tích phân là tính được hầu hết các
loại vật thể nhưng nhược điểm lớn là đối với hệ có đối xứng cao thì việc tính toán lại khá
dài dòng để giải quyết bài toán đối xứng cao ta sẽ sử dụng định lý O – G.
- Nhờ có định luật Gauss ta dễ dàng xác định được cường độ điện trường của các vật thể có
sự phân bố điện tích đối xứng cao. Thông qua việc lựa chọn mặt Gauss hợp lý ta có thể
đưa ra công thức đơn giản mô tả định luật Gauss:

$
]. • =

Trong đó En là hình chiếu của vector E lên vector pháp tuyến của bề mặt Gauss

Như vậy nhiệm vụ của bài toán lúc này chỉ là:

- Xác định điện tích S


- Xác định điện tích Q
2. Hướng giải:

?@ //M?@ hoặc ?@ ⊥ M?@ với En = hằng số.


Bước 1: Chọn mặt kín bao quanh đối tượng (mặt Gauss): sao cho tại các phần của đối tượng

• Đối xứng phẳng: chọn mặt trụ. (1)


• Đối xứng cầu: chọn mặt cầu đồng tâm. (2)
• Đối xứng trụ: chọn mặt trụ đồng trục. (3)

(1) (2) (3)

Bước 2: Áp dụng định luật Gauss:

$\]1\
˜]`b = ™ c=
`
]
0
š

DNK-2014
18
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

3. Bài tập minh họa:


Bài tập ví dụ: Xác định cường độ điện trường gây bởi dây dài vô hạn hình trụ tích điện đều với
mật độ điện dài λ tại một điểm cách trục của dây một khoảng R
Tóm tắt:
Dây vô hạn: tích điện đều λ, hình trụ
M: cách trục một khoảng R
Xác định EM
Giải:
- Nhận xét:
• Do tính chất đối xứng nên:
o ?@ vuông góc với bề mặt trụ của dây – hướng ra mọi hướng
o Giá của các ?@ đều cắt trục của dây đối xứng trụ
• Lựa chọn mặt Gauss: đề thỏa mãn tính chất ta chọn mặt trụ bán kính R vecto cường độ
điện trường vuông góc với hai vector pháp tuyến của mặt phẳng đáy và song song với
vector pháp tuyến của mặt cong thành phần vuông góc bị triệt tiêu (ứng với hai mặt
bên).
- Ta có: ˜]`b = ∮š ] c= ] )š c= ] . Jœ•. ž trong đó:Jœ•. ž là diện tích mặt bên hình
trụ
- Điện tích bị bao bọc bởi mặt Gauss chính là điện tích của
phần dây nằm trong hình trụ nên ta có:
$\]1\ = %Ÿ ˜]`b = =
' ¡¢ £¤ U¦
`
¥ ¥

©
- Từ công thức O - G (trong đó thay En = EM) ta có:

§¨ =
JœKª K•
- Chú ý: cần nhớ công thức tính điện trường gây
bởi dây hình trụ
Bài 1-22: Giữa hai dây dẫn hình trụ song song cách nhau
một khoảng l = 15 cm người ta đặt một hiệu điện thế U =
1500 V. Bán kính mỗi dây là r = 0.1 cm. Hãy xác định cường
độ điện trường tại trung điểm của khoảng cách giữa hai sợi
dây biết rằng sợi dây đặt trong không khí.
Tóm tắt:
Dây dẫn hình trụ: 2 dây, đặt song song, bán kính r = 0.1 cm
l = 15 cm
U = 1500 V
ε=1
O trung điểm của khoảng cách giữa hai sợi dây
Xác định E0.
Giải:
- Nhận xét: Bài toán liên quan đến dây dẫn hình trụ đối xứng trụ áp dụng định lý O-G để
DNK-2014
19
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

xác định điện trường gây bởi từng dây dẫn trụ. Bài toán cho biết U chắc chắn cường độ điện
trường sẽ được tính thông qua giá trị U.
- Xét trường hợp tổng quát: giả sử điểm M cách dây dẫn thứ nhất một đoạn là x áp dụng định

% % % 1 1
lý O-G và nguyên lý chồng chất điện trường ta có cường độ điện trường tại M là:

> = + = q + r
2 • 2 (& − •) 2 • &−•
- Như ta đã biết mối quan hệ giữa U và E là: -« = −§-. nên ta có:
¬ W7
% 1 1 % & − • W7 %
−p = 3 p = − 3 q + r •= &M Œ = &M
2 • &−• 2 • &−
¬

p p
⇒%=− =
&M &−
&− &M

2% 2p
- Tại trung điểm O thì x = l/2 ta có:
= = ≈ 4000 /

& &−
&. &M

Bài 1-38: Cho quả cầu tích điện đều với mật độ điện khối ρ, bán kính a. Tính hiệu điện thế giữa
hai điểm cách tâm lần lượt là a/2 và a
Tóm tắt:
Quả cầu: tích điện đều ρ, bán kính a
R1 = a/2
R2 = a
Xác định U12
Giải:
- Nhận xét: Bài toán xác định hiệu điện thế quy về bài toán xác định điện trường tại điểm nằm
trong mặt cầu áp dụng định lý O-G do tính đối xứng cầu nên lựa chọn mặt kín là mặt cầu

4 <
- Theo định lý O-G ta có:
! !
•= ⇔ 4 =3 ⇒ =
3
- Hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 là:
• V
! ! !F
V
p" = − = 3 =3 = „ =
"
3 6 V 8
• V

- Chú ý:

=
®
- Các công thức cần nhớ:
<
o Điện trường tại một điểm nằm trong mặt cầu tích điện khối:

− = )•

o Mối liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường: "

DNK-2014
20
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Bài toán có thể mở rộng thành xét hiệu điện thế giữa hai điểm nằm ngoài mặt cầu
khi đó ta vẫn áp dụng định lý O-G để xác định cường độ điện trường E xác định
hiệu điện thế (hoặc điện thế tại một điểm nào đó)

Bài 1-39: Người ta đặt một hiệu điện thế U = 450 V giữa hai hình trụ dài đồng trục bằng kim loại
mỏng bán kính r1 = 3 cm, r2 = 10 cm. Tính:
1. Điện tích trên đơn vị dài của hình trụ
2. Mật độ điện mặt trên hình trụ
3. Cường độ điện trường tại điểm gần sát mặt trong, gần sát mặt ngoài, ở giữa (trung điểm)
mặt trong và mặt ngoài.
Tóm tắt:
U = 450 V
Hai hình trụ dài đồng trục: r1 = 3 cm, r2 = 10 cm
Xác định λ, σ, E1, E2, E3.
Giải:
- Nhận xét: Bài toán liên quan tới xác định λ, và đã cho biết hiệu điện thế U liên quan tới
cường độ điện trường E hình trụ (đối xứng trụ) áp dụng định lý O-G trong đó chọn mặt kín
là mặt trụ.

$ %ℎ %
- Theo định lý O-G ta có:
2 ℎ= = ⇒ =
2
- Áp dụng mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường ta có:
% % 2 p
p= 3 = &M ⇒%= ≈ 0,208.107Z [/
2 2 " &M
"

= %Ÿ = N• = N2 aŸ ⇒ N =
U

- Điện tích trên bề mặt trụ:

%
- Mật độ điện mặt trên hình trụ 1 là:

N" = ≈ 1,1.107Z [/
2 "

%
- Mật độ điện mặt trên hình trụ 2 là:

N = ≈ 3,3.107~ [/
2
= thay % =
U |
j
W]
- Ta có: ta có:
j
p
=
&M
"
- Sát mặt trụ trong: r = r1 E1 = 12500 V/m
- Sát mặt trụ ngoài: r = r2 E2 = 3740 V/m
- Ở chính giữa hai mặt trụ: r =(r2 – r1)/2 E3 = 5750 V/m
- Chú ý:

DNK-2014
21
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Các công thức cần nhớ:

% p
o Cường độ điện trường giữa hai bản trụ:

= =
2 &M
"

2 p
o Mật độ điện dài trên một đơn vị chiều dài hình trụ:
%=
&M
"

%
o Mối liên hệ giữa mật độ điện dài và mật độ điện mặt của thanh hình trụ:

N=
2 a

DNK-2014
22
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com - BTVL

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 4

DẠNG TOÁN: Xác định vận tốc của electron chuyển động dọc theo đường sức của điện trường
1. Nhận xét:
- Công của lực điện trường đã chuyển hóa thành động năng của electron
- Công liên hệ với cường độ điện trường E tùy từng loại tụ điện thì E sẽ có dạng khác nhau:
o Tụ điện hình trụ: =
o Tụ điện hình cầu: =
Điện dung C có mối liên hệ trực tiếp tới q, λ
= = =
-

( )
o Tụ điện hình trụ:

o Tụ điện hình cầu: = =


2. Hướng giải:
Bước 1: Thiết lập mối liên hệ giữa dA = - qEdx
Bước 2: Từ công thức tính điện dung C ta xác định đại lượng q, λ
Bước 3: Tính tích phân từ vị trí 1 đến vị trí 2.
Bước 4: Xác định vận tốc từ công thức: | | =
3. Bài tập minh họa:
Bài 2-10: Cho tụ điện hình trụ bán kính hai bản là r = 1.5 cm, R = 3.5 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Utụ = 2300 V. Tính vận tốc của electron chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ khoảng cách 2.5
cm đến 3 cm. Biết vận tốc ban đầu bằng không.
Tóm tắt:
Tụ hình trụ: r = 1.5 cm – R = 3.5 cm
Utụ = 2300 V
R1 = 2.5 cm R2 = 3.5 cm
v0 = 0 m/s
Xác định v
Giải:
Bước 1: Thiết lập mối liên hệ giữa dA = - qEdx (điện tích q ở trong bài chính là điện tích của electron e)

!
=− =−
2#$% $

2#$% $& + !& 2#$% $,


Bước 2: Từ công thức tính điện dung C ta có:

= = = ⇒!=
) , , )
ln ( ) &. / 0
* *

)
Bước 3: Thay λ vào biểu thức trong bước 1 và lấy tích phân từ R1 đến R2:

, ,&. / 23) 0
= 1− =
) &.4)3*5
&. / 0
*
Bước 4: Xác định giá trị vận tốc v: | | =

DNK-2014
1
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com - BTVL

)
2 ,&. / 23) 0
6 = 78 8 ≈ 1,32. 10@ 9/B
9&.4)3*5

Bài 2-12: Cho một tụ điện cầu bán kính hai bản R1 = 1 cm, R2 = 3 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là U =
2300V. Tính vận tốc của electron chuyển động dọc theo đường sức điện trường trường từ một điểm cách
tâm một khoảng r1 = 3 cm đến điểm cách tâm một khoảng r2 = 2 cm. Biết vận tốc ban đầu bằng 0.
Tóm tắt:
Tụ cầu: R1 = 1 cm, R2 = 3 cm
U = 2300V
r1 = 3 cm r2 = 2 cm.
Xác định v
Giải:

+
Bước 1: Thiết lập mối liên hệ giữa dA = - qEdx (điện tích q ở trong bài chính là điện tích của electron e)
=− =−
4#$% $

4#$% $)2 ) + 4#$% $)2 ) ,


Bước 2: Từ công thức tính điện dung C ta có:

= = ⇒+=
) − )2 , ) − )2
Bước 3: Thay λ vào biểu thức trong bước 1 và lấy tích phân từ R1 đến R2:
E
)2 ) , )2 ) , E 96
=1− = D =
() − )2 ) () − )2 ) E 2
E

Bước 4: Xác định giá trị vận tốc v: | | =

2| |,)2 ) (*2 − * )
6=F ≈ 1,42. 10@ 9/B
9() − )2 )*2 *
4. Các dạng toán mở rộng:
- Xác định công dịch chuyển điện tích q bất kì
- Xác định điện dung của tụ: trụ, cầu, phẳng

DẠNG TOÁN: Xác định điện thế, cường độ điện trường của mặt cầu
1. Nhận xét:
- Đối với mặt cầu kim loại:

=
o Điện trường bên trong: Ein = 0
o Điện trường bên ngoài: GHI E

o Điện thế bên trong: JKL = = MN.BO


Điện thế bên ngoài: JGHI = = MN.BO
E
o
- Đối với hệ hai quả cầu: điện thế của mỗi quả cầu là tổng điện thế gây bởi chính nó và quả cầu còn
lại.
2. Hướng giải:

DNK-2014
2
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com - BTVL

Bước 1: Xác định vị trí tương đối của điểm đang khảo sát: nằm trong hay nằm ngoài mặt cầu
Bước 2: Áp dụng các công thức cơ bản để xác định E, V
3. Bài tập minh họa:
Bài 2-1: Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1 = 4 cm, R2 = 2 cm mang điện tích Q1 = - 2/3.10-9
C, Q2 = 9.10-9 C. Tính cường độ điện trường và điện thế tại những điểm cách tâm mặt cầu những khoảng 1
cm, 2 cm, 3cm, 4 cm, 5 cm.
Tóm tắt:
Hai mặt cầu kim loại đồng tâm: R1 = 4 cm, R2 = 2 cm
Q1 = - 2/3.10-9 C, Q2 = 9.10-9 C
Vị trí: 1 cm, 2 cm, 3cm, 4 cm, 5 cm.
Xác định E, V
Giải:
Bước 1: Xác định vị trí tương đối của điểm đang khảo sát: R1 = 4 cm, R2 = 2 cm
Vị trí 1 cm 2 cm 3 cm 4 cm 5 cm
Tính chất Nằm trong cả hai Nằm trên bề mặt Nằm ngoài quả Nằm trên bề mặt Nằm ngoài cả hai
quả cầu 1 và 2 quả cầu 2 và nằm cầu 2 và nằm quả cầu 1 và nằm quả cầu 1 và 2
trong quả cầu 1 trong quả cầu 1 ngoài quả cầu 2
Bước 2: Áp dụng các công thức cơ bản ứng với từng trường hợp để xác định E, V
Vị trí 1 cm 2 cm 3 cm 4 cm 5 cm
Điện trường 0 202087 V/m 89826 V/m 46779 V/m 29938 V/m
Điện thế 3892 V 3892 V 2545 V 1871 V 1496 V

Bài 2-3: Hai quả cầu kim loại bán kính r bằng nhau và bằng 2.5 cm đặt cách nhau 1m, điện thế của một
quả cầu là 1200 V, của quả cầu kia là -1200 V. Tính điện tích của mỗi quả cầu.
Tóm tắt:
r1 = r2 = r = 2.5 cm
V1 = 1200 V; V2 = -1200 V
Xác định Q1, Q2
Nhận xét:
- Về bản chất đây là bài toán liên quan đến công thức tính điện thế quả cầu. Chú ý là điện thế mỗi
quả cầu chính bằng điện thế gây bởi chính nó và quả cầu còn lại.
- Vì điện thế liên quan trực tiếp tới điện tích gây ra nó nên khi biết điện thế của mỗi quả ta có thể
xác định giá trị điện tích của mỗi quả cầu.
Giải:
Bước 1: Xác định vị trí tương đối của điểm đang khảo sát:
- Điện thế của quả cầu 1 vị trí nằm trên quả cầu 1 và nằm ngoài quả cầu 2
- Điện thế của quả cầu 2 vị trí nằm trên quả cầu 2 và nằm ngoài quả cầu 1
Bước 2: Áp dụng công thức cơ bản liên quan tới điện thế ta có:
J2 = / EQ + 0 và J = / TQ + 0
2 P PS 2 P PS
T E
Như vây ta thu được hệ phương trình hai ẩn Q1 và Q2, giải hệ phương trình này ta sẽ xác định được giá trị
của Q1 và Q2 lần lượt là 3,42.10-9 C và – 3,42.10-9 C.

DNK-2014
3
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com - BTVL

Bài 2-4: Hai quả cầu kim loại có bán kính và khối lượng như nhau: R = 1cm, m = 4.10-5 kg được treo ở
đầu hai sợi dây có chiều dài bằng nhau sao cho mặt ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền
điện tích cho các quả cầu, chúng đẩy nhau và dây treo bị lệch đi một góc nào đó theo phương thẳng đứng.
Sức căng của dây khi đó là T = 4,9.10-4 N. Tính điện thế của các quả cầu mang điện này biết rằng khoảng
cách từ điểm treo đến tâm quả cầu là l = 10 cm. Các quả cầu đặt trong không khí.
Tóm tắt:
Hai quả cầu kim loại: R = 1cm, m = 4.10-5 kg
Ở vị trí cân bằng: góc lệch so với phương thẳng đứng α, T = 4,9.10-4 N
l = 10 cm
Xác định V1, V2
Nhận xét:
- Hai quả cầu sau khi tích điện sẽ có cùng điện tích Q
- Ở điều kiện cân bằng liệt kê các lực tác dụng lên quả cầu dễ thấy là đại lượng T và m cho
trước nhằm mục đích xác định góc lệch α xác định đại lượng F q xác định điện thế
- Điện thế trên mỗi quả cầu bằng tổng điện thế do chính điện tích của nó gây ra và điện thế của quả
cầu kia gây ra.
- Khoảng cách l đã được cho trước kết hợp với hình vẽ ta thấy l cho trước với mục đích xác định
khoảng cách x giữa hai quả cầu.
- Quả cầu đặt trong không khí nên hằng số điện môi ε = 1
Giải:

V
- Xác định đại lượng q, x

MNBU =
W
+
X= = WBY.U ⇒ + = Z4#$% $ WBY.U ≈ 2,05. 10 \
4#$% $
x = 2lsinα ≈ 0,1155 m

+ +
- Xác định điện thế quả cầu 2: vị trí nằm trên quả cầu 2 và nằm ngoài quả cầu 1
J = + ≈ 20000J
4#$% $) 4#$% $( − ))

+ +
- Xác định điện thế quả cầu 1: vị trí nằm trên quả cầu 1 và nằm ngoài quả cầu 2
J2 = + ≈ 20000J
4#$% $) 4#$% $( − ))

DẠNG TOÁN: Tính dung lượng tụ tương đương

- Tụ ghép nối song song: // = 2 + + ⋯ +


1. Nhận xét:
L

= + + ⋯+
2 2 2 2
^_` ^ ^ ^_
- Tụ ghép nối tiếp:
2. Hướng giải:
Bước 1: Xác định cấu trúc tụ tương đương: gồm các tụ nào nối tiếp, các tụ nào song song
Bước 2: Áp dụng công thức cơ bản để xác định điện dung tương đương
3. Bài tập minh họa:
Bài 2-14: Tính điện dung tương đương của các hệ tụ điện C1, C2, C3. Cho biết điện dung của mỗi tụ điện
bằng 0.5 µF trong hai trường hợp (a) và (b).

DNK-2014
4
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com - BTVL

Tóm tắt:
C1 = C2 = C3 = 0.5 µF
Xác định Ctđ
Giải:
Bước 1: Xác định cấu trúc tụ tương đương:
- Trường hợp a: (C1 nt C2) // C3
- Trường hợp b: (C1 // C2) nt C3

= + = + =
^ ^ ^ ^ c^d ^ c^ ^d
Bước 2: Áp dụng công thức cơ bản
- Trường hợp a: Iđ 2 b ^ c^ b ^ c^

= =
^ ^d (^ c^ )^d
- Trường hợp b: Iđ ^ c^d ^ c^ c^d

DNK-2014
5
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 5

Bài toán trong chương này chủ yếu liên quan tới tụ điện và chất điện môi. Các bài toán sẽ chủ yếu tập
trung hỏi về những đại lượng liên quan tới tụ điện và chất điện môi như:
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
- Hằng số điện môi
- Điện trường trong chất điện môi
- Mật độ điện mặt trên hai bản tụ, mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi.
- Điện dung của tụ điện – hệ tụ điện tương đương
- Năng lượng điện trường

DẠNG TOÁN: BÀI TOÁN TỤ ĐIỆN PHẲNG


1. Nhận xét:
- Bài toán này thường liên quan tới các công thức sau:
o Mối liên hệ giữa U, E, d: U = E.d
o Cường độ điện trường gây bởi mặt phẳng mang điện đều: =
o Mật độ điện mặt trên hai bản tụ điện tích điện đều: = .
o Mật độ điện tích liên kết: = − 1 = (Em Không (0) Xinh Em Ngất để
ghi nhớ công thức)
o Điện dung của tụ điện phẳng: =

2. Hướng giải:
Bước 1: Liệt kê các đại lượng đã biết, các đại lượng cần tìm (Tóm tắt)
Bước 2: Tìm hệ thức liên hệ giữa các đại lượng với nhau.
Bước 3: Xác định đại lượng cần tìm
3. Bài tập minh họa:
Bài 3-3: Một tụ điện phẳng chứa điện môi (ε = 6) khoảng cách giữa hai bản là 0.4 cm, hiệu điện thế giữa
hai bản là 1200V. Tính:
1. Cường độ điện trường trong chất điện môi
2. Mật độ điện mặt trên hai bản tụ điện
3. Mật độ điện mặt trên chất điện môi
Tóm tắt:
Tụ phẳng: ε = 6; d = 0.4 cm
Utụ = 1200 V
Xác định E, σ, σ’
Giải:
- Câu 1 yêu cầu xác định E đọc đề bài thấy hai đại lượng d và U đã biết giữa E, d, U có mối
liên hệ: U = E.d dễ dàng xác định E = 300kV/m
- Câu 2 yêu cầu xác định mật độ điện mặt trên hai bản tụ điện σ cần phải xác định E (câu 1) và ε
(đề bài) từ công thức = . ta dễ dàng xác định σ = 1,59.10-5 C/m2
- Câu 3 yêu cầu xác định mật độ điện mặt trên chất điện môi (mật độ điện tích liên kết) σ’ cần
phải xác định , , (chú ý En = E, χ = ε – 1) áp dụng công thức = = 1,33.10-

DNK - 2014
1
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

C/m2. Đối với câu này có thể sử dụng công thức:


5
=
Bài 3-3: Giữa hai bản tụ điện phẳng có một bản thủy tinh (ε = 6). Diện tích mỗi bản tụ bằng 100 cm2. Các
bản tụ điện hút nhau với một lực bằng 4,9.10-3 N. Tính mật độ liên kết trên mặt thủy tinh.
Tóm tắt:
Tụ phẳng: ε = 6, S = 100 cm2
F = 4,9.10-3 N
Xác định σ’
Giải:
- Để xác định σ’ ta phải xác định , , (chú ý En = E, χ = ε – 1) chắc chắn E phải liên hệ với
lực hút giữa hai bản tụ F
- Phân tích: tồn tại lực F giữa hai bản tụ như vậy phải có nguồn năng lượng sinh ra lực F đó
năng lượng điện trường: W = w.S.d. Năng lượng này sẽ bằng công dịch chuyển hai bản tụ sát vào

nhau A = F.d = . = =
- Thay E vào công thức σ’ ta có: σ’ = 6.10-6 C/m2

Bài 3-8: Trong một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d, người ta đặt một tấm điện môi d1 < d
song song với các bản của tụ điện. Xác định điện dung của tụ điện trên. Cho biết hằng số điện môi là ε,
diện tích tấm đó bằng diện tích bản tụ và bằng S.
Tóm tắt:
Tụ phẳng: d, d1(ε) ( d1 < d), S
Xác định C
Giải:
- Đây là dạng toán tụ phẳng tương đương, ta có thể tưởng tượng như đây là một hệ hai tụ nối tiếp:
gồm 1 tụ không khí (d-d1) và một tụ điện môi (d1):
- Hai tụ nối tiếp = +
đ #

- Áp dụng công thức = ta có:


o Tụ không khí: =
#

o Tụ điện môi: =
#
&' &(
o Tụ tương đương: = #
+ #
$%đ = &)* + & )+
đ

DẠNG TOÁN: BÀI TOÁN TỤ ĐIỆN CẦU


1. Nhận xét:
- Bài toán này thường liên quan tới các công thức sau:
o Cường độ điện trường gây bởi mặt cầu, khối cầu
,- ./
o Điện dung của tụ điện cầu: = . /
- ./
o Điện dung của tụ bán cầu: =
. /
2. Hướng giải:
Bước 1: Liệt kê các đại lượng đã biết, các đại lượng cần tìm (Tóm tắt)

DNK - 2014
2
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Bước 2: Tìm hệ thức liên hệ giữa các đại lượng với nhau.
Bước 3: Xác định đại lượng cần tìm
3. Bài tập minh họa:
Bài 3-7: Một tụ điện cầu có một nửa chứa điện môi đồng chất với hằng số điện môi ε = 7, nửa còn lại là
không khí. Bán kính các cầu là r = 5cm, R = 6 cm. Xác định điện dung C của tụ điện. Bỏ qua độ cong của
đường sức điện trường tại mặt giới hạn chất điện môi.
Tóm tắt:
Tụ cầu: r = 5 cm, R = 6 cm
ε=7
Xác định C
Giải:
- Đối với bài toán này ta có thể coi đây là hệ hai tụ điện mắc song song: tụ bán cầu không khí (C1) –
tụ bán cầu điện môi (C2).
- Điện dung tương đương là: Ctđ = C1 + C2 ta có:
01&' 23 01&' &23 01&' & + + 23
$= + =
2−3 2−3 2−3

DẠNG TOÁN: BÀI TOÁN NĂNG LƯỢNG


1. Nhận xét:
- Bài toán này thường liên quan tới các công thức tính năng lượng:
4
o Mật độ năng lượng điện trường: = =

o Năng lượng điện trường: 5 = 6 = 79 86


- Đối với bài toán dạng này ta thường phải đi xác định E và vi phân dV và kết hợp phương pháp tích
phân để giải bài toán
2. Hướng giải:
Bước 1: Xác định E (tùy theo hình dạng vật thể)
Bước 2: Xác định dV
Bước 3: Sử dụng tích phân để tính W
3. Bài tập minh họa:
Bài 3-10: Một điện tích q được phân bố đều trong khắp thể tích của một quả cầu bán kính R. Tính:
1. Năng lượng điện trường bên trong quả cầu
2. Năng lượng điện trường bên ngoài quả cầu
3. Khi chia đôi quả cầu thành hai nửa quả cầu bằng nhau thì năng lượng điện trường thay đổi thế
nào? Cho hằng số điện môi của môi trường bên trong cũng như bên ngoài quả cầu đều bằng ε
Tóm tắt:
Quả cầu tích điện khối: R, q
+ <3
- Điện trường E bên trong quả cầu là: : =
;1&' & 2=
+ <
- Điện trường E bên ngoài quả cầu là: : =
;1&' & 30
Xác định năng lượng bên trong, bên ngoài
Giải:
Câu 1:

DNK - 2014
3
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Từ công thức tính năng lượng điện trường ta thấy phải đi xác định E, dV và miền lấy tích phân:
+ <3
- Điện trường E bên trong quả cầu là: : =
;1&' & 2=
- dV: là vi phân thể tích giới hạn bởi hai mặt cầu bán kính r và r + dr dV = 4πr2dr (*)
, , ,
(*): 86 = > ? @ + 8@ >
− > ?@ > = > ? @ > + 3@ 8@ + 3@8 @ + 8> @ − @ > ≈ 4?@ 8@
- Năng lượng điện trường bên trong quả cầu là:
.
F 1 F
5=D 86 = D @ , 8@ =
2 8? HI 4? 10H
9
Câu 2:
- Năng lượng bên ngoài quả cầu sẽ là phần năng lượng nằm trong thể tích giới hạn bởi hai mặt cầu
bán kính R và bán kính ∞.
+ <
- Trong trường hợp này điện trường E bên ngoài quả cầu là: : =
;1&' & 30
- Năng lượng điện trường bên ngoài quả cầu sẽ là:
K
F 1 F
5=D 86 = D 8@ =
2 8? @ 4? 2H
9 .
Câu 3: Khi chia đôi quả cầu thành hai nửa quả cầu bằng nhau thì năng lượng điện trường sẽ giảm đi (do
chia đôi quả cầu phải tốn một công nào đó)

DNK - 2014
4
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 6 – 7 – 8 – 9

DẠNG TOÁN: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG H VÀ CẢM ỨNG TỪ B


1. Nhận xét: B
- Cảm ứng từ gây bởi một đoạn dòng điện thẳng:
ϕ1 ϕ2
= − = +
4 4
= =
R
- Dài vô hạn: nên: θ1 θ2
=
I

- Cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn:


= I R
x
Cảm ứng từ trong lòng ống dây: B
=
-

- Cảm ứng từ bên trong cuộn dây điện hình xuyến:

=
2
- Các công thức liên quan tới cường độ từ trường có thể dễ dàng suy ra từ mỗi liên hệ giữa H và B:

!=
- Định lý Ampe về lưu số của từ trường:

#$ ###$
"! &' = ( )
% )*

" #$ ###$
&' = ( )
% )*
Trong đó chiều + của I được xác định bằng qui tắc bàn tay phải:”Uốn cong các ngón tay phải theo
chiều lấy tích phân dọc theo đường kín, ngón tay cái choãi ra sẽ cho chiều dòng điện dóng góp
dương”.
2. Hướng giải:
Bước 1: Xác định hình dạng của nguồn gây từ trường (chú ý một số trường hợp gần đúng vô hạn)
Bước 2: Lựa chọn công thức ứng với từng dạng của nguồn
Bước 3: Từ dữ kiện đề bài ta xác định đại lượng cần tìm (chú ý tới nguyên lý chồng chất điện trường)
3. Bài tập minh họa:
Bài 4-4: Hình vẽ biểu diễn tiết diện của ba dòng điện thẳng song song I1 I2 I3
dài vô hạn. Cường độ các dòng điện lần lượt bằng: I1 = I2 = I; I3 = 2I.
Biết AB = BC = 5cm. Tìm trên đoạn AC điểm có cường độ từ trường
tổng hợp bằng không. A B C
Tóm tắt:
Dòng điện thẳng: I1 = I2 = I; I3 = 2I
AB = BC = 5cm.
Xác định M ∈ AC/ BM = 0

DNK - 2014
1
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Giải:
- Đây là bài toán cường độ từ trường của dòng điện thẳng dài nên sẽ phải sử dụng các công thức
liên quan tới dòng điện thẳng dài.
- Cường độ từ trường tại điểm M sẽ là tổng hợp của cường độ từ trường gây bởi 3 dòng điện.
- Dựa vào hình vẽ để phân tích vị trí điểm M ta thấy nếu M thuộc đoạn BC thì cường độ từ trường
gây bởi ba dòng điện trên đều có cùng hướng xuống dưới không thể triệt tiêu lẫn nhau M
thuộc đoạn AB (gọi AM = x).
- Phân tích cường độ từ trường gây bởi từng dòng điện lên điểm M:
o Dòng I1:
Phương: vuông góc với AC và nằm trong mặt phẳng hình vẽ
Chiều: hướng xuống dưới (xác định bằng quy tắc bàn tay phải)
Độ lớn: ! + = ,
=
-+
o Dòng I2:
Phương: vuông góc với AC và nằm trong mặt phẳng hình vẽ
Chiều: hướng lên trên
Độ lớn: ! + = =
.+ /0
o Dòng I3:
Phương: vuông góc với AC và nằm trong mặt phẳng hình vẽ
Chiều: hướng xuống dưới
Độ lớn: !1+ = =
.+ 0
- Để cường độ từ trường tại M bằng không thì: H1M – H2M + H3M = 0 x = 3,33 cm

Bài 4-5: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt thẳng góc với nhau và nằm
trong cùng một mặt phẳng. Xác định vector cường độ từ trường tổng I1
hợp tại các điểm M1 và M2, biết rằng: I1 = 2A, I2 = 3A; AM1 = AM2 =
1cm; BM1 = CM2 = 2cm.
Tóm tắt: M2 M1
A
Dòng điện thẳng: ∞, I1 = 2A; I2 = 3A; I1⊥I2
AM1 = AM2 = 1 cm

Xác định: #######$


2+ và #######$
BM1 = CM2 = 2 cm
2+
C O B I2
,
Giải:
- Đây là bài toán xác định vector cường độ từ trường xác định phương, chiều, độ lớn của vector.
- Vector cường độ từ trường tổng hợp tại M1, M2 là tổng của hai vector cường độ từ trường gây bởi
dòng I1 và I2.
- Xác định vector cường độ từ trường tổng hợp tại điểm M1 phân tích cường độ dòng điện của
từng thành phần I1, I2 lên vị trí M1:
o Dòng I1:
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng I1 và I2
Chiều: hướng vào trong mặt phẳng
Độ lớn: ! = =
, -
+ -+, 3

DNK - 2014
2
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

o Dòng I2:
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng I1 và I2
Chiều: hướng ra ngoài mặt phẳng
Độ lớn: ! = =
4/ -
+ .+, 3
o Vector cường độ từ trường tổng hợp tại M1:
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng I1 và I2
Chiều: hướng vào trong mặt phẳng do H1M1 > H2M1
/ -
Độ lớn: !+, = ! + −! + = 53 6
- Xác định vector cường độ từ trường tại điểm M2: tương tự ta có

##########$ ##########$
o Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng I1 và I2
o Chiều: Hướng ra ngoài mặt phẳng do ! + và ! + có cùng hướng ra ngoài

Độ lớn: !+, = ! +! =
4/ -
o + + 53 6

Bài 4-9: Một dây dẫn được uốn thành hình thang cân, có
dòng điện cường độ 6,28A chạy qua. Tỷ số chiều dài hai
đáy bằng 2. Tìm cảm ứng từ tại điểm A – giao điểm kéo
dài của hai cạnh bên. Cho biết: đáy bé của hình thang l = E θ2
20 cm, khoảng cách từ A tới đáy bé là b = 5 cm B
Tóm tắt:
Dây dẫn thẳng: hữu hạn, hình thang cân θ1
I = 6,28 A K H l
A
BC/DE = ½ C
BC = l = 20 cm θ2
θ1
A = BE ∩ CD D
AH = b = 5 cm (µ0 = 4π.10-7 H/m; µ = 1) b
Xác định BA
Giải:
- Dễ thấy từ trường gây tại A sẽ phải là tổng hợp từ trường gây bởi các đoạn dây EB, BC, CD, DE.
Vì A = BE ∩ CD từ trường gây bởi hai đoạn BE và CD sẽ bằng 0 từ trường tổng hợp tại A
sẽ gồm hai thành phần gây bởi hai đoạn dây BC và ED cần xác định khoảng cách AH và AK
7! 9 1
= = ⇒ 78 = 27! = 2= = 10 @
78 :2 2
- Xác định cảm ứng từ gây bởi từng đoạn BC và DE:
o Đoạn BC:
Phương: vuông góc với mặt phẳng (BCDE)
Chiều: hướng ra ngoài mặt phẳng
.A- = −
B -C
Độ lớn:
o Đoạn DE:
Phương: vuông góc với mặt phẳng (BCDE)
Chiều: hướng vào trong mặt phẳng

DNK - 2014
3
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

DE- = −
B -F
Độ lớn:
- Cảm ứng từ tổng hợp tại A:
o Phương: vuông góc với mặt phẳng (BCDE)
o Chiều: hướng ra ngoài mặt phẳng do BBCA > BDEA
- = .A- − DE- = − 5-C − -F6 ≈ 1,12. 100/ J
B
o Độ lớn:
- Sử dụng tính chất lượng giác của tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC ta dễ dàng xác
=− =
√/
định được:

Bài 4-10: Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành một góc vuông trên
có dòng điện 20A chạy qua. Tìm: y
a. Cường độ từ trường tại điểm A nằm trên một cạnh góc vuông I
và cách đỉnh O một đoạn OA = 2cm
B H
b. Cường độ từ trường tại điểm B nằm trên đường phân giác của
góc vuông và cách đỉnh O một đoạn OB = 10cm A
Tóm tắt:
- Dòng điện thẳng: ∞, uốn ⊥, I = 20A I
O
- OA = 2cm; x K
- OB = 10 cm (B ∈ phân giác góc O)
- Xác định HA, HB
Giải:
- Bài toán dây dẫn thẳng dài vô hạn một đầu sử dụng công thức liên quan tới dây dẫn thẳng dài.
- Cường độ từ trường tại A và B gồm hai thành phân gây bởi dây x và dây y
- Xác định cường độ từ trường tại A:
o Đoạn dây y: dễ thấy HyA = 0 do A ∈ Oy
o Đoạn dây x:
Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
Độ lớn:
! - = B -L − = B -L 5 − 6 = B -L = 79.58Q7R@S
o Cường độ từ trường HA sẽ cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với HxA
- Xác định cường độ từ trường tại B:
o Đoạn dây y:
Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
1
Độ lớn: !T. = B .C
− =B .C
5 0− B
6
o Đoạn dây x:
Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây
Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
Độ lớn: ! . =B .F
− =B .F
5 B
− 6
o Cường độ từ trường tổng hợp tại B:

DNK - 2014
4
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây


Chiều: hướng vào trong mặt phẳng.
Độ lớn: !. = ! . + !T. = W 51 + 6 = 76,84 7/@
B L.%UV5 6 √
X
(BK = BH = BOcos(π/4) )

Bài 4-13: Trên một vòng dây dẫn bán kính R = 10cm có dòng điện cường độ I = 1A. Tìm cảm ứng từ B:
a. Tại tâm O của vòng dây
b. Tại một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm O một đoạn h = 10cm
Tóm tắt:
Vòng dây: R = 10cm, I = 1A
h = 10cm
Xác định BO, Bh
Giải:
- Đây là bài toán cảm ứng từ gây bởi vòng dây áp dụng công thức cảm ứng từ tại điểm trên trục

\
và cách tâm dây một khoảng h

[ = 1 = 1
2 +ℎ 2 +ℎ
- Tại O: h = 0cm: L = = = 6,3.100_ J
[

- Tại vị trí: h = 10cm: [ = = 2,2.100_ J


[

Bài 4-14: Người ta nối liền hai điểm A, B của một vòng dây
dẫn kín hình tròn với hai cực của nguồn điện. Phương của
dây nối đi qua tâm của vòng dây, chiều dài của chúng coi B
như lớn vô cùng. Xác định cường độ từ trường tại tâm của
vòng dây. M N E
O
Tóm tắt:
Vòng dây: bán kính R, I A
Xác định HO
Giải:
- Đây là bài toán liên quan tới cường độ từ trường tại tâm vòng dây. Ta chú ý một bài toán mở rộng
là cường độ từ trường gây bởi cung tròn l bán kính R. Cường độ từ trường gây bởi cung tròn l sẽ
tỷ lệ với cường độ từ trường gây bởi cả vòng dây theo tỷ số l/2πR. Tức là ta có hệ thức:
!` '
=
! 2
- Đối với bài toán này cường độ từ trường tổng hợp tại tâm O chỉ gồm hai thành phần gây bởi hai
cung tròn AMN và ANB (hai thành phần dây dẫn thẳng do đi qua tâm nên từ trường gây bởi hai
dây này coi như bằng không)
- Xét cường độ từ trường thành phần:
o Cung AMN:
Phương: vuông góc với mặt phẳng vòng dây

DNK - 2014
5
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Chiều: hướng vào trong


`,
Độ lớn: !-+. = ,

o Cung ANB:
Phương: vuông góc với mặt phẳng vòng dây
Chiều: hướng ra ngoài
`,
Độ lớn: Độ lớn: !-a. = ,

- Nhận xét: ta đã biết I1r1 = I2.r2 (tính chất mạch song song) mà r lại tỷ lệ với l nên ta có: I1l1 = I2l2.
Như vậy HAMB = HANB cường độ từ trường tại tâm vòng dây bằng không.

Bài 4-17: Hai vòng dây dẫn giống nhau bán kính R = 10 cm được đặt song song, trục trùng nhau và mặt
phẳng của chúng cách nhau một đoạn a = 20cm. Tìm cảm ứng từ tại tâm của mỗi một vòng dây và tại
điểm giữa của đoạn thẳng nối tâm của chúng trong hai trường hợp.
a. Các dòng điện chạy trên các vòng dây bằng nhau và cùng chiều (I = 3A)
b. Các dòng điện chay trên các vòng dây bằng nhau nhưng ngược chiều (I = 3A)
Tóm tắt:
Vòng dây dẫn: R = 10 cm, đồng trục, không khí µ = 1 O1 M B2 O2
a = 20cm B1
M là trung điểm O1O2
Xác định BM, BO1, BO2
- TH1: I1 = I2 = I = 3A, cùng chiều
- TH2: I1 = I2 = I = 3A, ngược chiều O1 M O2
Giải: B 2 B1
- Đây là bài toán cảm ứng từ gây bởi vòng dây áp dụng

\
Công thức liên quan tới vòng dây:

= 1 = 1
2 +b 2 +b
- Cảm ứng từ trong bài sẽ là tổng hợp của cảm ứng từ gây bởi từng vòng dây
- TH1: I1 = I2 = I = 3A, cùng chiều
o Xét cảm ứng từ tại một điểm bất kì cách O1 một khoảng x là:

= 1+ = d + 1e
1 2 1
2 +b 2 + c−b +b + c−b
o Tại O1: x = 0, tại O2: x = a
1
= = d + 1e = 2,05. 100/ J
L L
2
+c
o Tại M: x = a/2

+ = 1 = 1,33. 100/ J
c
f +
4g
- TH2: I1 = I2 = I = 3A, ngược chiều

DNK - 2014
6
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

o Xét cảm ứng từ tại một điểm bất kì cách O2 một khoảng x là:

= − = d − 1e
1 1 2 1
2 +b 2 + c−b +b + c−b
o Tại O1: x = 0:
1
= d − 1e = 1,71. 100/ J
L
2
+c
o Tại O2: x = a:
1
= d − e = −1,71. 100/ J
L
2 1
+c
o Tại M: x = a/2 dễ thấy từ trường tổng hợp tại M bằng không.

DẠNG TOÁN: TỪ THÔNG GÂY BỞI DÒNG ĐIỆN


1. Nhận xét:
- Đối với bài toán từ thông ta thường phải sử dụng các công thức liên quan tới từ thông và sử dụng
phương pháp tích phân đề giải bài toán

o &h = &\ ⇒ h = i &\


- Một số công thức quan trong:

o Từ thông qua khung dây quay quanh trong từ trường với vận tốc góc ω, trục quay vuông
góc với đường sức từ trường: (N là số vòng dây)
h=j \ kl + m
o Từ thông cực đại: h3n = j \
2. Hướng giải:
Bước 1: Xác định diện tích và cảm ứng từ B (tùy thuộc vào nguồn gây từ trường)
Bước 2: Áp dụng công thức xác định từ thông.
3. Bài tập minh họa
Bài 4-20: Một khung dây hình vuông abcd mỗi cạnh l =
2cm, được đặt gần dòng điện thẳng dài vô hạn AB cường A
độ I = 30A. Khung dây abcd và dây AB cùng nằm trong
một mặt phẳng, cạnh ad song song với dây AB và cách a b
r
dây một đoạn r = 1cm. Tính từ thông gửi qua khung dây.
Tóm tắt: I
Dây AB thẳng dài vô hạn: I = 30A l
dx
Khung dây hình vuông abcd: l = 2cm
r = 1cm x
Xác định Φ
Giải:
d c
B
- Từ thông qua khung dây không đồng đều trên toàn diện tích phải sử dụng tích phân chia
khung dây thành các dải nhỏ song song với dòng điện thẳng và cách AB một khoảng x, trong mỗi
dải có diện tích dS = ldx

DNK - 2014
7
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Vi phân từ thông qua diện tích dS là: &h = &\ = '&b


p `
Độ lớn từ thông qua khung dây là: h = = ' = 1,32. 1004 q=
`o ` p `
- ip p

Bài 4-21: Cho một khung dây phẳng diện tích 16cm2 quay trong một từ trường đều với vận tốc 2 vòng/s.
Trục quay nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với đường sức từ trường. Cường độ từ trường
bằng 7,96.104 A/m. Tìm
a. Sự phụ thuộc của từ thông gửi qua khung dây theo thời gian.
b. Giá trị lớn nhất của từ thông
Tóm tắt:
Khung dây: S = 16cm2
Vận tốc góc: ω = 2 vòng/s
Từ trường đều: H = 7,96.104 A/m
Xác định φ(t); φmax

- Gọi α là góc tạo bởi vector pháp tuyến ####$ của mặt phẳng khung dây và từ trường tại thời điểm t =
Giải:

0 tại thời điểm t góc hợp bởi #$ và #$ là: ωt + α


- Công thức xác định từ thông là:
h= \ kl + m = !\ kl + m = 1,6. 100B 4 l+m
- Giá trị lớn nhất của từ thông là: h3n = \ = 1,6.100B q=

#$

####$
α
ωt

#$

DẠNG TOÁN: DÂY DẪN HÌNH TRỤ


1. Nhận xét:
- Đối với bài toán dây hình trụ ta thường quan tâm tới hai khu vực: bên trong và bên ngoài dây dẫn
hình trụ.
- Để xác định cường độ từ trường gây bởi dây dẫn hình trụ ta sử dụng định lý Ampe:
o Bao vây dòng điện bằng một đường tròn bán kính r tâm nằm trên trục của dây lý do
chọn dòng điện tròn là để đảm bảo H tại mọi điểm trên đường tròn là như nhau.
o Xác định cường độ dòng điện Ir qua tiết diện tròn bán kính r
Bên ngoài dây dẫn: Ir = I

DNK - 2014
8
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Bên trong dây dẫn:


• πR2 tương đương với I
• πr2 tương đương với Ir
= =
p p
p

Áp dụng định lý Ampe: ∮ A ! ###$ = ∮ !&' = ! ∮ &' = !2 s =


#$ &' p
A A
o
Bên ngoài dây dẫn: ! =
p
p
Bên trong dây dẫn: ! =
2. Hướng giải:
Bước 1: Xác định vị trí điểm cần khảo sát (trong hay ngoài) lựa chọn công thức thích hợp
Bước 2: Áp dụng công thức tương ứng để giải bài toán.
3. Bài tập minh họa:
Bài 4-23: Cho một dòng điện I = 5A chạy qua một dây dẫn đặc hình trụ, bán kính tiết diện thẳng góc R =
2cm. Tính cường độ từ trường tại hai điểm M1 và M2 cách trục của dây dẫn lần lượt là r1 = 1cm, r2 = 5cm.
Tóm tắt:
Dây dẫn trụ: I = 5A, R = 2cm
r1 = 1 cm, r2 = 5cm
Xác định HM1 và HM2
Giải:
- Đây là bài toán cơ bản của từ trường gây bởi dây dẫn hình trụ. Ở đây chúng ta sẽ phải đi xác định
cường độ từ trường tại hai vị trí cơ bản là bên trong và bên ngoài của dây dẫn. Ứng với mỗi
trường hợp sẽ có một công thức riêng. Chúng ta chỉ việc áp dụng và tính toán.
- Tại vị trí M1: r1 < R nằm trong dây dẫn. Ta có cường độ từ trường sẽ là:
s
!+ = ≈ 207/@
2
- Tại vị trí M2: r2 > R nằm ngoài dây dẫn. Cường độ từ trường lúc này sẽ là:

!+ = ≈ 167/@
2 s

Bài 4-24: Một dòng điện I = 10 A chạy dọc theo thành một ống mỏng hình trụ bán kính R2 = 5 cm, sau đó
chạy ngược lại qua một dây dẫn đặc, bán kính R1 = 1 mm, đặt trùng với trục của ống. Tìm:
a. Cảm ứng từ tại các điểm cách trục của ống r1 = 6 cm và r2 = 2 cm
b. Từ thông gây ra bởi một đơn vị chiều dài của hệ thống. Coi toàn bộ hệ thống là dài vô hạn và bỏ
qua từ trường bên trong kim loại.
Tóm tắt: R
Ống trụ: R2 = 5 cm x
Dây đặc trụ: R1 = 1 mm trùng với trục của ống I I
I I
I = 10 A
r1 = 6 cm, r2 = 2 cm x + dx
Xác định B1, B2, φ1 R
Giải:

DNK - 2014
9
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Bài toán đối xứng trụ chọn đường cong kín là đường tròn bán kính r và ###$ #$ có cùng phương
&' , !
chiều, H = const. Áp dụng định lý Ampe ta có:
!2 s = ( ) = p
)
- Bây giờ ta sẽ xét từng trường hợp:
o Tại vị trí r1 = 6 cm dễ thấy vị trí này nằm ngoài ống hình trụ. Số dòng điện bị bao bọc bởi
đường tròn bán kính r1 là 2 (một dòng trên ống + một dòng trên dây). Dễ thấy một dòng
đóng góp dương, một vòng đóng góp âm. Vì hai dòng này có cường độ như nhau nên Ir =
0 H1 = 0 B 1 = 0
o Tại vị trí r2 = 2 cm: vị trí nằm giữa ống và dây trụ dòng trong ống dây không đi qua
đường tròn bán kính r2 nên chỉ còn một dòng trên dây hình trụ chạy bên trong Ir = I.
= = 100B J
p
cảm ứng từ tại vị trí này là:

- Câu b là câu liên quan tới từ thông gây bởi hệ thống. Ở đây ta thấy có hai khu vực cần quan tâm là
bên ngoài ống trụ và bên trong ống trụ. Theo kết quả ở câu trên cảm ứng từ bên ngoài ống trụ
bằng 0 nên từ thông sẽ chỉ tập trung trong lòng ống trụ.
o Xét tiết diện dọc của ống có diện tích dS = 1.dx (1: đơn vị dài), gọi B là cảm ứng từ đi
qua đơn vị diện tích dS từ thông qua đơn vị diện tích dS là: dφ = BdS = Bdx
o Lấy tích phân từ vị trí R1 đến R2 ta sẽ xác định được từ thông gây bởi một đơn vị dài của
hệ thống:

h= t &\ = t &b = ' ≈ 7,8. 100_ q=


2 b 2
, ,

DẠNG TOÁN: LỰC TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG - CÔNG


1. Nhận xét:
- Đối với dạng bài này ta cần chú ý công thức tính lực tác dụng lên một phần tử dòng điện:
o Dòng điện I: F = BIl (từ trường B vuông góc với chiều dòng điện)
o Phần tử dòng điện Idl: dF = BIdl
- Lực tác dụng giữa hai dòng điện song song và dài vô hạn:
vw vxy xz {
u=
z|}
- Các bài toán dạng này đôi khi đòi hỏi chúng ta phải xác định công để dịch chuyển hoặc quay một
khung dây.

~• = €x•
- Công thức tính moment từ của cuộn dây:

##$ ##$
- Công thức tính thế năng của khung dây trong từ trường
‚ƒ = −~ #####$„
• = −€x•„…†‡ #####$.
~• „
Công của lực từ khi dịch chuyển một mạch điện kín có dòng I trong từ trường:
ˆ = x‰Š = x Šz − Šy
-

2. Hướng giải:

DNK - 2014
10
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Bước 1: Xác định đối tượng chịu tác dụng lực: khung dây, cuộn dây,… và xác định phương của từ trường
với phương dòng điện.
Bước 2: Áp dụng công thức liên quan để tính toán
3. Bài tập minh họa:
Bài 4-29: Trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0.1 T và trong
mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ, người ta đặt một dây dẫn
uốn thành nửa vòng tròn. Dây dẫn dài S = 63 cm, có dòng I = 20 A
chạy qua. Tìm lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn.
Tóm tắt:
Dây dẫn tròn: I = 20 A
B = 0.1 T
S = 63 cm.
Xác định F = ?
Giải:
- Do không có một công thức tổng quát tính lực tác dụng lên một nửa dòng điện tròn sử dụng
tích phân. Giả sử ta chia vòng tròn thành các phần tử dây dẫn mang điện dl = (S/π)dα. Xét tại vị
trí mà Odl tạo với trục ON một góc α.
- Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn dl:
o Phương: qua tâm của dây dẫn tròn
o Chiều: như hình vẽ (được xác định bằng quy tắc bàn tay trái)
o Độ lớn: dF = BIdl
- Lực tác dụng của từ trường lên toàn bộ dây dẫn là:
#####$ = t #######$
‹$ = t &‹ ######$•
&‹Œ + t &‹
- Do tính chất đối xứng nên thành phần Ft nếu tính trên toàn bộ dây dẫn sẽ bằng 0 lực F sẽ cùng
phương và chiều với Fn và có độ lớn là:
\
‹ = t &‹Œ = t &‹ m = t &' m = t m &m
. . .
‹=i m&m = − m| = = 0.8j

Bài 4-33: Hai cuộn dây nhỏ giống nhau được đặt sao cho trục của chúng nằm trên cùng một đường thẳng.
Khoảng cách giữa hai cuộn dây l = 200 mm rất lớn so với kích thước dài của các cuộn dây. Sô vòng trong
mỗi cuộn dây N = 200 vòng, bán kính mỗi vòng dây R = 10 mm. Hỏi lực tương tác f giữa các cuộn dây khi
cho cùng một dòng điện 0.1 A chạy qua chúng.
Tóm tắt:
l = 200 mm
N = 200 vòng
R = 10 mm
I = 0.1 A
Xác định f
Giải:
- Các cuộn dây có dòng điện chạy qua sẽ tương tác với nhau như các nam châm. Giả sử xét cuộn
dây 2, ta thấy thế năng tương tác của cuộn dây 2 là:

DNK - 2014
11
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

q• = −•3 trong đó pm = NIS = NIπR2


Cảm ứng từ gây bởi buộn dây 1 lên cuộn dây 2 là:
\j j
-

= ≈
2 +'
1R 2' 1

q• = −
a X

•q• 3 j
- Lực tác dụng lên cuộn 2 theo phương l là:
B
‹=− =
•' 2' B

Bài 4-34: Cạnh một dây dẫn thẳng dài trên có dòng
điện có cường độ I1 = 30 A chạy, người ta đặt một
khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cường độ
I2 = 2 A. Khung và dây dẫn nằm trong cùng một
mặt phẳng. Khung có thể quay xung quanh một trục
song song với dây dẫn và đi qua điểm giữa của hai
cạnh đối diện của khung. Trục quay cách dây dẫn
một đoạn b = 30 mm. Mỗi cạnh của khung có chiều
dài a = 20 mm. Tìm:
a. Lực tác dụng f lên khung
b. Công cần thiết để quay khung 1800 xung
quanh trục của nó.
Tóm tắt:
I1 = 30 A
I2 = 2 A
b = 30 mm
a = 20 mm
Xác định f, A180
Giải:
- Về bản chất thì đây chỉ đơn thuần là bài toán tương tác giữa hai dòng điện thẳng ta sẽ sử dụng
các công thức liên quan tới tương tác giữa hai dòng điện thẳng.

‘$ = ‹
###$ + ‹ ####$ + ‹####$1 + ‹
###$B
- Lực tác dụng lên khung sẽ là tổng hợp của 4 lực tác dụng lên từng cạnh:

điện lại ngược chiều và bằng nhau nên: ####$ ###$B = 0 #$


- Do dòng điện thẳng dài vô hạn nên vị trí tương đối của cạnh 2 và 4 là như nhau nhưng do dòng
‹ +‹
- Các lực ###$ ####$1 nằm giữa cạnh khung, cùng phương, ngược chiều (xác định theo quy tắc bàn tay
‹ ; ‹
trái) và có độ lớn:
c
‹ = c
2 =−
2
c
‹1 = c
2 =+
2
- Lực tổng hợp tác dụng lên thanh sẽ cùng chiều, cùng phương với F1 (do F1 > F3) và có độ lớn:

DNK - 2014
12
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

c 1 1 c 1
‹ = ‹ − ‹1 = d c − c e= d e = 6.100_ j
2 =− =+ 2 c
2 2 = − 5 26
- Đối với bài xác định công để quay khung dây một góc nào đó ta cần xác định từ thông biến thiên
qua khung dây (lấy từ thông ở vị trí 2 – từ thông ở vị trí 1):
Δh = h − h = 2h

,n

Mà từ bài 4-20 ta có: h = ' •
”0
(công thức này rất quan trọng các bạn nên học thuộc)

c
- Công để khung dây quay 1800 là:
c =+
7= Δh = ' 2
c = 3,327.10 –
0_
=−
2

Bài 4-35: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau một
khoảng nào đó. Dòng điện chay qua các dây dẫn bằng nhau và cùng
chiều. Tìm cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây, biết rằng muốn dịch
chuyển các dây dẫn tới khoảng cách gấp đôi lúc đầu thì phải tốn một
công bằng 5,5.10-5 J/m (công dịch chuyển 1m dài của dây dẫn).
Tóm tắt:
Dây dẫn thẳng dài: 2, ∞
I1 = I2 = I
A1m = 5,5.10-5 J/m
Xác định I
Giải:
- Giả sử ta cố định dây 1 và dịch chuyển dây 2 từ vị trí 2 sang vị trí 3 như hình vẽ. Một điều dễ
nhận thấy là càng ra xa dây 1 thì lực tác dụng lên dây 2 sẽ càng giảm lực này sẽ phụ thuộc vào
vị trí x tại thời điểm t nào đó của dây 2 tính công A theo tích phân:
' ' b
7 = t ‹&b = t &b = '
2 b 2 b
, ,
Công thực hiện trên một đơn vị độ dài dây dẫn là:
7 b
-

73= = '
' 2 b
- Thay giá trị x2 = 2a, x1 = a ta có cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
2 7 3
=f g ≈ 19.927
' 2

Bài 4-37: Cuộn dây của một điện kế gồm N = 400 vòng có dạng khung chữ nhật chiều dài a = 3 cm, chiều
rộng b = 2 cm, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0.1 T. Dòng điện chạy trong khung có
cường độ bằng 10-7 A. Hỏi:
a. Thế năng của khung dây trong từ trường tại hai vị trí.
o Vị trí 1: Mặt phẳng khung dây song song với đường sức của từ trường

DNK - 2014
13
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

o Vị trí 2: Mặt phẳng của khung dây hợp với đường sức từ trường một góc 300.
b. Công của lực điện từ khi khung dây quay từ vị trí 1 đến vị trí 2.
Tóm tắt:
N = 400 vòng.
Khung dây: hcn: a = 3 cm, b = 2 cm

#$S =
B = 0.1 T
VT1: Q•#####$.
3

VT2: Q•
#####$.
3
#$S =
1
Xác định W1, W2, A12
Giải:
- Đây là bài toán liên quan tới thế năng của khung dây trong từ trường áp dụng công thức tính

#$S =
thế năng.
- Xét vị trí 1: Q•#####$.
3

q = −j \ Q•
#####$. #$S = −j \ 5 6=0
3
2
Xét vị trí 2: Q•
#####$.
3
#$S =
1
-

q = −j \ Q•
#####$. #$S = −j \
5 6 = −j c= 5 6 = −1,2.100— –
3
3 3
- Xác định công dịch chuyển khung dây từ vị trí 1 đến vị trí 2 ở đây ta thấy một định lý quen
thuộc là công dịch chuyển bao giờ cũng bằng độ biến thiên thế năng ta có:
1
7 = q − q = j c= = 1,2. 100— –
2

DẠNG TOÁN: CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON (ĐIỆN TÍCH) TRONG TỪ TRƯỜNG
1. Nhận xét:
- Đối với bài toán chuyển động của electron trong từ trường ta thường phải quan tâm tới góc giữa
phương chuyển động của electron với phương của từ trường ngoài.
o Electron chuyển động song song với từ trường chuyển động thẳng
o Electron chuyển động vuông góc với từ trường chuyển động theo quỹ đạo tròn (đại
lượng cần quan tâm: bán kính quỹ đạo, chu kì quay)
o Electron chuyển động không song song, không vuông góc với từ trường chuyển động
theo quỹ đạo là đường xoắn ốc (đại lượng cần quan tâm: bán kính quỹ đạo, chu kì quay,
bước của xoắn ốc)
- Khi electron chuyển động trong từ trường ngoài nó sẽ chịu tác dụng bởi lực Lorentz:
####$
u˜ = ™š#$ ∧ #„
#$
o Phương: vuông góc với œ$; #$
o Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái (đặt lòng bàn tay hứng đường sức từ, chiều từ cổ
tay đến đến đầu ngón tay là chiều chuyển động của điện tích dương, ngón cái choãi ra sẽ

Qœ$, #$S
là chiều của lực Lorentz)
o Độ lớn: ‹• = žœ
- Chú ý:

DNK - 2014
14
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

•š‡ ¡¢
Bán kính quỹ đạo: Ÿ =
|£|„
o
o Lực Lorent không sinh công và chỉ làm thay đổi về phương của electron, lực Lorentz
thường đóng vai trò là lực hướng tâm:
•šz
u˜ =
Ÿ

z|Ÿ z|•
o Chu kỳ quay của electron là:

¤= =
š‡ ¡¢ |£|„
Bước của quỹ đạo xoắn ốc:
z|Ÿ
o

¥ = š¤…†‡¢ =
ƒ¦¢

2. Hướng giải:
Bước 1: Xác định góc hợp bởi vector vận tốc và cảm ứng từ B quỹ đạo của electron
Bước 2: Sử dụng công thức liên quan để giải bài toán.
3. Bài tập minh họa:
Bài 4-39: Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V bay vào một từ trường đều có cảm ứng
từ B = 1,19.10-3 T. Hướng bay của electron vuông góc với các đường sức từ trường. Tìm:
a. Bán kính quỹ đạo của electron
b. Chu kỳ quay của electron quỹ đạo
c. Moment động lượng của electron đối với tâm quỹ đạo

Electron: œ$ § #$
Tóm tắt:

B = 1,19.10-3 T
U = 1000 V
Xác định R, T, MO
Giải:
- Quỹ đạo electron là đường tròn
- Đối với câu xác định bán kính quỹ đạo chúng ta thấy theo công thức tính R thì chỉ còn duy nhất
một đại lượng v là chưa biết tìm mối liên hệ giữa v và dữ kiện đề bài (chính là U) electron
được gia tốc nhờ hiệu điện thế U nên có thể nói là hiệu điện thế đã thực hiện một công A chính
bằng độ biến thiên động năng của electron (coi động năng ban đầu bằng 0) nên ta có:

@œ 2|¨|©
7 = |¨|© = ⇒œ=ª
2 @
- Công thức tính bán kính quỹ đạo lúc này sẽ có dạng:
@œ 2@©
= =ª = 8,96.100 @
|¨| |¨|
Áp dụng công thức tính chu kì quay của quỹ đạo ta có:
2 @
-

J= = 3.100«
|¨|
- Moment động lượng của electron đối với tâm quỹ đạo:

DNK - 2014
15
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

œ
¬= k=@ = @ œ = 1,53.100 B -®@ /

Bài 4-42: Một hạt α có động năng Wđ = 500 eV bay theo hướng vuông góc với đường sức của một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0.1 T. Tìm:
a. Tìm lực tác dụng lên hạt α
b. Bán kính quỹ đạo của hạt α
c. Chu kỳ quay của hạt trên quỹ đạo
Cho biết hạt α có điện tích bằng +2e

Hạt α: +2e, œ$ § #$, m = 6,644.10−27 kg


Tóm tắt:

Wđ = 500 eV
B = 0.1 T
Xác định FL, R, T

Đây là bài toán chuyển động của điện tích dương trong tử trường đều, do œ$ § #$ nên quỹ đạo của
Giải:
-
hạt α sẽ là đường tròn.
Áp dụng công thức lực Lorentz tổng quát cho điện tích ta có:
‹• = žœ
-

Như vậy còn đại lượng v là chưa được xác định kết hợp với đề bài ta thấy có mối liên hệ
giữa Wđ và v thông qua biểu thức:

@œ 2qđ
qđ = ⇒œ=ª
2 @

Thay vào biểu thức tính FL ta có: ‹• = žœ = ž° ≈ 4,966.100 / j


±đ
3
Lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có:
@œ 2qđ 2qđ
-

‹• = = ⇒ = = 3,22.100 @
‹•
- Chu kỳ là thời gian để hạt quay được 1 vòng nên ta có:
2 @
J= =2 ª = 1,3.100_
œ 2qđ
Bài 4-44: Một electron được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 6000 V bay vào từ trường đều có cảm
ứng từ B = 1,3.10-2 T. Hướng bay của electron hợp với đường sức từ một góc α = 300; quỹ đạo của
electron khi đó là một đường đinh ốc. Hãy tìm:
a. Bán kính của vòng xoắn ốc
b. Bước của đường đinh ốc.
Tóm tắt:
Electron
U = 6000 V
B = 1,3.10-2 T
α = 300

DNK - 2014
16
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Xác định R, h
Giải:
- Quỹ đạo electron là đường xoắn ốc
@œ m
áp dụng công thức

=
|¨|
Từ công thức ta thấy cần đi xác định đại lượn v (khi đã biết U) theo bài 4-39 ta có:

@œ 2|¨|©
7 = |¨|© = ⇒œ=ª
2 @
- Thay vào phương trình tính bán kính ta có:
@œ m m 2@©
= = ª = 0.01@
|¨| |¨|
Khi xác định được R ta dễ dàng xác định được bước của đường đinh ốc theo công thức:
2
-

ℎ= = 0.11@
l®m
Bài 4-46: Một electron có năng lượng W = 103 eV bay vào một điện trường đều có cường độ điện trường
E = 800V/cm theo hướng vuông góc với đường sức điện trường. Hỏi phải đặt một từ trường có phương và
chiều của cảm ứng từ như thế nào để chuyển động của electron không bị lệch phương.

Tóm tắt:
Electron
W = 103 eV

2#$ § #$
E = 800 V/cm

Xác định #$ để e không bị lệch phương

- Từ trường #$ phải tạo ra lực Lorentz cân bằng với lực Coulomb Từ trường #$ phải có tính chất:
Giải:

o Phương: vuông góc với mặt phẳng (Fc, v)


o Chiều: hướng vào trong mặt phẳng (Fc, v)

= = 2° = 4,266.1001 J
E 3
² ±
o Độ lớn: thỏa mãn FL = FC qE = Bqv

DNK - 2014
17
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 10 - 11

DẠNG TOÁN: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRÊN PHẦN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
1. Nhận xét:
- Các bài toán dạng này thường liên quan tới sự biến đổi từ thông qua một đơn vị diện tích kín. Quá trình
biến đổi từ thông sẽ gây ra một suất điện động cảm ứng.
- Mối liên hệ giữa từ thông và suất điện động:

=−
2. Hướng giải:
Bước 1: Xác định phần từ dS được quét bởi phần tử chuyển động (sao cho cảm ứng từ B qua dS là không
đổi)
Bước 2: Xác định độ từ thông theo thời gian t
Bước 3: xác định suất điện động cảm ứng
3. Bài tập minh họa:
Bài 5-3: Tại tâm của một khung dây tròn thẳng gồm N1 = 50 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 20 cm,
người ta đặt một khung dây nhỏ gồm N2 = 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 1 cm2. Khung dây nhỏ này
quay xung quanh một đường kính của khung dây lớn với vận tốc không đổi ω = 300 vòng/s. Tìm giá trị
cực đại của suất điện động trong khung nếu dòng điện chạy trong khung lớn có cường độ I = 10 A. (Giả
thiết lúc đầu các mặt phẳng của hai khung trùng nhau).
Tóm tắt:
N1 = 50 vòng
R = 20 cm
N2 = 100 vòng
S = 1 cm2
ω = 300 vòng/s
Xác định Ecmax
Giải:
* Nhận xét: Bài toán liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ. Nguồn gây từ trường là khung dây N1,
khung dây N2 được đặt trong từ trường của khung dây 1 và quay đều từ thông qua khung dây 2 biến
thiên sinh ra xuất điện động cảm ứng. Phương hướng của bài toán lúc này là xác định từ trường gây bởi
khung dây 1 và tìm biểu thức thể hiện sự thay thay đổi của từ thông qua khung dây 2 theo thời gian t. Từ
biểu thức từ thông dễ dàng suy ra biểu thức suất điện động suất điện động cực đại
- Cảm ứng từ gây bởi bởi khung dây 1 là:

=
2
- Từ thông do khung dây tròn gửi qua khung dây nhỏ là:

= + =
2
(ϕ = 0, do giả thiết lúc đầu các mặt phẳng của hai khung trùng nhau)
- Suất điện động cảm ứng trong khung dây 2 là:

=− =
2

DNK - 2014
1
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

!" !# $% &'(
= ≈ 3.10/ 0
)
Suất điện động cực đại:
* Chú ý:
- Công thức cần nhớ:
!" !# $% &'(
• =
)
Suất điện động cực đại:
!" !# $% &'(
• Hiệu điện thế cực đại: 1 =| |=
)
!" !# $% &'
• =
)
Từ thông cực đại:
- Bài toán mở rộng:
• Xác định từ thông cực đại.
• Xác định các đại lượng liên quan tới đề bài như N1, N2, I, ω đối với các bài toán dạng này thì
nên liệt kê công thức là đánh dấu những đại lượng để suy ra đại lượng còn lại
Bài 5-4: Trong cùng một mặt phẳng với dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ
I = 20 A, người ta đặt hai thanh trượt (kim loại) song song với dòng điện một
khoảng x0 = 1 cm. Hai thanh trượt cách nhau một khoảng 0.5 m. Trên hai thanh
trượt người ta lồng vào một đoạn dây dẫn dài l. Tìm hiệu điện thế xuất hiện
giữa hai đầu của dây dẫn nếu cho dây dẫn tịnh tiến trên thanh với vận tốc v = 3
m/s.
Tóm tắt:
Dây dẫn: ∞, 20 A
x0 = 1 cm
l = 0.5 m
v = 3 m/s
U=
Giải:
* Nhận xét: Phần diện tích thanh trượt quét qua từ trường B gây bởi dòng điện I trong thời gian t là S = vtl
xét sự phân bố về độ lớn cảm ứng từ trong diện tích S ta thấy cảm ứng từ B không đổi trên các đường
song song với dòng điện I gợi ý chia miền diện tích thành các dải dS song song với dòng I để cảm ứng
từ B trên toàn diện tích dS là không đổi áp dụng tích phân để giải bài toán.
- Xét phần tử diện tích dS được quét bởi đoạn dx của dây trong thời gian t dS = vtdx (dễ thấy cảm ứng
từ B trên diện tích dS là không đổi).
- Sau thời gian t, từ thông được quét bởi đoạn dx của dây là:

= = 5 4
234
- Từ thông quét bởi cả dây là:
% 78
5 5 4 +9
= 6 4= 9
234 23 4
%
- Suất điện động cảm ứng suất trên dây là:
5 4 +9
=− =− 9 = −4,7.10/= 0
23 4
- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây là:
U = |Ec| = 4,7.10-5 V

DNK - 2014
2
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

* Chú ý:
- Công thức cần nhớ:
• Suất điện động gây bởi một thanh vuông góc với dòng điện và chuyển động song song với dòng
điện:
5 4 +9
=− =− 9
23 4
• Từ thông quét một thanh vuông góc với dòng điện và chuyển động song song với dòng điện:
% 78
5 5 4 +9
= 6 4= 9
234 23 4
%

Bài 5-7: Một thanh kim loại dài l = 1.2 m quay trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-3 T với vận
tốc không đổi ω = 120 vòng/phút. Trục quay vuông góc với thanh, song song với đường sức từ trường và
cách một đầu của thanh một đoạn l1 = 25 cm. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu của thanh.
Tóm tắt:
l = 1.2 m
l1 = 25 cm
B = 10-3 T
ω = 120 vòng/phút
>?//Δ
Xác định U12
Giải:
* Nhận xét: Có thể phân chia thanh thành hai phần để tính diện tích của từng phần quét trong thời gian t.
Trên mỗi phần của thanh sẽ xuất hiện suất điện cảm ứng hiệu điện thế (nếu xét về độ lớn) sẽ bằng trị
tuyệt đối của suất điện động cảm ứng.
- Khi thanh quay bán kính l1, trong thời gian t thanh sẽ quét được một góc ωt diện tích ứng với hình dẻ
quạt
= = .
9 1
= = 9
2 2
- Từ thông mà phần thanh ứng với chiều dài l1 trong thời gian dt là:
9
=
2
- Hiệu điện thế giữa đầu 1 và tâm của trục quay là:
9
1 = | | = B− B =
2
- Tương tự đối với phần thanh ứng với chiều dài l – l1 còn lại
9−9
1 =| |=
2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu của thanh là:

1 =1 −1 = 9 − 299 = 5,3.10/D 0
2
* Chú ý:

DNK - 2014
3
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Công thức cần nhớ:


• Hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu của một thanh kim loại quay quanh trục vuông góc với
thanh l và cách một đầu của thanh một đoạn l1:

1 = 1 −1 = 9 −9
2
Bài 5-9: Một đĩa kim loại bán kính R = 25 cm quay quanh trục của nó với vận tốc góc ω = 1000
vòng/phút. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa tâm đĩa và một điểm trên mép đĩa trong hai trường hợp:
a. Khi không có từ trường.
b. Khi đặt đĩa trong từ trường có cảm ứng từ B = 10-2 T đường sức từ vuông góc với đĩa.
Tóm tắt:
R = 25 cm
ω = 1000 vòng/phút
B = 10-2 T
Giải:
* Nhận xét: Khi đĩa quay mà không có từ trường thì dưới tác dụng của lực li tâm các electron di chuyển
ra mép đĩa và gây lên một hiệu điện thế giữa tâm đĩa và mép đĩa hiệu điện thế rất nhỏ (gần như bằng 0).
Khi trong từ trường, ta có thể tưởng tượng đĩa tròn là vô số các thanh kim loại nhỏ xuyên tâm và các thanh
này quét qua từ trường thì sẽ xuất hiệu điện thế giữa tâm và thanh đây chính là hiệu điện thế giữa tâm
và một điểm trên mép đĩa.
* Câu a: Khi không có từ trường
- Do các electron chuyển động ra mép đĩa nên tâm đĩa sẽ tích điện dương. Khi hệ ổn định, giữa tâm và
mép đĩa sẽ xuất hiện một hiệu điện thế U.
- Lực tác dụng lên electron gồm lực điện (gây bởi điện trường giữa tâm đĩa và mép đĩa) và lực quán tính ly
tâm. Khi hệ ổn định thì lực điện và lực quán tính ly tâm sẽ cân bằng nhau.
G H
E F=G H→ F=
E
- Sử dụng mối liên hệ giữa U và E ta có:
)
G H G
1=6 H= ≈ 2.10/J 0
E 2E
* Câu b: Khi có từ trường đều B = 10-2 T
- Khi có từ trường đặt vào thì giữa tâm và mép đĩa xuất hiện một suất điện động cảm ứng (suất điện động
này chính là suất điện động giữa một thanh có một đầu đặt tại tâm đĩa và một đầu ở mép đĩa) công thức
tính suất điện động là:
1
= H
2
- Do giá trị suất điện động cảm ứng lớn hơn rất nhiều so với giá trị hiệu điện thế gây bởi lực quán tính ly
tâm nên có thể bỏ qua ảnh hưởng của lực ly tâm trong trường hợp này hiệu điện thế giữa tâm và mép
đĩa là:
1
1=| |= H ≈ 3,3.10/ 0
2
* Chú ý:
• Công thức suất điện động giữa tâm đĩa và mép cũng chính là công thức tính suất điện động của
một thanh kim loại có chiều dài bằng bán kính khi quay quanh tâm của đĩa:

DNK - 2014
4
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

1
=− H
2
Bài 5-10: Một cuộn dây dẫn gồm N = 100 vòng quay trong từ trường đều với vận tốc không đổi ω = 5
vòng/s, Cảm ứng từ B = 0,1 T. Tiết diện ngang của ống dây S = 100 cm2. Trục quay vuông góc với trục
của ống dây và vuông góc với đường sức từ trường. Tìm suất điện động xuất hiện trong cuộn dây và giá trị
cực đại của nó.
Tóm tắt:
N = 100 vòng
ω = 5 vòng/s
B = 0,1 T
S = 100 cm2
Xác định ,
Giải:
* Nhận xét: Đây là bài toán cuộn dây có N vòng nên các công thức liên quan tới từ thông, suất điện động
đều nhân thêm N

= +
- Từ thông qua cuộn dây là:

- Suất điện động trong cuộn dây là:


=− =−
- Suất điện động cực đại trong cuộn dây là:
= ≈ 3,14 0

Bài 5-12: Để đo cảm ứng từ giữa hai cực của một nam châm điện người ta đặt vào đó một cuộn dây N =
50 vòng, diện tích tiết diện ngang của mỗi vòng S = 2 cm2. Trục của cuộn dây song song với các đường
sức từ trường. Cuộn dây được nối kín với một điện kế xung kích (dùng để đo điện lượng phóng qua khung
dây của điện kế). Điện trở của điện kế R = 2.103 Ω. Điện trở của cuộn dây N rất nhỏ so với điện trở của
điện kế. Tìm cảm ứng từ giữa hai cực của nam châm biết rằng khi rút nhanh cuộn dây N ra khỏi nam châm
thì khung dây của điện kế lệch đi một góc α ứng với n = 50 vạch trên thước chia của điện kế. Cho biết mỗi
vạch chỉ ứng với điện lượng phóng qua khung dây điện kế bằng Q = 2.10-8 C.
Tóm tắt:
N = 50 vòng
S = 2 cm2
R = 2.103 Ω
n = 50 vạch
Q = 2.10-8 C
Xác định cảm ứng B
Giải:
* Nhận xét: Đây là bài toán ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để xác định từ trường của một thanh
nam châm. Về cơ bản thì đây cũng chính là bài toán liên quan tới suất điện động cảm ứng. Do suất điện
động cảm ứng phụ thuộc vào sự biến thiên của từ thông, mà từ thông lại có mối liên hệ với cảm ứng từ B
nên thông qua giá trị suất điện động cảm ứng thu được ta hoàn toàn có thể xác định được độ lớn cảm ứng
từ B (ở trong bài này là cảm ứng từ B của thanh nam châm).
- Gọi ∆t là thời gian đưa cuộn dây ra khỏi từ trường của nam châm (hoặc đưa nam châm ra khỏi cuộn dây
như trong hình vẽ). Suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong ống dây là:

DNK - 2014
5
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com


LLL = B B=
Δ Δ
- Điện lượng phóng qua điện kế khi đó bằng:
LLL
N = .Δ = Δ =
- Cảm ứng từ B của nam châm là:
N O
= = = 0,2 P

DẠNG TOÁN: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM


1. Nhận xét:
- Đây là bài toán liên quan tới hiện tượng tự cảm do đó cần hiểu được thế nào là hiện tượng tự cảm. Như
ta đã biết hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi từ thông qua diện tích gới hạn bởi mạch biến đổi và
không phụ thuộc vào nguồn gây ra sự biến thiên đó. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ khi
nguồn gây ra sự biến thiên từ thông là do chính dòng điện trong mạch biến đổi theo thời gian dòng điện
tự cảm Trong mạch kín có dòng điện biến đổi theo thời gian thì trong mạch sẽ xuất hiện hiện tượng tự
cảm.
- Ta có thể quan sát được hiện tượng tự cảm trong mạch RL có nhiều bài tập liên quan tới mạch RL
cần nắm được các đặc điểm cơ bản của mạch RL:
• Cấu tạo gồm có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có
độ tự cảm L
• Khảo sát sự biến thiên của dòng điện i trong mạch RL
khi đóng mạch và ngắt mạch
• TH1: Đóng mạch (K nối vào vị trí 1)
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch tại thời điểm t ta
có:
Q + QR = →Q−S =
U
T X
= ) 1 − E /V R trong đó W = ) gọi là hằng số thời
T
gian tự cảm khi t = τ thì i = 0.63)
• TH2: Mở khóa K
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch tại thời điểm t ta có:
Q )
QR = → +S =0 → = E /X R
T
Khi t = τ i = 0,37 )
khi khảo sát mạch RL thì cần phải quan tâm xem là trường hợp đóng khóa hay mở khóa K để sử dụng
công thức tương ứng.
- Hệ số tự cảm của ống dây hình trụ thẳng dài vô hạn:

S=
9
(N là tổng số vòng dây, l và S là chiều dài và tiết diện ngang của ống dây)
- Năng lượng của từ trường trong ống dây điện:

DNK - 2014
6
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

1
Y= S
2
- Mật độ năng lượng từ trường:
Y 1 1
Z= = = [
0 2 2
- Sức điện động tự cảm:

\R = − = −S
- Độ tự cảm:

S=
2. Bài tập minh họa:
Bài 5-14: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ống dây có độ tự cảm L = 6 H, điện trở R = 200 Ω mắc
song song với điện trở R1 = 1000 Ω. Hiệu điện thế U = 120 V; K là khóa điện (tại thời điểm ban đầu K ở
trạng thái đóng). Tìm hiệu điện thế giữa các điểm A và B sau khi mở khóa K một thời gian W = 0,001 s
Tóm tắt:
L=6H
R = 200 Ω
R1 = 1000 Ω
U = 120 V
W = 0,001 s
Giải:
* Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới sức điện động tự cảm
- Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch ta có:
1]^ = \R − =
U`U"
_& _& )7)" )7)" a
Ta có: −S = + → =− →9 −9 =− → = E/V
R
=
_R & X X )
với
- Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B sau thời gian W là:
)7)"
1 = = 1E / X
R

* Chú ý:
- Công thức cần nhớ:
U`U"
• Đối với mạch RL: = E/ V
R
(khi mở khóa)

Bài 5-16: Tìm độ tự cảm của một ống dây thẳng gồm N = 400 vòng dài l = 20 cm, diện tích tiết diện ngang
S = 9 cm2 trong hai trường hợp:
a. Ống dây không có lõi sắt
b. Ống dây có lõi sắt. Biết độ từ thẩm của lõi sắt trong điều kiện cho là µ = 400.
Tóm tắt:
N = 400 vòng
l = 20 cm
S = 9 cm2
µ = 400

DNK - 2014
7
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Giải:
* Nhận xét: Đây là bài toán liên quan đến độ tự cảm của ống dây. Độ tự cảm sẽ phụ thuộc vào độ từ thẩm
bên trong lõi ống dây đây là lý do mà độ tự cảm khi không có lõi sắt và có lõi sắt của cũng một cuộn
b
dây là khác nhau. Để giải bài toán loại này ta phải xác định từ thông φ sau đó áp dụng công thức S =
&
để
tìm ra độ tự cảm của ống dây.
- Từ thông trong ống dây là:

= = =
9 9
- Độ tự cảm của ống dây là:

S= =
9
- TH1: khi ống dây không có lõi sắt µ=1

S = ≈ 9.10/d [
9
- TH2: khi có lõi sắt µ = 400
S = . S = 0,36 [

Bài 5-17: Một ống dây có đường kính D = 4 cm, độ tự cảm L = 0,001 H, được quấn bởi loại dây dẫn có
đường kính d = 0,6 mm. Các vòng được quấn sát nhau và chỉ quấn một lớp. Tính số vòng của ống dây.
Tóm tắt:
D = 4 cm
L = 0,001 H
d = 0,6 mm
Giải:
* Nhận xét: Bài toán liên quan đến hiện tượng tự cảm. Độ tự cảm có mối liên hệ với từ thông mà từ thông
có mối liên hệ với số vòng dây do đó ta có thể xác định số vòng dây thông qua độ tự cảm.
- Ta có công thức tính hệ số tự cảm:

S= = =
9
- Số vòng dây tính trên một đơn vị độ dài: = _ (1 ở đây là 1 m)
f#
=3 =
d _
- Thay và ta có:
1g 4 S
S= 3
→ = = 380 5ò j
4 3 g
Bài 5-23: Một ống dây thẳng dài l = 50 cm, diện tích tiết diện ngang S = 2 cm2, độ tự cảm L = 2.10-7 H.
Tìm cường độ dòng điện chạy trong ống dây để mật độ năng lượng từ trường của nó bằng w = 10-3 J/m3.
Tóm tắt:
l = 50 cm
S = 2 cm2
L = 2.10-7 H
w = 10-3 J/m3
Giải:
* Nhận xét: Bài toán cho l và S của ống dây xác định được thể tích của ống dây, kết hợp với biểu thức

DNK - 2014
8
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

năng lượng từ trường và mật độ năng lượng từ trường ta có thể thu được mối liên hệ giữa I và các đại
lượng còn lại
- Mật độ năng lượng từ trường:
Y 1S
Z= =
0 2 9
- Cường độ dòng điện trong cuộn dây là:

2 9Z
=k = 1 l
S
Bài 5-24: Trên thành của một trục bằng bìa cứng dài l = 50 cm, đường kính D = 3cm, người ta quấn hai
lớp dây đồng có đường kính d = 1 mm. Nối cuộn dây thu được với một nguồn điện có suất điện động ε =
1,4 V. Hỏi
a. Sau thời gian t bằng bao nhiêu khi đảo khóa từ vị trí 1 sang vị trí 2, dòng điện trong cuộn dây
giảm đi 1000 lần.
b. Nhiệt lượng Jun tỏa ra trong ống dây (sau khi đảo khóa)
c. Năng lượng từ trường của ống dây trước khi đảo khóa. Cho điện trở suất của đồng ρđồng = 1,7.10-8
Ω.m
Tóm tắt:
l = 50 cm
D = 3cm
d = 1 mm
ε = 1,4 V
I/I0 = 1/1000
Xác định: t, Q, W
Giải:
* Nhận xét: Do cuộn dây có điện trở R nên có thể coi mạch trong bài toán tương tương với mạch RL. Khi
K ở vị trí 1 trong mạch có dòng điện I0 khi chuyển sang vị trí 2 dòng điện trong mạch RL không giảm
ngay về 0 và giảm theo hàm e mũ (do hiện tượng tự cảm) sử dụng công thức trong trường hợp khóa từ
U
trạng thái đóng chuyển sang trạng thái mở: = E /V R từ công thức này ta thấy cần phải xác định hai
đại lượng quan trọng là điện trở R và độ tự cảm L của cuộn dây.
- Xác định điện trở R:
8%
• = mđồpq
'%
Công thức tính điện trở là:
_#
o =3 d
= ố 9ớt . Gậ độ 5ò j . ℎ ềy à = 2. . 9 = 1000 5ò j
_
o Tổng số vòng dây:
o Chiều dài của dây là: 9 = . 3. g (thực ra ở lớp thứ 2 đường kính của vòng dây là D + 2d
nhưng vì D >> d nên ta có thể coi hai lớp này có cùng đường kính vòng dây)
!{f d!f ~8f
= mđồpq |#
= mđồpq = mđồpq ≈ 2 Ω
_# _•
điện trở của cuộn dây là: :
{
}
- Xác định độ tự cảm:
• Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ:

DNK - 2014
9
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

49 1 g 39g
S= = 3 = ≈ 1,78.10/D [
9 9 4
U U
& X &
- Cường độ dòng điện tại thời điểm t là: = E /V R → = E /V R → = − ln ƒ „ ≈ 6,2.10/D
&% ) & %
- Nhiệt lượng tỏa ra trong ống dây là:
… …
) 1 ) …
1 1 \
O=6 =6 E/ X R = †− S E / X R ‡B = S = S ƒ „ = 4,36.10/d ˆ
2 2 2
- Năng lượng từ trường trước khi đảo khóa chính bằng năng lượng tỏa ra trong ống dây: W = Q (định luật
bảo toàn năng lượng).
* Chú ý:
- Các công thức cần nhớ:
!# '
• Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ: S = 8

• Nhiệt lượng tỏa ra trong ống dây: O = ‰
• Mật độ vòng dây: =_
!# '
• Độ tự cảm của ống dây hình trụ: S = 8

DNK - 2014
10
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 12 - 13

DẠNG TOÁN: MẬT ĐỘ DÒNG ĐIỆN


1. Nhận xét:
- Bài toán dạng này sẽ liên quan tới hai khái niệm về mật độ dòng điện ta cần phải nắm vững công thức
xác định và ý nghĩa của từng loại.
Dòng điện dịch Dòng điện dẫn
- Dòng xuất hiện giữa hai bản tụ khi có điện trường - Dòng xuất hiện trong dây dẫn và liên quan tới sự
biến thiên. chuyển dời của các điện tích.
- Không gây ra hiệu ứng Joule – Lenx, không chịu - Gây ra hiệu ứng Joule – Lenx, chịu tác dụng của
tác dụng của từ trường ngoài. từ trường ngoài.
= ẫ =

- Biểu thức mật độ dòng điện dịch: - Biểu thức mật độ dòng điện dẫn:
- Mối quan hệ giữa mật độ dòng điện dẫn cực đại và mật độ dòng điện dịch cực đại:

=
| ẫ |
- Vector mật độ dòng điện toàn phần: = ị + ẫ
2. Bài tập minh họa:
Bài 7-5: Tính giá trị cực đại của dòng điện dịch xuất hiện trong dây đồng (σ = 6.107 Ω-1m-1) khi có dòng
điện xoay chiều có cường độ cực đại I0 = 2 A và chu kì T = 0,01 s chạy qua dây. Biết tiết diện ngang của
dây là S = 0,5 mm2.
Tóm tắt:
σ = 6.107 Ω-1m-1
I0 = 2 A
T = 0,01 s
S = 0,5 mm2
Giải:
* Nhận xét: Cường độ dòng điện liên quan tới mật độ dòng điện dẫn. Từ mối quan hệ giữa mật độ dòng

cần phải xác định | |


##$ %
=
ị !
điện dịch và mật độ dòng điện dẫn
& ẫ và tần số góc ω.
ẫ" !

- Xác định | | từ I0 và S ta có: | | =


'$
ẫ ẫ (
=
)*
+
- Từ chu kì T ta xác định được tần số góc:
| |
##$ % )*##$ '$
- Dòng điện dịch cực đại là: ị = & ẫ = &+(
= 3,7.1023 4/6)

- Bài toán cho I0 và S xác định được | ẫ |


* Chú ý:

- Mối quan hệ giữa mật độ dòng điện dẫn cực đại và mật độ dòng điện dịch cực đại:

=
| ẫ |
- Bài toán mở rộng xác định tần số góc, chu kì, điện dẫn suất
Bài 7-6: Khi phóng điện cao tần vào một thanh natri có điện dẫn suất σ = 0,23.108 Ω-1m-1 dòng điện dẫn
cực đại có giá trị gấp khoảng 40 triệu lần dòng điện dịch cực đại. Xác định chu kì biến đổi của dòng điện.

DNK - 2014
1
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Tóm tắt:
σ = 0,23.108 Ω-1m-1
| ẫ |
= 40.108

Xác định chu kì T
Giải:
##$ %
=
ị !
&
* Nhận xét: Từ mối quan hệ giữa mật độ dòng điện dịch và mật độ dòng điện dẫn ta thấy
ẫ" !
với dữ kiện đề bài đã cho hoàn toàn có thể xác định để từ đó xác định chu kì T
- Từ mối quan hệ giữa mật độ dòng điện dịch và mật độ dòng điện dẫn ta có:
ị 2< 2< | |
= →:= = ≈ 9,68.10233 A

| ẫ | ị

Bài 7-7: Một tụ điện có điện môi với hẳng số điện môi ε = 6 được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều
B = B CDA E với U0 = 300 V, chu kỳ T = 0,01 s. Tìm giá trị của mật độ dòng điện dịch, biết rằng hai bản
tụ điện cách nhau d = 0,4 cm
Tóm tắt:
ε=6
B = B CDA E
U0 = 300 V
T = 0,01 s
d = 0,4 cm
Xác định jdịch
Giải:
* Nhận xét: Bài toán cho U và d xác định được cường độ điện trường xác định được mật độ dòng
điện dịch.
- Theo định nghĩa ta có:
FG F F B 2< B
= = → =H H=− AKL E = − AKL E

FE FE ị
FE J J
T
ị = 2,5.102N sinR200<E + <S R U S

DẠNG TOÁN: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ


1. Nhận xét:
- Đây là bài toán liên quan tới mạch dao động điện từ bài toán thường hỏi các đại lượng đặc trưng cho
mạch dao động điện từ LC cần nắm vững đặc điểm của một số loại dao động điện từ cơ bản:
• Dao động điện từ điều hòa:
o Phương trình dao động: V = V CDAR E + WS
=
3
√YZ
o Tần số góc:
Chu kỳ: : =
)*
%$
o
• Dao động điện từ tắt dần:
o Phương trình dao động: V = V [ 2\ CDAR E + WS

DNK - 2014
2
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

_ )
=]
3
−^ `
YZ )Y
o Tần số góc:
)*
o Chu kỳ: : = %
• Dao động điện từ cưỡng bức:
o Phương trình dao động: V = V CDARΩE + aS
b$
Cường độ dòng điện cực đại: V = U
]_U c^dY2 e `
o
fg
e
dY2
o Pha ban đầu của dao động: CDEha = − _
fg

3
Tần số góc cộng hưởng: Ω = =
√YZ
o

2. Bài tập minh họa:


Bài 8-23: Một mạch dao động điện từ có điện dung C = 0,25 µF, hệ số tự cảm L = 1,015 H và điện trở R =
0. Ban đầu hai cốt của tụ điện được tích đến điện tích Q0 = 2,5.10-6 C.
a. Viết phương trình dao động điện từ của mạch đối với điện tích q và dòng điện i
b. Năng lượng điện từ của mạch
c. Tần số dao động của mạch.
Tóm tắt:
C = 0,25 µF
L = 1,015 H
R=0
Q0 = 2,5.10-6 C
Xác định q, i, W, f
Giải:
* Nhận xét: Đây là bài toán cơ bản của dao động điện từ, R = 0 mạch dao động điện từ điều hòa sử
dụng phương trình dao động điều hòa.
- Xác định điện tích q của mạch:
• Gọi phương trình dao động của q là: q = Q0cos(ωt + ϕ) (C)
= ≈ 2.102N jkJ/A
3
√YZ
• Tần số góc của mạch:
m = o cosϕ = 1
l →W=0
K = m r = 0 → AKLW = 0
• Tại thời điểm t = 0

• Phương trình dao động của q là: m = 2,5CDAR2.10N ES RstS


- Phương trình dòng điện i là: K = mr = −5. AKLR2.10N ES R64S
- Năng lượng điện từ của mạch là:
o)
u= = 1,25.102v w
2t
- Tần số dao động của mạch:
2<
x= ≈ 318,3 RyzS

Bài 8-24: Một mạch dao động có hệ số tự cảm là L = 1 H. Điện môi của mạch có thể bỏ qua. Điện tích

DNK - 2014
3
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

trên cốt của tụ điện biến thiên theo phương trình:


5
m = { | 102v CDA400<E RtS
<
Xác định:
a. Chu kỳ dao động của mạch
b. Điện dung của mạch
c. Cường độ dòng điện trong mạch
d. Năng lượng điện từ của mạch
Tóm tắt:

5
L=1H

m = { | 102v CDA400<E RtS


<
Xác định T, C, i, W
Giải:
* Nhận xét: Đây là bài toán khá đơn giản vì các đại lượng đều dễ dàng nhìn nhận ra. Từ phương trình q ta
có thể xác định được chu kì T, từ mối quan hệ giữa ω, L, C ta có thể xác định được giá trị C, đạo hàm q sẽ
thu được biểu thức i, và từ Q0 và C ta có thể xác định được năng lượng của mạch.
- Chu kỳ dao động của mạch:
2<
:= = 5.102N A
- Điện dung của mạch:
1 1
= →t= ≈ 0,63 s~
√}t } )

- Cường độ dòng điện trong mạch:


K = m r = −0,02. AKL400<E R4S
- Năng lượng điện từ của mạch:
o)
u= = 2.102• w
2t
Bài 8-25: Một mạch dao động gồm có cuộn cảm L = 5.10-6 H, một tụ điện có điện dung C = 2.10-4 F, hiệu
điện thế cực đại trên hai cốt tụ điện là U0 = 120 V. Điện trở của mạch coi như không đáng kể. Xác định từ
thông cực đại nếu số vòng dây của cuộn cảm là N = 30.
Tóm tắt:
L = 5.10-6 H
C = 2.10-4 F
U0 = 120 V
N = 30
Giải:
* Nhận xét: Bài toán hỏi về từ thông mà từ thông lại liên quan tới cảm ứng từ L theo công thức: } =
ۥ
'
xác định đại lượng cường độ dòng điện I xác định từ thông cực đại xác định I0 xác định q
- Giả sử hiệu điện thế có phương trình: ‚ = B CDA E → m = t‚ = tB CDA E
- Cường độ dòng điện trong mạch là:
1
K = m r = −tB AKL E → V = tB = tB
√}t

DNK - 2014
4
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Từ thông cực đại qua cuộn cảm là:


}V B √}t
a = = = 1,26.102• u„
ƒ ƒ
Bài 8-26: Một mạch dao động có điện dung C = 0,405 µF, hệ số tự cảm L = 10-2 H và điện trở R = 2 Ω.
Hãy xác định:
a. Chu kỳ dao động của mạch
b. Sau thời gian một chu kì hiệu điện thế giữa hai cốt của tụ điện giảm bao nhiêu lần?
Tóm tắt:
C = 0,405 µF
L = 10-2 H
R=2Ω
Xác định T, u/U0
Giải:
* Nhận xét: Bài toán mạch LC có điện trở khác không dao động điện từ tắt dần. Để xác định phương
trình theo u thì ta phải xác định phương trình theo q
- Chu kỳ dao động của mạch là:
2<
:= = 4.102• A
1
] −^ ` … )

}t 2}
- Phương trình điện tích q của mạch có dạng:
m = o [ 2\ CDAR E + WS
_
†=
)Y

_ )
=]
3
−^ `
YZ )Y

_ )
m = o [ 2Uˆ CDA ‰]

− ^ ` EŠ
3
YZ )Y
• Giả sử tại thời điểm t = 0 thì q = Q0

- Hiệu điện thế trên hai bản tụ là:

m o 2_ 1 … )
‚= = [ )Y CDA ‹Œ − { | E•
t t }t 2}

- Độ giảm sau một chu kỳ T là:


o 2)Y
_
] 1 − ^ … ` EŠ
)

t [ CDA ‰ }t 2}
‚RES _
= = [ )Y+ = 1,04 ŽầL
‚RE + :S o 2 _ R 1 … )
[ )Y c+S
CDA ‰] − ^ ` RE + :SŠ
t }t 2}
* Chú ý:

= [ Uˆ
•R S +
•R c+S
- Bài toán có thể hỏi độ giảm hiệu điện thế sau n chu kỳ áp dụng công thức
- Cần nắm vững các công thức liên quan tới mạch dao động tắt dần.

Bài 8-27: Một mạch dao động có điện dung C = 1,1.10-9 F, hệ số tự cảm L = 5.10-5 H và giảm lượng loga
(logarithic decrement) ‘ = 0,005. Hỏi sau thời gian bao lâu thì năng lượng điện từ giảm đi 99%

DNK - 2014
5
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Tóm tắt:
C = 1,1.10-9 F
L = 5.10-5 H
‘ = 0,005
uRES
= 100
uRE + ∆ES
Giải:
* Nhận xét: Trong bài có khái niệm về giảm lượng loga, về cơ bản giảm lượng loga đặc trưc cho tính chất
tắt dần của dao động điện từ và theo định nghĩa nó là một hàm của tỷ số giữa hai biên độ kế tiếp:
V [ 2\
‘ = ŽL = †:
V [ 2\R c+S
- Năng lượng điện từ tại thời điểm t là:
m) o ) [ 2)\
uRES = =
2t 2t
- Năng lượng điện từ tại thời điểm t + ∆E là:
mR) c∆ S o ) [ 2)\R c∆ S
uRE + ∆ES = =
2t 2t

uRES ‘
- Như vậy ta có:

= [ )\∆ = 100 → 2†∆E = ŽL100 → 2 ∆E = ŽL100


uRE + ∆ES :
- Thời gian ∆t là:
:ŽL100
∆E =
2‘
)* *√YZ“ 3
Trong đó: : = ≈ 2<√}t ∆E = ≈ 6,8.102• A
U ”
] e 2^ ‡ `
ˆg Uˆ

Bài 8-28: Một mạch dao động có điện dung C = 35,4 µF, hệ số tự cảm L = 0,7 H và điện trở R = 100 Ω.
Đặt vào mạch một nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Biên độ của suất điện động ξ0 = 220 V. Tìm
biên độ cường độ dòng điện trong mạch.
Tóm tắt:
C = 35,4 µF
L = 0,7 H
R = 100 Ω
f = 50 Hz
ξ0 = 220 V
Xác định I0
Giải:
* Nhận xét: Đây chính là bài toán RLC phổ thông. Từ tần số ta dễ dàng tính được tổng trở của toàn RLC
b$
áp dụng công thức: V =

ta có thể xác định được I0.
- Tần số góc: = 2<x = 100< jkJ/A
3
- Dung kháng: –Z = %Z = 90 Ω

DNK - 2014
6
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

- Cảm kháng: –Y = } = 220 Ω


- Trở kháng: – = —…) + R–Y − –Z S) = 164 Ω
- Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
˜
V = = 1,34 4

Bài 8-29: Một mạch dao động gồm một cuộn dây tự cảm L = 3.10-5 H, điện trở R = 1 Ω và một tụ điện có
điện dung C = 2,2.10-5 F. Hỏi công suất cung cấp cho mạch dao động phải là bao nhiêu để những dao
động điện từ do mạch phát ra không phải là dao động tắt dần. Hiệu điện thế cực đại trên hai cốt tụ điện là
U0 = 0,5 V
Tóm tắt:
L = 3.10-5 H
R=1Ω
C = 2,2.10-5 F
U0 = 0,5 V
Xác định công suất cung cấp
Giải:
* Nhận xét: Khi điện trở bằng không thì năng lượng toàn phân trong mạch không đổi. Năng lượng điện
trường trong tụ được chuyển hóa qua lại với năng lượng từ trường trong ống dây. Khi mạch dao động có
điện trở khác không, nhiệt lượng sẽ tỏa ra năng lượng của mạch giảm dần. Để dao động điện từ của
mạch là dao động duy trì thì phải cung cấp năng lượng cho mạch một cách tuần hoàn. Công suất cung cấp
phải bằng công suất tiêu thụ.
- Công suất tiêu thụ trung bình của mạch dao động là:
u+
™=
:
Trong đó: WT là năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt tỏa ra trên điện trở trong 1 chu kì:
+
V ) …: V) …
u+ = š V ) …JE = →™=
2 2

Mà V = =B t = B ] nên ta có: ™ = = 0,092 u


›$ Z ›$U Z_
•g Y )Y

Bài 8-30: Hai tụ điện mỗi cái có điện dung C = 2 mF, được mắc vào một mạch dao động gồm có cuộn
cảm L = 1 mH, R = 5 Ω. Hỏi những dao động điện từ xuất hiện trong mạch sẽ như thế nào nếu các tụ điện
được:
a. Mắc song song
b. Mắc nối tiếp
Tóm tắt:
C = 2 mF
L = 1 mH
R=5Ω
TH1: Mắc song song
TH2: Mắc nối tiếp

DNK - 2014
7
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Xác định tính chất dao động điện từ.


Giải:
* Nhận xét: Nếu điện trở của mạch dao động mà khác không thì trong mạch xuất hiện dao động điện từ tắt
dần.
- Hiệu điện thế của mạch dao động điện từ tắt dần:
‚ = B [ 2\ CDAR E + WS
Trong đó: =— )
− †)
3
=
√YZ

_
†=
)Y

Như vậy ta thấy:
• )
> †) dao động điện từ xuất hiện
• )
≤† )
phóng điện không tuần hoàn

1
TH1: Mắc song song C// = 2C
)
= = 2,5.108
}t//
…)
†) = = 6,25.108
4})
)
< † ) phóng điện không tuần hoàn.
t =
Z
)
TH2: Mắc nối tiếp

1
)
= = 108
}t
…)
† ) = ) = 6,25.108
4}

)
< †) phóng điện không tuần hoàn.

DẠNG TOÁN: SÓNG ĐIỆN TỪ


1. Nhận xét:
- Bài toán liên quan tới những kiến thức cơ bản của sóng điện từ, đặc biệt là mạch phát sóng điện từ LC

C C
- Vận tốc sóng điện từ trong môi trường đồng chất đẳng hướng là:
Ÿ= =
L √ s
- Tần số của sóng điện từ của mạch LC:
1
x=
2<√}t

Ÿ
- Bước sóng điện từ:
= = 2<Ÿ√}t
x
2. Bài tập minh họa:
Bài 10-20: Một mạch phát sóng điện từ có C = 9.10-9 F, hệ số tự cảm L = 2.10-3 H. Tìm bước sóng điện
tương ứng.

DNK - 2014
8
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com

Tóm tắt:
C = 9.10-9 F
L = 2.10-3 H
v = c = 3.108 m/s
Xác định bước sóng tương ứng
Giải:
* Nhận xét: Đây là bài toán khá đơn giản liên quan tới mạch phát sóng điện từ. Ở trong bài này ta coi như
là sóng truyền trong chân không nên v = c. Sử dụng công thức cơ bản để tính bước sóng điện từ.

Ÿ
- Bước sóng điện từ mà mạch phát sóng điện từ có thể phát ra là:
= = 2<Ÿ√}t ≈ 2500 6
x
* Chú ý:
- Trong thực tế thì mạch dao động có thể thay đổi L và C để có thể phát ra hoặc thu nhưng sóng điện từ có
dải sóng khác nhau đôi khi bài toán yêu cầu xác định dải sóng mà mạch dao động có thể thu được
chỉ cần áp dụng công thức để tìm λmin và λmax

Bài 10-21: Một mạch dao động điện từ gồm một ống dây có hệ số tự cảm L = 3.10-5 H mắc nối tiếp với
một tụ điện phẳng có diện tích các cốt S = 100 cm2. Khoảng cách giữa các cốt là d = 0.1 mm. Hằng số điện
môi của môi trường chứa đầy trong khoảng không gian giữa hai cốt của tụ điện là bao nhiêu? Biết mạch
dao động cộng hưởng có bước sóng 750 m.
Tóm tắt:
L = 3.10-5 H
S = 100 cm2
d = 0.1 mm
λ = 750 m
λch = 750 m
Xác định ε
Giải:
* Nhận xét: Hằng số điện môi liên quan đến điện dung của tụ điện phương hướng của bài toán là phải
đi xác định điện dung tụ điện. Đề bài đã cho bước sóng cộng hưởng và hệ số tự cảm L (coi sóng điện từ
truyền trong không khí có v = c) nên ta có thể xác định được điện dung C
- Ta có bước sóng điện từ mà mạch phát ra là:
Ÿ )
= = 2<Ÿ√}t → t = ) )
x 4< C }
- Điện dung của tụ phẳng:
¡
t=
J
= ≈6
¢U
•*U U # $ (Y

DNK - 2014
9

You might also like