You are on page 1of 26

Định

Luật Gauss – Tĩnh Điện


Iq 1 I
Bài 1: Hai điện tích điểm trái dấu, tỷ số Iq 2 I =n, đặt cố định cách nhau một đoạn a.
Chọn V ∞ =0.
a) Chứng minh mặt đẳn thế V=0 là mặt cầu
b) Tính bán kính R và tọa độ tâm O của mặt cầu đó.
Bài 2: Cho quả cầu đặc dẫn điện A, hai vỏ cầu dẫn điện B và D đặt đồng tâm với
nhau, đồng thời vỏ cầu B nối đất (B nằm giữa A và
D). Hỏi:
1. Khi A tích điện +Q, D tích điện -Q thì mặt trong
và mặt ngoài của D tích điện gì? Độ lớn là bao nhiêu
2. Khi đó hiệu điện thế giữa A và D là bao nhiêu?
3. Hiệu điện thế giữa A và đật là bao nhiêu
Bài 3: Trong khối trụ đặc, dài, tích điện đều, mật độ
điện khối ρ có một lỗ thủng hình trụ, dài. Hai trục
song song, cách nhau một khoảng a. Xác định vecto É ở
vị trí bất kỳ trong lỗ thủng.

Bài 4: Lớp cầu tâm O, bán kính trong a=10cm, ngoài


b=20cm, tích điện đều, mật độ điện khối =10−6 C/m3.
a. Biểu diễn bằng đồ thị trị số của E tại các vị trí từ O ra xa đến cách O 30cm
b. V =0. Tính điện thế tại các điểm: A(phần rỗng), B(ngoài), C(phần đặc).

Bài 5: Đĩa tròn phẳng, tâm O, bán kính a, tích điện không đều. Mật độ điện mặt
phụ thuộc vị trí theo quy luật:   .r ;  là hằng số, r là khoảng cách đến tâm. Xác
định vectơ cường độ điện trường E và điện thế V tại điểm M trên đường thẳng
xuyên tâm, vuông góc với đĩa, OM = h. Chọn V =0.

Bài 6: Một quả cầu dẫn điện (kim loại) bán kính R1 mang điện
tích Q được bao bằng một lớp điện môi có bán kính ngoài bằng
R2. Hằng số điện môi là 
a. Tính mật độ điện tích tại mặt trong và mặt ngoài của lớp điện
môi
b. Vẽ đồ thị phụ thuộc của cường độ điện trường và điện thế vào khoảng cách đến
tâm quả cầu cầu.
c. Nếu lớp điện môi là lỏng thì áp suất do lực điện của lớp điện môi lên khối cầu là
bao nhiêu.
Bài 2. Một tụ điện cầu có bán kính trong a, bán kính ngoài b. Không gian giữa hai bản tụ được
lấp đầy bởi hai lớp cầu điện môi ε1 và điện môi ε2, độ dày của hai lớp điện môi là như nhau. 
Bản bên trong có điện tích toàn phần là Q, bản bên ngoài có điện tích toàn phần – Q. Hãy tìm: 1 2
a) Các vectơ điện cảm D1 và D2 trong vùng ε1 và ε2. a
b) Các điện trường trong vùng ε1 và ε2.

c) Điện dung toàn phần của hệ.


b
Giải:

Điều kiện biên tại bề mặt này là:

Trường có tính đối xứng cầu, định lí O-G với mặt Gauss là mặt cầu (O,r) với ( ):

Ta nhận thấy rằng, cường độ trường tại hai vùng là khác nhau và phụ thuộc hằng số điện môi,
nhưng cảm ứng điện thì không đổi khi đi từ vùng (1) sang vùng (2). Hiệu điện thế giữa hai bản:

Điện dung của tụ:

You might also like