You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.

KHOA NĂNG LƯỢNG


BỘ MÔN VẬT LÝ

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM C22


ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 1: Một mặt phẳng có diện tích A đặt trong điện trường đều thì
biểu thức của điện thông là
 
A.  E  B.A

 
B.  E  E.A

 
C.  E  E.dA

 
D.  E  E  dA
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 2: Một mặt phẳng hình vuông cạnh a = 10 cm, đặt trong điện
trường đều có độ lớn E = 103 V/m. Vectơ điện trường hợp với mặt
phẳng một góc 300. Điện thông qua mặt này có độ lớn là

A. ΦE = 5 V.m B. ΦE = 10 V.m

C. ΦE = 5 3 V.m D. ΦE = 20 V.m
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 3: Một mặt phẳng có dạng hình vuông cạnh a = 10 cm nằm


trong mặt phẳng Oxy, được đặt trong điện trường đều có dạng

E  60iˆ  80 ˆj  100 kˆ (V/m). Điện thông qua mặt phẳng trên bằng

A. Φe = 2,4 V.m B. Φe = 2400 V.m

C. Φe = 1 V.m D. Φe = 10000 V.m


ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 4: Điện thông qua một diện tích A bất kỳ bằng:


 
A.  E   E  dA
A

 
B.  E   E.dA
A

 
C.  E  E . A

 
D.  E  E  A
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 5: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Đường sức điện trường tĩnh là những đường cong hở, đi ra ở điện
tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B. Mật độ đường sức tại mỗi vùng thể hiện độ mạnh yếu của điện
trường tại vùng đó.
C. Điện tích trong điện trường luôn dịch chuyển dọc theo các đường
sức .
D. Điện thông gửi qua một mặt có giá trị bằng số đường sức điện
xuyên qua mặt đó.
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 6: Phương trình nào sau đây là phương trình của định luật
Gauss đối với điện trường
 
A.  E.dA  0

  Q encl
B.  E .d A 
o
 
C.  E.dl  0
 
D.  B.dA  0
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 7: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Điện thông toàn phần gửi qua một mặt kín phụ thuộc vào hình
dạng và kích thước của mặt kín đó.
B. Điện thông toàn phần gửi qua mặt kín phụ thuộc vào điện tích
chứa bên trong mặt kín đó.
C. Với cùng một mặt, điện thông có hai giá trị đối nhau nếu chọn
vectơ đơn vị pháp tuyến ngược nhau.
D. Điện thông toàn phần qua mặt kín không phụ thuộc vào điện tích
nằm bên ngoài mặt kín đó.
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 8: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Điện thông toàn phần gửi qua một mặt kín không phụ thuộc vào
hình dạng của mặt kín đó.
B. Khi điện tích chỉ phân bố bên ngoài mặt kín thì điện thông toàn
phần qua mặt kín bằng 0.
C. Định luật Gauss chỉ có thể áp dụng cho một số mặt kín có tính
đối xứng cao như mặt cầu, mặt trụ…
D. Điện thông qua một bề mặt bất kỳ có thể dương, âm hoặc bằng 0.
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Điện thông toàn phần qua một mặt kín phụ thuộc vào điện tích
chứa bên trong và bên ngoài mặt kín.
B. Không thể áp dụng định luật Gauss cho một mặt kín bất kỳ.
C. Điện thông toàn phần qua một mặt kín không phụ thuộc vào kích
thước của mặt kín.
D. Điện thông toàn phần qua một mặt kín luôn luôn bằng 0.
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 10: Định luật Gauss đối với điện trường cho ta biết

A. Điện thông toàn phần gửi qua một mặt kín bất kỳ bằng không.

B. điện trường tĩnh là trường bảo toàn.

C. điện trường tại mỗi điểm trên mặt Gauss có độ lớn không đổi.

D. số đường sức gửi qua mặt Gauss.


ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 11: Cho một hình lập phương chứa một điện tích điểm q ở tâm
của nó. Điện thông gửi qua mỗi mặt của hình lập phương đó là

A. E1 = o/q B. E1 = q/o

C. E1 = q/6o D. E1 = 6o/q


ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 12: Một điện tích điểm q = 0,6 C được đặt tại tâm hình lập
phương. Điện thông qua mỗi mặt của hình lập phương là

A. 19,12.103 V.m

B. 11,29.103 V.m

C. 12,50.103 V.m

D. 67,72.103 V.m
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 13: Độ lớn điện trường giữa hai bản tụ có mật độ điện mặt σ
(C/m2) trong môi trường chân không là

A. E = σ/2ε0

B. B. E = σ/ε0

C. C. E = 2σ/ε0

D. D. E = σ/(4πε0)
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 14: Vectơ điện trường do một vật dẫn hình cầu tích điện q gây
ra tại một điểm trường P ở bên ngoài hình cầu và cách tâm của nó
một khoảng r có độ lớn:

 q
A. B.
2 o 2 o r

q q
C. D.
4 o r 4 o r 2
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 15: Vectơ điện trường do một vật dẫn hình trụ tích điện đều với
mật độ điện dài  gây ra tại một điểm trường P ở bên ngoài trụ và
cách trục của trụ một khoảng r có độ lớn bằng

 
A. E  B. E =
2 o r 2 o r

 
C. E = D. E =
2
4 o r 4 o r
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 16: Nguồn điện trường là một dây dẫn mảnh, thẳng dài vô hạn
tích điện đều với mật độ λ = 4 nC/m, được đặt trong chân không.
Vectơ điện trường tại điểm P cách trục dây dẫn r = 0,2 m có độ lớn

A. 180 V/m B. 360 V /m

C. 90 V/m D. 0 V/m
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 17: Nguồn điện trường là một dây kim loại hình trụ dài 2 m, có
bán kính tiết diện là 1 mm, tích điện đều với mật độ điện dài λ và
được đặt trong chân không. Tại những điểm có vị trí nào sau đây sẽ

có độ lớn điện trường tuân theo công thức E (V/m) với r là
2 0 r
khoảng cách từ điểm xét đến trục của dây dẫn:

A. r < 1 mm B. r ≥ 2 mm

C. r ≤ 2 m D. 1 mm < r < 2 mm
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 18: Một quả cầu điện môi có bán kính a tích điện đều với mật
độ điện khối ρ. Vectơ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu một
đoạn r < a có độ lớn là

A.
r B.

3 0 3 0 r

C.
 a2 D. r 2

2
3 0 r 3 0 a 3
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 19: Nguồn điện trường là một quả cầu vật dẫn bán kính R, có
điện tích Q được đặt trong chân không. Độ lớn vectơ điện trường tại
một điểm P cách tâm quả cầu một khoảng rP < R là

A.
Q B.
Q
4 0 R 2 40 rP 2

Q
C. 0 D. 2
0 rP
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 20: Một quả cầu dẫn điện có bán kính r = 10 cm, tích điện đều,
mật độ điện mặt  = 4,42.10–8 C/m2 đặt trong chân không. Mật độ
điện khối  của quả cầu và điện trường gây bởi quả cầu tại một điểm
cách tâm O một đoạn 20 cm lần lượt là

A. 0 C/m3; 1,25.103 V/m B. 3,5.10–8 C/m3; 2,5.103 V/m

C. 1,6.10–6 C/m3; 1,8.103 V/m D. 3,0.10–9 C/m3; 2,50.103 V/m


ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 21: 2 trụ đồng trục dài vô hạn tích điện đều, trụ trong bán kính
R1 có mật độ điện dài + , trụ ngoài bán kính R2 có mật độ điện dài
- . Xác định độ lớn của vecto điện trường tại điểm cách trục của trụ
một khoảng r với R1<r< R2

1  1 
A. E  B. E
4 0 r 2 0 r

1 
C. 0 D. E 
2 0 r 2
ĐỊNH LUẬT GAUSS

CÂU 22: Một vỏ cầu vật dẫn bán kính trong a, bán kính ngoài b, có
điện tích tổng cộng 10C. Điện tích điểm q= +3C được đặt tại tâm của
vỏ cầu. Điện tích trên bề mặt trong của quả cầu và trên bề mặt ngoài
của quả cầu?

A. Qtrong = -3C, Qngoài = +13C B. Qtrong = -3C, Qngoài = +7C

C. Qtrong = +3C, Qngoài = +13C D. Qtrong = +3C, Qngoài = +7C

You might also like