You are on page 1of 4

TỤ ĐIỆN

Bài 1: Cho một tụ điện phẳng có diện tích bản tụ là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Chọn trục
tọa độ Ox vuông góc với bản tụ, gốc 0 nằm trên một bản tụ (Hình 2).
Người ta lấp đầy không gian giữa hai bản tụ bằng một tấm x
điện môi có hằng số điện môi phụ thuộc vào tọa độ x theo
d U0
quy luật với và là các hằng số dương. O
Tụ được mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Hãy tính: Hình 2
a. Điện dung của tụ điện.
b. Tổng độ lớn điện tích liên kết bên trong khối điện môi.
c. Tính công cần thiết để đưa một nửa tấm điện môi ra khỏi tụ. Bỏ qua mọi ma sát và tác dụng
của trọng lực.
Bài 2: Một tụ điện phẳng với mỗi bản tụ là một hình chữ
nhật chiều dài b, chiều rộng a (hình 1). Hai bản tụ cố h
a x
định, nằm thẳng đứng, đối diện nhau và cách nhau đoạn
. Lúc đầu, tụ điện được nối vào nguồn một chiều có
suất điện động không đổi. Sau đó, tụ điện được ngắt b
Hình 1
khỏi nguồn và nhúng thẳng đứng trong một điện môi
lỏng có hệ số điện môi ε, khối lượng riêng ρ. Chất điện môi có thể trượt không ma sát trên mặt bản
tụ. Tính chiều cao h mà cột chất lỏng dâng lên giữa hai bản tụ.
Bài 3: Hai bản tụ điện phẳng được mắc vào một nguồn có suất điện động là E và điện trở trong là r.

Các bản tụ đặt thẳng đứng và đưa một bình lớn chứa chất lỏng có khối lượng riêng ρ1 và hằng số

điện môi ε1 tới sát mép dưới của các bản tụ. Khi đó chất lỏng sẽ bắt đầu được hút vào trong tụ.
Trong thời gian thiết lập cân bằng trong hệ có toả ra nhiệt lượng là Q. Hỏi lượng nhiệt toả ra trong

hệ này là bao nhiêu? Nếu thay chất lỏng trên bằng một chất lỏng khác có khối lượng riêng ρ 2 và

hằng số điện môi ε 2 . Bỏ qua sức căng mặt ngoài.


Bài 4: Một tụ điện phẳng với mỗi bản tụ là một hình a
vuông cạnh . Hai bản tụ cố định, nằm ngang, đối
diện nhau và cách nhau đoạn . Một tấm điện môi
đồng nhất có hằng số điện môi , khối lượng được
đưa vào bên trong tụ điện như hình 1. Tấm điện môi d
m
có thể trượt không ma sát. Tụ điện được nối vào nguồn
một chiều có suất điện động không đổi và điện trở
trong không đáng kể. Một viên đạn nhỏ có khối lượng
Hình 1
, đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc thì găm vào tấm điện môi và mắc luôn
trong đó. Bỏ qua hiệu ứng bờ của tụ điện.

a) Tìm giá trị tối thiểu của để viên đạn đánh bật được tấm điện môi ra khỏi tụ điện.

b) Tìm thời gian để tấm điện môi ra khỏi tụ điện ứng với có giá trị tối thiểu đó.
Bài 5: Một tụ điện phẳng được làm từ hai bản kim loại phẳng diện tích S, đặt nằm ngang cách nhau
một khoảng h. Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy một khối điện môi gồm hai lớp có
chiều dày giống nhau với các hằng số điện môi là ε1 và ε2 (Hình 2). Mắc vào hai bản tụ một hiệu
điện thế U không đổi.
a) Tìm điện tích của tụ.
b) Gọi M là khối lượng của khối
điện môi, C0 là điện dung của tụ khi không
có điện môi, C là điện dung của tụ khi đã
lấp đầy điện môi. Khối điện môi có thể
trượt không ma sát. Tìm giá trị tối thiếu của
v để viên đạn đánh bật được tấm điện môi
ra khỏi tụ điện. Hình 1
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:

a. Điện dung của tụ điện:


Xét lớp điện môi có tọa độ x và bề dày dx.

Điện dung của lớp điện môi dx là


Điện dung của tụ là C, có

Lưu ý: học sinh có thể làm theo cách xét lớp điện môi mỏng dx và sử dụng dU=Edx để tìm điện
dung
b. Mật độ điện tích liên kết
giả sử mật độ điện tích liên kết ở lớp điện môi mỏng bề dày dx là
Áp dụng định lý O-G cho khối trụ mỏng bề dày dx

Mặt khác:

Với
c. Tính công kéo khối điện môi ra khỏi tụ

Năng lượng chứa trong tụ ban đầu:


Khi kéo tấm điện môi ra một nửa, hệ tương đương với 2 tụ điện ghép song song:


Công cần thiết để kéo một nửa tấm điện môi ra khỏi tụ điện được tính qua độ biến thiên năng
lượng của tụ và công dịch chuyển điện lượng qua nguồn
Bài 2:

You might also like