You are on page 1of 2

Thầy giáo: Hoàng Văn Tiến Fanpage: facebook/hoclycungthaytien

0935246467 Vật Lý- Thầy Hoàng Tiến

ĐỀ SỐ 1 ÔN LUYỆN CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QG


Bài 1:
Một vành tròn cứng bán kính R được ghép lại từ hai nửa vành m1
tròn. Các nửa vành tròn đồng chất tiết diện đều, khối lượng lần
lượt là m1 , m 2 với m 2 = 2m1 . Vành được đặt cân bằng trên mặt R
phẳng ngang, nhám sao cho nửa vành m 2 nằm bên dưới như hình O
vẽ (Hình 1).
1. Tìm momen quán tính của vành đối với trục quay qua khối m2
tâm của vành và vuông góc với mặt phẳng vành.
2. Truyền cho tâm hình học O của vành tốc độ ban đầu v 0
theo phương ngang. Biết vành lăn không trượt. Xác định tốc độ Hình 1
góc cực tiểu của vành.
Bài 2:
Xét n mol khí lý tưởng biến đổi trạng thái theo chu trình ABCDA p
như hình vẽ (Hình 2). Biết: ABCD là hình chữ nhật, nhiệt dung
B (2T0)
C của lượng khí là CV = αnR ở nhiệt độ T  2T0 , CV = βCV ở nhiệt p2
1 2 1
C (3T0)
độ T > 2T0 (trong đó α, β là các hằng số lớn hơn 1).
1. Tìm nhiệt độ chất khí ở trạng thái D.
A(T0)
2. Vẽ đồ thị sự biến đổi nội năng theo nhiệt độ. p1 D
3. Tìm hiệu suất của chu trình.
O V1 V2 V
Bài 3:
Cho một tụ điện phẳng có diện tích bản tụ là S, khoảng cách giữa Hình 2
hai bản tụ là d. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với bản tụ, gốc O x
nằm trên một bản tụ (Hình 3). Người ta lấp đầy không gian giữa
hai bản tụ bằng một tấm điện môi có hằng số điện môi  phụ thuộc d U0

vào tọa độ x theo quy luật   x   1 , với 1 và  là các hằng số O
1  x
dương. Tụ được mắc vào một hiệu điện thế U 0 không đổi. Hãy Hình 3
tìm:
1. Điện dung của tụ điện.
2. Tổng độ lớn điện tích liên kết bên trong khối điện môi.
3. Công cần thiết để kéo một nửa tấm điện môi ra khỏi
tụ. Bỏ qua mọi ma sát và tác dụng của trọng lực.
Bài 4:
Một khối thủy tinh hình trụ có chiết suất 1, 53 ; đường kính
đáy D  70, 4 mm ; chiều cao h  40 mm . Đáy trên khối chất
được mài thành một chỏm cầu lõm, sâu 21 mm, đỉnh ở
trên trục hình trụ. Hình trụ được đặt thẳng đứng và mặt
lõm được đổ đầy nước (chiết suất 4/3) như hình vẽ. Chiếu
một chùm sáng đơn sắc song song, hẹp, dọc theo trục

VẬT LÝ KHÓ ĐÃ CÓ THẦY TIẾN! Web: hoclycungthaytien.hoola.vn


Thầy giáo: Hoàng Văn Tiến Fanpage: facebook/hoclycungthaytien
0935246467 Vật Lý- Thầy Hoàng Tiến

hình trụ. Chùm tia ló ra khỏi quang hệ có đường kéo dài cắt nhau tại một điểm. Xác định vị trí
của điểm đó trong hai trường hợp.
1. Chùm sáng chiếu từ trên xuống.
2. Chùm sáng chiếu từ dưới lên.
Bài 5: Một cuộn cảm hình xuyến có độ tự cảm L = 4 H, số vòng
K
dây N = 3000, điện trở không đáng kể và lõi của vòng có độ từ NN1
thẩm cao. Một điện trở R = 200 Ω được mắc vào hai đầu của cuộn U0 N1
dây. Một pin có điện áp U0 = 3 V, điện trở trong không đáng kể
được nối qua một đầu của cuộn dây và vòng thứ N1 = 500 của nó
được tính từ đầu cuối nối với R (như hình 3).
1. Xác định từ thông trong vòng dây ở thời điểm cường độ R
dòng điện trong phần cuộn cảm N1 vòng và phần còn lại tương
ứng là i1 và i2. Hình 3
2. Xác định cường độ dòng điện trong hai phần cuộn cảm và năng lượng đã được pin cung
cấp sau thời gian t0 = 0,1 s từ khi đóng khóa K.

VẬT LÝ KHÓ ĐÃ CÓ THẦY TIẾN! Web: hoclycungthaytien.hoola.vn

You might also like