You are on page 1of 3

KIỂM TRA LẦN 3

Bài 1( Cơ học). Một khối hộp chữ nhật đồng nhất có chiều dài là 2b,
chiều cao là 2a đặt trên một mặt trụ bán kính R như hình vẽ. Coi 2b
rằng ma sát đủ lớn để không xảy ra sự trượt. Khi cân bằng mặt đáy 2a
của khối hộp nằm ngang (hình vẽ).
a) Chiều cao a phải thỏa mãn điều kiện nào để cân bằng của
khối trụ là bền.
b) Tìm chu kỳ dao động nhỏ của khối hộp xung quanh vị trí cân R
bằng, biết mô men quán tính của khối hộp đối với trục quay
đi qua khối tâm là I.

( I  ma 2 )
ĐS: T  2 .
mg ( R  a )
Bài 2 ( dao động).
Cho hệ như hình vẽ: hai lò xo giống nhau cùng độ cứng k; ròng rọc khối lượng m bán kính R; vật
nặng khối lượng m. Tìm chu kì dao động bé của hệ.
Bỏ qua ma sát và khối lượng các lò xo.

Bai 3. Hai bong bóng xà phòng bán kính R1 và R2 hợp thành một bong bóng bán kính
R3 . Tìm áp suất khí quyển nếu hệ số sức căng bề mặt của xà phòng bằng .

ĐS

Bài 4 (HSQG 1998)


Một lượng khí lý tưởng gồm 3/4mol, biến đổi theo qúa trình cân bằng từ trạng thái có
áp suất p0 = 2.105Pa và thể tích V0 = 8lít đến trạng thái có áp suất p1 = 105Pa và thể
tích V1 = 20lít. Trong hệ tọa độ p, V qúa trình được biểu diễn bằng đoạn thẳng AB
(xem hình vẽ).
1. Tính nhiệt độ T0 của trạng thái ban đầu (A) và T1 của trạng thái cuối (B).
2. Tính công mà khí sinh ra và nhiệt mà khí nhận được trong cả qúa trình.
3. Xét sự biến thiên nhiệt độ T của khí trong suốt qúa trình. Với giá trị nào của thể tích V thì nhiệt độ T lớn nhất, giá
trị lớn nhất của nhiệt độ T là bao nhiêu ?
4. Tính công mà khí sinh ra và nhiệt mà khí nhận được trong từng giai đoạn (giai đoạn tăng và giai đoạn giảm nhiệt
độ) của qúa trình. Trong cả giai đoạn giảm nhiệt độ thì khí nhận nhiệt hay nhả nhiệt (xét tổng hợp) ? Giải thích rõ
tại sao ?
5. Ở gần điểm B thì khí nhận hay nhả nhiệt ? Chứng minh câu trả lời.
Cho biết nội năng của 1mol khí lý tưởng ở nhiệt độ T bằng , hằng số các khí là R = 8,31J/mol.K

Bài 5( điện học).


Để đo điện trở R và độ tự cảm L của 1 cuộn dây, ta dùng mạch như hình vẽ. Nguồn điện có tần số góc là. C là một tụ
điện có điện dung đã biết, R3 là điện trở có giá trị đã biết,R2 và r là hai biến trở, r nối
tiếp với C. Biến đổi R2 và r để cầu cân bằng( không có dòng qua tai nghe T), ta đọc
được R2 và r. Gọi các tổng trở của đoạn AB, BD, AE,ED lần lượt là Z1, Z2, Z3, Z4.
a/ Vẽ giản đồ Frexnel. Suy ra mối liên hệ giữa R L và C, r, .
b/ Tính các tổng trở Zi và tìm mối liên hệ giữa chúng. Suy ra mối liên hệ giữa R, L và C,
r, R2, R3 .
c/ Tính R và L theo các giá trị đã biết R3,R2 C, r, .
Áp dụng số R2 = R3 = 1000 ; r = 5000 ; C = 0,2 F; = 1000 rad/s. Tính R và L.

ĐS:

Thay số ta được: L = 0,1 H; R = 100

Bài 6. Hai quả cầu không lớn, dẫn điện, bán kính r, đặt
cách nhau một khoảng R (R>>r). Ban đầu mỗi quả cầu
đều có điện tích q . Sau đó cho quả cầu thứ nhất nối đất
qua khóa K1, sau một thời gian trạng thái cân bằng điện
được thiết lập thì ngắt quả cầu này khỏi đất ( mở K1).
Tiếp sau đó đóng K2 cho quả cầu 2 được nối đất. Hãy xác
định điện thế cuối cùng của quả cầu thứ nhất?
ĐS:

Bài 7( quang học)Tìm bề dày tối thiểu của bản mỏng có chiết suất 1,33 để ánh sáng có bước sóng 640nm bị phản xạ
mạnh nhất còn ánh sáng có bước sóng 400nm hoàn toàn không bị phản xạ. Biết góc tới của chùm sáng là 30 0

ĐS: . Thay số, ta được: d=649(nm).

Bài 8 (HSQG-1997) Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi, cùng bán kính R 1 và một thấu kính mỏng, hai mặt lõm, cùng bán kính R 2,
cùng bằng thủy tinh, chiết suất n, được đặt trong trục chính trùng nhau, và tiếp xúc với nhau. Chiếu sáng hệ bằng một chùm
sáng đơn sắc rộng, bước sóng λ , và quan sát trong ánh sáng phản xạ, theo phương của trục chính, người ta quan sát được một
hệ vân Niutơn. Vân sáng thứ 6 và vân sáng thứ 16 tính từ trong ra, có bán kính lần lượt là ρ1 và ρ2.
Một vật phẳng AB đặt trước hệ, cách hệ một khoảng d. Xác định vị trí, bản chất và độ phóng đại của ảnh A’B’ của vật
qua hệ.
Cho biết : = 546 nanômét ; d1 = 1,855 mm ; d2 = 3,161 mm ; n = 1,5 ; d = 0,8 m.

BÀI 9. (Trích đề thi chọn đội tuyển dự thi Olympic Quốc tế 2007).
235
Một lò phản ứng hạt nhân có chứa nhiên liệu urani đã được làm giầu urani 235 ( 92 U ) và chất làm chậm là than chì
12
( 6 C ). Khi lò hoạt động, urani 235 bị phân hạch theo phản ứng:
1
0 n  235
92 U 
A
39 X  138zY  3  01 n .
1. Tính A và Z của các hạt nhân X và Y. Biết rằng độ hụt khối trong phản ứng phân hạch nói trên là 0,006675u và
giả thiết toàn bộ năng lượng toả ra trong phản ứng dùng để cung cấp cho các nơtrôn thứ cấp có động năng như nhau. Tính
vận tốc của nơtrôn thứ cấp.
2. Các nơtrôn thứ cấp được sinh ra sau phản ứng phân hạch tới va chạm với các nguyên tử cacbon của chất làm
chậm (xem là đứng yên). Giả thiết các va chạm đó là hoàn toàn đàn hồi, không có sự biến đổi các hạt thành hạt khác và
sau va chạm các hạt chuyển động cùng phương. Hỏi sau bao lần va chạm thì nơtrôn thứ cấp trở thành nơtrôn nhiệt (các
nơtrôn nhiệt là các nơtrôn có năng lượng cỡ kBTph, trong đó kB là hằng số Boltzmann, Tph = 300K là nhiệt độ phòng).
3. Giả sử một nơtrôn nhiệt bị hấp thụ bởi một hạt nhân urani 238  238
92 U  có trong nhiên liệu urani.
a. Tính vận tốc của hạt nhân được tạo thành.
b. Hạt nhân được tạo thành không bền, nó biến đổi thành plutoni  239
94 Pu  và phát ra hai hạt X giống nhau. Xác
định hạt X. Viết phương trình phân rã đầy đủ. Tìm động năng cực đại và vận tốc tương ứng của hạt X.
Cho biết khối lượng của nơtrôn, m n = 1,008665u; khối lượng của hạt nhân urani 238, m(U) = 238,048608u; khối
lượng của hạt nhân plutoni, m(Pu) = 239,052146u; đơn vị khối lượng nguyên tử, 1u = 1,66.10-27kg = 931MeV/c2.
Bài 10 (HSQG 1998) PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM
1) Có một bức tường dài, đủ cao để người bên này tường không nhìn thấy người bên kia nhưng nghe thấy tiếng nói
của nhau. Ngọn bức tường và mặt đất ở chân tường gồ ghề không phẳng. Hai người ở hai phía của bức tường mỗi
người đánh dấu một điểm trên bức tường. Em hãy đề ra và giải thích một phương án chỉ dùng các phương tiện
đơn giản nhất mà hai người đó có thể xác định được chênh lệch độ cao của hai điểm đã đánh dấu chính xác đến
1mm.
2) Trong một phòng thí nghiệm người ta cần dịch chuyển chậm một mũi kim trong một khoảng hẹp cỡ vài micromét theo
phương ox. Người làm thí nghiệm buộc phải đứng ở xa và không nhìn thấy mũi kim. Em hãy đề xuất và giải thích một
phương án đơn giản để làm việc đó.

You might also like