You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

Bài I:
Thanh kim loại AC có khối lượng m có thể trượt trên hai thanh
ray kim loại nằm ngang, song song nhau và cách nhau một đoạn d.
Hai đầu thanh nối với điện trở thuần R (hình vẽ). Ban đầu thanh kim A 
loại AC cách điện trở R một khoảng l.

R B
Thiết lập một từ trường B có các đường cảm ứng từ song song, cách C
đều, hướng thẳng đứng lên trên. Độ lớn của cảm ứng từ tăng từ 0 đến l
B0 trong thời gian rất ngắn. Sau khi đạt đến B 0 thì giữ nguyên giá trị
đó.
1) Xác định vận tốc của thanh tại thời điểm cảm ứng từ đạt đến giá trị B0.
2) Giả sử ma sát giữa thanh kim loại AC và hai thanh ray có thể bỏ. Tính quãng đường thanh
AC đi được cho đến khi dừng lại.
3) Hệ số ma sát giữa thanh AC và mỗi thanh ray đều bằng  . Khoảng cách cực tiểu giữa
thanh kim loại AC và điện trở R bằng bao nhiêu?

Bài II: Có hai trường đều và B vuông góc nhau. Ta chọn hệ trục Y

tọa độ OXYZ sao cho trục OY hướng theo



còn trục OZ hướng theo 
E
B . Đặt tại gốc tọa độ O một hạt nhỏ khối lượng m, mang điện tích q (q
> 0) và buông nó ra không vận tốc ban đầu (hình vẽ). Bỏ qua ảnh hưởng O X
của trọng lực trong quá trình hạt chuyển động. Hãy xác định: 
1) Phương trình chuyển động của hạt. B
2) Động năng cực đại của hạt. Z
3) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất của quỹ đạo mà tại đó
vận tốc của hạt bằng 0.
4) Quy luật biến đổi của vận tốc theo thời gian.
Bài III: Một hình trụ tròn (C) dài l , bán kính R (R<< l), làm bằng vật liệu có điện trở suất phụ


1 
r2 
  0 1  2  B
thuộc vào khoảng cách tới trục theo công thức  2 R  , trong đó  0

là hằng số. Đặt vào hai đầu hình trụ một hiệu điện thế không đổi U.
1) Tìm cường độ dòng điện chạy qua hình trụ.
2) Tìm cảm ứng từ tại điểm M cách trục hình trụ đoạn x.
Vũ Thế Tiến THPT Chuyên Trần Phú 1
3) Ngắt hình trụ khỏi nguồn, sau đó đưa vào trong một từ trường đồng nhất hướng dọc theo
trục của hình trụ và biến đổi theo thời gian theo quy luật B = kt. Xác định cường độ dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong hình trụ.

Bài IV:

Người ta thổi một bong bong xà phòng có khối lượng m  0, 01 g

và hệ số căng bề mặt là   0, 01 N / m thông qua một ống ngắn

hở hai đầu (Hình vẽ). Tích điện cho bong bóng đến điện tích

Q  5, 4.108 C . Màng bong bóng xà phòng coi là một vật dẫn, điện tích phân bố đều trên bề mặt.

1) Trong trạng thái cân bằng tĩnh điện, hãy xác định cường độ điện trường trên bề mặt của
màng bong bóng. So sánh với cường độ điện trường do mặt phẳng vô hạn tích điện đều gây ra và
giải thích kết quả thu được.
2) Chứng minh rằng một diện tích dS bất kỳ của mặt ngoài màng bong bóng sẽ chịu tác

 
Q 2 dS
dF  n 
dụng của lực tĩnh điện 32 2 0 R 4 do các điện tích trên diện tích còn lại gây ra, với n là véc

tơ đơn vị pháp tuyến ngoài của dS còn R là bán kính của màng.
3) Xác định bán kính R0 của bong bóng ở trạng thái cân bằng.
4) Tính chu kì dao động nhỏ của bong bóng nếu khi dao động, bán kính thay đổi một lượng
nhỏ và nó vẫn giữ nguyên dạng hình cầu.

Vũ Thế Tiến THPT Chuyên Trần Phú 2

You might also like