You are on page 1of 48

CHUYÊN VẬT LÍ KHÓA 22 (2020 – 2023)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


LỚP 12 CẤP TỈNH (2013 – 2020)

1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (20-21)
BÌNH ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể phát đề)

Bài 1: (3 điểm)
Một vật khối lượng m trượt với vận tốc không đổi trên mặt bàn
nhẵn đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với vật khối lượng M gắn với lò xo (Hình 1)
trọng lượng không đáng kể, đầu còn lại của lò xo gắn cố định vào tường M m
(Hình 1). Sau va chạm, vật m chuyển động ngược chiều, vật M bắt đầu
7
thực hiện dao động điều hòa. Biết rằng sau một thời gian bằng chu kì dao động thì một vật M đuổi kịp
12
M
vật m. Tìm tỉ số khối lượng n  của các vật này.
m
Bài 2: (3 điểm)
Một bình hình trụ kín, thẳng đứng, được chia làm hai ngăn bằng một vách ngăn di động trọng lượng
đáng kể. Khi nhiệt độ của cả hệ là T0, vách ngăn ở vị trí cân bằng, lượng khí ở ngăn trên (ngăn A) có áp
suất 10 kPa và có thể tích gấp 3 lần thể tích của lượng khí ở ngăn dưới (ngăn B), áp suất khí ở ngăn dưới là
20 kPa, thể tích là V = 0,1 lít. Biết khí ở hai ngăn là khí đơn nguyên tử có nội năng của một mol khí ở nhiệt
3
độ T là U  RT . Lật ngược bình thẳng đứng, ngăn A ở dưới, ngăn B ở trên. Xét hai trường hợp:
2
1) Tính áp suất và thể tích khí trong ngăn A, sau khi nhiệt độ trở về T0 và cân bằng được thiết lập.
2) Phải truyền nhiệt lượng cho khí trong hai ngăn bao nhiêu để nhiệt độ của cả hệ là T và khi đó thể
tích của ngăn A và của ngăn B bằng nhau?
Bài 3: (4 điểm)
Cho đoạn mạch xoay chiều AB (Hình 2): Đ là điốt lý
tưởng, am pe kế xoay chiều, cuộn dây không thuần cảm (L, r), Đ R2
K
2.10 4 A M N B
tụ điện điện dung C  (F) và các điện trở thuần R1, R2 A
 3
L, r C R1
với R 2  50 3 () . Đặt vào AB một điện áp xoay chiều
(Hình 2)
uAB  25 6 cos(100t) (V) .
 
1) Khi khóa K mở, ta có số chỉ ampe kế là 0,5A, u AN trễ pha so với u AB và u AM lệch pha so với
6 2
u AB. Xác định điện trở thuần r của cuộn dây.
2) Khi khóa K đóng, ampe kế chỉ bao nhiêu?
Bài 4: (4 điểm)
Hai dụng cụ quang học đặt đồng trục, vị trí cố định. Các dụng cụ đó có thể là thấu kính mỏng hoặc
gương phẳng. Một vật nhỏ đặt vuông góc với trục chính của hệ. Biết rằng khi vật nhỏ ở vị trí tùy ý giữa 2
quang cụ thì số lượng ảnh do hệ tạo thành là hữu hạn, còn 2 ảnh cuối cùng có cùng độ lớn. Hãy tìm các hệ
quang học thỏa mãn và không thỏa mãn các yêu cầu nêu trên?
Bài 5: (3 điểm)
Ba quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 10 g, cùng mang điện tích q = 10 -8 C, được nối với nhau
bằng ba sợi không dẫn điện có cùng chiều dài  = 5 cm và được đặt trên một bàn nằm ngang nhẵn không
dẫn điện, tạo thành một hình tam giác đều. Cắt dây nối quả bóng 1 và 2. Tìm tốc độ tối đa của quả bóng 3.
Bài 6: (3 điểm)
Hai đĩa mỏng dẫn điện giống nhau bán kính R quay với vận tốc góc
1 và 2 ( 1 > 2 ) trong từ trường đều có cảm ứng B vuông góc với mặt C2
1 2
phẳng của chúng (Hình 3). Tâm của đĩa nối dây dẫn với tụ điện có điện 
R B
dung C1 và các vành của đĩa qua các tiếp điểm trượt nối với tụ điện có điện
dung C2. Tìm điện áp trên các tụ điện khi ở trạng thái ổn định. C1

(Hình 3)
2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm
Gọi vận tốc ban đầu của m là v0.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và cơ năng khi va chạm đàn hồi, ta có sau va
chạm, độ lớn vận tốc của m và M lần lượt là: 0,5
Mm 2m
v v 0 và u  v0 (1)
Mm Mm
Chọn trục tọa độ với gốc O tại điểm va chạm của các thanh và trục x hướng sang phải.
Gốc thời gian lúc va chạm
Khi đó vật M sau va chạm chuyển động theo phương trình có dạng: 0,5
Bài 1 u
x M   sin t
3 điểm 
Phương trình vật m sau va chạm: x m  vt 0,5
7 7 2 7
Theo giả thiết sau thời gian t = T  , thì xM = xN 0,5
12 12  6
u  7  7
  sin  .   v. (2) 0,5
  6  6
M 6
Từ (1) & (2)  n  1  1,273 0,5
m 7
1) Áp dụng định luật Boyle – Mariotte cho khí ở ngăn A, và cho khí ở ngăn B
 
30V  P /  10 4V  V /

 (1) 0,5
20V  P / V / (2)
 20V 
 
Khử V’ trong hệ (1) và (2), ta có 30V  P /  10  4V  / 
 P 
Đơn giản hai vế cho V ta có: 2P /2  5P  100  0 0,5
5  825 20V
Lấy nghiệm dương: P /   8.43(kPa) ; V /  /  2,37 V
4 P
Áp suất trong ngăn A là: P/ + 10 = 18,43 (kPa)
0,5
Thể tích của ngăn A là: 4V – V/ = 1,63V = 0,163 (lít)
2) Gọi T là nhiệt độ mà tại đó thể tích hai ngăn bằng nhau và bằng 2V. Áp dụng
phương trình trạng thái lần lượt cho lượng khí trong ngăn A và trong ngăn B.
Bài 3 10.3V (P //  10).2V
3 điểm   (3) 0,25
 T0 T
 //
 20V  P .2V (4)
 T T
 0
3 P //  10
Từ (3) và (4) rút ra:  //
 P / /  20 (kPa)
2 P 0,25
Thay giá trị này của P / / vào (4) ta có T = 2T0
Nhiệt lượng Q mà khí nhận được sẽ là Q = AU + A.
 10 4.3V 2.104.V  3 0,25
U    1   2  C V  T     RT  7, 5 (J)
 RT0 RT0  2
Công hệ nhận được: A/ = - A
A /  P  3V  2V   104 3V  2V   1, 0 (J) 0,25

 Q = 7,5 - 1 = 6,5 (J) 0,5


Bài 3 1) Khi khóa K mở ta có cuộn dây (L, r); tụ điện C và điện trở R1 mắc nối tiếp 0,25

3
4 điểm 1 1
Ta có: ZC   4
 50 3 ()
C 2.10
.100
 3
 U C  I.ZC  50 3 .0,5  25 3 (V) = UAB (1)
Dựa vào giản đồ ta có: K UAM
Áp dụng đối với tam giác OHK: UL
U AN UC U 
  AM (2)
si n  si n 2 si n 
3 Ur 0,5
O I
và tam giác OHG: 
U AN U AB UR 
  (3) UAN  UAB
si n    
si n     si n  
2  6 H G
   2  
Từ (1), (2), (3)  si n      si n      (4) 0,25
2   3  6

si n
UC U 6 U  25 (V)
Từ (2) ta có:  AM  U AM 
2 si n  2 C
si n si n 0,5
3 3
 2 
Ta có:         
2 3 6

 Từ giản đồ ta có: U r  U AM si n   25.si n = 12,5 (V)
6
0,5
Ur
 r  25   
I
2) Khi K đóng:
- Nửa chu kỳ A (+); B(-) đi ốt mở đoạn mạch AB gồm hai nhánh mắc song song
U 25 6
+ Nhánh chứa Đ chỉ có R2 ta có I1    0,5  A 
R2 2.50 3 0,5
+ Nhánh chứa cuộn dây như câu 1 ta có I2 = 0,5 (A) và sớm pha hơn uAB một góc


6
Dựa vào giản đồ ta có: I 2  I12  I 22  2I1I2 co s = 0,933 (A)
- Nửa chu kỳ A (-); B(+) đi ốt đóng đoạn mạch AB chỉ qua nhánh cuộn dây ta có: 0,5
I/ = 0,5 (A)
T T/2
i2 i12 T/2
i2
Ta có: I A  i 2  0 T dt   dt   2 dt 0,5
0
T/2 0
T/2
1 2 1 /2
 IA  I  I . Thay số ta có: IA = 0,75 (A) 0,5
2 2
Trường hợp 1: Hai gương phẳng đặt song song, mặt phản xạ hướng vào nhau: một vật
0,5
sáng để giữa 2 gương sẽ cho vô số ảnh, không thỏa mãn với giả thiết.
Bài 4 Trường hợp 2: Một thấu kính mỏng L tiêu cự f và một gương phẳng M
4 điểm Từ hình vẽ
0,25
(D  a)f
- Ta sáng hướng về bên phải qua L cho ảnh cuối cùng: d1  D  a ; d1/ 
Daf

4
( d1/ > 0 thì ảnh ở bên phải). D
a

M L
- Tia sáng hướng về bên trái đi qua gương phẳng M tạo ảnh của vật A tại A’, tia phản
xạ lại hướng về bên phải tạo ảnh qua L, đó là ảnh cuối cùng thứ 2 được hệ quang học
0,25
(D  a)f
tạo ra. Vị trí thứ 2: d 2  D  a ; d /2 
Daf
/
d d/
Hai ảnh cuối cùng có cùng độ lớn: 1   2 .
d1 d2 0,25
 D  a  f  (D  a  f) (*)
- Nếu công thức (*) lấy dấu (+) thì 2a = 0 hay a = 0, đây là vị trí đặc biệt không thể
0,5
thỏa mãn yêu cầu của giả thiết.
- Nếu công thức (1) lấy dấu (-) thì D  a  f  (D  a  f)  2D = 2f hay D = f
Ta có do D > 0 nên f > 0, thấu kính là một thấu kính hội tụ.
Vậy 2 quang cụ là một thấu kính hội tụ mỏng và một gương phẳng đặt cách thấu kính 0,5
một khoảng bằng tiêu cự thấu kính, mặt phản xạ hướng về phía thấu kính thỏa mãn
yêu cầu
Trường hợp 3: Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự là f1 và f2
- Tia sáng từ vật A hướng về bên phải qua thấu kính L1 D
/ d1f1 /
tạo một ảnh cuối cùng: d1  ; trong đó d1 là d1
d1  f1 0,25

khoảng cách về phía phải L1 ( d1/ > 0 thì ảnh ở bên phải
L1). L2 L1
- Khi tia sáng từ vật A hướng về bên trái qua L2 tạo ảnh thứ 2:
(D  d1 )f2
d 2  D  d1 ; d /2  ; trong đó d 2/ là khoảng cách về phía trái L2 ( d 2/ < 0 ảnh 0,25
D  d1  f2
ở bên phải L2).
d/ d/ f1 f2
Độ lớn 2 ảnh như nhau, tức là: 1   2   (**) 0,25
d1 d2 d1  f1 D  d1  f2
- Nếu công thức (**) lấy dấu + thì : f1  D  d1  f2   f2  d1  f1 
f1  f2
 f1  D  d1   f2 d1  D /  d1 0,5
f1
Trong đó d1 buộc phải thỏa mãn biểu thức trên mới có thể thu được 2 ảnh bằng nhau
và không thỏa mãn với yêu cầu (tùy ý) của đề bài.
f1 f2
- Nếu công thức (**) lấy dấu – thì 
d1  f1 D  d1  f2
f1  f2
 
 f1 D /  d1  f2  f2  d1  f1   f1D   f1  f2  d1  2f1f2  D 
f1
d1  2f2
0,5
Đế công thức trên đúng với mọi vị trí của vật, thì f1 = f2.
Khi đó D = 2f2 = 2f1. Do D > 0 nên f1 = f2 > 0. Thấu kính là thấu kính hội tụ.
Như vậy hai quang cụ là 2 thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng nhau và đặt cách nhau một
khoảng bằng 2 lần tiêu cự thỏa mãn yêu cầu

5
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
   3
mv1  mv 2  mv3  0 y
Chiếu lên phương Oy ta có: 
mv1y  mv 2y  mv3  0 v3 0,5
 O
x
v1 
v2
1 2
v3
Tính đối xứng, ta có : v1y  v 2y  . (1) 0,5
2
Ta có cơ năng của hệ bằng thế năng tĩnh điện của hệ thống ở trạng thái ban đầu:
3kq 2 0,5
W0 = W12 + W13 + W23 =

Bài 5 Thế năng tĩnh điện của hệ thống sẽ ở mức tối thiểu khi các điện tích đạt đến khoảng
3 điểm cách tối đa, tức là sẽ nằm trên một đường thẳng; khi đó động năng các quả cầu đạt giá
trị cực đại.
Thế năng tĩnh điện khi đó: 0,5
2kq2 kq2 5kq 2
Wt = W13 + W23 + W/ 12 = + =
 2 2
Động năng cực đại :
2
1 2 1 1 1 v  1 3 0,5
Wđ = mv1m + mv22m + mv3m
2
= 2 m  3m 2 2
 + mv3m = mv3m
2 2 2 2  2  2 4
3kq 2 5kq2 3 2
Theo định luật bảo toàn năng lượng: = + mv3m
 2 4
0,5
2k
 v3m  q  3,5 cm/s
3m
Các electron tự do của một đĩa dẫn quay với vận tốc góc
 trong một từ trường đều với cảm ứng B (Hình vẽ). Lực
Lorentz tác dụng lên các electron tự do quay cùng đĩa.
Lực Lorentz tác dụng lên một electron tự do hướng về
tâm của đĩa, do đó các electron bị dịch chuyển về trung
tâm, do đó các ion dương vẫn ở bên ngoài đĩa.
Sự phân bố lại điện tích dẫn đến sự xuất hiện điện trường 0,5
E hướng về tâm.
- Sự phân bố các điện tích, một điện trường E (r) được
thiết lập cho đến khi lực Lorentz tác dụng lên electron
được cân bằng bởi lực tĩnh điện:
Bài 6 erB  eE(r) ; trong đó e là điện tích electron.
3 điểm  Cường độ điện trường theo r: E(r)  Br
Suất điện động giữa tâm của đĩa và vành:
R R
BR 2 0,5
   E(r)dr  B  rdr 
0 0
2
1BR 2 2 BR 2
Vì vậy đối với đĩa bên trái ta có: 1  và cho bên phải  2  0,5
2 2
Các điện tích ở trạng thái dừng trên tụ điện sẽ có độ lớn bằng nhau, nhưng ngược dấu.
Ta có  1 >  2 (vì ω1> ω2) nên bản bên trái của tụ điện C2 sẽ là "+" và bản bên trái
0,5
của tụ C1 sẽ là "-".
Gọi điện tích trên các tụ là q.

6
q q
Theo định luật Ohm ta có: 1   2  
C2 C1
 1   2  C1C2 BR 2  1  2  C1 C2
 q  0,5
C1  C 2 2  C1  C2 
Vậy các điện áp sẽ được thiết lập trên các tụ điện khi ổn định có độ lớn:
2
q BR  1  2  C2 q BR 2  1  2  C1 0,5
U1   & U2  
C1 2  C1  C 2  C2 2  C1  C 2 

Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng, đều được điểm với nội dung tương ứng.

7
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (19-20)
BÌNH ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể phát đề)

Bài 1: (4 điểm)
Hệ vật gồm: vật hình lăng trụ tam giác khối lượng 2m, nối với vật khối lượng
m
m bằng một lò xo độ cứng k trọng lượng không đáng kể, chưa biến dạng, đặt trên mặt k h
phẳng nằm ngang nhẵn (Hình 1). Quả bóng khối lượng m rơi tự do từ độ cao h thẳng m 2m
đứng xuống dưới va chạm tuyệt đối đàn hồi vào vật lăng trụ, sau va chạm quả bóng
nảy ra theo phương ngang. (Hình 1)
1) Bao lâu sau khi va chạm thì lò xo dài nhất lần đầu tiên? Độ biến dạng của lò
xo khi đó?
2) Khi lò xo dài nhất lần đầu tiên, hai vật trên mặt phẳng đã đi được quãng đường bao nhiêu?
Bài 2: (3 điểm)
Một lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi tuần hoàn theo chu trình p
(Hình 2). Chu trình này bao gồm quá trình đẳng tích 2-3, quá trình đoạn nhiệt 3- (Hình 2)
1 và quá trình tuyến tính của áp suất theo thể tích trong đó thể tích V2 = 2,5 V1.
1
Đường cong chấm là một phần của đường cong đoạn nhiệt đi qua chu trình này
tại điểm 2. 2
Tìm hiệu suất của chu trình. Biết phương trình đoạn nhiệt cho khí lý
tưởng có dạng pV5/3 = const; nội năng của một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử
3 3
ở nhiệt độ T là U  RT và hằng số chất khí là R. 0 V
2 V1 V2
Bài 3: (4 điểm)
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C (Hình 3). Đặt vào hai điểm (1) và (2) (1) (3)
một điện áp xoay chiều u có tần số f = 50 Hz. Nếu nối ampe kế vào hai L R
u C
điểm (3) và (4) thì ampe kế chỉ 0,1 A và cường độ dòng điện trễ pha  / 6
so với điện áp u. Nếu nối vôn kế vào hai điểm (3) và (4) thì vôn kế chỉ 20 V (2) (4)
và điện áp giữa hai đầu vôn kế trễ pha  / 6 so với điện áp u. Ampe kế và (Hình 3)
vôn kế là lý tưởng.
1) Tìm các giá trị R, L, C.
2) Tần số của điện áp u là bao nhiêu để độ lệch pha giữa điện áp hai đầu vôn kế và u là  / 2 ?
Bài 4: (3 điểm)

Cho một thấu kính mỏng phẳng - lồi L1 bằng thủy tinh, mặt lồi có bán kính
15cm và chiết suất n = 1,5; một thấu kính mỏng phẳng – lõm L2.
L1 L2
1) Khi ghép L1 và L2 sát nhau, đồng trục chính thì mặt lõm của L2 chồng khít
với mặt lồi của L1. Chiếu chùm sáng song song với trục chính của hệ tới L1 và đặt mắt
sau L2 hứng chùm tia ló ta thấy có một điểm sáng nằm trên trục chính và cách L1
15cm. Tính tiêu cự của L2. (Hình 4)
2) Sau đó tách L1 khỏi L2 và lắp khít vào hai đầu một ống chứa đầy nước có
chiết suất nn = 4/3 sao cho L1 và L2 đồng trục chính (Hình 4). Hỏi chiều dài  của ống nước là bao nhiêu để chùm
sáng tới L1 song song với trục chính sau khi ra khỏi L2 vẫn là chùm tia sáng song song?
Bài 5: (3 điểm)
C1 D
Cho mạch điện (Hình 5): C1 = C2 = C3 = C, cuộn cảm có độ tự cảm là L,
hai điốt lý tưởng, nguồn điện áp không đổi U0 (r = 0). C2 C3
Ban đầu các tụ điện chưa tích điện. Sau đó, khóa K chuyển đến vị trí 1
và khi thiết lập trạng thái cân bằng, chuyển khóa K sang vị trí 2. D (Hình 5)
Sau khi chuyển khóa K sang vị trí 2. Xác định cường độ dòng điện lớn L 2
nhất qua các điốt và cho biết điện áp trên các tụ thay đổi trong khoảng nào? Bỏ
qua điện trở thuần của cuộn cảm và dây dẫn. + - K
Bài 6: (3 điểm) 1
Một vật nhỏ khối lượng m, mang điện tích q, nằm trên mặt phẳng U0
nghiêng dài vô hạn có bề rộng là 2L và góc nghiêng  so với phương ngang.
Tất cả đặt trong từ trường đều có cảm ứng B vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Ban đầu vật cách mép mặt phẳng
nghiêng một khoảng L. Cần truyền cho vật vận tốc tối thiểu bao nhiêu để nó có thể trượt ra khỏi mặt phẳng nghiêng?
Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng   tan  .

8
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm
1) Gọi v0 và V0 lần lượt là vận tốc của quả bóng và vật lăng trụ sau khi va chạm
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang: 0,5
mv 0  2 mV0  v 0  2V0
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng (va chạm tuyệt đối đàn hồi):
1 1 1 gh 0,5
mgh  mv 2  mv 20  2 mV02  V0  (1)
2 2 2 3
Do không có ma sát nên khối tâm G của hệ vật (m và 2m) chuyển động thẳng đều với
vận tốc VG
2mV0 2
VG   V0 .
2m  m 3
Gọi vị trí ban đầu của các vật 2m và m lần lượt là O1 , O 2 .
Chiều dài tự nhiên của lò xo là   O1O2 0,5
Khoảng cách từ O1, O2 đến khối tâm G là  1 ;  2
 m 1
Ta có: 1   và    1   2
 2 2m 2
 m 1 1 2
 1    1   và  2  
 2m  m 3 3 3

Chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm G. Chọn trục Ox với chiều dương trùng V 0 .
k 
Hệ gồm vật 2m gắn vào lò xo  1 có đầu G cố định, có độ cứng: 1   k1  3k
k 1
Tương tự vật m gắn vào lò xo  1 có đầu G cố định, có độ cứng: k 2  1,5k 0,5
Ta có vận tốc ban đầu khi của 2m và vật m ở vị trí cân bằng cố định đối với khối tâm
Bài 1
1 2
4 điểm lần lượt là: v 01  V0  VG  V0 ; v 02  0  VG   V0
3 3
Hai vật sẽ dao động điều hòa quanh G với chu kỳ lần lượt là:
2m 2m m 2m
T1  2  2 ; T2  2  2
k1 3k k2 3k
Khi chiều dài của lò xo dài nhất, thì hai vật ở vị trí xa G nhất. Do đó sau khoảng thời
0,5
3T
gian t = 1 thì chiều dài của lò xo dài nhất lần đầu tiên
4
3 2m 3m
 t  
2 3k 2k
Hai vật sẽ dao động điều hòa quanh G với biên độ lần lượt là:
v 2m 1 1 2mgh v 2m 2 2 2 mgh
A1  01  V0  ; A 2  02  V0 
1 3k 3 3 9k 2 3k 3 3 9 k 0,5
2mgh
 Độ biến dạng cực đại:   A1  A 2 
9k
2) Khi chiều dài của lò xo dài nhất thì G đi được quãng đường:
2 2 gh 3m 2mgh 0,5
S  VG t  V0 t  . 
3 3 3 2k 9k
 1  2mgh
Quãng đường vật 2m đi được trong thời gian này S  S1  A1     
 3 9k
0,5
 2  2mgh
Quãng đường vật m đi được: S2  S  A 2     
 3 9k
9
Gọi  là độ dốc đường đoạn nhiệt tại điểm 2
Trong một quá trình đoạn nhiệt: dQ  dA  dU  0
3 3
dQ  pdV  d(RT)  pdV  d(pV)  0 0,5
2 2
3 3 5 3
 pdV  pdV  Vdp  pdV  Vdp  0
2 2 2 2
 Độ dốc đường đoạn nhiệt tại điểm 2 được xác định
 dp  5 p2
     tan 
 dV  2 3 V2 0,5
5 p2 p1  p2 3(p1  p2 ) 5(V2  V1 ) p
     p2  1
3 V2 V2  V1 p2 V2 2
Từ đồ thị, khí nhận nhiệt trong toàn bộ phần 1-2
Q12  A12  U12
Bài 2 0,5
p  p2 3 3
3 điểm Q n  Q12  1 (V2  V1 )   p 2 V2  p1V1   p1V1
2 2 2
5/3
Từ phương trình đoạn nhiệt: pV = const
5/3 5/3
V  2 0,5
 p 3   1  p1  p 3    p1
 V3  5
Quá trình 2-3 quá trình đẳng tích A23 = 0
3
Ta có Q 23  A 23  U 23 = R  T3  T2 
2 0,5
2/ 3
3 15  4  2  
 Q t  Q 23   p 2 V2  p 3V3    1     p1V1
2 8  5  5  
Như vậy, hiệu suất của chu trình bằng
2/3
Qt  2  1 0,5
 1      0,29
Qn  5  4
1) Khi nối Ampe kế vào (3) & (4), ta có mạch gồm R,L nối tiếp.
U
Theo giả thiết ta có: I1   0,1 A (1)
R  Z2L
2
0,5
 Z 1 R
1  u  i1   tan 1  L   ZL  (2)
6 R 3 3
Khi nối Vôn kế vào (3) & (4), ta có mạch gồm R,L&C nối tiếp.
ZC U
Theo giả thiết ta có: U V   20 V (3)
2
R 2   Z L  ZC 
   
Bài 3 u  u V 
6
   
 u  u V  u  i 2  u V  i2  2     
 2 6 0,5
4 điểm

 2  
3
Z  ZC
 tan 2  L   3  ZL  ZC  R 3 (4)
R
U 3
Từ (1), (2)   0,1 (5)
2R
0,5
U 20
Từ (3) và (4)   (6)
2R ZC
Từ (6) và (7)  ZC  200 3  0,5
10
1 1 10 4
C   F
ZC 2.50.200 3 2 3
R
Ta có:  ZC  R 3  R  150  0,5
3
R ZL 50 3 3
 ZL   50 3   L    H 0,5
3  100  2

2) Ta có u  u V  
2
   0,5
   
 u  u V  u  i2  u V  i 2  2      
 2 2
  2  0 và 2   (loại)

Vậy để u  u V   thì u và i phải cùng pha, hiện tượng cộng hưởng
2
0,5
, 1 ' 1
  f   100 Hz
LC 2 LC
1 1 R 15
1) Ta có:   n  1  f1    30cm 0,5
f1 R n  1 1,5  1
Gọi F là tiêu cự của hệ thấu kính ghép.
1 1 1 fF 0,25
Ta có    f2  1 (1)
F f 1 f2 f1  F
Theo giả thiết chiếu chùm sáng song song với trục chính của hệ tới hệ thấu kính cho
chùm tia ló phân kỳ hội tụ trên trục chính và cách L1 15cm  F  15 cm 0,25
30  15 
Thế vào (1)  f 2   10 cm 0,5
30   15 
2) Sau khi ghép vào ống:
Hệ gồm thấu kính ghép (L1, L1’ ) + bản mặt song song có bề dày  + thấu kính ghép
Bài 4 (L2, L2’ ) 0,5
3 điểm R
Tiêu cự các thấu kính nước (L2’ và L1’): f 2'  f1'   45cm
nn 1
f1f1'
Tiêu cự các thấu kính ghép (L1,L1’): F1   90cm 0,25
f1  f1'
f 2f 2' 90
Tiêu cự các thấu kính ghép (L2, L2’) : F2  '
  cm 0,25
f2  f2 7
Chùm sáng qua L2 cho chùm tia ló song song nên chùm sáng qua hệ ghép sát L1L1’ và
bản mặt song song phải hội tụ tại tiêu điểm vật của hệ ghép sát L2L2’
1 0,25
 F1   (1  )    F2
nn
4 90
   n n (F1  F2 )  (90  )  103cm 0,25
3 7
Bài 5 Khi khóa K được đóng ở vị trí 1, ta có các tụ điện được nối song song với nguồn
0,5
3 điểm  Mỗi tụ điện tích với một điện tích q0 = CU0.

11
Sau khi chuyển khóa K sang vị trí 2, các dòng điện
(Hình vẽ). c
C1 D
điện áp trên tụ C1 và C3 giảm, trên C2 - tăng. +q
Điện thế điểm d lớn hơn điện thế điểm a (d > a). a C2 C3 b
0,5
Điện thế điểm b lớn hơn điện thế điểm c bc)
 không có dòng điện chạy các qua điốt. D +q
i d

Giả sử tại thời điểm t điện tích của tụ điện C1 và C3 là


q(t) = q (t = 0 khi chuyển khóa sang vị trí 2), q(0) = q0.
Khi đó điện tích qua cuộn cảm là q = q0 - q và trên tụ điện C2 thì điện tích là
q2 = 2q 0 - q.
q 2q  q q 0,5
Đối với mạch abdca ta có: LI /   0 
C C C
3q 2q 3  2 
 Lq //   0  Lq / /   q  q0   0
C C C 3 
2q 3
Đặt q1  q  0 khi đó q //  q1/ /  Lq1/ /   q1
3 C
q 3
Nghiệm: q1 (t)  q1 (0)cos  t  0 cos  t trong đó  
3 LC
0,5
q
với: t = 0, q1 (0)  0
3
2 2 1 
 Đối với điện tích q (t) chúng ta có: q(t)  q1 (t)  q 0  q 0   co s  t 
3 3 3 
q(t) q 0  2 1 
 u1 (t)  u 3 (t)     cos  t 
C C 3 3  0,5
 Điện áp trên tụ C1 và C3 thay đổi từ U0/3 đến U0,
q 2q  q q(t) q 0  4 1 
 u 2 (t)  2  0     cos  t 
C C C C 3 3  0,5
 Điện áp trên tụ C2 thay đổi từ U0 đến (5U0 /3)
các dấu của điện tích trên các bản của cả ba tụ không thay đổi.
Chọn trục tọa độ Oxy với O trùng với vị
trí ban đầu của vật, Ox theo chiều ngang 
B
và Oy xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng.
Các lực tác dụng lên vật: O x
- Trọng lực:P (P = mg);
- Phản lực N ;  qvB

- Lực ma sát Fms hướng ngược chiều với F ms
 0,5
Bài 6 v (Fms = mgcosmgsinPy Py 
 
3 điểm - Lực từ FB có phương vuông góc với v và y
 
vuông góc với B , do đó phương của FB

nằm trên mặt mặt phẳng nghiêng và vuông góc với v (FB = qvB).
Tại thời điểm t, ta có các lực tác dụng lên vật (hình vẽ). Gọi là góc giữa vectơ vận
tốc của vật và trục y
Phương trình định luật II Newton:
 dv 0,5
Chiếu lên theo hướng v : ma  m  Py cos  Py (1)
dt

12
dv y
Chiếu lên Oy ta có: ma y  m  Py  Py cos  qBv x (2)
dt
dv dv y qB qB dx
Lấy (1) + (2) ta có:   vx  
dt dt m m dt 0,5
qB
Lấy tích phân hai vế ta có: v  v y   xC
m
Tại thời điểm ban đầu t = 0, x = 0 . Gọi v0 là vận tốc ban đầu của vật và  là góc giữa
vectơ vận tốc của vật và trục y.
Ta có: v 0  v 0 co s  C  C  v 0 (1  co s) 0,5
m m
x v0 (1  cos)  (v  v y )
qB qB
Tốc độ vật có xu hướng dần bằng 0 khi t   . Do đó, khoảng cách tối đa của vật từ
gốc tọa độ dọc theo trục x đến điểm có v = 0
m 0,5
x  xm  v 0 (1  cos)
qB
Điều kiện để vật bay ra khỏi mặt phẳng nghiêng là: xm  L.
m qBL 0,25
 v 0 (1  cos)  L  v 0 
qB m(1  cos)
Do đó, tốc độ ban đầu tối thiểu của vật, tại đó nó sẽ bay khỏi mặt phẳng nghiêng, khi
qBL 0,25
với góc  = 0  v min 
2m

Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng, đều được điểm với nội dung tương ứng.

13
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (18-19)
BÌNH ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể phát đề)

Bài 1: (4 điểm)
Trên mặt bàn nằm ngang nhám, vật M  500g nối với một vật M
m  100g bằng một sợi dây nhẹ không giãn và lò xo có độ cứng k = 10 N / m
vắt qua ròng rọc (Hình 1). Vật m được giữ ở vị trí sợi dây hơi căng ra, lò xo k
không bị biến dạng, đầu bên phải của sợi dây và lò xo ở vị trí thẳng đứng. Thả
(Hình 1) m

nhẹ vật m, sau một thời gian   s , vật M mới bắt đầu di chuyển. Tìm hệ
30
số ma sát  giữa vật M và mặt bàn. Bỏ qua khối lượng lò xo, ròng rọc, và ma
sát giữa dây với ròng rọc và lực cản không khí.

Bài 2: (3 điểm)
Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi theo chu U
trình 1-2-3-4-1, với nội năng biến đổi theo áp suất (Hình 2). 2U0 2
Tìm công khí thực hiện trong một chu trình? Biết chênh
lệch giữa nhiệt độ tối đa và tối thiểu trong chu trình là T, nội U0 3 1
năng của một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ở nhiệt độ T là Hình 2
4
3
U  RT và hằng số chất khí là R. O p
2 0,5p0 p0

Bài 3: (3 điểm)
Cho mạch điện (Hình 3), đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay K
chiều có biểu thức: uAB = U 2 cost (V).
- Khi khoá K đóng: UAM = 200 V; UMN = 150 V. A R C B
- Khi khoá K mở: UAN = 150 V; UNB = 200 V. X
a) Tìm các phần tử chứa trong hộp kín X. Biết rằng trong hộp M N
X có chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm (Hình 3)
và tụ điện mắc nối tiếp.
b) Tìm hệ số công suất của đoạn mạch AB khi K mở.
Bài 4: (4 điểm) y
Một điểm sáng A ban đầu ở vị trí P nằm trên trục A
chính của một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f,
OF f
OP    10 cm . Tại thời điểm t = 0 người ta cho A F P O
2 2
chuyển động tròn đều xung quanh F thuộc mặt phẳng xOy x
với tốc độ góc không đổi là  = 2 rad/s, với Ox là trục (Hình 4)
chính thấu kính (Hình 4).
a) Viết phương trình quĩ đạo ảnh A/ của A qua thấu kính theo hệ trục Oxy.
b) Tìm vị trí và vận tốc của ảnh A/ ở thời điểm 1,5 giây kể từ khi A bắt đầu chuyển động.
Bài 5: (3 điểm)
Cho mạch điện gồm các điện trở có giá trị như nhau R, hai tụ điện R1 R2
giống nhau có điện dung là C. Ban đầu, điện áp tụ điện C1 bằng U0, tụ R3
điện C2 không tích điện và cả hai khóa đều mở (Hình 5). Đóng khóa K1, C1 C2
sau khi trạng thái cân bằng được thiết lập, đóng khóa 2. K2
Tìm nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở. K1 (Hình 5)

14
Bài 6: (3 điểm)
Thanh kim loại có khối lượng m và chiều dài L, được treo trên hai dây O1
dẫn nhẹ không giãn chiều dài  . Cho dòng điện không đổi với cường độ I0
qua thanh trong thời gian  . Hệ thống được đặt từ trường đều, véc tơ cảm O 
 
ứng từ B hướng thẳng đứng, độ lớn là B (Hình 6). B
Tìm thời gian  nhỏ nhất, để thanh có thể di chuyển hoàn thiện một 
vòng tròn xung quanh trục OO1? Biết rằng trong thời gian  sự dịch chuyển m, L
của thanh không đáng kể. Gia tốc rơi tự do là g. (Hình 6)

15
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm
Vật M sẽ di chuyển từ vị trí ban đầu khi lực căng của sợi dây T vượt quá giá trị cực
0,5
đại lực ma sát nghỉ của giữa vật và bàn, tức là khi T > Mg.
Khi vật M chưa di chuyển, vật m chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi của lò xo
Chọn gốc O ở vị trí cân bằng: P = F0, trục tọa độ Oy được hướng thẳng xuống dưới.
Gốc thời gian lúc buông vật. 0,5
mg
 điều kiện ban đầu y(0) =  , v0 = y/(0) = 0 .
k
 Khi vật M chưa di chuyển, vật m sẽ dao động theo phương trình:
mg  k  k 0,5
y(t)  cos      ; với tần số góc   ,
k   m
 m 
Sau thời gian  vật m có li độ:
Bài 1
mg  k  mg 0,5
4 điểm y()  cos       = y0
k  m  2k
 
mg
Lúc này lò xo biến dạng:  = A  y 0  0,5
2k
Theo luật của Hooke, F = k  , ở đây  là độ biến dạng của lò xo.
Lúc này vật M chịu tác dụng lực đàn hồi T sợi dây = F và lực ma sát nghỉ. Vật M bắt 0,5
đầu di chuyển khi: k  = Mg
mg mg
Thay thế giá trị này vào phương trình Mg = k  = k = 0,5
2k 2
m
Thay số    = 0,1 0,5
2M
- Từ đồ thị ta có quá trình 1-2; 3-4 là các quá trình
đẳng áp.
3
- Ta có U = RT . Quá trình 2-3; 4-1 là đường thẳng
2
đi qua gốc tọa độ, vậy quá trình 2-3; 4-1 là các quá 0,5
trình đẳng tích.
 Chuyển đồ thị biến đổi U theo p sang đồ thị V
theo p.
Công khí thực hiện trong chu trình:
 p  1 0,5
A   p 0  0   2V0  V0   p 0V0 (1)
 2 2
Bài 2 Dựa vào đồ thị, ta có Tmax = T2; Tmin = T4
3 điểm  T2  T4  T
Độ biến thiên nội năng khi chất khí biến đổi từ 2 – 4: 0,5
3 33
Dựa vào đồ thị ta có: U  U 4  U 2   U 0   RT0 (2)
2 22
3 3
Mặt khác: U  U 4  U 2  R(T4  T2 )   RT (3) 0,5
2 2
3
Từ (2) & (3)  T  T0 (4) 0,5
2
Phương trình trạng thái: p1V1  RT1  p 0 V0  RT0 (5)
1 1 0,5
Từ (4), (5) và (1)  A  RT0  RT
3 3
Bài 3 a) Khi khoá K đóng đoạn mạch có R,C nối tiếp 0,5
16
3 điểm Theo giả thiết UAM = UR = 200 V; UMN = UC = 150 V
 U  U 2R  U C2  200 2  150 2  250 (V)
Khi khoá K đóng. Ta thấy U 2AN  U 2NB  U 2
0,5
 uAN vuông pha với uNB
Đoạn mạch AN có tính dung kháng do đó đoạn mạch NB phải có tính cảm kháng.
0,5
Vậy hộp X có: Cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần r
U /R U R 4
b) Ta có  
U /C U C 3
0,5
Mặt khác: U R/2  U C/2  U AN
2
 1502
 U R/  120 (V) ; U C/  90 (V)
Ta lại có U 2R  U C2  U 2NB  200 2
3 0,5
và tan u AN / i .tan u NB /i  1  U r  UL
4
Suy ra Ur = 200 (V)
R  r U R/  U r
Hệ số công suất cos  
Z U 0,5
120  120
Thay số: cos   0,96
250
x

A I
F/ H/
x
H F P O 0,5

A/

Đặt OH  x1 , OH /  x , HA  y1 , H / A /  y , OF/  f .
Bài 4 Xét tam giác AOH đồng dạng tam giác A/OH/ ta có : 0.5
4 điểm / / /
HA OH y x x
   hay y  y1 (1)
HA OH y1 x1 x1
Xét tam giác F OI đồng dạng tam giác F/H/A/ ta có :
/

H / A / OH /  OF/ f x 0,5
 /
hay y  y1 (2)
OI OF f
f
Từ (1) và (2)  x  x1 (3)
x1  f
0,5
f
và y  y1 (4)
x1  f
f f
Gọi  =  AFO = t ta có x1  cos  f và y1  sin 
2 2 0,5
/
thay vào trên ta có : tọa độ của ảnh A :

17
f
y = f tg (5) và x (6)
2
1
cos  2
2
(x  f ) 2 y
Từ (5) và (6) ta có phương trình quĩ đạo của ảnh :  2 1 0,5
4f 2 f
Đồ thị biễu diễn (7) là đường hypebol
2) Lấy đạo hàm theo thời gian tọa độ ảnh ta được vận tốc của ảnh
sin t 1
v x  2f 2
(8) và v y  f (9)
cos t cos 2 t
0,5
Vận tốc ảnh theo thời gian :
1
v = v x 2  v 2 y  v = f 2
4sin 2 t  1 (10)
cos t
Thay số : tại t= 1,5 s thì  = 3 thay vào ta có x = 3f = 60cm, y= 0,
0,5
vx= 0 và v = vy = f = 40 cm/s
Khi khóa 1 đóng (khóa 2 mở), sau khi cân bằng điện áp trên các tụ điện giống nhau U.
0,5
Theo định luật bảo toàn điện tích: CU0 = 2CU  U = U0/2
Theo định luật bảo toàn năng lượng. Ta có tổng nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở:
CU02 CU 2 CU02 0,5
Q = W0 – W  Q  2  .
2 2 4
Ta có dòng điện qua R3 = 0. Dòng điện qua R1 và R2 như nhau
CU02 0,5
Do đó nhiệt lượng tỏa ra trên hai điện trở như nhau: Q11  Q12 
8
Khi khóa 2 đóng (khóa 1 đóng),
Ở một thời điểm, ta có dòng điện qua các điện trở R1 và R2 là: I1 = I2
Dòng điện chạy qua điện trở R3: I3 = I1 + I2 = 2I1 0,5
Bài 5 Công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở bằng: P1 = RI12 = P2 ; P3 = 4P1
3 điểm Nhiệt lượng tỏa ra tương ứng: Q21 = Q22 ; Q23 = 4Q21
Theo định luật bảo toàn năng lượng: Tổng nhiệt lượng tỏa ra bằng tổng năng lượng
của các tụ điện sau giai đoạn đầu tiên:
2CU 2 CU 20
Q21 + Q22 + Q23 =   6Q21 0,5
2 4
CU 02 CU 20
 Q 21  Q 22  ; Q 23 
24 6
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 và R2:
CU 02 CU 02 CU 02
Q1  Q 2  Q11  Q 21   
8 24 6 0,5
CU02
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3: Q3  Q 23 
6
Gọi v0 vận tốc thu được của thanh sau khi xung dòng điện kết thúc.
Theo định luật thứ hai của Newton: dp  Fdt  mv0 = BI0L 
0,5
BLI0 
 v0  (1)
m
Phương trình chuyển động của thanh dọc theo đường tròn tại điểm trên của quỹ đạo
Bài 6 mv2 0,5
3 điểm có dạng:  mg  T , trong đó T là tổng độ căng của hai sợi dây.

Để thanh quay hết một vòng, vận tốc của thanh ở điểm trên là nhỏ nhất nếu T = 0.
0,5
 v2min = g  .
mv20 mv2 5
Theo luật bảo toàn năng lượng:  2mg   mg 0,5
2 2 2
18
 v 0  5g (2) 0,5
m 5g
Kết hợp (1) & (2)    0,5
BLI0

Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng, đều được điểm với nội dung tương ứng.

19
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (17-18)
BÌNH ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể phát đề)

Bài 1: (4 điểm)
C
Một khối gỗ hình bán trụ đồng chất có khối lượng riêng  bán
R
kính R nổi trên mặt chất lỏng, mặt phẳng của bán trụ hướng lên trên. Khi
2
R
khối gỗ cân bằng tâm C cách mặt thoáng chất lỏng khoảng và có tiết
2
diện thẳng như hình 1.
Hình 1
a) Tính khối lượng riêng D của chất lỏng.
b) Từ vị trí cân bằng, ấn vào giữa bán trụ xuống theo phương thẳng đứng một đoạn rất nhỏ rồi thả
nhẹ. Hãy xác định chu kỳ dao động nhỏ theo phương thẳng đứng của bán trụ.

Bài 2: (3 điểm)
Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện lần lượt p
hai chu trình biến đổi ABCDA và ABC’A như hình 2. B C
Tính hiệu suất của mỗi chu trình. Biết nội năng của một 3p 1
(Hình 2)
3
mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ở nhiệt độ T là U  RT .
2 p1
A D C’
O V1 3V1 5V1 V

Bài 3: (4 điểm)
Một sợi dây đàn hồi AB dài  =10 m căng thẳng nằm ngang. Đầu B cố định, đầu A gắn với một cần
rung để nó có thể dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA  2 sin t (cm). Tốc độ truyền
sóng trên dây là 2 m/s, sóng truyền tới đầu B thì phản xạ trở lại. Gọi M là trung điểm của AB. Tại thời điểm
t = 0 đầu A bắt đầu dao động.
a) Sau thời gian ngắn nhất bao lâu kể từ khi A bắt đầu dao động thì M có li độ bằng 2 cm và có li độ
bằng 4 cm?
b) Tìm những điểm trên sợi dây có li độ bằng 0 tại thời điểm t = 8,5 s?
Bài 4: (3 điểm)
Cho mạch điện gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở K
thuần r và tụ điện C mắc như hình 3. Đặt vào hai đầu AB một
M N
điện áp u  200 cos(100t) (V) . A B
a) Đóng khóa K, điều chỉnh biến trở ta có khi R r, L C
R  100  thì công suất trên biến trở đạt giá trị cực đại và bằng (Hình 3)
80 W. Xác định điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây.
b) Mở khóa K, điều chỉnh biến trở đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN bằng 150 V và điện
áp tức thời giữa hai điểm AN vuông pha với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Giá trị của biến trở và
điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MB lúc này là bao nhiêu?
Bài 5: (3 điểm)
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có bán kính bằng nhau. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính khi
đặt thấu kính trong không khí và đặt trong nước lần lượt là 2f1 và 2f2. Cho chiết suất tuyệt đối của không
khí bằng 1, chiết suất tuyệt đối của nước bằng nn.
a) Tìm chiết suất tuyệt đối của chất làm thấu kính.
b) Đặt thấu kính ngập một nửa trong nước sao cho trục chính vuông góc với mặt phẳng phân cách
giữa nước và không khí. Tìm khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính.

20
Bài 6: (3 điểm)
Một tụ điện phẳng được làm từ hai bản kim loại phẳng diện 
tích S, đặt nằm ngang cách nhau một khoảng h. Khoảng không gian 1 v; m U
giữa hai bản tụ được lấp đầy một khối điện môi gồm hai lớp có h 2 M
chiều dày giống nhau với các hằng số điện môi là ε1 và ε2 (Hình 4).
Mắc vào hai bản tụ một hiệu điện thế U không đổi. (Hình 4)
a) Tìm điện tích của tụ.

b) Vật nhỏ có khối lượng m, chuyển động song song bản tụ, vào thời điểm t có vận tốc là v va
chạm mềm với khối điện môi. Vận tốc v của m phải có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để nó có thể đánh
bật tấm điện môi ra khỏi tụ điện? Biết rằng khối điện môi có khối lượng M và có thể trượt không ma sát.

21
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm
  
a) Khi khối trụ cân bằng: P  FA  0  P  FA (1) C
- Gọi  là chiều dài của bán trụ, SC là tiết diện phần 
bán trụ chìm trong chất lỏng
0,5
1 A B
Ta có : P  mg  R 2 g (2)
2
và FA  DVg  DSC  g (3)
1
Dựa vào hình vẽ ta có cos      600 .
2
2
0,5
R 3R 2
 
Ta có: SACB ; SACB 
3 4
2
R 3R 2 (4  3 3)R 2
 SC  SACB   SACB   
3 4 12
2
0,5
(4  3 3)R
Thay vào (3)  FA  D g (4)
12
6
Thay (2) và (4) vào (1)  D  . 0,5
4  3 3
b) Chọn Ox hướng thẳng đứng xuống dưới. O là vị trí cân bằng của khối tâm,
t = 0 lúc bán trụ bắt đầu dao động. 0,5
- Ở vị trí cân bằng : P = FA
Bài 1 C
4điểm FA FA
F Ax
A F Ax B
A/ B/
P
x 0,5
F

- Khi khối tâm G của bán trụ có li độ x > 0 thì mặt phẳng bán trụ cũng dịch chuyển
một đoạn x, lực đẩy Acsimet tăng thêm một lượng FAx.
 FAx  3RDgx
Theo định luật II Niutơn ta có: P – (FA + FAx) = mx//
3RDg (12 3)g
 x //  x  0  x //  x0 0,5
m (4  3 3) R
(4  3 3)R
 vật dao động điều hoà với chu kì: T = 2
12 3 g
0,5

- Xét chu trình ABCDA


Tổng nhiệt lượng chất khí nhận được: Q1 = QAB + QBC
Bài 2 Ta có quá trình AB là quá trình đẳng tích 0,5
3điểm p p T p
 VA = VB = V1; A  B  B  B  3
TA TB TA p A

22
3
Q AB  A AB  U AB = R  TB  TA   3RTA = 3p1V1
2
Ta có quá trình BC là quá trình đẳng áp
V V T V
 pB = pC = 3p1; B  C  C  C  3
TB TC TB VB 0,5
3 5
Q BC  A BC  U BC = p B  VC  VB   R  TC  TB  = R  TC  TB   15RTA = 15p1V1
2 2
Q1 = 3p1V1 + 15p 1V1 = 18p1V1
A1  SABCD   3p1  p1  3V1  V1   4p1V1
0,5
A 4
 H1  1   22,2%
Q1 18
- Xét chu trình ABC’A
Tổng nhiệt lượng chất khí nhận được: Q2 = QAB + QBC,
Ta có QAB= 3p 1V1\
Ta có quá trình BC’ là quá trình áp suất phụ thuộc vào thể tích theo phương trình:
p 7 0,5
p   1 V  p1
2V1 2
1 p  1 2 7 
Mặt khác pV = RT  T  pV  1   V  V
R R  2V1 2 
3
dQ = dA + dU = pdV + RdT
2
 2p 35  35
 dQ    1 V  p1  dV  dQ  0  V  V1
 V1 4  8
35 0,5
Vậy trong quá trình BC’ chất khí nhận nhiệt trong quá trình BB’ với VB'  V1
8
35
V1
8
729
 Q BC   dQ  p1V1
V1 64
729 921
Q2 = 3p1V1 + p 1V1 = p 1V1
64 64
1
A 2  SABC' D   3p1  p1  5V1  V1   4p1V1
2 0,5
A2 4
 H2    27,8%
Q2 921
64
a) Thời gian ngắn nhất kể từ khi điểm A bắt đầu dao động, điểm M có li độ bằng 2
cm xảy ra khi trên AB chưa có sóng dừng.
Khi đó phương trình sóng tại M: 0,5
    5   10
u M  2sin  t    2sin  t   ; (với t    2,5 s )
 2v   2  2v 4
Bài 3 Các thời điểm M có uM = 2cm là nghiệm t của phương trình:
4điểm  5 
u M  2sin  t    2(cm) ; với t ≥ 2,5s
 2  0,5
 t = 1+ 2k (k nguyên) ; vì t ≥ 2,5s suy ra: k = 1,2,3…
 tmin = 1+ 2kmin = 3s.
Thời điểm nhỏ nhất M có li độ bằng 4 cm xảy ra khi trên AB đã có sóng dừng.
0,5
Khi đó phương trình sóng tại M:

23
    .3 
u M  2sin  t    2sin  t    4cos  t  5  (cm) ;
 2v   2v 
3 3.10
(với t    7,5 s )
2v 4
Các thời điểm M có uM = 4cm là nghiệm t của phương trình:
uM = 4cos(πt – 5π) = 4(cm), với t ≥ 7,5s
0,5
 t’ = 5 + 2k (k nguyên) với t’ ≥ 7,5s , suy ra: k = 2,3
 t’min = 5+ 4 = 9s.
b) Tại t = 8,5s sóng đã truyền được quãng đường s = v.t = 17m < 2.AB
 trên dây có 2 đoạn: 0 3 5 10
- Từ A đến K chỉ có sóng tới (AK = 3m) 0,5
- Từ K đến B có sóng dừng (KB = 7m) A K M B

Trên AK: vị trí N thoả mãn (AN = x)


 x 
 u N  2sin  .8,5    0 ; (0  x  3 m) 0,5
 2 
 xN = 1m.
Trên KB: vị trí P thoả mãn (AP = x, 3m ≤ x ≤ 10m )
 x     2  x  
u P  2sin  t    2sin  t  
 2   2  0,5
    x     
 u P  4sin   cos  t   (cm)
 2   2 
Tại thời điểm t = 8,5s, ta có
  10  x  
u P  4sin   cos  3,5   0 đúng với mọi x (3m ≤ x ≤ 10m) 0,5
 2 
 tất cả các điểm từ K tới B đều có li độ bằng 0.
a) K đóng thì R nối tiếp với cuộn dây
U2 U2
Công suất tỏa nhiệt trên R: PR  R 
(R  r) 2  Z 2L r 2  Z 2L
R  2r
R 0,5
2 2
Công suất tỏa nhiệt trên R lớn nhất khi: R  r  Z L

U2
 PR max =
2(R  r)
U2 (100 2) 2
 r R   100  25  0,5
2PR max 2.80
Bài 4  ZL  R 2  r 2  1002  252  25 15 
3điểm
ZL 25 15 15 0,5
L   (H)
 100 4
b) Từ giản đồ véc tơ ta có:
U UL
sin   L UAN
U AN

U UR+r
cos   r  0,5
U MB

Giả thiết     900 (1)


ULC UMB

24
UL U
(1)  sin   cos    r
U AN U MB
0,5
U r 25
 U MB  r U AN  .U AN  .150  10 15 (V)  38,7 (V)
UL ZL 25 15
U U U U
(1)  tan   cot   L  r  LC  r
U R r U LC URr UL
Z  ZL 25 1
 C   ZC  Z L  R  r
Rr 25 15 15
(R  r)2
2
(R  r)   ZL  ZC 
2 (R  r)2 
U Z 15
Ta có:   
U MB ZMB r 2   ZL  ZC 
2
(R  r)2 0,5
r2 
15
(R  r) 2 (R  r) 2
(R  r) 2  (R  r) 2 
15 100 2 10 2 15 40
    2

(R  r) 2
10 15 15 (R  r) 3
r2  r2 
15 15
2
 R  50R  46250  0  R  191,5 
a) Khi đặt thấu kính trong không khí thì khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính là 2f1 :
1 2 0,5
  n  1 (1) (R là bán kính mặt cong)
f1 R
Khi đặt thấu kính trong nước thì khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính là 2f 2
1  n 2 0,5
   1 (2)
f2  nn R

Lấy (1) chia cho (2), ta có :


f2

 n  1  n  f1  f 2
f1  n  f
f1  2 0,5
  1 nn
 nn 
b) Khi thấu kính nằm ở mặt phân cách của nước và không khí
Xét môi trường tới là không khí,
n  n1 n1 n 2
Bài 5 Chứng minh hoặc áp dụng công thức lưỡng chất cầu: 2   /
3điểm R d d
n 1 1 n nn  n n nn
Ta có:   / ;  
R d1 d1 R d 2 d 2/ 0,5
Vì thấu kính mỏng nên d1/   d 2 .
n n n 1 n  n n
Với d1   . Cộng (3) và (4), ta có:  
f1/ R R
n 1 n 2f f n
Thay (1), (2) vào ta có: n/   n  f1/  1 2 n
f1 2f1 2f 2 f 2  n n f1
Môi trường tới là nước, làm tương tự ta có
1 n  nn n 1 nn 1 2f1f 2 0,5
/
     f 2/ 
f2 R R 2f 2 2f1 f 2  n n f1
2f1f 2  n n  1
 Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là: f1/  f 2/  0,5
f2  n n f1
Bài 6 a) Điện tích của tụ: 0,5
25
3điểm Hệ đang xét tương đương hai tụ điện phẳng mắc nối tiếp nhau với
 S S C .C 2 S  .
C1  0 1 ; C 2  0 2  C  1 2  0 . 1 2
h h C1  C 2 h 1   2
2 2
2 S  
 Điện tích của tụ: Q  CU  0 . 1 2 U 0,5
h 1  2
b) Sau khi va chạm, viên đạn mắc lại trong tấm điện môi, cả hai chuyển động với
cùng vận tốc v’
m 0,5
Theo ĐLBT động lượng: mv = (m + M)v’  v,  v
mM

vmin khi tấm điện môi vừa ra khỏi tụ điện thì vận tốc bằng không
Ngay sau va chạm, hệ có năng lượng điện trường và động năng:
1 1
W1  CU 2   m  M  v ,2
2 2 0,5
Sau khi tấm điện môi ra khỏi tụ điện, tụ có năng lượng mới, còn động năng bằng
1
không: W2  C0 U 2
2
Nguồn thực hiện công: A  Q.U  (C0  C)U 2
Theo định luật BTNL: A = W2 – W1
1 1 1
 (C0 – C)U2 = C 0 U 2  CU 2   M  m  v 2 0,5
2 2 2
C  C0
 v'  U
M m
M  m , U C  C0 U 0S  1.2 
Từ đó ta có: v min  v     1 0,5
m m M  m m h(M  m)  1   2 

Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng, đều được điểm với nội dung tương ứng.

26
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (16-17)
BÌNH ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể phát đề)

Bài 1: (3 điểm) Một đĩa hình trụ đồng chất khối tâm C, bán kính R,
mR 2 C
momen quán tính I = đối với trục của nó. Được đặt không vận tốc
2
đầu trên mặt phẳng nghiêng góc  (Hình 1). Gọi  là hệ số ma sát
giữa hình trụ và mặt phẳng nghiêng. Giả sử đĩa lăn không trượt, tìm lực 
ma sát giữa đĩa và mặt phẳng nghiêng. Khi góc nghiêng  đạt đến giá (Hình 1)
trị  0 thì đĩa trượt, tìm  0 và gia tốc của đĩa khi đó.
Bài 2: (3 điểm) Một xi lanh nằm ngang, tiết diện S, chứa đầy khí lý tưởng được ngăn đôi bằng một pit tông
mỏng khối lượng m có thể chuyển động qua lại không ma sát. Khi cân bằng pit tông ở chính giữa xi lanh và
áp suất của khí khi đó là P, chiều dài mỗi ngăn là  . Đưa pit tông ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a rồi
buông nhẹ, với a rất nhỏ so với  . Coi quá trình là đẳng nhiệt.
a) Chứng tỏ pit tông dao động điều hòa.
b) Lập biểu thức tính chu kỳ của pit tông theo m,  , S và P.
Bài 3: (4 điểm) Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương
vuông góc với mặt chất lỏng, phương trình lần lượt là uA = 6cost (mm) và uB = 8cost (mm). Biết khoảng
cách AB = 4 cm, bước sóng  = 2cm, tốc độ và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình
truyền sóng.
a) Hãy viết phương trình sóng tại trung điểm O của đoạn AB.
b) Xác định điểm thuộc đoạn thẳng AB gần O nhất, gần B nhất mà dao động với biên độ 10 mm.
c) Gọi P, Q là hai điểm trên mặt chất lỏng, sao cho tứ giác ABPQ là hình thang cân có diện tích là 12cm2 và
PQ = 2 cm. Tìm số điểm dao động với biên độ 2 13 (mm) trên đoạn AP (đường chéo của hình thang).
Bài 4: (4 điểm) Cho mạch điện như hình 2: V1, V2 là các vôn kế nhiệt có điện
M D
trở vô cùng lớn, A là ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể; D, R, C lần V2
lượt là cuộn dây, điện trở thuần và tụ điện. Giữa hai điểm M, N có một điện áp
R
được xác định bởi biểu thức: u MN  U 0 cos100t (V). A
a) Biết vôn kế V1 chỉ 40 3 (V), vôn kế V2 chỉ 60 (V), điện áp tức thời C N
giữa hai đầu các vôn kế lệch pha nhau  / 2 , điện áp tức thời giữa hai đầu vôn V1
kế V1 và điện áp hai đầu tụ điện lệch pha nhau  / 6 , số chỉ ampe kế 3 (A). (Hình 2)
Xác định điện trở thuần của cuộn dây D.
b) Giữ nguyên điện trở thuần R, cuộn dây D và điện áp uMN , điều chỉnh điện dung của tụ điện C để
số chỉ vôn kế V1 đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại này.
Bài 5: (3 điểm) Một thấu kính mỏng phẳng lồi, chiết suất của thấu
kính n  1,5 bán kính mặt lồi R = 40 cm. Người ta gắn vào thấu
kính mỏng một lăng kính có góc chiết quang A = 50, chiết suất
n ,  4 / 3 như hình vẽ 3 . Chiếu đến thấu kính một tia sáng tới O (Hình 3)
trùng với trục chính.
a) Tính tiêu cự của thấu kính mỏng, và độ lệch của tia ló.
Vẽ đường đi tia sáng qua hệ thấu kính-lăng kính
b) Giữ tia tới không đổi, phải tịnh tiến hệ thấu kính-lăng kính theo phương vuông góc với trục chính
một đoạn h bao nhiêu, theo chiều nào để tia ló song song với tia tới?
Bài 6: (3 điểm) Một electron khối lượng m, điện tích - e, có tốc
độ rất nhỏ có thể bỏ qua, được đưa vào không gian giữa hai bản +
x x  x x x
cực cách nhau d, có hiệu điện thế là U và một từ trường đều có B
độ lớn cảm ứng từ là B, hướng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ x x x x x d
(hình 4). Thoạt tiên electron bay thẳng tới bản cực trên. Xác định x x x x x
giá trị tối thiểu của B để electron không đập vào bản cực trên. -
(Bỏ qua tác dụng của trọng lực. (Hình 4)

27
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm
Giả sử trụ lăn không trượt:
y
mgsin  - Fms = ma (1)
Fms.R = I  (2)
N
O C P 0,5

Fms
 x

a 1 a 2F
Vì đĩa lăn không trượt   Thế vào (2)  Fms R= mR 2  a = ms 0,5
R 2 R m
Bài 1 2Fms mg sin 
Thế vào (1)  mgsin  - Fms = m  Fms = 0,5
3điểm m 3
1
Điều kiện: F ms = mgsin   mgcos   tan   3 .
3 0,5
Tức là    0 với tan  0  3 thì trụ lăn không trượt.
Trường hợp    0 Fms là ma sát trượt
0,5
Ta có: Fms = mgcos 
 mg sin   Fms
a 2   g  sin   cos 
m
 0,5
   Fms .R  2g cos 
 2 I R
Chọn trục Ox nằm ngang, O trùng với vị trí cân bằng
Gọi P1' và P2' lá áp suất của hai ngăn khi pit tông ở vị trí có li độ x
0,5
Ở vị trí cân bằng: P1 = P2 = P
Khi pit tông ở vị trí có li độ x bất kỳ: F  P1'S  P2' S (1)
Quá trình đẳng nhiệt nên ta có :
P1'S    x   P1S  PS ; P2' S    x   P2 S  PS 0,5

 P1'S    x   P2' S    x   PS 0,5


Thế vào (1) Ta có:
   
 1   1   x  x 2PS 0,5
F  PS    PS    PS 1    PS 1     x
Bài 2
 1 x   1 x     
3điểm    
2PS
Theo định luật II Niuton: F = ma   x  mx ''

2PS 0,5
 Phương trình vi phân: x ''  x 0
m

2PS
 Vật dao động điều hòa với  
m
2 2m 0,5
 Chu kỳ dao động: T  
 PS

28
2d1 2d 2
a) u = u1 + u 2 = 6cos(t  )  8cos(t  ) 0,5
 
Tại O trung điểm AB ta có d1 = d2 và d 1+d2 = AB = 4cm
 u = u1 + u2 = 6cos(t  2)  8cos(t  2) = 14 cos(t  2)(mm)
0,5
b) Gọi M điểm nằm trên OB có biên độ 10 mm, với OM = x  0  x  OB  2cm (1)
2
Ta có A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos
 1
d  d2 
2 0,5
Theo giả thiết A = 10 cm  cos  d1  d 2   0

2
  d  d 2   2  k    d1  d 2   2  k   d1  d 2   12  k
 1
1 1 k
 2x   k  x   (cm)
2 4 2
0,5
1 k
Thay vào (1)  0    2  0,5  k  3,5  kmim = 0; kmax = 3
4 2
1 0
kmim = 0 ứng với điểm M gần O nhất  OM = x =  = 0,25cm
4 2
kmax = 3 ứng với điểm M xa O nhất, nghĩa là gần B nhất 0,5
Bài 3 1 3
4điểm BM = BO - OM = 2 - x = 2 – (  ) = 0,25cm
4 2
c) Điểm N dao động với biên độ 2 13 (mm)
2 2 A 2  A12  A 22 1
Ta có A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos

 d1  d 2   cos  d1  d 2  
 2A1A 2

2
 2 0,5
2   d1  d 2    2k

 1
 d  d2    23  k2    d1  d2    23  k2   3 (2)
 d  d    2  2k
 1 2
3
Điểm N nằm trên đoạn AP  AA  BA  d1  d 2  AP  BP
2S 2.12
Ta có h =   4 cm 0,5
(AB  PQ) (4  2)
 BP = 4 2  1  17 cm; AP = 42  32  5 cm
 2
 0  4   2k  5  17 2,3  k  0,1  k  2; 1;0
Thay vào (2)  3  
 0  4  2  2k  5  17  1,6  k  0,7  k  1;0 0,5
 3
Vậy có 5 điểm N thõa mãn.
a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện: V1 0,5
U1 40 3 D E R F 0,5
ZEN    40 N 0,5
I 3 M A
C 0,5
- Điện áp tức thời giữa hai đầu vôn kế V2 0,5
V1 và điện áp hai đầu tụ điện lệch pha
nhau  / 6  Điện áp tức thời giữa hai đầu vôn kế V1 trễ pha so i một góc  / 3 0,5
Bài 4
4điểm 0,5
 R  
 cos     R = ZEN cos    20 
 3  ZEN 3
Z2EN  R 2  Z2C  ZC  ZEN
2
 R 2  20 3  0,5
U 2 60
ZMF    20 3 
I 3
29
- Điện áp tức thời giữa hai đầu các vôn kế lệch pha nhau  / 2  Điện áp tức thời
giữa hai đầu vôn kế V2 sớm pha so i một góc  / 6
 R 
 cos    MF  RMF = ZMF cos    30  .
 6  ZMF 6
Chứng tỏ cuộn dây có r  r = RMF – R = 10 
2 2
Z 2MF  R MF
2
 ZL2  ZL  ZMF  R MF  10 3 
U R 2  Z2C U
b) U RC  = (1)
2 2 2 2
R  r    Z L  ZC  r  Z  2Rr  2Z L Z C
L
1
R 2  ZC2
r 2  Z2L  2Rr  2Z L ZC
URC đạt giá trị cực đại khi cực tiểu
R 2  Z2C
r 2  Z2L  2Rr  2Z L Z C 800  20 3x
y 
R 2  ZC2 400  x 2

y /  0  20 3  400  x 2   2x 800  20 3x  0 
 80 
 20 3  x 2  x  400   0
 3 
80 40 3  20 21
 x2  x  400  0  x = ZC = 
3 3
2 2
U  IZ  I R  r   ZL  ZC   60 V
Thay tất cả vào (1) ta có URCmax = 72,76 (V)

a) Tiêu cự của thấu kính:


1 1 1 5 0,5
  n  1  1,5  1   f = 0,8 (m) = 80 (cm)
f R 0, 4 4
Tia sáng trùng trục chính qua thấu kính
thì truyền thẳng, qua lăng kính sẽ bị lệch
về phía đáy của lăng kính
O D 0,5

Độ lệch của tia ló qua lăng kính có góc chiết quang và góc tới nhỏ là:
Bài 5 4  5
D = (n – 1)A =   1 5   1040’ 0,5
3điểm 3  3
b) Gọi h là khoảng cách tịnh tiến cũng là khoảng cách của tia tới với trục chính sau
khi đã tịnh tiến.
Tia ló qua thấu kính sẽ qua tiêu điểm chính F’, lệch so với tia tới góc  0,5
h
  (rad)  tan  
f
Để tia ló qua hệ thấu kính-lăng kính song
song với tia tới, thì tia sáng qua lăng kính
F’
phải lệch về phía đáy một góc cũng bằng  0,5
O 

30
h
 (rad)   D   h = f.D = 80.0,029  cm 0,5
f
Chọn hệ trục tọa độ Oxy
y
(O là điểm xuất phát) như hình vẽ. + 
 v
Giả sử ở thời điểm t electron ở tại điểm 
 a1 0,5
M có vận tốc v lập với phương thẳng a
  
đứng một góc  và có gia tốc a  a1  a 2 .
M  a
2
- x
O
Trong đó:
 eE eU
+) a1 là gia tốc do lực điện gây ra có độ lớn a1   ; có hướng luôn trùng Oy
m md 0,5
 evB 
+) a 2 là gia tốc do lực từ gây ra ra có độ lớn a 2  ; có hướng vuông góc v
m
Để electron không đập vào bản cực trên thì khi nó tới N sát bản trên thì phải thỏa
mãn:
Bài 6 0,5
 
3điểm Vận tốc v N phải nằm ngang hoặc chếch xuống phía dưới: v Ny  v N cos  0   
2
a Ny  0  a1  a 2 sin   0

eU ev N B U
  sin   0  B
md m v N d sin  0,5
U 
 Bmin  khi sin  = 1 tức là  
vN d 2
1 1
Theo định lý động năng: mv 2N  mv02  A FE  A FB
2 2
  0,5
1
 mv 2N  eU ( A FB = 0 vì FB luôn vuông góc với v )
2
2eU 1 mU
 vN  . Vậy Bmin  0,5
m d 2e

Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng, đều được điểm với nội dung tương ứng.

31
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (15-16)
BÌNH ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể phát đề)

Bài 1: (4 điểm) Một con lắc đơn gồm dây treo bằng kim loại có chiều dài
 = 1m, chất điểm A có khối lượng m = 1kg, đầu O của con lắc cố định, đầu O
A gắn vào một lò xo, khi con lắc ở vị trí cân bằng thẳng đứng, lò xo không
căng và có phương nằm ngang, hệ số đàn hồi k = 10N/m, cho g = 2 =
10m/s2, dây treo con lắc và lò xo có khối lượng không đáng kể (hình 1).
a) Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc  = 0,1rad rồi buông
không vận tốc ban đầu. Tìm chu kì dao động của con lắc.
 A
b) Cho cơ hệ vào trong một từ trường đều B vuông góc với mặt B
phẳng dao động của con lắc với B = 0,1T. Tìm suất điện động cực đại xuất Hình 1
hiện trên dây treo con lắc

Bài 2: (4 điểm) Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương

vuông góc với mặt chất lỏng, phương trình lần lượt là u A = acost (cm) và uB = acos(t - ) (cm). Biết
2
khoảng cách AB = 15 cm, bước sóng  = 4cm, tốc độ và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong
quá trình truyền sóng.
a) Tại trung điểm I của đoạn AB dao động với biên độ bằng bao nhiêu?
b) Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn u A?
c) Xét các điểm trên mặt chất lỏng nằm trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm trên đường tròn
dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

10 4 2
Bài 3: (4 điểm) Đoạn mạch AB gồm tụ điện C = (F) , cuộn dây thuần cảm L= (H) và hộp X (chứa
3 
hai trong 3 linh kiện: điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây thuần cảm M N
mắc nối tiếp) như hình 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện A X B
áp xoay chiều U, f = 50 Hz không đổi. Biết điện áp hiệu dụng giữa C L
hai điểm hai điểm AN là 100 2 (V), điện áp hiệu dụng giữa hai (Hình 2)
điểm hai điểm MB là 50 2 (V) và điện áp giữa hai điểm hai điểm

AN lệch pha so điện áp hai điểm MB một góc .
3
a) Hộp X chứa những linh kiện tử nào? Xác định giá trị các linh kiện đó.
b) Xác định điện áp hiệu dụng UX giữa hai điểm M và N và điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn
mạch.

Bài 4: (3 điểm) Trong không gian ở đỉnh của hình vuông nội tiếp +q
đường tròn bán kính R0 có đặt 4 chất điểm có khối lượng m, hai trong
m
số đó có điện tích q, hai mang điện tích - q (hình 3). Ban đầu những
chất điểm này có vận tốc có cùng độ lớn, và có phương tiếp tuyến với
đường tròn theo chiều kim đồng hồ. Biết rằng khoảng cách nhỏ nhất m O
-q -q
của các vật đạt được tới tâm O là R1 (R1 < R0). Xem rằng tại mọi thời m
điểm các vật nằm trên đường tròn có tâm O. Bỏ qua lực hấp dẫn. Mỗi R0
hạt sẽ chuyển động theo quỹ đạo như thế nào? Xác định thời gian m
chuyển động của các hạt từ lúc ban đầu tới khi đạt khoảng cách R1 tới (Hình 3)
+q
tâm.

32
Bài 5: (3 điểm) Một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ L và cách
L một khoảng 2,28 m cho ảnh rõ nét thu được trên màn E cách L E
e
thấu kính 12 cm. Đặt giữa thấu kính và màn một tấm thủy tinh hai
mặt song song có bề dày e = 0,9 cm và chiết suất n = 1,5 (hình 4).
Chùm sáng đi gần trục chính của thấu kính. O
a) Tìm vị trí ảnh của vật sau khi đặt tấm thủy tinh. (Hình 4)
b) Nếu giữ nguyên vị trí của thấu kính, màn và tấm thủy
tinh thì để có ảnh rõ nét của vật trên màn thì vật phải đặt ở đâu?

Bài 6: (2 điểm) Cho các dụng cụ sau:


- Một hộp điện trở mẫu cho phép tùy chọn điện trở có trị số nguyên từ 10  đến vài M .
- Một nguồn điện xoay chiều có tần số f và điện áp hiệu dụng U không đổi.
- Ampe kế nhiệt, các dây nối, ngắt điện có điện trở không đáng kể
Hãy thiết lập phương án để xác định điện dung của một tụ điện.

33
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm
Bài a) Chu kì dao động:
1 Ở vị trí bất kì góc lệch  , con lắc chịu tác
dụng của 3 lực:
 
- Sức căng dây T ; Trọng lực P ; Lực đàn hồi

lò xo F đh 
    0,5
- Tổng lực tác dụng F = T + P + F đh

T

A B
O 
F đh

P
Chiếu xuống tiếp tuyến at: F = - mg sin  + Fđhcos 
Mà Fđh = - kx = - klsin  cos 
Vậy F = - mgsin  - k  sin  cos  0,5
F  - (mg + k  ) sin   - (mg + k  )  (vì  nhỏ)
mg  k  = .
 F s trong đó s = OA

Lực tác dụng F là lực hồi phục, vậy con lắc dao động điều hoà với tần số góc:
mg  k  g k 10 10 0,5
      20  2 5 rad/s =  2
m  m 1 1
2 2
T=   2  1, 41s 0,5
  2
b) Suất điện động cảm ứng
Chọn gốc thời gian là lúc con lắc có toạ độ cực đại, phương trình ly độ: 0,5
   0 cos(t)

Khi dây treo quét một góc rất nhỏ d từ thông biến đổi một lượng vô cùng nhỏ:
0,5
1 2
d  BdS  B d
2
d 1 2 d 1 2 0,5
 e  B  B  0 sin(t)
dt 2 dt 2
1 2
E0  B  0 = 0,022 V 0,5
2
Bài 2d1  2d 2
2 a) u = u1 + u2 = acos(t  )  acos(t   )
 2 
0,5
  (d1  d 2 )    (d1  d 2 ) 
= 2acos     cos  t    (cm)
 4    4  
  (d1  d 2 ) 
A  2 a cos    
 4   0,5
Tại I trung điểm AB ta có d 1 = d2 và d1+d2 = AB = 15cm

34
 
 AI = 2a cos    a 2 (cm).
 4
b) Tại M trên AB ta có d1+d2 = AB = 15cm = 3,75
 2d1   2d1  0,5
 uM = 2acos  4   cos  t  4  (cm) = 2acos   cos  t 
     
Để M dao động biên độ cực đại và cùng pha với nguồn uA = 2cost (cm)
 2d1 
cos    1  d1  k & 0  d1  3,75
   0,5
 0  k  3,75  k = 1, 2, 3.
Vậy có 3 điểm trên AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn uA.
c) Điểm N dao động với biên độ cực đại
  (d1  d 2 )   1 0,5
cos      1  d1  d 2   k   
 4    4
Điểm N trên đường tròn tâm A dao
động với biên độ cực đại cách đường thẳng N
qua AB một đoạn gần nhất với k lớn nhất d1
a d2
thõa mãn:
B 0,5
AB 1 A I
k   3,5  k = 3 x
 4

13
 d1  d 2   13 (cm)  d 2 = d1 -13 =2 cm (1)
4
2 2 0,5
2  AB
2   AB 
Ta có d  a  
1  x  ; d 22  a 2    x (2)
 2   2 
221
d12  d 22  2ABx = 30x  x = (cm) (3)
30 0,5
Thế (3) vào (2)  a  2 cm

Bài Ta có: ZL  L2f  200 ; UL


3 1 UMB
ZC   300
C2f 
 3ZL  2ZC  UC = 1,5UL /3
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ: UX
0,5x2
 UL+UC
(UL + UC)2 = U2AN + U2MB – 2UANUMBcos UC
3
 UL + UC = 50 6 (V)
UAN
 UL = 20 6 (V)  UC = 30 6 (V)

UL  UC U 50 6 100 2
Ta có: = AN  =
 sin   sin 
sin sin
3 3 0,5
    
 sin = 1   =  U MB  U C  U MB  I
2

 ux trễ pha so với i một góc nhỏ hơn .
3 0,5
Vậy X gồm 2 linh kiện R và C mắc nối tiếp

35
104
 ZCX  Z L  200   C X  F 0,5
2
R X U MB 50 2 500
Ta có   RX  200   288, 7
ZL UL 20 6 3 0,5

b)
0,5
UX = U 2MB  U 2L = (50 2) 2  (20 6) 2 = 10 74  86, 02 V.

U= U 2MB  U C2 = (50 2) 2  (30 6) 2 = 20 26  101,98 V. 0,5


Bài     F3
4 Lực điện tác dụng lên mỗi điện tích F  F1  F2  F3 +q
q2 q2 F1 F2
Trong đó F1  F2  k 2
; F3  k 2
2r 4r
m O
-q -q 0,5
R1 m
R0
m
+q

 q2 q2  q2  2 2  1  qQ
F(r)  k  2 2  2   k 2    k 2 Do đó ta xem như tương tác điện giữa
 2r 4r  
r  4   r
0,5
 2 2 1
điện tích q và điện tích Q  q   đặt ở tâm O.
 4 
 
1
Ta có F(r)  2 và vận tốc đầu có phương vuông góc với F(r). Do đó quỹ đạo của
r 0,5
điện tich q là đường elip với bán trục lớn là R0 + R1 vì khoảng cách nhỏ nhất của các
vật đạt được tới tâm O là R1. Điểm O là 1 tâm của elip.
2R 0 2
q2  2 2  1  mv0 2 4mR30
Ở vị trí ban đầu: T0  ; F(r)  k 2    T0  0,5
v0 R 0  4  R 0 q k 2 2 1  
2 3 3/ 2 3
 T   R  R1   R 0  R1  2  m  R 0  R1 
Theo định luật Kepple:     0   T  T0    0,5
 T0   2R 0   2R 0  q 2k 2 2  1 
Thời gian chuyển động của các hạt từ ban đầu tới khi đạt khoảng cách R1 là nửa quỹ
3
T  m  R 0  R1 
đạo elip nên T/2:    0,5
2 q 2k 2 2  1  
Bài Khi không có bản mặt song song thì
e
5 ảnh vật sáng tại A’ , khi có bản mặt ảnh
tại điểm A’’.
Chùm sáng đi gần trục chính của thấu i b
r
kính góc tới góc khúc xạ rất nhỏ 0,5
sin   tan  A’ A’’
Từ hình vẽ ta có:
b b b
e ; A’A’’ = 
t anr t anr t ani

36
’ ’’  t anr 
 A A = e1   (1)
 t ani 
sin i
Định luật khúc xạ: n
sinr
Chùm sáng đi gần trục chính của thấu kính góc tới góc khúc xạ rất nhỏ 0,5
tanr sinr 1
   (2)
tani sini n
 1  1 
Từ (1) &(2)  A’A’’ = e  1   = 0.9  1   = 0,3 cm
 n  1,5  0,5
’’ ’ ’’
 Vị trí của ảnh cách mặt sau thấu kính: OA = OA +OA =12.3 cm
b) Gọi f là tiêu cự của thấu kính 0,5
1 1 1 1 1
  '   '  f = 11,4 cm
f d d 228 12
Khi có bản mặt song song thì độ dời ảnh A’ A’’ = 0,3 cm. Nếu giữ nguyên vị trí của
thấu kính, màn và tấm thủy tinh thì để có ảnh rõ nét của vật trên màn, thì vị trí của 0,5
ảnh lúc không có bản mặt được xác định d’ = 12 - 0,3 =11,7 cm
d 'f 11,7.11,4
 d '
  4,446m 0,5
d  f 11,7  11,4
Bài - Lắp mạch điện theo sơ đồ hình vẽ
6 
C
K 0,5x2

Rb

- Dùng hộp điện trở như một biến trở điều chỉnh sao cho khi chuyển khóa K giữa hai
0,5
chốt thì kim Ampe kế đều chỉ như nhau.
1
Khi đó ZC = R  C  0,5
R2f

Ghi chú:
+ Mọi cách giải khác đúng, đều được điểm với nội dung tương ứng.
+ Trình bày thiếu hoặc sai đơn vị ở đáp số mỗi câu sẽ bị trừ 0,25 điểm (toàn bài không trừ quá 0,5
điểm).

37
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (14-15)
BÌNH ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể phát đề)
ĐỀ 1

Bài 1: (4,0 điểm)


Một lò xo nhẹ có chiều dài  0 , độ cứng k = 80 N/m
được cắt ra thành hai lò xo, lò xo thứ nhất có chiều dài
 1  0,8  0 , lò xo thứ hai có chiều dài  2  0,2  0 . Hai vật
nhỏ 1 và 2 có khối lượng bằng nhau m = 2,5 (kg) đặt trên mặt
phẳng nhẵn nằm ngang và được gắn vào tường nhờ các lò xo
trên (hình 1). Khoảng cách giữa hai vật khi hai lò xo chưa Hình 1
2
biến dạng là O1O2 = 10 cm. Lấy   10 .
1. Tính độ cứng k1 và k2 của mỗi lò xo.
2. Người ta kích thích cho hai vật dao động dọc theo trục x: Vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật
thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ để hai vật dao động điều hòa. Biết động năng cực đại
của hai vật bằng nhau và bằng 0,125(J).
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động.
b) Kể từ lúc thả các vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu khoảng cách giữa chúng là nhỏ
nhất?
Bài 2: (4,0 điểm)
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động
theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u A  u B  acos(40t) ; t tính bằng giây, a > 0 và
tính bằng mm. Tại điểm M trên mặt nước với AM = 25 cm và BM = 20,5 cm, sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Coi biên độ sóng a không đổi.
1) Tính tốc độ truyền sóng.
2) Hai điểm M1 và M2 trên mặt nước, cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 –
BM1 = 3 cm và AM2 – BM2 = 4,5 cm. Tại thời điểm t1 nào đó, li độ của phần tử tại M1 là 2 mm, tính li độ
của phần tử tại M2 ở tại thời điểm đó.
3) Chứng minh rằng trên đoạn thẳng AB không tồn tại bất kỳ điểm nào dao động cùng pha hay
ngược pha với nguồn.
Bài 3: (4,0 điểm)
R1 R2 L
Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 cos(100t  ) (V)
hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R 1 , R 2 và cuộn thuần A B
cảm có độ tự cảm L thay đổi được (hình 2).
10  4 K R3 C
Biết R 1  2R 2  200 3 (.) , R 3  300 3 (.) , C  (F) .
 Hình 2
a) Trường hợp khóa K mở. Điều chỉnh L cho đến khi hiệu
điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R 2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch. Tính độ tự cảm của cuộn dây lúc đó.
b) Trường hợp khóa K đóng. Để cường độ dòng điện trong mạch chính cùng pha với điện áp hai đầu
đoạn mạch thì phải điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị nào?
Bài 4: (3,0 điểm)
Một tụ điện phẳng có hai bản cực hình chữ nhật với kích thước các cạnh
a và b, cách nhau một khoảng d. Tụ điện được nhúng ngập hoàn toàn trong bình E
cách điện đựng chất điện môi lỏng có hằng số điện môi là  . Các bản tụ được
đặt sao cho cạnh a của mỗi bản trùng với phương thẳng đứng (hình 3). Hai bản
cực được nối với nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong không đáng kể. a d
Cho chất lỏng chảy ra khỏi bình, sao cho mức chất lỏng trong bình hạ thấp với 
tốc độ v. Tìm cường độ dòng điện trong mạch trong quá trình chất lỏng hạ thấp
xuống.
Hình 3

38
Bài 5: (3,0 điểm)
Chiếu một tia sáng tới tâm mặt trên của một khối lập phương với góc tới i1, mặt phẳng tới song song
với mặt bên của khối lập phương. Thủy tinh làm khối lập phương có chiết suất n. Sau khi khúc xạ ở mặt
trên, tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên và ló ra ở đáy. Tìm điều kiện mà góc tới i1 phải thỏa.
Bài 6: (2,0 điểm)
Có hai hộp kín, biết bên trong một hộp chứa điện trở thuần R, một hộp chứa tụ C. Hãy lập một
phương án thí nghiệm đơn giản (có giải thích) để chỉ ra hộp nào chứa R, hộp nào chứa C với các dụng cụ
sau: một vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, một ống dây thuần cảm có độ tự cảm L (Z L ≠ ZC), một nguồn
điện xoay chiều u = U 2 cos2πft (V) (U, f không thay đổi).

39
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm
Bài 1 1) Độ cứng mỗi lò xo:

0,5

Vì độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài ta có: k1 1  k 2  2  k 0


 k1 = 100N/m; k2 = 400N/m 0,5
2.a) Xác định khoảng cách cực tiểu:
2W0 2W0
Biên độ của mỗi vật: A1= = 0,05m = 5cm; A2= = 0,025m = 2,5cm.
k1 k2 0,5
k1 k2
Tần số góc dao động của mỗi vật là: ω1= = = 2  ; ω2 = = 2
m m
Chọn gốc thời gian lúc thả các vật, gốc tọa độ trùng với O1, chiều dương Ox từ trái
sang phải thì phương trình dao động của mỗi vật:
0,5
x1 = = -5 cosωt (cm)
x2 = 10 + 2,5cos(2ωt) (cm)
Khoảng cách hai vật tại một thời điểm bất kỳ:
d = x 2  x1 = 10 + 2,5cos(2t) + 5cost 0,5

d = | 10 + 2,5(2cos2ωt – 1) + 5cosωt = 7,5 + 5(cos2ωt + cosωt)|


2 1 1 1
 d = |7,5 + 5(cos ωt + 2. .cosωt + ) – 1,25| = |5 + 5(cosωt + )2|
2 4 2
0,5
1
Vậy khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật xảy ra khi cosωt = -
2
 d min = 6,25cm
b) Khoảng thời gian kể từ lúc thả đến khi đạt khoảng cách cực tiểu lần đầu tiên:
1 2
cosωt = - = cos(± ).
2 3 0,5
1 1
Vậy t = + k ( k = 0; 1; 2; ...) hoặc t = - + k ( k = 1; 2; ...)
3 3
Từ đó ta lấy nghiệm : tmin = 1/3 (s) 0,5
Bài 2 1) Tính tốc độ sóng:
Điểm M dao động cực đại: d 2  d1  k (1)
0,5
Giữa M và đường trung trực có 2 cực đại khác  k  3 (2)
(1) &(2)  25  20,5  3    1,5 (cm)
Tốc độ sóng: v  .f  1,5.20  30(cm / s) 0,5
2) Li độ của phần tử tại M 2:
Phương trình dao động tổng hợp của điểm M cách A, B những đoạn d1, d2;
0,5
    
u M  2acos   d 2  d1   cos  t -   d 2  d1    (mm)
    
Hai điểm M1 và M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm:
0,5
AM1 + BM1 = AM2 + BM2 = b
Suy ra phương trình dao động của điểm M1, M2
       
 u M1  2acos  3  cos  t -  b  
  1,5      0,5

 u  2acos   4,5  cos  t -   b  
 M2  1,5    
      
40
u M1
  1  Tại thời điểm t1 li độ của M1 là 2 mm, thì li độ của M2 là - 2 mm 0,5
u M2
3)
Phương trình dao động tổng hợp của điểm N trên đoạn A, B :
    
u N  2acos   d 2  d1   cos  t -   d 2  d1    (mm) 0,5
    
   16 
Với d1 + d 2 = AB = 8cm  u N  2acos   d 2  d1   cos  t -  (mm)
   3 
  16
+ Nếu cos   d 2  d1   > 0. Độ lệch pha giữa N và nguồn: 1 
  3
  16
+ Nếu cos   d 2  d1   < 0. Độ lệch pha giữa N và nguồn: 2   0,5
  3
Để điểm N cùng pha hoặc ngược pha với nguồn thì   2k hoặc   (2k  1)
 Không có điểm N nào thõa mãn cùng pha hoặc ngược pha với nguồn
Bài 3 UR2L U
UL
0,5
 
UR2 UR1
Gọi  góc lệch pha giữa u và i;  là góc lệch pha giữa u R 2L và u.

ZL tan   tan  ZL 0,5


Theo giản đồ ta có: tan        
R2 1  tan  tan  R 2

 R 2 tan   R 2 tan   Z L  Z L tan  tan 


ZL ZL 0,5
 R2  R 2 tan   ZL  ZL tan 
R1  R 2 R1  R 2
 Z2L  R 2 ZL
  R 2  tan   Z L  0,5
 R1  R 2  R1  R 2
R1
  Z2L   R1  R 2  R 2  tan   ZL R1  tan  
 R1  R 2  R 2 0,5
ZL 
ZL
3
  max khi Z L   R1  R 2  R 2  300 L (H) 0,5

b)
UR3

I2 UC
2 U
1 I 0,5
I1
UL

U(R1+R2)
Để i cùng pha với u AB thì: I1 sin 1  I2 sin 2  0
41
ZC ZL
 I1 sin 1  I 2 sin 2  
R  ZC (R1  R 2 )2  Z2L
2
3
2

 27
 ZL  2700 ()  L  (H)
2  
 Z L  2800Z L  270000  0  0,5
 Z  100 ()  L  1 (H)
L
 
Bài 4 Giả sử tại thời điểm t nào đó, độ cao mực chất điện môi đối với đáy 2 bản tụ là h.
Khi đó, ta có hai tụ điện mắc song song có điện dung lần lượt:
 bh  b(a  h) 0,5
1
C1  0 ; C 2  0 với  0 
d d 4 k
Điện tích trên bộ tụ ở thời điểm t:
 b 0,5
Q  (C1  C 2 )E  0  a  h    1  E
d
Sau khoảng thời gian t , mực chất lỏng hạ xuống thấp 1 đoạn vt
Khi đó, ta có hai tụ điện mắc song song có điện dung lần lượt:
0,5
 b(h  vt)  b(a  h  vt) 1
C1'  0 ; C '2  0 với  0 
d d 4 k
Điện tích trên bộ tụ ở thời điểm t’= t + t :
b 0,5
Q '  (C1'  C'2 )E  0 a  h    1  vt 1     E
d
Q  0 bv
Cường dộ dòng điện trong mạch: I   1    E  0 0,5
t d
Chứng tỏ dòng điện có chiều từ bản dương của tụ điện tới nguồn.
0,5
Bài 5 Tiết diện thẳng của mặt phẳng tới và khối lập phương là một hình vuông

i1
I

r1

0,5

i2
J
r1
K
i’
Vẽ đường đi tia sáng
sin i1
Tại I: sin i1  n.s inr1  s inr1 
n
0,5
1 1
Tại J: sin i gh  ; i2  i gh  s ini2 
n n
0 1 sin2 i1 1
i2 + r1 = 90  cosr1   1 
n n2 n 0,5
2 2 2 2 2
 n  sin i1  1  sin i1  n  1  sin i1  n  1 (1)
Tại K: r2 = r1. Theo tính thuận nghịch ta có i’ = i1. 0,5

42
a
1
Để J ở trên mặt bên BC thì r1  I
'
IC  sin r1  2 
2
a 5
a2 
4
sin i1 1 n
   sin i1  (2) 0,5
n 5 5
n
(1) & (2)  sin i1  n 2  1 0,5
5
Bài 6 - Dùng vôn kế đo điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch được U.
- Mắc nối tiếp 1 hộp X bất kỳ trong 2 hộp với ống dây L rồi mắc vào mạch xoay
0,5
chiều.
- Dùng vôn kế đo điện áp hiệu dụng 2 đầu ống dây và 2 đầu hộp X được UL và UX
- Nếu 1 trong 2 số chỉ này UL hoặc UX > U  Hộp X chứa tụ C
0,5
- Nếu cả 2 số chỉ này UL ; UX < U  Hộp X chứa R
Giải thích:
  
* Nếu hộp X chứa tụ C  U = U L + U C Hay U = | UL - UC |
0,5
Vậy: Hoặc U = UL - UC  UL = U + UC > U
Hoặc U = UC – UL  UC = U + UL > U
  
* Nếu hộp X chứa R  U = U L + U R Hay U2 = UL2 + UR2 .
0,5
Vậy : UR ; UL < U

Ghi chú:
+ Mọi cách giải khác đúng, đều được điểm với nội dung tương ứng.
+ Trình bày thiếu hoặc sai đơn vị ở đáp số mỗi câu sẽ bị trừ 0,25 điểm (toàn bài không trừ quá 0,5
điểm).

43
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (13-14)
BÌNH ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể phát đề)
ĐỀ 1

Bài 1: (3,0 điểm) Hai quả cầu nhỏ, mỗi quả có khối lượng M = 2 kg gắn vào hai đầu một thanh mảnh khối
lượng không đáng kể, chiều dài  = 1 m. Thanh có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng,
quanh một trục nằm ngang đi qua tâm nó. Khi thanh nằm ngang thì một vật nhỏ m = 500g rơi thẳng đứng
vào quả cầu với vận tốc v = 4,5m/s và dính vào đó (va chạm mềm). Lấy g = 10 m/s2
a) Tốc độ góc của hệ ngay sau khi vật dính vào là bao nhiêu?
b) Hệ quay được một góc bao nhiêu cho đến lúc nó tạm thời dừng lại?
Bài 2: (4,0 điểm) Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp ở A, B cách nhau 10cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: uA  2 cos20t (mm) và uB  2 cos(20t  ) (mm) . Tốc độ truyền
sóng v = 0,4 m/s. Coi biên độ sóng không đổi.
1) Trên mặt nước đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 4,8 cm, gọi I là giao
điểm của xx’ với đường trung trực AB. Xác định điểm M trên đường thẳng xx’ gần I nhất dao động với
biên độ cực đại.
2) Điểm N trên mặt nước cách nguồn A và nguồn ở B lần lượt 9 cm, 6 cm.
a) Tính biên độ dao động của điểm N.
b) Giữ nguyên vị trí nguồn ở A. Hỏi nếu muốn điểm N ở trên dao động với biên độ cực tiểu thì
nguồn ở B phải dịch chuyển theo phương AB và ra xa A một khoảng ngắn nhất bao nhiêu?
Bài 3: (2,5 điểm) Hai quả cầu bằng đồng, giống hệt nhau, một quả đặt trên giá đỡ, còn quả kia treo bằng sợi
dây. Khi nung nóng hai quả cầu đó bằng những nhiệt lượng như nhau, người ta thấy nhiệt độ đo được của
chúng có sự sai lệch so với dự kiến.
Hãy giải thích hiện tượng đó và xác định tỉ số mức chênh lệch nhiệt độ của hai quả cầu so với nhiệt
độ dự kiến. Biết rằng bán kính của các quả cầu là 10 cm, khối lượng riêng của đồng là 8,9.103 kg/m3, nhiệt
dung riêng của đồng là 0,383kJ/kg.K, và hệ số nở dài của đồng là 17,2.10-6 K-1.
Bài 4: (5,0 điểm) Cho mạch điện xoay chiều như hình 1, R1 M R2
các tụ điện đều có điện dung bằng C, còn R1 = R0, R2 = A E
mR0 (m là hằng số). Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay
1 C C C
chiều uAB  U 0 cost với   . Xác định hiệu điện thế
R0 C
hiệu dụng giữa hai điểm E và F (theo U0 và m). B F
N
Hình 1
Bài 5: (3,0 điểm) Điểm sáng S ban đầu nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’. Cho S
dịch chuyển dọc theo trục chính. Khi S đi về phía thấu kính được 6 cm thì S’ cũng là ảnh thật và đi ra xa
thấu kính thêm 15 (cm). Khi S đi ra xa thấu kính được 4 cm thì S’ đi lại gần thấu kính thêm 5(cm)
a) Xác định vị trí ban đầu của S và tiêu cự f của thấu kính.
b) Bây giờ đặt thấu kính trên trong khoảng giữa hai điểm sáng A và B sao cho A, B nằm trên trục
chính của thấu kính, cách nhau một đoạn 72 (cm) và ảnh A’ của A trùng với ảnh B’ của B. Sau đó, cố định
vị trí của A, B và tịnh tiến thấu kính theo phương vuông góc với trục chính với tốc độ không đổi v = 4
(cm/s). Xác định tốc độ chuyển động tương đối của A’ so với B’ .
Bài 6: (2,5 điểm) Trên lõi sắt của một máy biến thế (hình
2) thay cho cuộn thứ cấp người ta đặt một vòng dây dẫn
đồng chất, tiết diện đều có điện trở R. Mắc vào hai điểm A
và B trên vòng dây một vôn kế lí tưởng (RV rất lớn). Biết
rằng A và B cách nhau 1/3 chiều dài vòng dây dẫn và suất A B
điện động cảm ứng trên vòng dây là E. Xác định số chỉ của
vôn kế? (bỏ qua điện trở của dây nối của Vôn kế)
Hình 2

44
Bài Nội dung – Yêu cầu
2

a) Mô men quán tính của mỗi quả cầu: I = M  
2

Mô men động lượng của vật nhỏ đối với trục quay: L0 = mv
2
Mô men động lượng của hệ sau khi vật dính vào:
2 2
   
L = Ih  = 2I  m     =  2M  m    
  2   2
Định luật bảo toàn mô men động lượng: L0 = L
2
 
 mv =  2M  m    
2 2
2mv 2.0,5.4,5
  =  1 (rad / s)
(2M  m) (2.2  0,5)

b) Chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất. Đặt H =
Bài 1 2
Cơ năng của hệ ngay sau khi va chạm:
1 m 2 v2
E 0  I h 2  (2M  m)gH =  (2M  m)gH
2 2(2M  m)

Lúc hệ dừng lại tạm thời thì động năng bằng không. Cơ năng của hệ là:
E = (M + m)(H + h)g + M(H – h)g ; với h = H sin 

Định luật bảo toàn cơ năng E 0 = E


m 2 v2
 (2M  m)gH = (M + m)(H + h)g + M(H – h)g
2(2M  m)
m 2 v2  mv2
  mgh  mg sin   sin     = 130
2(2M  m) 2 g(2M  m)

Vậy hệ quay một góc = 1800 + = 193 0 cho đến khi tạm dừng.
v 40
a) Bước sóng:     4cm.
f 10
1
Hai nguồn ngược pha điểm dao động với biên độ cực đại: d 2  d1  (k  ) .
2
Điểm M gần I nhất dao động cực đại ứng với k = 0 hoặc k = - 1:

 d 2  d1   2cm
2
Từ hình vẽ ta có: d1 – d2 = 2 cm (1)
x I M
 2 2 AB 2 x’
Bài 2 d
 1  OI  (  x)
2 (2)
 d1 d2
d 2  OI 2  ( AB  x) 2
 2 2
với x = MI A O B

d12  d 22  2ABx  20x (3)


(3):(1)  d 1 + d2 = 10x (4)
Từ (1) &(4)  d1  5x  1 .
Thế vào (2)  (5x  1)2  4,82  (5  x)2  x  1,4cm .
45
Có 2 điểm M trên x x’gần I nhất dao động cực đại (đối xứng nhau qua I)
ứng với k = 0, k = -1.
2) a) Phương trình sóng tại điểm N:
2d1 2d 2
u1N  2cos(20t  ); u 2 N  2cos(20t   )
 
 (d 2  d1 )    (d 2  d1 )  
 u N  4cos    cos  20t    (mm).
  2   2
Biên độ của N:
 (d 2  d1 )    (6  9)  
 u N  4 cos    =4 cos    =2 2(mm).
  2  4 2
b) Để N dao động cực tiểu thì d /2  d1/  k  d /2  d1/  4k ; k  Z
Nguồn B dịch chuyển ra xa, nguồn A cố định nên d /2  d 2  6cm; d1/  d1  9cm
 d /2  9  4k  6  k > - 0,75. Vậy N dao động cực tiểu với k = 0;  d /2  9cm
Khi B chưa dịch chuyển d1 = 9 cm, d2 = 6cm, AB = 10cm
d 2  AB2  d12 11 N
 cos  = 2 =
2d 2 AB 24
455
 sin  =
24 
455 A H B B/
NH = NBsin  = cm
4
11
HB = NBcos  = cm
4
2
/ /2 2 2
 455  29
HB = NB  NH  9   = cm
 4  4
 
29 11
 BB/ = HB/ - HB = - = 4,5 cm
4 4
Khi nung nóng quả cầu sẽ nở ra.
Trọng tâm của quả cầu nằm trên giá đỡ, khi bị nung nóng sẽ dịch chuyển lên phía trên, một phần
nhiệt lượng chuyển thành công chống lại công của trọng lực. Vì vậy nhiệt độ của quả cầu nằm trên
giá đỡ thấp hơn dự kiến.
Trọng tâm của quả cầu treo, khi bị nung nóng sẽ dịch chuyển xuống phía dưới, do đó có sự chuyển
hóa cơ năng thành nhiệt năng. Vì vậy nhiệt độ của quả cầu trên dây treo cao hơn dự kiến.
Khi nung nóng quả cầu lên nhiệt độ t, bán kính tăng lên một lượng r .
Bài 3 4
Phần cơ năng đã được chuyển hóa: W = P.r = Prt  gr 4 t
3
Lượng cơ năng đó tương đương với nhiệt lượng Q làm cho nhiệt độ của quả cầu tăng hoặc giảm
4
một lượng nhiệt độ t : Q  m ct  r 3 ct
3
Tỉ số mức chênh lệch nhiệt độ của hai quả cầu so với nhiệt độ dự kiến
t gr
2 2  0,9.10 7
t c
Vẽ lại mạch điện
Gọi I1, I2, I3 là cường độ hiệu dụng qua R1, R2, qua tụ C ở giữa.
     
Bài 4 I1  I2  I3 ; U MB  U R 2  U EF
uEF trễ pha i2 một góc  / 2 ; i3 sớm pha hơn u MB một góc  / 2
Ta có giản đồ véc tơ

46
UR1

I1
I3
U
1
2 I UR2
2

UEF
UMB
 U 2  U 2R1  U 2MB  2U R1U MB cos(1  2 ) (*)
1 1
Ta có:    R0   ZC
R0 C C
 U EF  I 2 ZC  I 2 R 0
U R2  I2 R 2  I 2 mR 0  mU EF
U 2MB  U 2R2  U EF 2
 U MB 2
 (m 2  1)U 2EF (1)
 
Ta có: I12  I22  I32  2I 2 I3 cos(I2 ,I3 )
 
 R 20 I12  R 02 I 22  R 02 I32  2R 0 I 2 R 0 I3 cos(U EF ,U MB )
 U 2R1  (m 2  4)U EF
2
(2)
I3 I1
Ta có:   
sin 1 sin(I 2 ,I3 )
I   U U U m
I1
 
 sin 1  3 sin U EF ,U MB  MB R2  R2 
U R1 U MB U R1 m2  4
2
 cos1 
m2  4
U 1
sin 2  EF 
U MB m2  1
m
 cos2 
m2  1
m
Ta có: cos(1  2 )  cos1cos2  sin 1 sin 2  (3)
m  1. m 2  4
2

U0
Thay (1), (2), (3) vào (*)  U EF 
4m 2  4m  10
df / (d  a )f
a) Ta có: d /  ; d  b 
df (d  a)  f
 / df
d 
 df
 (d  6)f
Bài 5  d /  15 
 (d  6)  f
 / (d  4)f
d  5 
 (d  4)  f
 Giải hệ phương trình ta có d = 36 cm; f = 20 cm
b) Gọi d /A , d /B lần lượt là các giá trị ứng với vị trí của ảnh A/, B/ .

47
20d A 20d B
Ta có: d /A  ; d B/  (1)
d A  20 d B  20
với dB = 72 – dA (cm) (2)
Để A/ trùng với B/ thì d /A   d /B (3)
Từ (1) , (2) & (3)  dA = 60 cm, d B = 12 cm, d /A  30 cm; d B/  30cm
hoặc d A = 12 cm, d B = 60 cm, d /A  30 cm; d /B  30cm

A/, B/ chuyển động ngược chiều nhau, với tốc độ của A/, B/ đối với A lần lượt là:
d/ 30
vA  v  A v  4  4  6 cm / s ;
dA 60
d /B 30
vB  v  v  4  4  6 cm / s
dB 12
Tốc độ tương đối của A/ so B/: v AB  v A  vB  12 cm / s
Có hai cách mắc Vôn kế vào hai điểm A và B như hình vẽ.
V
IV
I
IV A B I
A B
V
Trường hợp 1 Trường hợp 2
Trường hợp 1:
Xét mạch kín chứa đoạn AB của vòng dây dẫn, các dây nối và vôn kế:
Vì mạch kín không bao quanh lõi của máy biến thế nên suất điện động cảm ứng trong mạch bằng
Bài 6 không.
 IRAB – IVRV = 0
Vì RV >> so R nên dòng điện phân nhánh qua vôn kế là rất nhỏ, do đó dòng điện I coi như là như
E
nhau trên tất cả các phần của vòng dây  I =
R
E
 UV = IRAB =
3
Trường hợp 2:
Xét mạch kín chứa đoạn AB của vòng dây dẫn, các dây nối và vôn kế:
Vì mạch kín không bao quanh lõi của máy biến thế nên suất điện động cảm ứng trong mạch bằng
E.
 IRAB - IVRV = E
E 2E
Tương tự trên ta có  I =  UV = E - IRAB =
R 3

48

You might also like