You are on page 1of 14

TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE

CHỦ ĐỀ: LĂNG KÍNH


Công thức lăng kính:
A
sin i  n sin r i  nr
sin i '  n sin r ' 
 i; A bé i '  nr '
  
A  r  r ' A  r  r ' I
D
 D  i  i ' A  D   n  1 A i J
 S r i’
r’
Góc lệch cực tiểu: R
A Dm  A  A  D m  A
 
r  r '  ;i  i '  ;sin    ns in   B
2 2  2  2
Lưu ý: Khi góc lệch đang có giá trị cực tiểu, ta thay đổi góc tới i (tăng hay giảm) thì góc lệch luôn tăng.
Để thay đổi góc tới i ta có hai cách: thay đổi phương tia tới hay quay lăng kính quanh đỉnh A (thay đổi pháp
tuyến).
Khi góc lệch đạt giá trị cực tiểu thì tia tới và tia ló nằm đối xứng nhau qua đường phân giác góc A,
tức là r  r '  A ;i  i '  D m  A
2 2
Bài 1. Một lăng kính ABC có góc chiết quang A là một góc vuông. Một tia sáng đơn sắc đi vào mặt bên
AB của lăng kính với góc tới là . Tia sáng ló ra ở mặt AC với góc ló là . Chứng minh rằng chiết suất n của
lăng kính là n  sin 2   sin 2 
Bài 2. Một lăng kính đặt trong không khí có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC, góc lệch cực tiểu là 30 0.
a. Tính chiết suất của lăng kính.
b. Chiếu tia sáng đơn sắc đến mặt bên AB của lăng kính dưới góc tới 300. Tìm góc lệch của tia sáng.
ĐS: 33 035’
Bài 3. Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC có góc chiết quang A, chiết suất thủy
tinh là n = 1,5. Chiếu tia sáng tới mặt bên AB dưới góc tới 300. Tính góc ló của tia sáng ở mặt AC.
ĐS:24044’
Bài 4. Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC có góc chiết quang A, chiết suất thủy
tinh là n = 1,5. Chiếu tia sáng tới mặt bên AB theo phương song song với đáy BC. Tính góc ló của tia sáng ở
mặt AC.
ĐS: 770
Bài 5. Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,6. Chiếu một tia sáng theo phương vuông góc với mặt
bên của lăng kính. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ hai. Tính giá trị nhỏ nhất của góc A.
ĐS: 38042’
Bài 6. Chiếu tia sáng tới lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5 cho tia ló đối xứng với tia tới
qua phân giác của góc A. Thực nghiệm đo được góc lệch D = 2A. Tìm A.
ĐS: 75 0
Bài 7. Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 góc chiết quang A. Tia ló
hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Tính góc chiết quang của lăng kính.
ĐS: 38026’
Bài 8. Một lăng kính có góc chiết suất n và góc chiết quang A. Một tia sáng đơn sắc tới sát mặt trước của
lăng kính, tia khúc xạ đi vào lăng kính và ló ra ở mặt bên kia với góc ló là i’ . Tìm biểu thức liên hệ giữa n,
A, i’.
ĐS: n 2 sin A  sin i ' n 2  1  n 2  sin 2 i '

1
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE
Bài 9. [HSG 11] Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n. Xác định góc chiết quang A của lăng kính sao
cho góc lệch cực tiểu Dm của lăng kính bằng nửa góc chiết quang A. Xét cụ thể hai trường hợp:
n  2; n  1, 45.

2 2
Bài 10. Một lăng kính có góc chiết quang và chiết suất là A  450 , n  đặt trong không khí. Một
2
tia sáng đơn sắc trong không khí chiếu vào mặt bên của lăng kính cho tia ló có góc lệch D  150. Tính góc
tới của tia sáng.

Bài 11. Một bình thủy tinh có tiết diện hình thang với góc   60 chứa đầy nước với chiết suất
n  1,3. Một chùm sáng song song chiếu tới mặt bên của bình. Sau bình đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f  50 cm. Trên màn ảnh đặt tại mặt phẳng tiêu diện của thấu kính, người ta quan sát thấy một điểm sáng.
Hỏi điểm sáng này dịch chuyển một khoảng bao nhiêu nếu ta bỏ bình đi? Gợi ý: Khi góc bé thì
sin     rad  .

α α

2
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE

Lưỡng chất cầu (mặt cầu khúc xạ)-hệ lưỡng chất cầu
1.Lưỡng chất cầu
a. Định nghĩa: là hệ hai môi trường trong suốt, đồng tính, có chiết suất khác nhau được ngăn cách với nhau
bởi mặt cầu. Mỗi mặt cầu khúc xạ được đặc trưng bởi tâm C của mặt cầu, đỉnh cầu O, bán kính R, đường
thẳng chứa CO là trục chính.
b. Điều kiện tương điểm: điều kiện để M
thu được ảnh điểm là phải dùng chùm tia i
sáng gần trục chính, tức là các tia trong r
β
chùm làm với trục chính một góc rất bé.
c. Công thức mặt cầu khúc xạ: S O C S’
n n' n n' (n)
 Công thức vị trí:   (n’)
OS OS' OC (+)
(+)
 Công thức độ phóng đại:
A 'B ' n d '
k   4  ; d  OS, d '  OS'
AB n' d
2. Thấu kính dày: được xem là hai mặt cầu khúc xạ hoặc một mặt cầu khúc xạ và một mặt phẳng khúc xạ.
3. Thấu kính mỏng: Là khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt
phẳng, hai đỉnh mặt cầu xem như trùng nhau.
 
 Công thức độ tụ: D  1   n  1  1  1 
f  R1 R2 
+ Với: D, f > 0: Thấu kính hội tụ; D, f < 0: Thấu kính phân kì.
+ R> 0: mặt cầu lồi; R< 0: mặt cầu lõm; R = : mặt phẳng.
1 1 1 df d 'f dd'
 Công thức vị trí: Với d  AO;d '  OA ';f  FO  OF ' thì    d' ;d  ;f 
f d d' df d ' f d+d'
  1
d  f 1  
 Công thức độ phóng đại: K  A 'B '   d '  f  f  d '    k
AB d f d f 
 d '  f 1  k 
+ k > 0: Ảnh và vật cùng chiều; k < 0: Ảnh và vật ngược chiều.
+ d > 0: vật thật; d < 0: vật ảo. + d’ > 0 : ảnh thật; d’ < 0: ảnh ảo.
 Khoảng cách giữa ảnh và vật: L  d ' d
4. Hệ thấu kính mỏng ghép đồng trục
O1 O2
AB   A1B1   A 2 B2
Viết sơ đồ tạo ảnh với O1O 2  a.
d1 d '1 d 2 d '2
1 1 1 df
Theo công thức:    d '1  1 1 Mà a  d '1  d 2  d 2  a  d '1
d1 d '1 f1 d1  f1
1 1 1 df
Theo công thức:    d '2  2 2
d 2 d '2 f 2 d 2  f2
A 2 B2 d '1 d '2
Số phóng đại của ảnh qua hệ là k he   .
AB d1 d 2
Nhận xét: Nếu d '2  0 thì ảnh A2B2 là ảnh thật, nếu d '2  0 thì ảnh A2B2 là ảnh ảo.
Độ lớn d '2 là khoảng cách từ ảnh A2 B2 đến kính O2.
A2 B2
Nếu k he  0  A 2 B2  AB; nếu k he  0  A 2 B2  AB. và  k he
AB
Lưu ý: Nếu tiếp tục biến đổi ta được công thức giúp giải nhanh
d '1 d '2 f1.f 2 f1.f 2
K he  k1k 2   
d1 d 2 d1 (a  f1  f 2 )  f1 (a  f 2 ) a  d1  f1   f1f 2  d1 (f1  f 2 )

3
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE
d1 (a  f1 )  af1 a  d1  f1   d1f1
d '2  f2  f2
d1 (a  f1  f 2 )  f1 (a  f 2 ) a  d1  f1   f1f 2  d1 (f1  f 2 )
CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH ĐƠN MỎNG
Dạng 1. Cố định vật- màn, di chuyển thấu kính
1.Biện luận số vị trí thấu kính để ảnh của vật hiện rõ trên màn
Do ảnh hiện rõ trên màn nên là ảnh thật, khoảng cách từ vật đến màn là khoảng cách vật đến ảnh
df d2
L  d d'  d    d 2  Ld  Lf  0 (*)
df df
Xem (*) là phương trình bậc hai theo ẩn d, biệt thức   L2  4Lf  L  L  4f 
 Nếu   0  L  4f thì phương trình (*) vô nghiệm, tức là không tìm được vị trí nào của thấu kính để ảnh
của vật hiện rõ trên màn.
 Nếu   0  L  4f thì phương trình (*) có một nghiệm duy nhất, tức là chỉ tìm được duy nhất một vị trí của
thấu kính để ảnh của vật hiện rõ trên màn.
 Nếu   0  L  4f thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt, tức là tìm được hai vị trí của thấu kính để
ảnh của vật hiện rõ trên màn.

L2   2
2.Chứng minh công thức Bessel: f 
4L
d '1  d 2
 Theo tính chất thuận nghịch chiều truyền tia sáng, ta có: 
d '2  d1
 L
d '1  d1  L d '1  2 d d' L2   2
 Theo hình vẽ, ta có   f  1 1 
d '1  d '2  d '1  d1   d  L   d1  d '1 4L
1
 2
2
3.Chứng minh A1B1 .A 2 B2  AB  k1.k 2  1
Cách 1:
d '1  d 2
 Theo tính chất thuận nghịch chiều truyền tia sáng, ta có: 
d '2  d1
A1B1 d' d AB d' d
 Ta có: k1    1   2 ; k 2  2 2   2   1  k1k 2  1
AB d1 d1 AB d2 d2
4
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE
1 1 1 1 1 1 1 1 1 d  d d '  d '2
Cách 2: Ta có:          2 1 1
d1 d '1 d 2 d '2 f d1 d 2 d '2 d '1 d 2d1 d '1 d '2
d' d'
mà d 2  d '2  d1  d '1  L  d 2  d1  d '1  d '2 nên d 2 d1  d '1 d '2  1 2  k1k 2  1
d1d 2
 1   1  2k  1  k 2  L
Cách 3: L  d  d '  f 1  1 k   f  2   k   f  k 2   2   k  1  0 (*)
 k   k  k  f
Do tìm được hai vị trí của thấu kính ứng với hai độ phóng đại khác nhau nên (*) có hai nghiệm phân biệt k1 và
k2. Theo định lý Viet ta có: k1.k 2  1
L n
4.Cho A 2 B2  n.A1B1 . Chứng minh: f  2
1  n 
Ta có: A 2 B2  n.A1B1  k 2  nk1 1
Khoảng cách vật - ảnh:
 1 2k  1  k 2  L
L  d  d '  f 1    f 1  k   f  k 2   2   k  1  0 *
 k k  f 
Hai vị trí kính tìm được ứng với hai ảnh có hai số phóng đại k1 và k2 là nghiệm của (*). Theo định lí Viet ta có:
 L
 k1  k 2  2   L  f  2  k1  k 2   2 
 f
 k1k 2  1  3

1
Giải hệ (1) và (3) suy ra k1   ; k2   n
n
2


 L  f  2  k1  k 2   f  2 
1 
 nf

1 n  f 
L n
2
 n  n 1  n 
Bài 12. Vật AB đặt cách màn ảnh khoảng không đổi 100cm. Khi di chuyển một thấu kính hội tụ giữa vật và màn
thì thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách hai vị trí này là 60cm.
a.Tính tiêu cự của thấu kính.
b.Biết hai ảnh của vật ứng với hai vị trí trên của thấu kính, ảnh nhỏ có độ cao lần lượt là 1cm. Tính độ cao vật AB
và độ cao ảnh còn lại.
c. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính sao cho khoảng cách giữa vật và màn là L. Khi di chuyển thấu kính trên giữa
vật và màn thì thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn. Ảnh của vật ứng với hai vị trí trên là
A1B1 , A 2 B2 thỏa mãn A1B1  4A 2 B2 . Tính khoảng cách giữa vật và màn lúc này.

5
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE

Bài 13. Vật AB đặt cách màn ảnh khoảng không đổi 160cm. Khi di chuyển một thấu kính hội tụ (1)
giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách hai vị trí này
là 80cm.
a.Tính tiêu cự của thấu kính (1).
b.Giữ cố định vị trí vật và màn trên, thay đổi thấu kính (1) bằng thấu kính (2). Dịch chuyển thấu kính hội
tụ (2) giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách hai vị
trí này là 40cm. Tính tiêu cự của thấu kính và tỉ số của hai ảnh trên..

6
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE
Bài 14. Vật AB đặt cách màn ảnh khoảng không đổi 80cm. Khi di chuyển một thấu kính hội tụ giữa vật
và màn thì thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách hai vị trí này là
40cm.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.
b) Trong hai ảnh thu được, ảnh nhỏ có độ cao 1cm. Tìm độ cao của vật và độ cao của ảnh còn lại.

Bài 15. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm. Vật AB đặt cách màn E một đoạn 108cm. Có hai vị trí của thâu
kính trong khoảng giữa vật và màn tạo được ảnh rõ của vật trên màn. Xác định hai vị trí của thấu kính.
ĐS: 36cm và 72cm.

Bài 16. Vật AB đặt cách màn một khoảng không đổi 125cm. Lần lượt đặt hai thấu kính L1 và L2 vào
khoảng giữa. L1 có hai vị trí cho ảnh rõ nét và hai vị trí này cách nhau 75cm. L2 có duy nhất một vị trí cho
ảnh rõ nét. Tính f1 và f2.
ĐS: 20cm; 31,25cm.

Bài 17. Vật phẳng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng 100cm. Đặt thấu kính
hội tụ giữa vật và màn, song song với vật và sao cho điểm A của vật trên trục chính. Ta tìm được hai vị trí
của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.
ĐS: 24cm.

7
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE
Dạng 2: Cố định thấu kính, dịch chuyển vị trí vật dẫn đến ảnh dịch chuyển
Bài 18. Với cả hai loại thấu kính, giữ thấu kính cố định và dời vật theo phương trục chính:
a. Chứng minh ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều.
b. Lập hệ thức liên hệ giữa độ dời vật và độ dời ảnh.

Bài 19. Thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f. Một vật phẳng nhỏ AB được đặt trên trục chính, vuông góc với
trục chính.
a. Di chuyển màn (M) sau thấu kính, song song với thấu kính cho đến khi ảnh rõ nét của AB hiện trên
màn, khoảng cách vật - màn đo được là 4,5f. Tính k.
b. Từ vị trí trên của thấu kính, người ta tịnh tiến nó 3cm. Để ảnh lại hiện rõ trên màn, phải tịnh tiến màn
cho tới khi khoảng cách vật - màn bằng 7,2f. Tính tiêu cự của thấu kính.
ĐS: -2; - 1/2; 20/3cm; 1cm

8
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE

Bài 20. Cho A, B, C là 3 điểm nằm trên trục chính của 1 thấu kính
b a
mỏng AB  a; AC  b. Đặt một vật sáng ở điểm A ta thu được ảnh
ở điểm B. Đưa vật sáng đến B ta thu được ảnh ở điểm C. Hỏi thấu
kính được dùng là thấu kính hội tụ hay phân kì và được đặt trong
khoảng nào? Giải thích. Tính tiêu cự của thấu kính theo a và b. Áp C A B
dụng với a  15cm; b  20cm. (Hình 3)

Bài 21. Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k1, dịch vật ra xa thấu kính một đoạn a
thì ảnh có độ phóng đại là k2.
a. Xây dựng biểu thức xác định tiêu cự của thấu kính theo k1, k2 và a ?
b. Áp dụng: Tính tiêu cự của thấu kính khi biết k 1  2 , k 2  1,5 , a  10cm ?

9
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE
Bài 22. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Vật sáng AB phẳng mỏng, được đặt vuông góc với trục chính
và trước trục chính. Sau thấu kính đặt một màn M sao cho luôn vuông góc với trục chính để hứng ảnh thật
của vật. Di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn ta thu được hai ảnh của vật trên màn, một ảnh
lớn và một ảnh nhỏ.
a. Tìm tỷ số độ cao hai ảnh trong hai trường hợp.
b. Nếu nguồn sáng cách màn M một khoảng 1,5m, dịch chuyển thấu kính giữa nguồn sáng và màn thì
thấy ảnh của nguồn sáng trên màn có kích thước là 18mm. Nếu nguồn sáng cách màn M một khoảng 3m,
dịch chuyển thấu kính giữa nguồn sáng và màn thì thấy ảnh của nguồn sáng trên màn có kích thước là
0,6mm. Hỏi tiêu cự của thấu kính và kích thước của nguồn sáng.

10
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE
Bài 23. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên
màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4mm. Giữ
vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển 35cm
mới lại thu được ảnh rõ nét cao 2mm.
a) Tính tiêu cự thấu kính và độ cao của vật AB.
b) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2mm. Giữ vật và màn cố định, hỏi phải dịch
chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía nào, một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn?
Khi dịch chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật?

Bài 24. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính ta được ảnh A/B/ . Nếu tịnh tiến vật ra xa thấu
kính thêm một khoảng a thì ảnh tịnh tiến một khoảng b mà không thay đổi bản chất . Ảnh lúc đầu cao
bằng c lần ảnh lúc sau.
a. Tìm công thức tính tiêu cự thấu kính theo a , b , c .
b. Tìm tiêu cự thấu kính với a = 35,30 cm ; b = 3,00 cm và c = 1,36

11
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE

Bài 25. Một thấu kính đặt giữa màn và một vật sáng, khoảng cách giữa vật và màn cố định. Tại một vị trí
của thấu kính người ta nhận thấy ảnh của vật hiện rõ nét trên màn và có độ phóng đại là k1. Dịch chuyển
thấu kính một khoảng a, người ta lại thấy ảnh của vật hiện rõ nét trên màn và có độ phóng đại là k2
a
 k1  k2  . Chứng minh rằng tiêu cự của thấu kính: f
k1  k 2

Bài 26. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính khoảng 4f (f là tiêu cự thấu kính). Nếu
dịch vật lại gần thấu kính khoảng x (x < f) thì độ phóng đại của ảnh là k1. Nếu dịch vật từ vị trí ban đầu ra
4xk1k 2
xa thấu kính một khoảng 3x thì độ phóng đại là k2. Chứng minh rằng: f 
k1  k 2

12
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE

Bài 27. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Vật sáng AB trên trục chính, vuông góc với trục chính cho ảnh có
độ phóng đại k1. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn x thì ảnh dịch chuyển một đoạn y và độ
xk1k 2
phóng đại lúc này là k2. Chứng minh rằng: k1k 2  y / x; f 
k1  k 2

Bài 28. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Vật sáng AB trên trục chính, vuông góc với trục chính cho ảnh
hứng được trên màn E và có độ phóng đại k1. Cố định vật AB, dịch thấu kính ra xa vật thêm một đoạn x,
để thu được ảnh rõ nét của vật trên màn thì phải di chuyển màn một khoảng y, lúc này độ phóng đại của
vật là k2. Chứng minh rằng: f 
y  x
k 2  k1

Bài 29. Vật AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh gấp n lần vật. Nếu dịch vật lại gần thấu kính một
khoảng a thì ảnh gấp n lần vật. Nếu từ vị trí đầu dịch vật ra xa thấu kính khoảng b thì ảnh gấp 1/n vật.
Tính f theo a và b. ĐS: f  a  a  b 
2 2 

13
TỜ 3-QUANG HÌNH ONLINE
Bài 30. Hai điểm A và B nằm trên trục chính và ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Vật sáng đặt ở
A cho ảnh cao bằng x vật. Nếu vật đặt ở B thì cho ảnh cao bằng y vật. Nếu vật đặt tại trung điểm của đoạn
2xy
AB thì sẽ cho ảnh có số phóng đại là k. Chứng minh rằng: k 
xy

14

You might also like