You are on page 1of 6

1.

Nguyên lý thuận nghịch của chiều truyền sáng:


Nếu AA' là một chiều truyền sáng (một tia sáng) thì trên đường đó ánh A
sáng có thể đi theo chiều từ A đến A' hoặc từ A' đến A.
Suy rộng cho mọi dụng cụ quang hình học: Nếu A' là ảnh cùng tính chất
với vật A qua một dụng cụ quang học nào đó, thì khi đặt vật A tại vị trí ảnh A' thì
ảnh A'' của A nằm ngay tại vị trí vật A lúc đầu.
2. Định luật phản xạ ánh sáng: A'
Gọi SI là tia tới của tia phản xạ IJ trên gương phẳng M tại điểm tới I.
Gọi n là pháp tuyến của gương tại I. S n J
Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến n gọi là mặt phẳng tới.
Góc tạo bởi tia tới SI và pháp tuyến n gọi là góc tới i
Góc tạo bởi tia phản xạ IJ và pháp tuyến n gọi là góc phản xạ i' i i'

Định luật:
I
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới: i = i'

3. Tia không đổi:


a) Cho vật sáng AB có độ cao không đổi đặt vuông góc với trục xx' sao cho B  xx'. Khi AB di
chuyển trên trục xx' tia sáng AI xuất phát từ điểm A và song song với trục xx' luôn không đổi (cả về
phương chiều và độ lớn)
Tia sáng AI gọi là tia không đổi. A
I
b) Nếu A là một điểm sáng.
AI là tia không đổi x'
x
Iy là tia khúc xạ (hay phản xạ) B của
tia AI qua một dụng cụ quang học nào đó.
Do tia tới AI không đổi nên tia Ay là tia khúc xạ (phản xạ) không đổi. I

Nếu A' là ảnh của điểm sáng A qua quang cụ thì A' luôn chuyển A A'
động trên tia Ay (trên đường thẳng chứa tia Ay). y

Một số bài toán sử dụng nguyên lý thuận nghịch của chiều


truyền sáng
Bài toán 2: Đo tiêu cự của thấu kính (bằng phương pháp Bessel)
Một vật sáng AB được đặt song song và cách một màn hứng ảnh một khoảng L. Di chuyển một
thấu kính đặt song song với màn trong khoảng giữa vật và màn, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính
cách nhau khoảng l cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Tìm tiêu cự của thấu kính. áp dụng: L = 72cm, l =
48cm.
Giải
Dựa vào tính đối xứng của công thức thấu kính.
Do tính đối xứng của hệ thức:
1 1 1
+ ' =
d1 d1 f
Nên nếu đặt d2 = d'1 thì vị trí ảnh được xác định bởi d'2 thoã mãn:
1 1 1
+ ' =
d2 d2 f

Từ đó: d'2 = d1
Do thấu kính tạo ảnh thật của vật trên màn nên:
d1 + d'1 = L
d'1 - d1 = l
Giải hệ phương trình này có thể xác định được tiêu cự của thấu kính.
72 2  48 2
áp dụng: f=  10cm
4.72
Bài toán 3: Đặt một vật sáng AB trước và vuông góc với một màn hứng ảnh L. Di chuyển một thấu kính
hội tụ trong khoảng giữa vật và màn, người ta thấy trong khoảng giữa vật và màn có hai vị trí của thấu
kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh có độ cao lần lượt là 9cm và 4cm.
Tìm độ cao vật AB.
Giải
Sơ đồ tạo ảnh: f A' B'
AB 
d1 d1'
d2 d'2
Do vị trí của vật và ảnh không thay đổi nên theo nguyên lý thuận nghịch của chiều truyền sáng:
d1 = d'2
d'1 = d2
Độ phóng đại ảnh trong hai trường hợp:
d1' d'
k1 =  ; k2 =  2
d1 d2

1 AB AB
Vậy: k1 = hay 1 1   AB = A 1B1.A 2B 2  9.4  6cm
k2 AB A 2B 2

Bài toán 4: Cho hệ quang học như hình vẽ. Vật AB cách thấu kính L1 khoảng 10cm. Sau thấu kính L1 đặt
đồng trục thấu kính hội tụ L2 tiêu cự f2 = 20cm. Sau thấu kính L2 đặt màn hứng ảnh M vuông góc với
quang trục của hai thấu kính và cách thấu kính L2 khoảng 60cm. Hệ cho ảnh rõ nét của màn vật AB trên
màn M.
1) Tính tiêu cự f1 của thấu kính L1.
2) Giữ nguyên vật AB, thấu kính L1 và màn. Phải di chyển thấu kính L2 như thế nào để vẫn thu
được ảnh rõ nét của vật trên màn M.
Giải
Sơ đồ tạo ảnh: f f
AB 
1 A 1B 1 

2 A 2B 2
d1 d
'
1 d2 d'2
Trong đó:
d'2 = 60cm
d2 f2 60.20
d '2  =  30cm
d2  f2 60  20

d'1 = l0 - d'2 = 25 - 30 = - 5cm


d1 = 10cm
Tiêu cự của thấu kính L1:
d1d1' 10.( 5)
f1 = =  10cm
d1  d1'
10  5

2) Gọi l là khoảng cách giữa hái thấu kính.


Sơ đồ tạo ảnh: f f
AB 
1 A 1B1 

2 A 3B 3
d1 d'
1 d3 d'3
Tính theo sơ đồ tạo ảnh
d1 = 10cm
d'1 = - 5cm
d3 = l - d'1 = l + 5
d3 f 2 20(l  5) 20(l  5)
d'3 =  
d3  f 2 l  5  20 l  15

Để ảnh A3B3 của AB hiện rõ trên màn thì:


d'3 + l = l0 + d'2
20(l  5)
+ l = 25 + 60
l  15
l2 - 80l + 1375 = 0
Phương trình có hai nghiệm: l1 = 25cm và l2 = 55cm.
Vậy vị trí thứ hai của thấu kính cách thấu kính L1 khoảng l = 55cm hay phải dịch chuyển thấu kính
L2 một khoảng l = 55 - 25 = 30cm ra xa thấu kính L1.
Vậy thấu kính L2 dịch đi một đoạn l = d3 - d2 = 60 - 30 = 30cm ra xa thấu kính L1 (về phía màn).
Bài 5: Cho hệ hai thấu kính đồng trục L1 có tiêu cự f 1 = 20cm và L2 có tiêu cự f2 = - 30cm đặt cách nhau
khoảng l = 40cm. Xác định vị trí của vật sáng AB trước hệ sao cho khi giữ vật cố định, hoán vị hai thấu
kính cho nhau thì hệ luôn cho ảnh thật tại cùng một vị trí.
Giải
Sơ đồ tạo ảnh cho vật AB trước và sau khi hoán vị hai thấu kính:
f f
AB 
1 A 1B 1 

2 A 2B 2
d1 d1' d2 d'2
f f
AB 

2 A 3B 3 
1 A 4B 4
d3 d '
3 d3 d'4

Trong đó:
d1f1 20d1
d1'  =
d1  f1 d1  20

20d1 20d1  800


d2 = l - d 1' - 40 - =
d1  20 d1  20

d2 f2 30(20d1  800)
d '2  =
d2  f2 50d1  1400

Tính theo sơ đồ tạo ảnh


d3 = d1
d3 f2 30d1
d '3  =
d3  f2 d1  30
70d1  1200
d4 = l - d'3 =
d1  30

20(70d1  1200)
d '4 
50d1  600

Do hai ảnh của vật nằm tại cùng một vị trí nên:
d '2  d '4

30(20d1  800) 20(70d1  1200)


=
50d1  1400 50d1  600

d12  16d1  480  0

Phương trình có hai nghiệm: d1 = 31,3cm và d1 = - 15,3cm.


Vì vật AB là vật thật nên khoảng cách từ vật tới thấu kính L1 là d1 = 31,3cm.
III. Một số bài toán sử dụng tính chất của tia không đổi
A. Một số ví dụ
Bài 1: Hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 và f2 được đặt cùng trục chính. Một vật sáng
AB đặt vuông góc với trục chính của hệ, trước L1 cho ảnh cuối cùng A2B2 qua hệ.
1) Xác định khoảng cách l giữa hai thấu kính để ảnh cuối cùng A2B2 có độ cao không phụ thuộc vị
trí đặt vật AB.
2) Tính độ phóng đại ảnh trong trường hợp đó.
Giải
Cách 1: Tính theo sơ đồ tạo ảnh
f f
AB 
1 A 1B 1 

2 A 2B 2
d1 d '
1 d2 d'2
Ta có:
d1f1
d1' 
d1  f1

d1 (l  f1 )  lf1
d2 = l - d1' =
d1  f1

d2 f2 f 2 d1 (l  f1 )  lf1 
d '2  =
d2  f2 d 1 ( l  f 1  f 2 )  lf 1  f 1 f 2

Độ phóng đại ảnh qua hệ:


d1' d '2
k = k1.k2 = .
d1 d 2

f1f2
k=
d1(l  f1  f2 )  lf1  f1f2

Để ảnh A2B2 có độ cao không phụ thuộc vị trí vật AB thì độ phóng đại k không phụ thuộc vị trí vật
AB, tức là k không phụ thuộc vào d1. Hay:
l - f1 - f2 = 0
l = f1 + f2
2) Độ phóng đại ảnh:
f1f 2 f1f 2 f
k   2
 lf1  f1f 2  ( f1  f2 )f1  f1f2 f1
f2
Vậy: k= 
f1

Cách 2: Sử dụng tính chất của tia không đổi


A I
1) Do vật AB có độ cao không đổi và đặt vuông góc với F1 F'F'1 F2 F' B
trục chính của thấu kính nên khi AB di chuyển, tia sáng từ A tới B O1 O2
song song với trục chính của thấu kính không thay đổi. Do đó tia
ló khỏi hệ của tia tới này là một tia không đổi. ảnh A2 của A phải J A
di chuyển trên tia ló này. Mặt khác: ảnh A2B2 có độ cao không phụ thuộc vị trí vật AB nên tia ló khỏi hệ
phải là tia song song với trục chính của thấu kính, tức là tia tới hệ song song với trục chính cho tia khúc
xạ qua thấu kính L1 đi qua tiêu điểm ảnh F'1 của nó và tiêu điểm vật F2 của thấu kính L2.
Vì vậy khoảng cách giữa hai thấu kính:
l = f1 + f2
2) Độ phóng đại ảnh:
Vì IO1F'1  JO2F2 nên:

IO 1 O F' A ' B' f


 1 1 k=   2
JO 2 O 2F2 AB f1

Bài 2: Một thấu kính hội tụ L1 tiêu cự f1 và một thấu kính phân kỳ L2 tiêu cự f2 có cùng trục chính, đặt
cách nhau 4cm. Một chùm tia tới song song với trục chính tới L1 sau khi ló ra khỏi L2 vẫn là một chùm
song song. Tính f1 biết f2 = -2cm.
Giải
Cách 1: Tính theo sơ đồ tạo ảnh
f f
AB 
1 A 1B 1 

2 A 2B 2
d1 d '
1 d2 d'2

Chùm tia tới song song ứng với: d1 =   d 1' = f1

Chùm tia ló khỏi hệ song song ứng với: d '2 =   d2 = f2


Mặt khác khoảng cách giữa hai thấu kính được xác định bởi:
l = d 1' + d2
 4 = f1 - 2  f1 = 6cm.
Cách 2:
Chùm tia tới L1 song song với trục chính nên chùm tia khúc xạ qua L1 đi qua tiêu điểm ảnh của L1
Chùm tia ló khỏi hệ là chùm song song nên chùm tia tới L2 đi qua tiêu điểm vật của L2.
Vậy chùm tia khúc xạ đồng thời đi qua tiêu điểm ảnh của L1 và tiêu điểm vật của L2 nên khoảng
cách giữa hai thấu kính:
l = f1 + f2  f1 = l - f2 = 4 - (- 2) = 6cm.
Bài 3: Một gương phẳng M được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm
Trước thấu kính và ngoài khoảng thấu kính - gương người ta đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính
của thấu kính. Tìm khoảng cách l giữa thấu kính và gương để ảnh cuối cùng của AB qua hệ có độ cao
không phụ thuộc vị trí vật AB.
Giải
Cách 1: Tính theo sơ đồ tạo ảnh:
Sơ đồ tạo ảnh của vật AB:

AB
f (TK ) G
   A 1B1 
f (TK )
 A 2B 2    A 3 B 3
d1 d'
1 d2 d '
2 d3 d'3

Ta có:
20d1
d1' 
d1  20

ld1  20l  20d1


d2 = l - d1' =
d1  20

ld 1  20l  20d 1
d '2 = - d2 = -
d 1  20
2ld1  40l  20d1
d3 = l - d2 =
d1  20
d3 f 20(2ld 1  40l  20d1 )
d '3  
d 3  f 2ld 1  40l  40d1  400

Độ phóng đại ảnh:


 d'  d'  d' 
k =   1   2   3 
 d1  d 2  d3 
200
= 
(l  20)d1  20l  200

Để ảnh của AB qua hệ có độ cao không phụ thuộc vị trí vật AB thì độ phóng đại k không phụ
thuộc vào d1. Hay:
l - 20 = 0
 l = 20cm
Cách 2: Sử dụng tính chất của tia không đổi
Khi vật AB di chuyển dọc theo trục chính thì tia sáng AI từ AB tới thấu kính theo phương song
song với trục chính không thay đổi, cho tia kúc xạ IJ qua thấu kính, tia này đi qua tiêu điểm ảnh F' của
thấu kính.
Gọi JK là tia phản xạ trên gương. Gọi KA3 là tia ló của tia
A I
này khỏi hệ thấu kính - gương. Để ảnh A3B3 có độ cao không phụ
thuộc vị trí vật AB thì tia ló KA3 phải song song với trục chính của F F'
thấu kính. Khi đó tia JK đi qua tiêu điểm F' của thấu kính. B J
A3
Do IJ và JK đều đi qua tiêu điểm F' của thấu kính nên gương K
phải đặt tại tiêu diện của thấu kính (hình vẽ)
Vậy gương và thấu kính cách nhau khoảng: l = f = 20cm
Như vậy các bài toán liên quan đến tia không đổi thường liên quan đến độ cao của ảnh mà trong
đó độ cao của ảnh thường không thay đổi. Trong trường hợp như vậy tia sáng khi đi ra khỏi hệ quang
học phải luôn song song với trục chính của hệ khi vật di chuyển dọc theo trục chính. Khi đó bài toán còn
có thể giải theo một quan điểm khác: nếu ta coi tia sáng từ vật tới hệ theo phương song song với trục
chính được phát ra từ một vật ở xa vô cực thì ảnh của vật qua hệ cũng nằm ở vô cực. Khi đó nếu căn cứ
theo sơ đồ tạo ảnh để giải bài toán thì bài toán cũng tương đối ngắn gọn.

You might also like