You are on page 1of 3

Sử dụng tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng để giải bài toán quang hình

Câu 3. (4 điểm) Quang hình


Vật AB là đoạn thẳng, sáng, nhỏ, đặt vuông góc với trục
chính của thấu kính phân kì O1 có tiêu cự f1 cần đo. Vật AB
cách O1 đoạn d1  18 cm . Sau O1 và cách nó đoạn a  44 cm
có đặt màn M song song với AB . Trong khoảng giữa O1 và
M , đặt thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự f 2  12 cm đồng trục
chính với thấu kính O1 (hình 3). Dịch chuyển O2 trong khoảng
giữa O1 và M thì thấy có hai vị trí của O2 cách nhau
Hình 3
 10 cm mà ảnh thu được rõ nét trên màn M .
Tính tiêu cự f1 của thấu kính phân kì O1 .

M
B
B1 Sơ đồ cách bố trí quang hệ được
A O1 O2 mô tả như hình bên. Vật sáng AB
A1 qua thấu kính phân kì O1 cho ảnh
d1 ảo A1 B1 ( d1  0 ).
a
L

Dựa vào hình vẽ ta có


L  d1  a  d1  a
. (1)
Trong bài toán này, ảnh A1 B1 đóng vai trò là vật thật đối với thấu kính hội tụ O2
(d2  O1O2  d1  0) , qua O2 cho ảnh thật A2 B2 hứng được trên màn M .
Vì có hai vị trí của O2 cách nhau đoạn mà ảnh A2 B2 hiện rõ nét trên màn M (đây
là bài toán Bassel) nên tiêu cự f 2 của thấu kính O2 liên hệ với các khoảng cách L ,
theo công thức
4Lf 2  L2  2 . (2)
Thay số f 2  12 cm ,  10 cm vào phương trình (2) ta được
L2  48L  100  0 .
Giải phương trình này ta được L  2 hoặc L  50 . Vì L  0 nên ta chọn
L  50 cm .
Thay L  50 cm vào phương trình (1) ta tìm được
d1  a  L  44  50  6 cm
.
O1
Từ đó ta tìm được tiêu cự của thấu kính phân kì là
d1d1 18.(6)
f1    9 cm
d1  d1 18  (6) .

Câu 3: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một màn M, giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ O tiêu cự f1 và một thấu
kính phân kì L tiêu cự 10cm. Giữ vật và màn cố định, rồi dịch chuyển hai thấu kính, ta tìm được một vị trí của O có tính
chất đặc biệt là: dù đặt L ở trước hay ở sau O và cách O cùng một khoảng = 30 cm, thì ảnh của AB vẫn rõ nét trên
màn. Khi L ở trước O thì ảnh có độ cao h1 = 1,2cm và khi L ở sau O thì ảnh có độ cao h2 = 4,8cm. Hãy tính:
a) Tiêu cự f1 của thấu kính O.
b) Khoảng cách từ thấu kính O đến vật và màn.
Câu 3:
Kí hiệu d là khoảng cách từ AB đến L ( vị trí I) thì ở vị trí II AB cách O một khoảng là d+ . Ta có sơ đồ tạo ảnh trong hai
trường hơp như sau:

Ở vị trí I: AB 
d d
 AB 
d d1
 A1B1
1

Ở vị trí II: AB 
d
 AB 
  A2 B2
Ta nhận thấy, nếu ở vị trí II ta đặt vật ở vị trí màn thì ảnh của nó lại ở đúng chỗ của vật và ta lại có đúng như ở vị trí I. Từ

đó ta suy ra được: d  d


1
A1B1 AB 1
+ kI   
AB A2 B2 kII
A1 B1 1 1
=> k I2    kI  
A2 B2 4 2
1
Nhận thấy ảnh A1 B1 ngược chiều với AB do đó: k I   (1)
2
f 2 (d  )  f1
Mặt khác: kI  . (2) thay số với
d  f2 f1
 30cm, f 2  10cm từ (1) và (2) ta tìm được f1  20cm
f2 d 1
A
b)Ta lại có: k I  .   => d =15cm O1 O2 O3
d  f 2 1  df 2 2
d  f2
Ở vị trí I khoảng cách từ AB đến O là d   45cm và
khoảng cách từ màn đến O là d1  d  =45cm. (L1) (L2) (L3)
Như vậy O cách đều vật và màn. Ở vị trí II kết quả tương
tự
Bài toán 9. Hệ đối xứng gồm ba thấu kính. Điều kiện để có ảnh đối xứng với vật; để
ảnh ở vô cực.
Cho hệ ba thâu kính mỏng đồng trục L1, L2, L3 lần lượt có tiêu cự là
f1 = - 20cm, f2 = 10cm và f3 = - 20cm.
Khoảng cách giữa quang tâm là O1O2 = O2O3 = 5cm (hình vẽ).
Một điểm sáng A nằm ở bên trái hệ thấu kính và cách thấu kính L1 một khoảng d1.
Xác định d1 để chùm tia sáng xuất phát từ A sau khi truyền qua hệ thấu kính:
1. Hội tại một điểm đối xứng với A qua quang tâm O2.
2. Trở thành một chùm tia song song.
Giải:
1. Do L1 và L3 giống nhau và cùng cách đều L2 nên ta có một hệ đối xứng.
Sơ đồ tạo ảnh:
A3 đối xứng với A qua O2.
Nếu lập phương trình tính d3 rồi căn cứ vào tính đối xứng của A3và A để giải thì dài dòng
và rắc rối. Ta sẽ nhanh chóng thu được kết quả khi dựa vào tính đối xứng của hệ.
A và A3 đối xứng nhau qua O2 thì A1 và A2 cũng đối xứng nhau qua O2.
Vậy A1 ở trước O2 và A2 ở sau O2 với cùng khoảng cách bằng
2f2 = 20cm (là vật thật và ảnh thật đối với L2). Ta có d2 = 20cm, suy ra:
d1  O1O2  d 2  5  20  15  cm 
Vị trí của A được xác định:
df 15. 20
d1  1 1   60  cm .
d1  f1 15   20
Vậy A ở trước O1 một khoảng bằng 60cm.
2. Chùm tia ló song song: A3 ở vô cùng, d3  
Suy ra: d3  f3  20cm (A2 là vật ảo của L3)
d2  O2O3  d3  5   20  25  cm  (A2 là ảnh thật của A1 qua L2).
d2f 2 25.10 50
 d2     cm (A1 là vật thật của L2).
d2  f 2 25 10 3
50 35
d1  O1O2  d2  5    cm (A1 là ảnh ảo của A qua L1).
3 3
Suy ra vị trí của A:

d1f1  35 .20
 d1   3  28  cm 
d1  f1  35  20
3
Vậy A ở trước L1 và cách L1 28cm.

(L1) (L2) (L3)


A A1 A2 A3
d1 d1 d2 d 2 d3 d 3

You might also like