You are on page 1of 6

Câu 1:

Một viên đạn nặng 50g đang bay theo phương ngang với tốc độ
16m/s thì mắc vào một túi cát nặng 150g. Túi cát được treo vào một xe nhỏ
có khối lượng 600g, có thể trượt không ma sát trên một đường ray; dây treo
nhẹ, không dãn, dài 1,2m.
a) Giả sử toàn bộ động năng mất mát do va chạm giữa đạn và túi cát
đều chuyển thành nhiệt năng. Xác định lượng nhiệt này?
b) Sau va chạm túi cát lên được tới độ cao lớn nhất bằng bao nhiêu
so với vị trí thấp nhất của nó? Xác định lực căng dây treo tại vị trí cao nhất
đó?
c) Khi từ bên phải trở về vị trí thấp nhất, túi cát có tốc độ bằng bao
nhiêu. Xác định lực căng dây treo khi đó?
HD:

2
𝑚3

𝛼
𝑚2
𝐹𝑞𝑡

𝑚𝑜 𝑚1
𝑚2

a) Xác định vận tốc sau và chạm và nhiệt lượng tỏa ra: 0,25
Sau va chạm viên đạn nằm trong túi cát tạo thành vật mới có khối lượng:
m2  m0  m1 0,25
Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
m0v0  m 2 v2  v2  4 m/s
Định luật bảo toàn năng lượng: 0,5
2 2
mv mv
Q  0 0  2 2  4,8 J
2 2
b) Xác định độ cao lớn nhất.
Tại vị trí cao nhất vận tốc của túi cát so với xe: v23  0 . Xe và túi cát có cùng vận tốc
0,25
v2' .

Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:


m2v2  (m2  m3 )v2'  v2'  1 m/s
0,25
Định luật bảo toàn cơ năng:
m2 v22 (m2  m3 )v2, 2
 m2 ghmax 
2 2 0,25
 hmax  0, 6m
0,25
Mặt khác: hmax  l (1  cos )    600
* Xác định lực căng dây:
So với xe thì túi cát chuyển động tròn dưới tác dụng của trọng lực, lực căng dây, lực
quán tính (nếu khi đó xe có gia tốc). Xe chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng 0,25
của lực căng dây.
Tại vị trí cao nhất, gia tốc của xe là:
T sin 
a
m3
0,25
Túi cát chuyển động tròn quanh xe, tại vị trí cao nhất v23  0 :
T  Fqt sin   m2 g cos   0
m3m2 g cos  0,25
T   0,8 N
m3  m2 sin 2 
0,25
c) Vận tốc của túi cát và xe khi từ bên phải về vị trí thấp nhất lân lượt là v và v3 .
''
2

Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:


m2v2  m2v2''  m3v3
Định luật bảo toàn cơ năng:
0,25
m2 v22 m2 v2'' 2 m3v32
 
2 2 2 0,25
Thế phương trình trên vào phương trình dưới tìm ra nghiệm:
v2''  4m / s; v3  0 (loại)
hoặc:
v2''  2m / s; v3  2m / s 0,25
Kết quả trên là đi từ trái sang, lấy kết quả dưới cho trường hợp đi từ phải sang.
Khi ở vị trí thấp nhất gia tốc của xe: a = 0 nên không có lực quán tính tác dụng lên túi
0,25
cát.
'2
m2 v23
Ta có: Fht   T1  m2 g
l 0,25
Mà: v'23  v2''  v3  2  2  4m / s
'2 0,25
m2 v23
 T1   m2 g  4, 67 N 0,25
l
0,25

Câu 2:
Một tam giác đều tạo bởi 3 thanh nối khớp với nhau
đặt trên mặt phẳng nằm ngang và tựa vào một bức tường thẳng
đứng. Tìm lực tương tác của hai thanh nghiêng, nối khớp với
nhau tại A nếu khối lượng của chúng tương ứng là m và 2m
(hình vẽ)

HD:
Gọi N1 là lực do thanh AB tác dụng lên thanh AC m
2m
Gọi N 2 là lực do thanh AC tác dụng lên thanh AB
Có N1  N 2 (0,5đ)
Áp dụng quy tắc mô men lực cho thanh AB đối với trục quay qua 600
B:
B C
a
N1d1  mg . cos 600 (1) (0,5đ)
2
Áp dụng quy tắc mô men lực cho thanh AC đối với trục quay qua
C:
a
N 2 d 2  2mg . cos 600 (2) (0,5đ)
2
d 1 N2
Từ (1) và (2)  1   N1 , N 2 có hướng như hình vẽ (1đ)
d2 2 A α
Từ hình vẽ có d1  sin(60   ) ; d 2  sin(60   )
0 0
(0,5đ) α
a sin(60   ) 1
0
N1
 
a sin(600   ) 2
Giải phương trình được   300 (0,5đ)
mg
Thay d1 vào (1) tìm được N1  (0,5đ)
2
Câu 3:
Một bình trụ kín, thẳng đứng được chia thành hai ngăn bằng một vách ngăn di động có trọng lượng đáng kể.
Nhiệt độ của hệ là T0, vách ngăn ở vị trí cân bằng, khí ở ngăn trên ( ký hiệu là ngăn A) có áp suất là 10 kPa
và có thể tích gấp ba lần thể tích ở ngăn dưới (ký hiệu là ngăn B),
áp suất của khí ngăn dưới là 20 kPa. ( A) ( B)
1/ Lật ngược bình hình trụ, để cho bình thẳng đứng, ngăn B ở trên, ( B)
ngăn A ở dưới. Tính áp suất và thể tích của khí trong ngăn A sau 10, 3V P’’, 2V
P’, V’
khi nhiệt độ trở về T0 và cân bằng được thiết lập.
2/ Sau khi lật ngược bình như ở ý 1 của câu này thì phải làm cho
nhiệt độ cả hệ biến đổi như thế nào, để thể tích của ngăn A và ngăn (A)
(A)
P’’+10
B bằng nhau? (B)20, P’+10
2V
3/ Tính tổng nhiệt lượng cần truyền cho khí trong cả hai ngăn để V 4V – V’
thực hiện được biến đổi nhiệt độ như ở ý 2. Biết rằng khí trong cả
hai ngăn đều là lưỡng nguyên tử và thể tích ban đầu của ngăn B là H1 H2 H3
V = 0,1 lít. Bỏ qua ma sát giữa vách ngăn và thành bình.
HD:
1. Lật ngược bình
- Ta suy được ngay áp suất của pit- tông là 20 -10 = 10 (kPa)
Áp dụng định luật B-M cho khí ở ngăn A và cho khí ở ngăn B (xem hình H1, và hình H 2) chọn đơn vị áp
suất là kPa.
30 V = (p’+10)(4V-V’) (1)
20V= p’V’ (2)
(1đ)
Khử V’ trong hệ (1) và (2), ta có
20V
30 V=(P’+10)( 4V- )
P'
Đơn giản hai vế của pt cho V ta được: pt bậc 2 đối với P’:
2 P’2- 5 P – 100 = 0 (3)
5  825
P'   8, 43(kPa)
Lấy nghiệm dương: 4
20V
V '  2,37V
P'
Áp suất trong ngăn A là : P’ +10 = 18,43 ( kPa)
Thể tích của ngăn A là: 4V –V’ =1,63 V
(1đ)
2. Gọi T là nhiệt độ mà tại đó thể tích hai ngăn bằng nhau và bằng 2V, áp dụng pttt lần lượt cho lượng khí ở
ngăn A và trong ngăn B. Ta được
10.3V ( P '' 10)2V
 (4)
To T
20.V P ''.2V
 (5)
To T
Từ (4) và (5) rút ra, bằng cách chia vế với vế của (4) cho (5)
3 P '' 10
  P ''  20( kPa ) .
2 P ''
Thay giá trị này của P’’ vào pt (5) ta có T = 2 To
Như vậy phải tăng nhiệt độ tuyệt đối của hệ lên gấp 2 lần thì thể tích
của hai ngăn sẽ bằng nhau.
(1đ)
3. Nhiệt lượng Q mà hệ nhận được sẽ là:
Q= U  A ' trong đó:
+ U : là tổng độ biến thiên nội năng của khí trong hai ngăn
+ A’: Là công mà hệ khí sinh ra ( thực hiện)
 1043V 2.104.V  5
U  ( 1  2 ).CV .T     R(2To  To )  12,5( J )
 R.To R.To  2
Vậy Q = 12,87 (J)
A = 104.(2,37V -2V) = 3700 V= 0,37 (J) (1đ)
Câu 4: Cho một động cơ nhiệt, chất công tác là chất khí lưỡng nguyên tử. Động cơ nhiệt hoạt động theo chu
trình 1- 2 – 3 - 4 - 5, được biểu diễn trong hệ toạ độ áp suất p và thể tích V như hình vẽ. Các đoạn 1- 2 và 4 -
5 là các quá trình đoạn nhiệt; các đoạn 2 – 3 và 5 - 1 là các quá trình đẳng tích; 3 – 4 là quá trình đẳng áp. Biết
nhiệt độ ở trạng thái 1 của chu trình là 270C. Tỉ số giữa áp suất lớn nhất và áp suất nhỏ nhất của chu trình là
70 và tỉ số nén là 15 (là tỉ số thể tích lớn nhất và thể tích nhỏ nhất). Nhiệt lượng mà khí nhận vào trong quá
trình đẳng tích và quá trình đẳng áp bằng nhau. Hãy tính hiệu suất của động cơ nhiệt đó.

HD:

p4 p3 V V
Ta có: T1 = 27 + 273 = 300 K;   70 ; 1  15  1 ;
p1 p1 V2 V3
Theo đề: Q23 = Q34  mCV(T3 – T2) = mCP(T4 – T3)
0,5
 T3 – T2 = (T4 – T3) (1)
với  = CP/ CV
 1
T V  T2
Quá trình 1 -2: 2   2    150,4  T2  886, 25K
T1  V1  300

p V 
Và 2   2   151,4  p2  44,3 p1
p1  V1  0,5
p T p
Quá trình 2 -3: 2  2  T3  3 .T2  1400,39 K 0,25
p3 T3 p2
Thay vào (1) suy ra: T4 = 1767,63K
0,5
V3 T3 V V T V V 0,25
Quá trình 3 -4 :   3 . 1  3  1  11,88; 5  11,88;
V4 T4 V1 V4 T4 V4 V4
 1 0,25
T V 
Quá trình 4- 5 : 4   5   T5  656,85 K
T5  V4 
Nhiệt lượng khí nhận vào của chu trình là 0,5
Qnhan  Q23  Q34  mC p (T4  T3 )  mCV (T3  T2 )
Nhiệt lượng khí tỏa ra của chu trình là
Qtoa  mCV (T5  T1 ) 0,25

Hiệu suất của chu trình:


Qtoa Q51
H  1  1
Qnhan Q34  Q23
mCV (T5  T1 )
 1
mC p (T4  T3 )  mCV (T3  T2 ) 0,5
T5  T1
  65, 29%
 (T4  T3 )  (T3  T2 )

0,5

Câu 5:
Trên một mặt nằm ngang nhẵn có một chiếc nêm, khối
lượng m, góc của nêm là a = 30 . Nêm chuyển động
0 A
đều với vận tốc v0 =5m/s đến va chạm hoàn toàn đàn V0
hồi vào một quả cầu nhỏ khối lượng 2m đang đứng yên.
Biết rằng sau va chạm nêm không nảy lên. Xác định m
khoảng thời gian sau đó quả cầu va chạm với nêm lần 
thứ hai. Lấy g=10m/s2. Hình 2 B
HD:

2
Ngay khi nêm va chạm vào quả cầu phản lực truyền cho quả cầu vận tốc
0,5
.Các mặt tiếp xúc nhẵn nên xung lực có phương vuông góc với mặt nêm,
nên nghiêng một góc 600 so với phương ngang.
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang ta có:

mv0 = mv1 + 2mv2 Þ v0 = v1 + v2 (1)


+Áp dụng định luật bảo toàn động năng:
1 2 1 2 1 0,5
mv0 = mv1 + 2mv22
2 2 2
Þ v0 = v1 + 2v2
2 2 2
(2) 0,5
Từ (1) và (2)
2 1
Þ v2 = v0 ;v1 = v0
3 3
+ Chuyển động của nêm và quả cầu sau va chạm: 0,5
- Nêm chuyển động với vận tốc sang phải.
- Quả cầu chuyển động như một vật bị ném xiên với vận tốc nghiêng 600
so với phương ngang.
v02 y = v2 sin 60 0
0,5
v
v2 x = v02 x = v2 cos 60 = 0 = v1
0

3
Vì v2 x = v1 nên sau va chạm lần thứ nhất, quả cầu bay lên rồi lại rơi xuống
đúng vị trí mũi nêm như lần va chạm thứ nhất. 0,5
+ Thời gian va chạm từ lần thứ nhất đến lần thứ hai:
v
t = 2 02 y = 0,577(s)
g
0,5

Câu 6: Ba khúc gỗ hình chữ nhật có cùng hình dạng kích thước và v0
được làm bằng vật liệu đều như nhau, được xếp cố định trên mặt m 1 2 3
phẳng ngang ( H6) . Một viên đạn khối lượng m bắn vào các khúc
gỗ theo phương nằm ngang với vận tốc khi chạm khúc gỗ số 1 là (H6)
v0 . Giả sử viên đạn vừa đủ xuyên qua khúc gỗ số 3 . Hãy tính tỉ số
thời gian viên đạn chuyển động qua khúc gỗ 1 và khúc gỗ 3.

HD:
- Lực ma sát của mỗi khúc gỗ tác dụng vào viên đạn là như nhau nên theo ĐL II Niu tơn gia tốc a của viên
đạn trong mỗi khúc gỗ cũng như nhau . Chuyển động của viên đạn trong ba khúc gỗ là chuyển động thẳng
CDĐ với vận tốc ban đầu v0 và vận tốc cuối cùng bằng 0 ở cuối khúc gỗ thứ 3.

- Do chuyển động thẳng CDĐ và chuyển động thẳng NDĐ có tính đối xứng nên có thể coi như viên đạn đi
từ khúc gỗ số 3 với vận tốc ban đầu bằng 0 chuyển động NDĐ với gia tốc a khi vừa hết khúc gỗ số 1 thì có
vận tốc v0 .

Xét một chuyển động thẳng NDĐ với vận tốc ban đầu bằng 0 thì :
1 2𝑠
s1 = s = 2 𝑎𝑡1′2 => thời gian đi quãng đường s đầu 𝑡1′ = √ 𝑎 .
1 2 4𝑠
s12 = 2s = 2 𝑎𝑡12 => thời gian đi quãng đường 2s t12 = √ 𝑎
1 2 6𝑠
s123 = 3s = 2 𝑎𝑡123 =>thời gian đi quãng đường 3s t123 = √ 𝑎 --------
- Thời gian đi riêng đoạn đường s thứ 2 :
2𝑠
𝑡2′ = 𝑡12 - 𝑡1′ = √ 𝑎 (√2 − 1)
- Thời gian đi riêng đoạn đường s thứ 3 :
2𝑠
𝑡3′ = t123 – t12 = √ 𝑎 (√3 − √2)
nên tỉ số thời gian trên ba quãng đường liên tiếp bằng nhau là :
𝑡1′ : 𝑡2′ : 𝑡3′ = 1 : (√2 – 1 ) : ( √3 - √2 ) ……………
Vậy tỉ số thời gian viên đạn đi qua khúc gỗ 1, 3 là :

𝑡1 : 𝑡3 = ( √3 - √2 ) : 1 ………………

You might also like