You are on page 1of 37

1

NGUYỄN ANH VĂN - NGUYÊN TRƢỜNG LONG

(Sƣu tầm và biên soạn)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG

HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ


QUANG HÌNH - QUANG SÓNG

QUANG LÝ - VẬT LÝ LASER

 Tài liệu bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lý


 Ôn luyện cho các kì thi học sinh giỏi, Olympic Vật lý
 Bài tập cho sinh viên ngành Vật lý
 Tài liệu tham khảo cho Giáo viên
 Và tất cả các bạn yêu thích và đam mê Vật lý

2
LỜI NÓI ĐẦU
Để trở thành một học sinh giỏi là cả một quá trình phấn đấu lâu dài và liên
tục. Bên cạnh những kiến thức chuyên môn đƣợc các thầy cô truyền thụ thì sự
đam mê, khả năng tự học, tự nghiên cứu là yếu tố quyết định cho việc thành công.
Cuốn sách “Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí” đƣợc biên soạn dành cho
các bạn học sinh đam mê Vật lí, học sinh chuyên lí, thành viên đội tuyển tham gia
các kì thi HSG và sinh viên làm tài liệu tham khảo trong quá trình tự học, tự bồi
dƣỡng kiến thức Vật lí của mình.
Nội dung sách viết về Quang sóng và Quang lý – 2 mặt của ánh sáng, với 5
chuyên đề đƣợc cập nhật bài tập mới nhất từ các kì thi lớn nhƣ Olympic 30/4, Trại
hè Hùng Vƣơng, HSG Duyên Hải và Đồng Bằng Bắc Bộ, HSG Quốc Gia,
Olympic Vật lí sinh viên toàn quốc, Olympic Vật lí các nƣớc, IPho, APho,…
Mỗi chuyên đề là một nội dung kiến thức trọn vẹn, trình bày, chứng minh một
cách có hệ thống những kiến thức lý thuyết trọng tâm từ cơ bản đến nâng cao,
giúp học sinh nhớ những khái niệm chính của vấn đề và các công thức căn bản.
Tiếp theo là phần bài tập áp dụng, các bài tập này đƣợc giải chi tiết giúp học sinh
nắm vững nội dung của chuyên đề. Sau cùng là phần bài tập nâng cao kèm lời giải
giúp học sinh có thêm bài tập để rèn luyện và vận dụng thành thạo các phƣơng
pháp mà mình đã học từ chuyên đề.
Mặc dù đã đầu tƣ biên soạn khá kĩ lƣỡng nhƣng những hạn chế, sai sót là điều
không thể tránh khỏi. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, chia sẻ ý kiến của quí
thầy cô giáo và các em học sinh. Mọi đóng góp ý kiến xin gửi về địa chỉ:
Nguyễn Anh Văn, email: anhvan.btr@gmail.com
Nguyễn Trƣờng Long, email: truonglong@ctu.edu.vn

Nhóm tác giả

3
MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ 1. ĐƢỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG TRONG MÔI TRƢỜNG CÓ
CHIẾT SUẤT THAY ĐỔI ..............................................................................................1
1. ĐƢỜNG TRUYỀN TIA SÁNG TRONG MÔI TRƢỜNG CÓ CHIẾT SUẤT THAY
ĐỔI ......................................................................................................................................1
1.1. Định luật khúc xạ ánh sáng ..........................................................................................1
1.2. Ánh sáng khúc xạ liên tiếp qua các bản mặt song song ghép sát nhau ........................2
1.3. Bài toán 1: Biết phƣơng trình đƣờng đi của tia sáng, tìm hàm chiết suất phụ thuộc
vào tọa độ ............................................................................................................................3
1.4. Bài toán 2: Biết hàm chiết suất của môi trƣờng phụ thuộc tọa độ, tìm phƣơng trình
quỹ đạo của tia sáng ............................................................................................................4
1.5. Bài tập áp dụng ............................................................................................................4
2. ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ FERMAT VÀ NGUYÊN LÝ HUYGHENS ......................51
2.1. Nguyên lý Fermat .......................................................................................................51
2.2. Nguyên lý Huyghens ..................................................................................................51
2.3. Bài toán tổng quát.......................................................................................................52
2.4. Bài tập áp dụng ..........................................................................................................52
3. CHIẾT SUẤT PHỤ THUỘC VÀO BƢỚC SÓNG ÁNH SÁNG ................................75
3.1. Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng.......................................................................................75
3.2. Bài tập áp dụng ..........................................................................................................76
CHUYÊN ĐỀ 2. QUANG SÓNG .................................................................................100
1. HIỆN TƢỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG .............................................................100
1.1. Khái niệm quang lộ (quang trình) .............................................................................100
1.2. Giao thoa ánh sáng....................................................................................................100
1.3. Điều kiện giao thoa ánh sáng ....................................................................................100
1.4. Giao thoa qua hai khe Young ...................................................................................103
1.5. Bài tập áp dụng ........................................................................................................104
2. GIAO THOA ÁNH SÁNG GÂY BỞI BẢN MỎNG...............................................117
2.1. Bản mỏng có độ dày không đổi. Vân cùng độ nghiêng ............................................118
2.2. Bản mỏng có độ dày thay đổi. Vân cùng độ dày ......................................................119
2.3. Bài tập áp dụng .........................................................................................................123

4
CHUYÊN ĐỀ 3. BỨC XẠ NHIỆT ...............................................................................214
1. BỨC XẠ NHIỆT CÂN BẰNG ...................................................................................214
1.1. Các đại lƣợng đặc trƣng ............................................................................................214
1.2. Định luật Kirchhoff...................................................................................................215
1.3. Các định luật thực nghiệm về bức xạ nhiệt của
vật đen tuyệt đối...............................................................................................................215
2. THUYẾT LƢỢNG TỬ VÀ CÔNG THỨC PLANCK VỀ SỰ
BỨC XẠ NHIỆT ............................................................................................................ 216
3. BÀI TẬP ÁP DỤNG ...................................................................................................218
CHUYÊN ĐỀ 4. TÍNH CHẤT HẠT ÁNH SÁNG .....................................................253
1. THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG ..........................................................................253
1.1. Khối lƣợng và năng lƣợng .......................................................................................253
1.2. Thuyết lƣợng tử ánh sáng .........................................................................................253
2. HIỆU ỨNG COMPTON .............................................................................................254
3. HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN NGOÀI ..........................................................................255
4. ÁP SUẤT ÁNH SÁNG .............................................................................................. 258
5. BÀI TẬP ÁP DỤNG .................................................................................................. 259
CHUYÊN ĐỀ 5. VẬT LÝ LASER ............................................................................315
1. ĐẶC TÍNH CỦA LASER ...........................................................................................315
1.1. Cƣờng độ bức xạ của một vạch phổ .........................................................................315
1.2. Độ rộng phổ bức xạ của laser ...................................................................................315
1.3. Sự tƣơng tác của nguyên tử/phân tử với photon .......................................................316
1.4. Bài tập áp dụng .........................................................................................................317
2. CƠ CHẾ TẠO THÀNH LASER .................................................................................325
2.1. Nguyên lý hoạt động .................................................................................................325
2.2. Bài tập áp dụng .........................................................................................................327
3. LÀM LẠNH BẰNG LASER ..................................................................................... 330
3.1. Nguyên lý hoạt động .................................................................................................330
3.2. Bài tập áp dụng .........................................................................................................331

5
CHUYÊN ĐỀ: ĐƢỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG
TRONG MÔI TRƢỜNG CÓ CHIẾT SUẤT THAY ĐỔI

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Định luật khúc xạ ánh sáng
Hiện tƣợng chùm tia sáng bị đổi phƣơng
đột ngột gãy kh c khi truyền qua mặt phân
cách hai môi trƣờng trong suốt khác nhau gọi
là hiện tƣợng kh c xạ ánh sáng.
Định luật luật kh c xạ ánh sáng định luật
Snell-Descartes):
- Tia kh c xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Đối với một cặp môi trƣờng trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin góc tới
sin i n
sini và sin góc kh c xạ sinr luôn là một số không đổi:  n21  2
sin r n1
Trong đó n21 đƣợc gọi là chiết suất tỉ đối của môi trƣờng 2 đối với môi trƣờng
1 , là một hằng số, phụ thuộc vào bản chất của 2 môi trƣờng. Chiết suất tỉ đối n 21
về bản chất là tỉ số vận tốc ánh sáng v1 truyền trong môi trƣờng 1 với vận tốc
v1
ánh sáng v2 truyền trong môi trƣờng 2 và đƣợc tính bằng công thức: n 21  .
v2
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trƣờng cho biết tốc độ truyền ánh sáng trong

môi trƣờng đó nhỏ hơn trong chân không n lần n = c > 1 v là tốc độ truyền
v
ánh sáng trong môi trƣờng .
n2 n 1
Ta có chiết suất tỉ đối: n 21  ;n12  1  n 21 
n1 n2 n12

n v
Tốc độ truyền ánh sáng trong môi trƣờng: v = c  1 = 2
n n 2 v1

6
Xác định góc lệch D giữa tia khúc xạ và tia tới:
D= ir

* Phản xạ toàn phần:Khi tia sáng chiếu từ


môi trƣờng có chiết suất n1 sang môi trƣờng

có chiết suất n2 thì có phản xạ toàn phần

n1 n
khi: n1  n2 và i  igh với sin i gh  .
n2 1>n2

2. Ánh sáng khúc xạ liên tiếp qua các bản mặt song song ghép sát nhau
Giả sử có một tia sáng đơn sắc truyền trong một môi trƣờng trong suốt có chiết
suất thay đổi liên tục dọc theo trục Oy. Ta tƣởng tƣợng chia môi trƣờng thành các
lớp rất mỏng bằng các mặt phẳng vuông góc với Oy sao cho có thể coi nhƣ trong
các lớp mỏng đó chiết suất nk không thay đổi. Gọi ik là góc tới của tia sáng tại mặt
phân cách giữa hai lớp môi trƣờng có chiết suất nk và nk+1. Áp dụng định luật kh c
xạ cho cặp hai môi trƣờng trong suốt liền kề ta có:
n0 sin i0  n1 sin i1  ....  nk sin ik = hằng số.
Có hai trƣờng hợp xảy ra:
TH1: Chiết suất tăng dần theo thứ tự n0 < n1 < n2 < n3…, khi đó góc tới ở
các bản mặt song song kế tiếp sẽ giảm dần. Trƣờng hợp này không thể có phản xạ
toàn phần ở bất cứ bản mặt song song nào.
TH2: Chiết suất giảm dần theo thứ tự n0 > n1 > n2 > n3…, khi đó góc tới ở
các bản mặt song song kế tiếp sẽ tăng dần, do đó khi tia sáng truyền đến mặt phân
cách giữa hai bản mặt song song nào đó thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần
trong hình vẽ giả sử là tia sáng hƣớng tới mặt phân cách từ lớp thứ 3 sang lớp thứ
4 thì tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần. Ta dễ chứng minh đƣợc đƣờng đi của tia
sáng đối xứng qua pháp tuyến tại điểm xảy ra phản xạ toàn phần.

7
Bài toán 1: Biết phƣơng trình đƣờng đi của tia sáng, tìm hàm chiết suất phụ
thuộc vào tọa độ
Bài toán tổng quát: Bài toán cho một tia sáng truyền trong một môi trƣờng
trong suốt có chiết suất n biến thiên theo tọa độ. Biết rõ quỹ đạo của tia sáng dƣới
dạng hàm số y = f x . Yêu cầu lập phƣơng trình thể hiện sự phụ thuộc của chiết
suất môi trƣờng vào tọa độ.
Phương pháp giải chung
Giả sử rằng chiết suất của môi trƣờng
chỉ phụ thuộc vào tọa độ x. Nhƣ vậy ta chia
môi trƣờng thành những lớp mỏng theo
phƣơng song song với trục Oy, mỗi lớp
mỏng đó có bề dày dx, và coi nhƣ chiết
suất trong lớp mỏng đó có giá trị không đổi
và bằng n. Các lớp mỏng xếp liên tục, liên
tiếp nhau tạo thành hệ thống nhiều bản mặt
song song liên tiếp.
Nhƣ vậy định luật kh c xạ ánh sáng đƣợc viết liên tiếp cho các lớp nhƣ sau:
n0 sin i0  n1 sin i1  ....  nk sin ik
Xét tại lớp bất kì, có chiết suất n, góc tới của tia sáng tại lớp này là i:
n0 sin i0  n sin i (1)

Trong đó n0 ; i0 là các giá trị chiết suất và góc tới tại lớp biên.

8
Tiếp đó ta lập mối quan hệ giữa dy, dx và giá trị lƣợng giác của góc i. Trên hình 2
ta thấy:
dy
tan i   f ' x  (2)
dx
Giải hệ 1 và 2 ta sẽ đƣợc hàm chiết suất phụ thuộc tọa độ.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Một khối vật liệu đặt trong môi trƣờng có chiết suất no = 1,5. Khối vật
liệu đó gồm N với N < 10 lớp mỏng phẳng trong suốt có độ dày nhƣ nhau
k
e = 20 mm Hình bên . Chiết suất của các lớp có biểu thức nk = no – với
20
k = 1, 2, 3, ..., N. Chiếu một tia sáng tới mặt trên của khối vật liệu dƣới góc tới
i = 60o.

a. Với N = 2. Chứng minh rằng tia sáng ló ra ở mặt dƣới của khối vật liệu song
song với tia tới. Tính khoảng cách giữa đƣờng thẳng chứa tia ló và đƣờng thẳng
chứa tia tới.
b. Với N bằng bao nhiêu thì tia sáng không ló ra ở mặt dƣới của khối vật liệu?
Giả thiết khối vật liệu đủ dài.
Giải
a. Vẽ đƣờng truyền của tia sáng:
i no
I

r1 n1
i1
I1 P
M n2
r2
i2
d

no r3

9
Ta thấy r1 = i1; r2 = i2
Theo định luật kh c xạ ánh sáng ta có
nosini = n1sini1 n1sini1 = n2sini2 n2sini2 = nosinr3
 nosini = nosinr3
 r3 = i nhƣ vậy ta có tia ló song song với tia tới
Ta có MI1 = e(tanr1 – tani) = 5,69 mm; I1P = e(tani2 – tani) = 15,13 mm
Khoảng cách cần tính d = MI1+I1P)cosi = 10,41 mm
b. Tƣơng tự câu a ta có:
nosini = n1sini1 = n2sini2 = ….. = nksinik.
=> sinik = nosini/nk
Để tia sáng không ló ra khỏi mặt dƣới của tấm vật liệu thì tia sáng thứ k phải phản
xạ toàn phần trên mặt phần cách giữa lớp k và lớp k + 1
L c đó ta có góc giới hạn phản xạ toàn phần là sinigh = nk+1/nk
Để tia sáng phản xạ ở mặt này thì sinik> sinigh => nosini>nk+1
=> nosini>no – (k+1)/20
=> k+1>no(1-sini).20 = 4,02
Nhƣ vậy để không có tia sáng ló ra mặt dƣới thì N ≥ k+1 hay N ≥ 5
Bài 3: Hai môi trƣờng trong suốt có
mặt phân cách là phẳng. Môi trƣờng
thứ nhất có chiết suất không đổi n0;
môi trƣờng thứ hai có chiết suất thay
đổi theo tọa độ x. Một tia sáng từ môi
trƣờng thứ nhất truyền thẳng góc tới
mặt phân cách tại O.
a. Hãy xác định hàm chiết suất của môi trƣờng thứ hai để trong môi trƣờng này tia
sáng truyền theo đƣờng tròn qua B có tọa độ xB = l, chiết suất môi trƣờng là
nB = n1.
b. Viết phƣơng trình đƣờng tròn và hàm chiết suất. Áp dụng: n0 = 1,2; n1 = 1,3;
l = 2cm.

10
Giải
a. Chia môi trƣờng thứ hai thành nhiều lớp mỏng, trong mỗi lớp chiết suất coi nhƣ
không đổi. Áp dụng định luật kh c xạ ta có:
n 0sini 0  n1sini 1  ...  n x sini x

n0 n 2x  n 02
 sini x  ; cosix 
nx nx
n0
 tani x 
n  n 02
2
x

Coi đƣờng tròn biểu diễn đƣờng truyền


tia sáng “trơn” tại A thì tâm của đƣờng
tròn nằm trên trục Ax. Vậy phƣơng trình
đƣờng tròn có dạng:
(R  x) 2  y 2  R 2 (1)

 y 2  R 2  (R  x) 2
Rx
 y'  y
R 2  (R  x) 2

Hệ số góc tiếp tuyến đƣờng tròn tại điểm M có tọa độ x thỏa: tani x  y '( x )

n0 Rx
 
n 2x  n 02 R 2  (R  x) 2

Rn 0
 nx  (2)
Rx
Đƣờng truyền tia sáng “trơn” tại A nên trong môi trƣờng thứ hai, tại A có x A = 0,
chiết suất môi trƣờng hai là: n(x=0) = n0
b. Tại điểm B: x = l; nB = n1
Rn 0 n1l
n1  R (3)
R l n1  n 0

Trong các phƣơng trình 1 và 2 , bán kính đƣờng tròn đƣợc xác định cụ thể theo
biểu thức 3
11
31,2
Áp dụng: n0 = 1,2; n1 = 1,3; l = 2 cm, ta có: R = 26 cm, n x 
26  x
(26  x) 2  y 2  26 2
Bài 7 (Trại Hè Hùng Vƣơng 2014): Sợi
quang có chiết suất thay đổi, phần lõi có
chiết suất biến đổi theo quy luật
  y 
2
n2  n2
n  n 1  2 B    , trong đó B  0 2 1
2 2
0
  a   2n0

, a là bán kính phần lõi. Phần vỏ có chiết suất n1. Xét một tia sáng truyền tới tâm
sợi tại O trong mặt phẳng trục và ở trong lõi dƣới góc tới i0.Tìm quỹ đạo của tia
sáng và chứng tỏ tia sáng cắt trục hoành tại những điểm cách đều nhau một
khoảng d. Tính d.
Giải
Chia bản thành các lớp rất mỏng bằng
các mặt phẳng vuông góc với trục Oy sao
cho chiết suất của mỗi lớp hầu nhƣ không
thay đổi và bằng n1, n2, n3 …do đó phần
truyền của tia sáng trong mỗi lớp đƣợc
xem nhƣ là đoạn thẳng.
Áp dụng định luật khúc xạ ta có: n0sini0 = n1sin1 = n2sin2 … = nsini
n0 sin i0
 sin i  (1)
n
dx sin i
Từ hình vẽ ta có: tan i   (2)
dy 1  sin 2 i
dx n0 sin i0
Từ (1) và (2)  
dy n 2  n02 sin 2 i0

  y 
2
a sin i0
Thay n2  n02 1  2B    vào ta đƣợc: dx  dy (3)
  a   a 2cos 2i0  2 By 2

12
acosi0 acosi0
Đặt y  sin t  dy  cos tdt
2B 2B
a sin i0
Thay vào (3) ta có dx  cos tdt
2 B 1  sin 2 t
2B y
ar sin
a cos i0 2B y
a sin i0 a sin i0 ar sin
 x  dt  a cos i0
0
0 2B 2B

a sin i0 2B y
 x ar sin
2B a cos i0

a cos i0 2B n0 a cos i0 n02  n12


Hay y sin x sin x .
2B a sin i0 n02  n12 n0 a sin i0

Vậy quỹ đạo tia sáng là một đƣờng hình sin

n0 a cos i0 n02  n12


Hàm y  sin x sẽ cắt trục Ox tại những điểm cách đều nhau
n02  n12 n0 a sin i0

  n0a sin i0
khoảng: d  
 n02  n12
Bài 9: Cho một khối thuỷ tinh trong
suốt dạng hình lăng trụ đứng có đáy
dạng một phần của hình tròn (Hình vẽ)
và chiều cao là H đƣợc đặt trong
không khí. Bán kính cong của đáy là
R, độ rộng L = R. Chọn hệ trục toạ độ
Oxyz sao cho mặt phẳng yOz trùng với
13
mặt phẳng bên của lăng trụ, gốc O nằm tại tâm mặt phẳng và mặt xOy song song
với mặt phẳng đáy của lăng trụ. Biết vật liệu làm lăng trụ có chiết suất phụ thuộc
2x
vào toạ độ x theo công thức: n(x)  3  . Ngƣời ta chiếu một chùm tia laze
R
rộng, song song với trục Ox tới vuông góc với mặt phẳng yOz của lăng trụ. Coi
rằng các tia laze không bị phản xạ trên các bề mặt lăng trụ. Các tia ló khỏi lăng
trụ cắt mặt phẳng xOz trong vùng nào?
Giải
Chia khối lăng trụ thành các lớp rất mỏng có
mặt phân cách song song với mặt phẳng bên
của lăng trụ (coi các lớp có chiết suất không
đổi). Do tia tới đi vuông góc với các mặt
phân cách, nên tia sáng chỉ bị lệch đi khi tới
mặt trụ. Ta có:

 2x  y  x  3.R / 2  y I
sin r  n.sin i   3  I  . I  2  I 
 R  R  R R
Để ý rằng:
3 x  3.R / 2 x I  OC
OC  R I   cos i
2 R R
→ sin r = 2sin i. cos i = sin 2i → r = 2i.

∆ICC’ có ICˆ C   i  r  i  ICˆ C là tam giác cân. Khi điểm I dịch chuyển trên
mặt cầu, dễ dàng tính đƣợc điểm C’ dịch chuyển trong khoảng

3  3
R  OC'   2  R (*)
2  2 

Vậy: các tia ló khỏi lăng trụ cắt mặt phẳng x0z trong một vùng hình chữ nhật, có
cạnh hƣớng theo trục Oz là H và cạnh hƣớng theo trục Ox là tập các điểm thỏa
mãn điều kiện (*) ở trên.
Chú ý: 0  i  300  0  r  600 nên mọi tia sáng tới mặt trụ đều khúc xạ, không
xảy ra hiện tƣợng phản xạ toàn phần.
14
BÀI TẬP
Bài 1 (Chọn ĐT QT 2009):
Một đoạn sợi quang thẳng có
dạng hình trụ bán kính R, hai
đầu phẳng và vuông góc với tr
ục sợi quang, đặt trong không
khí sao cho trục đối xứng của nó trùng với trục tọa độ Ox. Giả thiết chiết suất của

chất liệu làm sợi quang thay đổi theo quy luật: n  n1 1  k 2 r 2 , trong đó r là
khoảng cách từ điểm đang xét tới trục Ox, n1 và k là các hằng số dƣơng. Một tia
sáng chiếu tới một đầu của sợi quang tại điểm O dƣới góc  nhƣ hình 1.
1. Gọi  là góc tạo bởi phƣơng truyền của tia sáng tại điểm có hoành độ x với
trục Ox. Chứng minh rằng ncos = C trong đó n là chiết suất tại điểm có hoành
độ x trên đƣờng truyền của tia sáng và C là một hằng số. Tính C.
2. Viết phƣơng trình quỹ đạo biểu diễn đƣờng truyền của tia sáng trong sợi quang.
3. Tìm điều kiện để mọi tia sáng chiếu đến sợi quang tại O đều không ló ra ngoài
thành sợi quang.
4. Chiều dài Lcủa sợi quang thỏa mãn điều kiện nào để tia sáng ló ra ở đáy kia của
sợi quang theo phƣơng song song với trục Ox?
Đáp số:

1. C  n12  sin 2 

sin  kn sin  kn1


2. y  sin 1 x  sin x
kn1 C kn1 n1  sin 2 
2

sin 
3.  R.
kn1

(2p  1) n12  sin 2 


4. L  với p = 0, 1, 2...
kn1

15
Bài 3 (HSG QG 2012): Một nguồn sáng điểm nằm trong chất lỏng và cách mặt
chất lỏng một khoảng H. Một ngƣời đặt mắt trong không khí phía trên mặt chất
lỏng để quan sát ảnh của nguồn sáng.
1. Giả thiết chất lỏng là đồng chất và có chiết suất n = 1,5. Tính khoảng cách từ
ảnh của nguồn sáng đến mặt chất lỏng trong các trƣờng hợp sau:
a. Mắt nhìn nguồn sáng theo phƣơng vuông góc với mặt chất lỏng.
b. Mắt nhìn nguồn sáng theo phƣơng hợp với mặt chất lỏng một góc  = 600.
2. Giả thiết chiết suất của chất lỏng chỉ thay đổi theo phƣơng vuông góc với mặt

y
chất lỏng theo quy luật n  2  với y là khoảng cách từ điểm đang xét đến
H
mặt chất lỏng. Biết tia sáng truyền từ nguồn sáng ló ra khỏi mặt chất lỏng đi tới
mắt theo phƣơng hợp với mặt chất lỏng một góc  = 600. Hỏi tia này ló ra ở điểm
cách nguồn sáng một khoảng bao nhiêu theo phƣơng nằm ngang?
Đáp số:
2H
1. a) h  ; b) h  0,52 H
3

2. x 
H
2
 11  7 
Bài 4 (HSG Vĩnh Phúc 2015):
1. Một vỏ cầu có bán kính ngoài R1 và bán kính
trong R2 đƣợc làm bằng chất trong suốt có chiết suất
n2. Từ môi trƣờng ngoài có chiết suất n1, một tia sáng
đƣợc chiếu tới vỏ cầu dƣới góc tới i1. Trƣớc khi đi
vào bên trong, tia sáng chiếu đến mặt trong của vỏ cầu
dƣới góc tới i2 (hình vẽ . Thiết lập hệ thức liên hệ giữa
i1, i2 với R1, R2 và n1, n2.
2. Một quả cầu tâm O, bán kính R đƣợc làm bằng một chất trong suốt. Cách tâm
2R
O khoảng r, chiết suất của quả cầu tại những điểm đó đƣợc xác định : n r  .
Rr
Từ không khí, chiếu một tia sáng tới quả cầu dƣới góc tới i = 30o.
a. Xác định khoảng cách ngắn nhất từ tâm O tới đƣờng đi của tia sáng.
16
b. Xác định góc lệch giữa tia sáng tới và tia sáng ló ra ngoài quả cầu.
Đáp số: a. n1.R1.sini1 = n2.R2.sini2 ; b. rmin = R/3; D = 237o

Bài 7 (Olympic Vật lý Boston, Mỹ năm 2000): Một hành tinh có khối lƣợng
riêng và áp suất khí quyển nhƣ ở Trái Đất. Để đơn giản, xem nhƣ nhiệt độ bầu khí
quyển không thay đổi theo độ cao và có giá trị bằng nhiệt độ ở bề mặt hành tinh.
Ngoài ra thành phần khí quyển trên hành tinh cũng giống nhƣ trên Trái Đất. Hỏi
hành tinh phải có bán kính là bao nhiêu để một chùm tia sáng có thể đi dọc theo
bề mặt vòng quanh hành tinh ? Cho biết chiết suất môi trƣờng phụ thuộc khối
lƣợng riêng  theo hệ thức : n()  1   , với  là hằng số.

(1   E ) RE pE
Đáp số: R  .
g E 2E

Bài 15 (NBPho 2019): Đƣờng đoản thời


Xét hai điểm A và B cách nhau
một khoảng 𝐻 theo phƣơng thẳng
đứng, và một khoảng 𝐿 theo
phƣơng ngang, trong trƣờng hấp
dẫn có gia tốc 𝑔. Một chất điểm
có thể trƣợt dọc theo đƣờng nối từ A đến B (bỏ qua tất cả ma sát . Đƣờng đoản
thời đƣợc định nghĩa là đƣờng mà chất điểm chuyển động trên đƣờng này mất ít
thời gian nhất.
trong hình trên: maximal speed: đƣờng đi mà chất điểm có tốc độ lớn nhất,
brachistochrone: đƣờng đoạn thời, và shortest path: đƣờng đi có chiều dài ngắn
nhất)
a. Tính thời gian mà chất điểm đi theo đƣờng có tốc độ lớn nhất, và thời gian mà
chất điểm đi theo đƣờng có chiều dài ngắn nhất. Tính tỉ số 𝐿/𝐻 nếu hai thời gian
này bằng nhau.
b. Theo nguyên lí Fermat, ánh sáng sẽ truyền từ điểm này đến điểm kia theo
đƣờng có thời gian ngắn nhất. Giả thiết trong một môi trƣờng nào đó, ánh sáng

17
truyền từ A đến B theo đƣờng đoản thời nhƣ hình vẽ trên). Tìm chiết suất phụ
thuộc vào tọa độ 𝑥 và 𝑦, 𝑛 = 𝑛(𝑥,𝑦), biết 𝑛(𝐿,𝐻) = 1.
c. Chứng minh rằng đƣờng đi của ánh sáng trong môi trƣờng có chiết suất
𝑛(𝑥,𝑦) = 𝑛(𝑦) thỏa mãn phƣơng trình vi phân
dy
 C.n 2 ( y)  1 trong đó 𝐶 là hằng số xác định từ điều kiện biên.
dx
d. Phƣơng trình thu đƣợc ở trên
có thể dùng để giải thích hiện
tƣợng ảo ảnh, vốn xuất hiện
khi chiết suất của ánh sáng tăng theo độ cao. Xét một tia sáng chiếu là là xuống
mặt đất (𝑦=0 sau đó tới đập vào mắt ngƣời có chiều cao ℎ (với nhiệm vụ này hãy
chọn chiều dƣơng của trục 𝑥 hƣớng từ dƣới lên trên). Giả sử chiết suất có dạng
𝑛(𝑦)=𝑛0(1+𝛼𝑦 , trong đó 𝑛0 và 𝛼 là hằng số. Tìm khoảng cách biểu kiến 𝑑 (xem
hình dƣới).
e. Bằng cách cách các giải phƣơng trình thu đƣợc trong phần b) và c), ta có thể
chứng minh rằng đƣờng cong đoản thời thực ra là một cung của đƣờng cong
cycloid. Đƣờng cong cycloid là quĩ đạo của một điểm cố định trên đƣờng tròn
(bánh xe) tạo ra khi đƣờng tròn này lăn không trƣợt trên một đƣờng thẳng. Xét
L 
trƣờng hợp đặc biệt  , tìm thời gian đi ngắn nhất 𝑡𝑚𝑖𝑛 giữa A và B.
H 2
ÁP DỤNG NGYÊN LÝ HUYGENS - NGUYÊN LÝ FERMAT

Bài 4. Một lăng kính cụt làm bằng một khối chất trong
suốt có chiều dài đáy trên d  0,2 cm và độ cao
L  10cm H.12 . Ngƣời ta chiếu tới mặt bên lăng kính
một chùm đơn sắc hẹp cách đáy dƣới một khoảng
a  5 cm. Biết rằng tia ló ra khỏi lăng kính không đổi
hƣớng so với tia ban đầu và chiết suất của chất làm

18
lăng kính phụ thuộc vào độ cao x theo công thức: n x  1,21  x / 6 L  . Hãy xác

định góc chiết quang  của lăng kính. Gợi ý: đối với góc  đủ nhỏ, ta có thể
dùng công thức gần đ ng tg  sin    .

Bài 6. Hai môi trƣờng trong suốt


chiết suất n1 và n2, đƣợc ngăn cách
nhau bởi một mặt đối xứng W, có
trục đối xứng là Ox đi qua đỉnh O
của mặt. Chiếu một chùm tia sáng
tới nằm trong một mặt phẳng Oxy
và song song với Ox, từ môi trƣờng
cóchiết suất n1 truyền sang môi
trƣờng có chiết suất n2, thì chùm tia sáng khúc xạ hội tụ tại một điểm F nằm trên
Ox, OF=f (hình vẽ). Hãy thiết lập phƣơng trình giao tuyến của mặt W với mặt
phẳng Oxy theo n1, n2 và f. Từ đó , nhận xét về dạng đồ thị của giao tuyến trên
trong 2 trƣờng hợp:

a. n1 > n2

b. n1 < n2

CHIẾT SUẤT PHỤ THUỘC VÀO BƢỚC SÓNG ÁNH SÁNG

Bài 4: Một thấu kính mỏng đƣợc chế tạo từ thủy tinh có chiết suất n phụ thuộc
B
bƣớc sóng (thủy tinh đó có chiết suất tuân theo công thức Cauchy: n  A  ,
2
với A và B là các hằng số). Biết:
- Với tia xanh của hiđrô có bƣớc sóng X = 486nm, thì: nX = 1,585;
- Với tia đỏ của hiđrô có bƣớc sóng Đ = 656nm, thì: nĐ = 1,571;
- Với tia cam của natri có bƣớc sóng C = 589nm, thì: nC = 1,575;
Độ tụ của thấu kính đó đối với tia cam C là DC = 0,5điôp; đƣờng kính rìa thấu
kính là a = 20cm.
1. Tính độ tụ của thấu kính đó đối với các tia X và Đ của hiđrô.
19
2. Tính đƣờng kính của vết sáng thu đƣợc trên một màn đặt cách thấu kính 2m và
vuông góc với trục chính, khi chiếu tới thấu kính một chùm sáng song song phức
hợp gồm các bức xạ Đ và X có đƣờng kính bằng đƣờng kính rìa của thấu kính?
Vết sáng này có đặc điểm gì?
3. Hiện tƣợng nhƣ trên xảy ra với hầu hết các thấu kính thông thƣờng, đó là
nguyên nhân của hiện tƣợng sắc sai trong các dụng cụ quang học. Ngƣời ta có thể
khử sắc sai bằng cách phủ lên bề mặt thấu kính một lớp vật liệu đặc biệt. Tuy
nhiên có một cách khác để khử sắc sai là ghép nhiều thấu kính có chiết suất khác
nhau tạo thành hệ tƣơng đƣơng thay vì dùng một thấu kính duy nhất.
Để có một thấu kính có cùng độ tụ nhƣ trên D = 0,5điôp và không còn hiện
tƣợng sắc sai, chỉ cần ghép hai thấu kính: một thấu kính bằng thủy tinh ở trên và
một thấu kính bằng một thủy tinh khác có chiết suất đối với các bức xạ trên là:
n2X = 1,664; n2C = 1,650; n2D = 1,644. Xác định độ tụ của hai thấu kính này. Biết
rằng thấu kính thứ nhất có hai mặt lồi nhƣ nhau, mặt phía sau của nó khớp với mặt
thứ nhất (mặt vào) của thấu kính thứ hai. Tính bán kính cong của các thấu kính.

20
CHUYÊN ĐỀ: QUANG HỌC SÓNG

BÀI TẬP
Bài 6: Một sơ đồ giao thoa cho trên hình vẽ,
gồm nguồn sáng điểm đơn sắc S chuyển
động với vận tốc v  4cm / s tới gần trục
OA và hai màn. Trên màn E có hai lỗ nhỏ
cách nhau một khoảng d  0,5cm , còn màn E  dùng để quan sát bức tranh giao
thoa. Tại tâm của màn E  ngƣời ta đặt một máy thu quang điện A. Hãy xác định
tần số dao động của dòng quang điện trong máy thu khi nguồn sáng ở gần OA,
biết rằng L  1m và bƣớc sóng   5  10 7 m . Coi cƣờng độ dòng quang điện tỷ lệ
với độ rọi tại điểm A.
Bài 12: Cho biết chiết suất của không khí bằng 1.
1. Chiếu một chùm sáng song song hẹp, đơn sắc
có bƣớc sóng λ tới bề mặt một màng xà phòng
mỏng, phẳng dƣới góc tới α. Ánh sáng phản xạ
trên màng đi qua thấu kính hội tụ L và tới một
màn ảnh E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Thấu
kính đƣợc đặt vuông góc với các tia sáng phản xạ từ màng xà phòng. (Hình vẽ).
a. Xác định độ dày tối thiểu của màng xà phòng dmin để chùm sáng thu đƣợc
trên màn E có cƣờng độ cực đại.
b. Bề mặt màng xà phòng đƣợc chiếu sáng là hình chữ nhật, có kích thƣớc là
b ˟ h. Có thể xác định khối lƣợng của màng xà phòng bằng cân phóng thí nghiệm
có độ chính xác 0,1mg đƣợc không? Hãy thực hiện những phép tính cần thiết với
các số liệu nhƣ sau: chiết suất tƣơng đối của nƣớc xà phòng là 1,33; bƣớc sóng
của ánh sáng phản xạ là λ = 500nm, α = 300, b = 0,020m; h = 0,030m, khối lƣợng
riêng của nƣớc xà phòng là ρ = 1000kg.m-3.

21
2. Trên một tấm thủy tinh dày nằm ngang chiết
suất n, có một lớp chất lỏng mỏng, phẳng, trong
suốt có chiết suất n0 (Hình vẽ). Một chùm sáng
song song hẹp đơn sắc bƣớc sóng λ chiếu lên
lớp chất lỏng dƣới góc tới α, chùm sáng phản xạ
đi qua thấu kính hội tụ L và đƣợc hứng trên màn
ảnh E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Thấu kính đƣợc đặt vuông góc với các tia
sáng phản xạ.
Tại một thời điểm cƣờng độ chùm sáng thu đƣợc trên màn E là cực đại.
Sau đó, cƣờng độ chùm sáng giảm dần và sau một thời gian T cƣờng độ sáng trên
màn E lại cực đại trở lại. Xác định vận tốc giảm độ dày lớp chất lỏng do sự bay
hơi của nó gây ra. Biết n0 < n.
Bài 15 (Romania 2017): Sau đây
chúng ta sẽ nghiên cứu ảnh hƣởng của
kích thƣớc của nguồn sáng đến hình ảnh
quan sát đƣợc trên màn giao thoa qua
khe Young. Khoảng cách hai khe
Young là a và khoảng cách từ hai khe
đến màn là D. Một nguồn sáng đơn sắc đƣợc đặt cách đều hai khe (hình vẽ) cách
mặt phẳng chứa hai khe một khoảng d.
a. Xác định cƣờng độ sáng tại P (y<<D).
b. Thay thế nguồn sáng trên bằng một bộ 2n + 1 nguồn sáng giống hệt nhau, các
nguồn sáng cách đều nhau và rất gần nhau, khoảng cách giữa hai nguồn liền kề
b
. Các nguồn nằm trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng của các khe,
2n
khoảng cách của những mặt phẳng này là d (tâm bộ nguồn nằm trên mặt phẳng
trung trực của hai khe . Xác định cƣờng độ sáng tại P (y<<D).

22
  2n  1  
sin   
n
1  2   1
Lƣu ý:  cosi   
i 1 2  
  
 sin  2  
 
c. Thay thế tổ hợp nguồn
sáng bằng nguồn sáng đơn x
sắc, hình chữ nhật, có chiều y
rộng b và chiều dài l >> b.
Nguồn đƣợc đặt trong một
d
mặt phẳng song song với
mặt phẳng của các khe và
cách mặt phẳng các khe một
khoảng d (tâm bộ nguồn nằm trên mặt phẳng trung trực của hai khe . Xác định
cƣờng độ sáng tại P (y<<D).
I max  I min
d. Độ tƣơng phản đƣợc biểu diễn bằng biểu thức: V  trong đó Imax và
I max  I min
Imin là cực đại và cực tiểu của cƣờng độ sáng liền kề. Xác định V theo a, b, d và λ.
e. Tính chiều rộng tối thiểu của nguồn để hình ảnh giao thoa trên màn quan sát
biến mất.
Bài 25 (Ipho 2015) D. Giao thoa sóng vật chất
Súng electron ở O bắn ra một
chùm electron chuẩn trực tới một
khe hẹp F trên màn chắn A1 tại vị
x = x1 sao cho OFP là đƣờng
thẳng, P là một điểm trên màn
chắn tại vị trí x = x0 (xem Hình
vẽ). Tốc độ trong miền I là
V1 = 2,0000.107 ms-1 và
θ = 10,0000°. Thế năng trong
miền II có giá trị sao cho tốc độ trong miền này là
23
V2 = 2,0000.107 ms-1 = 1,9900.107 ms-1. Khoảng cách x0 - x1 là 250,00 mm
(lmm = 10-3m). Bỏ qua tƣơng tác giữa các electron.
D1. Nếu các electron ở O đã đƣợc gia tốc từ trạng thái nghỉ, hãy tính điện áp gia
tốc U1.
D2. Tạo ra thêm trên màn chắn A1B1 một khe G giống hệt và nằm dƣới khe F một
khoáng 215,00 nm (lnm = 10-9m) (Hình 5). Nếu hiệu pha giữa các sóng de Broglie
đi đến điểm P từ F và từ G là 2πβ, hãy tính β.
D3. Tìm khoảng cách nhỏ nhất Δy tính từ P mà tại đó không có electron đập vào
màn? [Chú ý: em có thể dùng phép gần đ ng sin θ + Δθ ≈ sinθ + Δθcosθ].
D4. Chùm tia có tiết diện ngang hình vuông 500nmx500nm và hệ có độ dài 2m.
Hãy tìm mật độ thông lƣợng nhỏ nhất Imin (số electron đi qua một đơn vị diện tích
vuông góc với chùm tia trong một đơn vị thời gian) nếu trung bình luôn có ít nhất
một electron trong hệ tại mọi thời điểm.
Bài 31 (Romania 2010). Hình bên thể
hiện phần chính của một thiết bị giao
thoa trong không khí (nk = 1), gồm một
lăng kính tiếp nối với một bản mặt song
song. Độ dày của bản mặt song song
bằng bề dày ở đáy của lăng kính. Chiếu
một chùm sáng song song với bƣớc
sóng λ = 600 nm tới hệ nhƣ hình vẽ.
Lăng kính và bản mặt song song có
cùng chiết suất n = 1,5; h = 12 mm,
α = 30′. Các vân giao thoa đƣợc quan sát trên một màn ảnh đặt vuông góc với
hƣớng của chùm sáng tới và cách một khoảng D từ phần chính của thiết bị.
a. Xác định quy luật biến thiên I(x) của cƣờng độ sáng tại các điểm M (x, y) trên
màn ảnh.
b. Xác định hình dạng của các vân và xác định giá trị của khoảng vân i. Vẽ đồ thị
của hàm I(x) với x ∈ (0,2i).

24
c. Tìm vị trí D = D0 của màn ảnh để quan sát số vân tối đa trên nó. Số lƣợng tối đa
này là bao nhiêu?
d. Nhúng hệ vào bình có mặt trong suốt, mỏng, song song với các mặt phẳng của
bản mặt song song, chứa chất lỏng trong suốt chiết suất n′ = 4/3. Giá trị của
khoảng vân i bây giờ là bao nhiêu?

CHUYÊN ĐỀ: BỨC XẠ NHIỆT

BÀI TẬP
Bài 9. Photon phát ra từ bề mặt của Mặt Trời và nơtrino từ lõi của Mặt Trời có thể
cho chúng ta biết thông tin về nhiệt độ của Mặt Trời và khẳng định rằng Mặt Trời
phát sáng là do các phản ứng hạt nhân. Trong bài toán này, khối lƣợng của Mặt
Trời đƣợc lấy là MT = 2.1030kg, bán kính của Mặt Trời là RT = 7.108m, độ sáng
của Mặt Trời năng lƣợng bức xạ trong một đơn vị thời gian) là LT = 3,85.1026W,
khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất d = 1,5.1011m.
Ghi chú
x 1 
 xe dx    2  eax  constant
ax

a a 

 x 2 2 x 2  ax
    2  3  e  constant
2 ax
x e dx
 a a a 

 x 3 3 x 2 6 x 6  ax
    2  3  4  e  constant
3 ax
x e dx
 a a a a 

A. Bức xạ từ Mặt Trời


A1. Giả thiết rằng Mặt Trời bức xạ nhƣ một vật đen tuyệt đối. Sử dụng giả thuyết
này để tính nhiệt độ Ts của bề mặt Mặt Trời.
Phổ của bức xạ Mặt Trời có thể đƣợc mô tả gần đ ng bằng định luật phân
bố Wien. Theo đó, năng lƣợng u(f) của Mặt Trời chiếu đến bề mặt Trái Đất, trong
một đơn vị thời gian, trong một đơn vị tần số là

25
 hf
R 2 2 πh
u f   A T 2 2 f 3e k BTs
dc
với f là tần số và A là diện tích bề mặt vuông góc với phƣơng của bức xạ tới.
Bây giờ, ta xét một tấm pin mặt trời đƣợc cấu tạo bởi một đĩa mỏng làm
bằng vật liệu bán dẫn, có diện tích A, đặt vuông góc với phƣơng của các tia sáng
Mặt Trời chiếu tới.
A2. Dùng định luật gần đ ng Wien, hãy biểu thị công suất bức xạ toàn phần Pi
của Mặt Trời chiếu đến bề mặt của pin Mặt Trời, theo A, RT, d, Ts và các hằng số
cơ bản c, h, kB.
A3. Hãy biểu thị số photon nγ đi tới bề mặt của pin Mặt Trời trong một đơn vị thời
gian, trong một đơn vị tần số của bức xạ, theo A, RT, d, Ts và các hằng số cơ bản
c, h, kB.
Vật liệu bán dẫn của pin Mặt Trời có “độ rộng dải cấm”là Eg. Giả thiết mô
hình sau đây, mỗi photon có năng lƣợng E ≥ Eg kích thích một electron vƣợt qua
dải cấm. Electron này đóng góp năng lƣợng bằng Eg, vào năng lƣợng hữu ích ở
đầu ra, phần năng lƣợng còn lại bị tiêu tán dƣới dạng nhiệt không đƣợc chuyển
thành năng lƣợng hữu ích).
A4. Đặt xg = hfg/kBTs với Eg = hfg. Hãy biểu thị công suất ra hữu ích Po của pin
Mặt Trời, theo xg, A, RT, d, Ts và các hằng số cơ bản c, h, kB.
A5. Hãy biểu thị hiệu suất η của pin Mặt Trời theo xg.
A6. Vẽ phác họa đồ thị định tính sự phụ thuộc của η vào xg. Chỉ rõ các giá trị của
η tại xg = 0 và xg   . Độ dốc của η (xg) tại xg = 0 và xg   là bao nhiêu?
A7. Gọi x0 là giá trị của xg ứng với η cực đại. Tìm phƣơng trình bậc ba để xác
định x0. Hãy ƣớc lƣợng giá trị của x0 trong phạm vi sai số  0,25 . Sau đó tính
η (x0).
A8. Độ rộng dải cấm của silic tinh khiết là Eg = 1,11 eV. Dùng giá trị này để tính
hiệu suất ηSi của pin mặt trời Silic.

26
Bài 16. Bức xạ Hawking (Olympic Tây Ban Nha 2018). Stephen Hawking là
một nhà vật lý lý thuyết xuất sắc từ Đại học Cambridge - Anh, ngƣời đã nghiên
cứu vũ trụ học về Vụ nổ lớn, lỗ đen, v.v. Những đóng góp chính của ông tập trung
vào các lý thuyết cố gắng thống nhất thuyết tƣơng đối rộng với thuyết lƣợng tử.
Ông cũng là một nhà khoa học rất nổi tiếng với những công trình cung cấp thông
tin về vũ trụ. Trong toàn bộ bài toán sau, chúng ta sẽ xem xét một lỗ đen có khối
lƣợng tƣơng đƣơng với Trái đất.
Dữ liệu: G = 6,67×10-11 Nm2/kg2; TM = 5,97×1024 kg.
Kích thƣớc của lỗ đen có thể đƣợc đặc trƣng bởi bán kính Schwarzschild, là
bán kính của bề mặt hình cầu phân định vùng mà ánh sáng không thể thoát ra.
a. Tính giá trị của bán kính Schwarzschild RS của lỗ đen.
b. Xác định biểu thức của trƣờng hấp dẫn tại bề mặt của lỗ đen dƣới dạng hàm
của c và RS. Tính giá trị của nó, dựa trên g0 trƣờng hấp dẫn trên bề mặt Trái đất).
Hố đen phát ra bức xạ tƣơng đƣơng với vật đen ở nhiệt độ Hawking TH. Nhiệt
độ này tỉ lệ nghịch với khối lƣợng m của lỗ đen, hằng số Boltzmann kB và phụ
thuộc vào tốc độ ánh sáng c, hằng số Planck h, hằng số hấp dẫn G.
c. Bằng phép phân tích thứ nguyên xác định TH dƣới dạng hàm của m, G, c, h
và kB.
Không gian không thực sự trống rỗng, mà chứa đầy các cặp hạt/phản hạt ảo
liên tục đƣợc tạo ra và bị phân hủy do các dao động lƣợng tử. Do đó, Hawking
phát hiện ra rằng các lỗ đen không phải là đen hoàn toàn, ch ng có thể phát ra bức
xạ. Điều này có thể là do đối với các cặp đƣợc tạo ra ngay trên bề mặt của lỗ đen,
một phần của cặp đƣợc hình thành ở bên trong và phần còn lại ở bên ngoài, và do
đó một trong các hạt sẽ thoát ra khỏi lỗ. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là bức xạ
Hawking. Theo sự tƣơng đƣơng giữa khối lƣợng và năng lƣợng đƣợc đƣa ra bởi
phƣơng trình thuyết tƣơng đối hẹp của Einstein, E = mc2, lỗ đen sẽ bay hơi và
cuối cùng biến mất.
d. Có thể tính rằng, đối với một lỗ đen có khối lƣợng m = MT, bức xạ Hawking
xấp xỉ 10-14 W cho mỗi mét vuông bề mặt của lỗ đen. Ƣớc tính giới hạn thời gian
để lỗ biến mất hoàn toàn.
27
CHUYÊN ĐỀ: TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG

BÀI TẬP
Bài 7 (Olympic Thụy Sĩ 1996). Khi làm thí nghiệm về hiệu ứng quang điện,
ngƣời ta thấy rằng với bức xạ ánh sáng có bƣớc sóng 500 nm, cần phải dùng hiệu
điện thế 0,25 V để hãm các electron đƣợc giải phóng bởi hiệu ứng quang điện.
Khi ngƣời ta sử dụng ánh sáng có bƣớc sóng 375 nm thì hiệu điện thế hãm là
1,0 V độ chính xác của phép đo ± 0,1 V .
h
a. Hãy tính tỉ số (giữa hằng số Plăng và điện tích nguyên tố) dựa trên các dữ
e
liệu trên. Hãy so sánh giá trị này với giá trị thƣờng dùng (xem ở cuối bài) và giải
thích nguyên nhân chính của sai số trong phép đo.
b. Thông thƣờng ngƣời ta chỉ vận dụng định luật bảo toàn năng lƣợng khi xét hiệu
ứng quang điện. Ngƣời ta muốn chứng minh rằng, trong thí nghiệm sau đây ta có
thể bỏ qua định luật bảo toàn động lƣợng. Một lớp mỏng Xesi (133Cs đƣợc chiếu
bởi các phôtôn có năng lƣợng 2,85 eV. Biết công thoát của Xesi là 1,94 eV.
i. Tính động lƣợng của phôtôn tới và động lƣợng của electron bứt ra ứng với động
năng cực đại.
ii. Xem rằng các phôtôn va chạm với các nguyên tử Xesi tự do. Hãy xác định
động lƣợng và động năng của nguyên tử Xesi sau va chạm và hãy khẳng định sự
đ ng đắn của việc thông thƣờng chỉ sử dụng định luật bảo toàn năng lƣợng khi xét
hiệu ứng quang điện.
Cho: hằng số Planck h = 6,626.10-34 J.s; điện tích nguyên tố e = 1,6.0-19 C; vận tốc
ánh sáng c = 3.108 m/s.
Bài 10. Theo quan điểm của thuyết lƣợng tử ánh sáng thì chùm sáng là chùm hạt
hf
phôtôn, mỗi hạt phôtôn có động lƣợng p  . Do đó, khi chiếu chùm sáng vào
c
một vật thì các phôtôn trong chùm sáng sẽ truyền động lƣợng cho vật, tức là chùm
sáng đã tác dụng lên vật một lực và gây ra áp suất.

28
a. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có cƣờng
độ I (W/m2) lên một đơn vị diện tích bề
mặt của một vật đặt trong chân không, tia
tới hợp với pháp tuyến góc θ, hệ số phản
xạ ánh sáng của vật là R.
- Tìm lực do chùm sáng tác dụng lên vật.
- Tìm áp suất ánh sáng trên một đơn vị diện
tích bề mặt của vật. Xét trƣờng hợp tia tới
vuông góc với diện tích bề mặt của vật.
b. Chiếu một chùm laze công suất P = 4,60W và đƣờng kính d = 2,60mm hƣớng
thẳng lên đáy tròn của một hình trụ đƣờng kính d’ < 2,60mm có hệ số phản xạ
R = 0.5 (hình vẽ . Để trụ có thể đƣợc giữ lơ lững thì chiều cao của trụ bằng bao
nhiêu. Biết khối lƣợng riêng của khối trụ là 1200kg/m3.
Bài 21 (Apho 2008). Hiệu ứng Tán xạ Compton ngƣợc.
Bằng việc va chạm với electron năng lƣợng cao h '
tƣơng đối tính, một photon có thể lấy năng lƣợng từ
 h
electron có năng lƣợng cao hơn, có nghĩa là năng
E, p
lƣợng và tần số của photon tăng lên do va chạm.
Đây đƣợc gọi là tán xạ Compton ngƣợc. Một hiện tƣợng nhƣ vậy đóng vai trò rất
quan trọng trong thiên văn vật lý, chẳng hạn nó cung cấp một cơ chế để tạo nên tia
X và tia  trong không gian.
1. Một electron năng lƣợng cao với tổng năng lƣợng là E động năng của nó lớn
hơn năng lƣợng nghỉ) và một photon năng lƣợng thấp năng lƣợng của nó nhỏ hơn
năng lƣợng nghỉ của electron) có tần số  di chuyển theo hƣớng ngƣợc nhau và va
chạm với nhau. Nhƣ ta thấy trong hình dƣới, va chạm đã tán xạ photon, làm cho
photon bị tán xạ di chuyển theo hƣớng hợp với phƣơng tới của nó một góc 
(electron tán xạ không đƣợc vẽ trong hình . Hãy tính năng lƣợng của photon bị
tán xạ, biểu diễn thông qua E , , và năng lƣợng nghỉ E0 của electron. Hãy tìm

góc  để photon bị tán xạ có năng lƣợng lớn nhất và tính giá trị năng lƣợng đó.

29
2. Giả thiết rằng năng lƣợng của electron tới thì cao hơn nhiều so với năng lƣợng
nghỉ E0 của nó, nghĩa là E   E0 ,   1 và năng lƣợng của photon tới thì nhỏ

hơn nhiều so với E0 /  , hãy viết biểu thức gần đ ng của năng lƣợng cực đại của

photon bị tán xạ. Lấy   200 , và bƣớc sóng của photon ánh sáng nhìn thấy là
  500nm , tính giá trị gần đ ng của năng lƣợng cực đại và bƣớc sóng của
photon bị tán xạ.
Số liệu: Năng lƣợng nghỉ của electron là E0  0,511MeV , hằng số Plank

h  6,63.1034 Js và hc  1, 24.103 eV .nm với c là vận tốc ánh sáng trong chân
không.
3. a. Một electron năng lƣợng cao tƣơng đối tính có năng lƣợng tổng cộng là E và
một photon di chuyển theo hƣớng ngƣợc lại va chạm với nhau. Hãy chỉ ra năng
lƣợng của photon tới để có thể lấy đƣợc năng lƣợng tối đa từ electron tới. Tính
năng lƣợng của photon bị tán xạ trong trƣờng hợp này.
b. Một electron năng lƣợng cao tƣơng đối tính có năng lƣợng tổng cộng là E và
một photon di chuyển theo hƣớng vuông góc va chạm vào nhau. Hãy chỉ ra năng
lƣợng của photon tới để có thể lấy đƣợc năng lƣợng tối đa từ electron tới. Tính
năng lƣợng của photon bị tán xạ trong trƣờng hợp này.

30
CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ LASER

BÀI TẬP
Bài 1. (Olympic Hongkong 2010) Làm lạnh bằng Laser
Một photon có tần số góc  ứng với năng lƣợng h/2 và động lƣợng h/2c.
Khi photon va chạm với 1 nguyên tử thì có thể bị hấp thụ bởi nguyên tử đó. Xác
suất để nguyên tử hấp thụ 1 photon phụ thuộc vào tần số photon a ứng với hệ
quy chiếu nghỉ của nguyên tử. Xác suất đó đƣợc xác định bởi:
A
P  a   với A, , 0 là các hằng số. Sau khi hấp thụ photon đó,
(a  0 ) 2   2

nguyên tử sẽ tái phát xạ một photon với cùng tần số theo hƣớng ngẫu nhiên.
Trong 1 thời gian rất ngắn, nguyên tử có thể hấp thụ nhiều photon từ 1 chùm laser
từ 1 hƣớng và phát xạ ra các photon theo mọi hƣớng. Do đó, tính trung bình theo
thời gian, nguyên tử coi nhƣ chịu tác động của 1 lực làm giảm tốc độ của nó. Đó
là nguyên lý cho việc làm chậm nguyên tử bằng laser.
a. Một nguyên tử di chuyên theo hƣớng trục dƣơng của Ox với vận tốc v (v<<c)
và một photon có tần số góc  di chuyển theo hƣớng trục âm ngƣợc lại. Hãy xác
định tần số photon a ứng với hệ quy chiếu nghỉ của nguyên tử.
b. Giả sử nguyên tử di chuyển theo hƣớng dƣơng của trục Ox với vận tốc v, có 2
chùm laser giống nhau truyền đi theo hƣớng trục dƣơng và trục âm của Ox. Mỗi
chùm có n photon va chạm với nguyên tử trong 1 giây. Tìm biểu thức lực trung
bình tác động lên nguyên tử. Biểu diễn lực đó theo a tìm đƣợc ở câu a.
c. Với vận tốc v nhỏ, ta có   a    0 khi đó lực tìm đƣợc ở câu b có thể

biểu diễn ở dạng F = -v. Xác định biểu thức .


A A 2A
Với độ biến thiên = -0 bé thì  2   tuyến
(  )      2   2 
2 2 2 2

tính hóa hàm theo .

31
Bài 4. (Olympic sinh viên toàn quốc 2015) Sự mở rộng của vạch phổ nguyên
tử
a. Để mô tả phổ bức xạ điện từ của nguyên tử, ngƣời ta có thể sử dụng mô hình
dao động tử điều hòa. Trong mô hình này, nguyên tử đƣợc xem nhƣ một hạt có
khối lƣợng m, điện tích e, dao động một chiều với lực phục hồi -mω02 x . Ở đây,
ω0 là tần số góc của bức xạ điện từ do nguyên tử phát ra.
Để mô tả độ rộng tự nhiên ∆ωtn (ví dụ, do phát xạ tự phát) của vạch phổ, ta có thể
dx
đƣa vào lực ma sát F   tỷ lệ với vận tốc của dao động tử điều hòa, cho
dt

t > 0, với γ là hằng số sao cho 0   1 . Lực ma sát dẫn đến dao động tắt
m0
dần, năng lƣợng γ của dao động tử giảm theo thời gian.
Nếu năng lƣợng của dao động tử giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ
thì sau khoảng thời gian τ năng lƣợng của dao động tử giảm đi e lần. Khi đó τ
đƣợc gọi là thời gian sống của mức năng lƣợng kích thích của nguyên tử. Hãy tìm
biểu thức mô tả sự suy giảm năng lƣợng của dao động tử theo thời gian và xác
định độ rộng tự nhiên ∆ωtn của vạch phổ ứng với tần số ω0 trong mô hình nói trên.
b. Ngoài mở rộng tự nhiên, mở rộng Doppler ∆ωD là sự mở rộng vạch phổ do hiệu
ứng Doppler trong hệ nguyên tử hay phân tử có một phân bố vận tốc nhất định.
Các hạt (nguyên tử hoặc phân tử) phát xạ mà có vận tốc khác nhau sẽ có độ dịch
Doppler khác nhau, dẫn đến vạch phổ
bị mở rộng. Sự mở rộng do chuyển
động nhiệt của các hạt đƣợc gọi là mở
rộng Doppler do nhiệt. Trong trƣờng
hợp này, độ mở rộng vạch phổ là độ
rộng của phân bố phổ cƣờng độ bức
xạ ở nửa cực đại, chỉ phụ thuộc vào
tần số của vạch phổ, khối lƣợng của
hạt phát xạ và nhiệt độ của hệ hạt (xem hình vẽ).

32
Cho một khối khí đơn nguyên tử. Xét vạch phổ ứng với tần số ω0 do các
nguyên tử phát ra khi đứng yên. Giả sử khối khí ở nhiệt độ T và phân bố vận tốc
của nguyên tử tuân theo phân bố Boltzmann:

trong đó m là khối lƣợng của nguyên tử, k là hằng số Boltzmann, v là thành phần
vận tốc theo một hƣớng cho trƣớc nào đó.
Hãy chứng minh độ mở rộng Doppler do nhiệt đƣợc cho bởi biểu thức:

Các nguyên tử chuyển động nhiệt có tốc độ nhỏ so với tốc độ ánh sáng trong chân
không c nên có thể bỏ qua các hiệu ứng tƣơng đối tính.
c. Một đèn thủy ngân phát xạ 1018 photon trong một giây ứng với vạch phổ
2537 Å. Giả thiết rằng hơi thủy ngân trong đèn có mật độ nhỏ và ở trạng thái cân
bằng nhiệt có nhiệt độ T = 300 K. Hãy tính độ mở rộng Doppler của vạch phổ.
Công suất bức xạ của đèn ở vạch phổ này là bao nhiêu? Cho biết khối lƣợng một
nguyên tử thủy ngân là m = 3,33×10-22 g, hằng số Boltzmann kB = 1,38×10-23 J/K,
hằng số Planck h = 6,626×10-34 Js .
Bài 11. (AphO 2006) Làm lạnh nguyên tử bằng laser
Trong bài toán này, các em đƣợc yêu cầu xét cơ chế của việc làm lạnh
nguyên tử với sự hỗ trợ của bức xạ laser. Những nghiên cứu trong lĩnh vực này
dẫn đến sự tiến bộ đáng kể trong hiểu biết về những tính chất của các khí lƣợng tử
gồm các nguyên tử lạnh. Những nghiên cứu này đã đƣợc trao giải Nobel năm
1997 và 2001.
Mở đầu về lí thuyết
Xét một mô hình nguyên tử đơn giản với hai mức năng lƣợng, mức năng
lƣợng ở trạng thái cơ bản là Eg và mức năng lƣợng ở trạng thái kích thích là Ee.
Hiệu năng lƣợng là Eg  Ee  0 , tần số góc của laser là , độ chênh lệch tần số

của laser so với 0 là     0  0 . Giả thiết rằng mọi vận tốc của nguyên tử

33
thỏa mãn   c , trong đó c là vận tốc ánh sáng. Em có thể chỉ cần lấy đến gần
đ ng bậc một với các tham số nhỏ  / c và /0. Độ rộng tự nhiên của trạng thái
kích thích Ee do sự suy giảm tự phát là  << 0, nghĩa là với một nguyên tử ở
trạng thái kích thích, thì xác suất trở về trạng thái cơ bản trong một đơn vị thời
gian bằng . Khi một nguyên tử trở về trạng thái cơ bản, nó phát xạ một photon có
tần số gần bằng 0 theo hƣớng ngẫu nhiên.
Trong cơ học lƣợng tử, có thể chỉ ra rằng khi một nguyên tử bị chiếu bởi
một bức xạ laser có cƣờng độ yếu, thì xác suất kích thích nguyên tử trong một đơn
vị thời gian phụ thuộc vào tần số a của bức xạ, xét trong hệ quy chiếu gắn với
nguyên tử, đƣợc tính theo công thức
/2
 p  s0   ,
1  4(a  0 ) 2 /  2
trong đó s0 << 1 là một tham số phụ thuộc vào các tính chất của nguyên tử và
cƣờng độ của laser.

Hình 1. Chú ý rằng các thông số trong hình không theo đúng tỷ lệ
Trong bài toán này, khi xét các tính chất của khí gồm các nguyên tử natri, ta bỏ
qua tƣơng tác giữa các nguyên tử. Cƣờng độ laser đủ nhỏ, sao cho số nguyên tử ở
trạng thái kích thích luôn luôn nhỏ hơn nhiều so với số nguyên tử ở trạng thái cơ
bản. Ta cũng có thể bỏ qua ảnh hƣởng của trọng trƣờng trong các thí nghiệm
thực tế, thì tác dụng của trọng trƣờng đã đƣợc bù trừ bởi tác dụng của một từ
trƣờng phụ .

34
Các giá trị bằng số:
Hằng số Planck = 1,05·10-34 J s
Hằng số Boltzmann k B = 1,38·10-23 J K-1
Khối lƣợng của nguyên tử natri m = 3,81·10-26 kg
Tần số nêu trong bài toán ω0 = 2  ·5,08·1014 Hz
Độ rộng của trạng thái kích thích γ = 2  ·9,80·106 Hz
Mật độ nguyên tử n = 1014 cm-3
Bài toán
a. Giả sử nguyên tử chuyển động theo chiều dƣơng của trục x với vận tốc υх, và
bức xạ laser có tần số  truyền theo chiều âm của trục x. Tần số của bức xạ trong
hệ quy chiếu gắn với nguyên tử bằng bao nhiêu?
b. Giả sử nguyên tử chuyển động theo chiều dƣơng của trục x với vận tốc υх, và
hai chùm tia laser giống hệt nhau chiếu dọc phƣơng x từ hai chiều khác nhau. Tần
số của hai laser là , tham số cƣờng độ là s0. Hãy tìm biểu thức của lực trung bình
F  x  tác dụng lên một nguyên tử. Với υх nhỏ, lực này có thể đƣợc viết dƣới

dạng F(x )  x . Hãy tìm biểu thức của . Nếu giá trị tuyệt đối của vận tốc

nguyên tử giảm, hãy xác định dấu của đại lƣợng     0 . Giả thiết rằng động
lƣợng của một nguyên tử rất lớn hơn động lƣợng của một photon.
Sau đây, ch ng ta sẽ giả thiết rằng vận tốc của nguyên tử đủ nhỏ để có thể sử
dụng công thức tuyến tính cho lực trung bình ở trên.
c. Nếu sử dụng 6 chùm tia laser dọc theo các trục x, y và z, theo các hƣớng dƣơng
và âm, thì khi  >0 sẽ có lực tiêu tán tác dụng lên các nguyên tử, làm năng lƣợng
trung bình của nguyên tử giảm đi. Điều đó có nghĩa là nhiệt độ của khí, đƣợc xác
định qua năng lƣợng trung bình, cũng giảm. Sử dụng mật độ nguyên tử đã cho ở
trên, hãy ƣớc tính giá trị bằng số của nhiệt độ TQ, mà ở đó ta không thể coi nguyên
tử nhƣ những chất điểm, do có các hiệu ứng lƣợng tử.
Sau đây, ch ng ta sẽ giả thiết rằng nhiệt độ rất lớn hơn TQ, và 6 laser dọc theo các
phƣơng x, y và z đƣợc sử dụng nhƣ đã giải thích ở phần c).

35
Trong phần b) Ta đã xác định đƣợc lực trung bình tác dụng lên nguyên tử. Tuy
nhiên, vì bản chất lƣợng tử của photon, trong mỗi quá trình hấp thụ hoặc bức xạ,
động lƣợng của nguyên tử thay đổi với các giá trị rời rạc và theo hƣớng ngẫu
nhiên, do có các quá trình giật lùi.
d. Hãy xác định giá trị bằng số của bình phƣơng độ biến đổi của động lƣợng của
nguyên tử, (Δp)2, do kết quả của một lần hấp thụ hoặc bức xạ.
e. Do có hiệu ứng giật lùi, nên nhiệt độ trung bình của khí sau thời gian dài không
phải là không độ tuyệt đối, mà tiến đến một giá trị hữu hạn nào đó. Sự tiến triển
của động lƣợng của nguyên tử có thể đƣợc miêu tả nhƣ sự di chuyển ngẫu nhiên

trong không gian động lƣợng với mỗi bƣớc trung bình là (p) 2  , và nhƣ sự làm
lạnh do lực tiêu tán. Nhiệt độ ở trạng thái dừng đƣợc xác định bởi tác dụng tổng
hợp của hai quá trình khác nhau này. Hãy chứng tỏ rằng nhiệt độ của trạng thái
1
dừng Td có dạng: Td  (x  ) / (4k B ) . Hãy xác định x. Giả thiết rằng Td rất
x
lớn so với (Δp)2/(2kB m).
Ghi chú: Nếu các véc tơ P1, P2, … , Pn không tƣơng quan thống kê với nhau, thì
giá trị trung bình của bình phƣơng tổng của chúng là
<( P1 + P2 + … +Pn)2>=<P12> + <P22> + … + <Pn2>
f. Hãy tìm giá trị bằng số nhỏ nhất có thể có của nhiệt độ do hiệu ứng giật lùi.
Điều này đạt đƣợc khi tỉ số / bằng bao nhiêu?

36
37

You might also like