You are on page 1of 30

Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ.

Đề cương khối 11
PHẦN THỨ NHẤT
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
BÀI 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I. SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT


1. Sản xuất của cải vật chất là gì?
Là sự ................. của con người vào tự nhiên làm ............... các yếu tố của tự nhiên để
tạo ra các sản phẩm ............... với nhu cầu của mình.
2. Vì sao phải sản xuất của cải vật chất? (vai trò)
- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội.
- Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi mặt của đời sống xã hội.
Như vậy, sản xuất của cải vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển của xã hội, xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội.
II. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
1. Sức lao động
- Sức lao động là toàn bộ những ………….. thể chất và tinh thần của con người được
…………… vận dụng vào quá trình sản xuất.
- Lao động là hoạt động có…………., có …………. của con người làm biến đổi những
yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
Điểm khác giữa sức lao động và sức lao động: sức lao động là ở dạng
……………….của lao động, lao động là ………………..sức lao động trong hiện thực.
Tóm lại, lao động là hoạt động bản chất của con người, tiêu chuẩn phân biệt con
người với loài vật. Phẩm chất đặc biệt của con người là hoạt động tự giác, có ý thức, có
mục đích, biết chế tạo ra công cụ lao động.

1
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
2. Đối tượng lao động
 Khái niệm: Là những yếu tố của …………. mà lao động của con người ..............
vào nhằm ................ nó cho phù hợp với mục đích của con người.
 Phân loại: Đối tượng lao động chia thành hai loại:
-Loại có sẵn trong tự nhiên
(Thường là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp………………..)
- Loại đã qua tác động của lao động (nguyên liệu)
(Thường là đối tượng lao động của ngành công nghiệp………………..)
Chú ý: Nhờ sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, đối tượng lao động ngày càng đa
dạng, phong phú, tạo ra nhiều nguyên vật liệu nhân tạo (có nguồn gốc từ tự nhiên).
3. Tư liệu lao động
 Khái niệm:Là ............ hay ............................... làm nhiệm vụ ................. sự tác
động của con người lên đối tượng lao động, nhằm .................. đối tượng lao động thành
sản phẩm thoả mãn ................. của con người.
 Phân loại: Đối tượng lao động được chia làm 3 loại:
- Công cụ lao động (công cụ sản xuất).
- Hệ thống bình chứa của sản xuất.
- Kết cấu hạ tầng của sản xuất (phát triển kết cấu hạ tầng của sản xuất phải đi trước một
bước so với sản xuất trực tiếp).
 Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì ...........................................là yếu
tố quan trọng nhất. Là một trong những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế.
 Một vật có thể vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động (tùy thuộc vào
mục đích sử dụng, chức năng vật đó đảm nhận trong quá trình sản xuất).
Trong đó: Đối tượng lao động + Tư liệu lao động = Tư liệu sản xuất.
 Quá trình lao động sản xuất = Sức lao động + Tư liệu sản xuất.

2
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11

Chú ý:
1. Đối tượng lao động + Tư liệu lao động: có nguồn gốc từ…………….
2. Sức lao động của con người (tính sáng tạo): giữ vai trò …………… nhất. Vì trình
độ phát triển của tư liệu sản xuất là sự phản ánh sức lao động sáng tạo của con người.
Mối quan hệgiữa ba yếu tố
 Sức lao động là chủ thể sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt, là yếu tố quan trọng và
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế.Vì vậy, phải xác định bồi dưỡng nâng cao chất
lượng sức lao động - nguồn lực con người là quốc sách hàng đầu.
 Đối tượng lao động + Tư liệu lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên, nên đồng thời
với phát triển sản xuất phải quan tâm ................ để tái tạo ra tài nguyên thiên nhiên, đảm
bảo sự phát triển bền vững.
 Sức lao động à Tư liệu lao độngà Đối tượng lao động = Sản phẩm.
III. PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI
VỚI CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
1. Phát triển kinh tế
 Khái niệm: Phát triển kinh tế là sự ................................... gắn liền với cơ cấu kinh
tế................., tiến bộ và công bằng xã hội.
 Nội dung của phát triển kinh tế
3. Thứ nhất, là sự tăng trưởng kinh tế. Là sự
+tăng lên về .......................... và ………............sản phẩm;
+ tăng lênvề ......................... của quá trình sản xuất ra nó.
Chú ý: Căn cứ quan trọng để xác định sự phát triển kinh tế: là
..................và ................... tăng trưởng kinh tế (bao gồm sự tác động của mức tăng dân
số) à thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải gắn với chính sách dân số phù hợp.

3
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
4. Thứ hai, sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý để đảm bảo
tăng trưởng bền vững.
Trong đó:
+ Cơ cấu kinh tế: là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau
về…………, ………….. giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và các vùng
kinh tế. (Cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất)
+ Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu kinh tế trong đó:
o Phát huy mọi ..................., ................ của toàn bộ nền kinh tế;
o Phù hợp với sự phát triển của .............................................................................
o Gắn với ............................................ và .............................................................
+ Cơ cấu kinh tế tiến bộ biểu hiện ở: Tỉ trọng các ngành dịch vụ và công
nghiệp ........................; tỉ trọng của ngành nông
nghiệp ..........................................................
5. Thứ ba, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội: Tạo cơ hội
......................... cho mọi người trong cống hiến và hưởng thụ, phát triển toàn diện con
người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.
Chú ý:
- Tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện để giải quyết công bằng xã hội;
- Khi công bằng xã hội được đảm bảo sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh
tế.
2. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội
 Đối với cá nhân
- Có việc làm, thu nhập, cuộc sống ấm no.
- Có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ.
- Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần.

4
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
- Có điều kiện học tập, tham gia hoạt động xã hội, phát triển toàn diện con người.
 Đối với gia đình
- Là sơ sở quan trọng để thực hiện tốt chức năng gia đình.
- Xây dựng gia đình văn hóaà là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người.
 Đối với xã hội
- Tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng
đồng.
- Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.
- Tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế…; đảm bảo ổn định kinh tế, chính
trị, xã hội.
- Tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị,
tăng hiệu lực quản lý của Nhà nước, cũng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu về kinh tế, xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế.
Tóm lại: Tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, đối tượng lao động
ngày càng đa dạng, phong phú?
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 2: Tại sao một xã hội muốn có nhiều của cải vật chất phải phát triển nguồn lực
con người; khôi phục và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường; sử dụng các yếu
tố sản xuất hợp lý và hiệu quả?

5
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
PHẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………............................................................................................................../.
“Tư tưởng của Chiến lược là phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, tăng trưởng
kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.
( Trích: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX)

BÀI 2
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG

I. HÀNG HÓA
1. Khái niệm
Hàng hóa là sản phẩm của ……………………., có thể thỏa mãn ……………...
nào đó của con người thông qua…………………………………./.

6
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
 Ba điều kiện để một sản phẩm trở thành hàng hóa:
- Do ……………. tạo ra;
- Có ………………. nhất định để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người;
- Phải thông qua…………………………../.
 Có hai dạng hàng hóa:
- Dạng vật thể (hàng hóa hữu hình).
- Dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ).
2. Hai THUỘC TÍNH của hàng hóa
 Giá trị sử dụng: là .................... của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người (nhu cầu tiêu dùng cá nhân, nhu cầu cho sản xuất).
Chú ý:Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong
phú hơn vì:
- Sự ..................... của lực lượng sản xuất và khoa học – kỹ thuật.
- Người sản xuất hàng hóa luôn tìm cách …………………. …… và đa dạng công dụng
nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
 Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa.
Kiến thức nâng cao
- Giá trị hàng hóa được biểu hiện thông quagiá trị trao đổi của hàng hóa.
- Giá trị trao đổilà quan hệ về số lượng, tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử
dụng khác nhau.
- Giá trị hàng hóa là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi.
II. TIỀN TỆ
1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ (Giảm tải)
2. CHỨC NĂNG của tiền tệ

7
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
 Chức năng1:Thước đo giá trị
- Tiền tệ thực hiện chức năng giá trị khi tiền được dùng để ……………..và ………giá
trị của hàng hóa.
- Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng …………… nhất định gọi là
………………… hàng hóa.
- Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi 3 yếu tố: giá trị hàng hóa; giá trị tiền tệ;
quan hệ cung -cầu hàng hóa.
Do vậy
- Trên thị trường, giá cả có thể bằng, cao hoặc thấp hơn giá trị.
- Nếu các điều kiện khác không thay đổi, giá trị hàng hóa cao thì giá cả của nó cao và
ngược lại.
 Chức năng 2:Phương tiện lưu thông
- Tiền làm ……………….. … trong quá trình trao đổi hàng hóa: H –T – H.
+ H – T: quá trình bán.
+ T – H: quá trình mua.
(Người ta bán hàng hóa lấy tiền rồi dùng tiền mua hàng hóa mình cần).
 Chức năng 3:Phương tiện cất trữ
- Tiền rút khỏi lưu thông, đem cất trữ, khi cần sẽ sử dụng .
- Tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị à cất trữ tiền là cất trữ của cải.
- Điều kiện cất trữ: tiền phải đủ ………… .….(tiền vàng, của cải bằng vàng).
 Chức năng 4:Phương tiện thanh toán
- Tiền dùng ……………..sau giao dịch, mua bán;
- Giúp quá trình mua bán diễn ra……………......;
- Tạo sự ………….. .….giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa.
 Chức năng 5:Tiền tệ thế giới

8
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
- Khi trao đổi hàng hóa ra khỏi phạm vi………………, tiền làm chức năng tiền tệ thế
giới.
- Tiền trao đổi phải là tiền vàng, tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc
tế.
- Việc trao đổi tiền giữa các nước thực hiện theo ………………………..là giá cả của
đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác).
 Năm chức năng của tiền tệ có mối quan hệ mật thiết với nhau.Sự phát triển các
chức năng phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
 Tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hôi - Tiền rất quý.
3. Quy luật lưu thông tiền tệ (Giảm tải)
III. THỊ TRƯỜNG
1. Thị trường là gì?
Thị trường là lĩnh vực ............................................. mà ở đó các
…................ ...................... tác động qua lại lẫn nhau để xác định ...............
và ....................... hàng hóa, dịch vụ.
 Các dạng của thị trường:
- Thị trường giản đơn: nơi diễn ra việc trao đổi, mua bán gắn với không gian, thời gian
nhất định.
- Thị trường phức tạp (hiện đại): nơi hoạt động mua, bán diễn ra linh hoạt thông qua
hình thức...................................... để khai thông quan hệ mua bán, kí kết hợp đồng kinh
tế.
 Các nhân tố của thị trường: ..................., ..................., ..................., ..............
 Các quan hệ trên thị trường: ....................................,......................,...............
2. Các CHỨC NĂNG cơ bản của thị trường
 Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa

9
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
- Thị trường là nơi ………………………….. về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số
lượng, chất lượng hàng hóa.
- Hàng hóa nào ……………….. với nhu cầu của xã hội sẽ bán được.
à Những chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó được xã hội chấp nhận, giá trị của hàng hóa
được thực hiện.
 Chức năng thông tin
- Thị trường cung cấp cho chủ thể kinh tế những thông tin về …………………..,
…………….,…………………..,………………….. các hàng hóa, dịch vụ.
- Là căn cứ quan trọng giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm ……………
…………………… ; giúp người mua điều chỉnh việc mua sao cho ………………...
 Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng
- Điều tiết sản xuất và lưu thông:
+ Nguyên nhân điều tiết: do sự biến động………………, ……………. trên thị trường.
+ Hướng điều tiết:phân phối các yếu tố sản xuất từ ………này sang ……….. khác; luân
chuyển hàng hóa từ ……… này sang …… khác.
- Kích thích, hạn chế sản xuất và tiêu dùng:
+ Khi giá cả hàng hóa tăng sẽ …………….. sản xuất, nhưng nhu cầu ngươi tiêu dùng
sẽ…………..;
+ Khi giá cả hàng hóa giảm sẽ kích thích …………….. và hạn chế việc………….....
Ý nghĩa: hiểu và vận dụng được các chức năng của thị trường giúp người sản xuất và
người tiêu dùng giành được ………………………… lớn nhất.

CÂU HỎI TỰ LUẬN


Câu 1: Tại sao giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần cùng với sự phát
triển của khoa học – kỹ thuật? Lấy 1 ví dụ minh họa.

10
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 2: Tại sao nói giá cả là mệnh lệnh của thị trường đối với người sản xuất và
người lưu thông hàng hóa?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Câu 3: Hãy nêu một số ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường đối với
người sản xuất và người tiêu dùng.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………....................................................
PHẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

11
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
……………………………………………………………………………………/.
Nếu mọi người thích bạn, họ sẽ lắng nghe bạn, nhưng nếu họ tin tưởng bạn,
họ sẽ làm kinh doanh với bạn – Zig Ziglar.

BÀI 3
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
1. NỘI DUNG của quy luật giá trị
 Nội dung: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở ……………
…………………………………………….. để sản xuất ra hàng hóa đó.
 Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị
 Trong sản xuất: quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao
động các biệt …………….. với thời gian lao động xã hội cần thiết.
Trong đó:
- Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa của
…………… người.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho
bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo ……………. và một cường
độ………………., trong những điều kiện …………….. so với hoàn cảnh xã hội nhất
định.
 Cách tính thời gian lao động xã hội cần thiết

12
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
( Xa+Ya) + ( Xb+ Yb ) +( Xc+Yc)
Công thức lý thuyết: K=
∑X
Trong đó:
K là thời gian lao động xã hội cần thiết của một hàng hóa.
X là số lượng hàng hóa của từng người hay từng nhóm người sản xuất.
Y là thời gian lao động cá biệt của 1 hàng hóa của từng người hay nhóm người sản xuất.
a, b, c ... là tên nhóm người sản xuất.
∑ X là tổng lượng hàng hóa sản xuất ra.

Ví dụ: Giả sử thị trường có nhu cầu 100 triệu mét vải và do 3 nhóm người sản xuất với
số lượng không đều nhau và có thời gian lao động cá biệt sản xuất 1 mét vải khác nhau.
Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của 1 mét vải làm cơ sở xác định giá cả 1
mét vải bán ra trên thị trường.
Nhóm sản xuất Số lượng hàng hóa (triệu m2) Thời gian lao động cá biệt để sản
xuất 1m2 vải (giờ)
A 10 1
B 5 2
C 85 3

 Trong lưu thông: việc trao đổi hàng hóa phải dựa trên thời gian lao động xã hội
cần thiết theo quy tắc……………........................../.
Chú ý: Do ảnh hưởng của cạnh tranh, cung cầu, giá cả có thể cao hoặc thấp hơn giá trị,
nhưng bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoay quanh trục giá trị hàng hóa hay
xoay quanh trục thời gian lao động xã hội cần thiết.
2. TÁC ĐỘNG của quy luật giá trị
 Tác động 1: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua giá cả trên
thị trường
- Phân phối ………………..và ………………….. từ ngành này sang ngành khác.
13
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
- Phân phối ……………… từ nơi này sang nơi khác, mặt hàng này sang mặt hàng khác
theo hướng từ nơi lãi ít hoặc không lãi sang nơi có lãi nhiều thông qua sự biến động giá
cả.
 Tác động 2: Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động
tăng lên
- Hàng hóa được sản xuất có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng lại được mua bán theo
…………………………………………………………………………………………
- Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao
tay nghề, hợp lí hóa sản xuất, tiết kiệm, để giá trị cá biệt ……………….. giá trị xã hội.
àKết quả, làm cho kỹ thuật, lực lượng sản xuất và năng suất lao động………..
Chú ý:Năng suất lao động tăng không chỉ làm cho số lượng hàng hóa tăng, mà còn làm
cho lượng giá trị của một hàng hóa giảm và lợi nhuận tăng (nếu giá cả trên thị trường
không đổi).
 Tác động 3: Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa
Thông qua sự chọn lọc tự nhiên, sự tác động của quy luật giá trị có tính hai mặt:
- Mặt tích cực: làm cho những người sản xuất, kinh doanh giỏi trở nên giàu có, thúc đẩy
…………và …………… hàng hóa phát triển từ thấp đến cao.
- Mặt hạn chế: gây ……………… cho những người sản xuất, kinh doanh kém, bị phá
sản, trở thành người nghèo, dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.
3. VẬN DỤNG quy luật giá trị
 Đối với Nhà nước
- Đổi mới nền kinh tế thông qua xây dựng và phát triển mô hình kinh tế…………….
định hướng xã hội chủ nghĩa;
- Thống nhất chế độ một giá, một thị trường trong nước; mở cửa với thị trường nước
ngoài.

14
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
- Điều tiết thị trường nhằm ……………. mặt tích cực, ……………mặt tiêu cực, hạn chế
phân hóa giàu nghèo.
Chú ý:
 Công cụ để điều tiết: luật pháp, chính sách kinh tế - xã hội, thực lực kinh tế.
 Mục đích đích điều tiết: thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông hành hóa, ổn
định và nâng cao đời sống nhân dân.
 Đối với công dân
- Phấn đấu ……….. chi phí, và ……………. sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.
- Kịp thời………………, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng
cho …………… với nhu cầu thị trường.
- Đổi mới………………………, hợp lý hóa sản xuấtànâng cao chất lượng, năng xuất à
chi phí sản xuất giảm àlợi nhuận tăng lên.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao giá trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết định mà do
thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...
Câu 2: Tại sao quy luật giá trị có tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...

15
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
Câu 3: Tại sao quy luật giá trị có tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển và
làm tăng năng suất lao động?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...
Câu 4: Tại sao quy luật giá trị lại có tác động phân hóa người sản xuất thành giàu –
nghèo?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

PHẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………./.

Nếu bạn không xây giấc mơ của mình, người khác sẽ thuê bạn để xây giúp
giấc mơ của họ - Tony Gaskins.

Bài 4
CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA

16
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là sự .......................,...................... giữa các ...............................trong sản
xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành ..................................................................
để …………………………………/.
Nội dung cốt lõi thể hiện ở 3 khía cạnh:
- Tính chất của cạnh tranh.
- Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.
- Mục đích cạnh tranh.
2. Nguyên nhân cạnh tranh
- Do sự tồn tại của nhiều ……………………. với tư cách là những đơn vị kinh
tế…………………… có lợi ích riêng.
- Các chủ sở hữu có ………………. sản xuất khác nhau.
à Kết quả sản xuất, kinh doanh khác nhau à tất yếu phải cạnh tranh với nhau.
3.Mục đích cạnh tranh
Nhằm giành những..................................................... để thu ................................
Các điều kiện thuận lợi:
- Giành nguồn …………………. và các nguồn lực sản xuất khác;
- Giành ưu thế về …………….. công nghệ;
- Giành trị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng, các đơn đặt hàng;
- Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng hóa và phương thức thanh toán.
4. Tính hai mặt của cạnh tranh
 Mặt tích cực (cạnh tranh lành mạnh)
Là động lựckinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa,biểu hiện:
- Kích thích ...................................., khoa học – kỹ thuật phát triển và …………lao động
tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi ……………. đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển
kinh tế thị trường.
17
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
- Thúc đẩy.......................kinh tế, nâng cao năng lực ……………, chủ động hội nhập.
Chú ý 1: Cạnh tranh hợp pháp + mặt tích cực = cạnh tranh lành mạnh.
 Mặt hạn chế (cạnh tranh không lành mạnh)
- Môi trường, môi sinh bị ………………, mất cân bằng nghiêm trọng.
- Sử dụng những thủ đoạn ......................., bất lương.
- Đầu cơ tích trữ gây .......................... thị trường, ảnh hưởng đời sống nhân dân.
Chú ý 2: Cạnh tranh phi pháp + mặt hạn chế = cạnh tranh không lành mạnh.
 Mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội.
 Mặt hạn chế sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua ....................,...............
và các chính sách phù hợp.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tính chất và
mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt, quyết liệt)? Tại
sao?
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Câu 2: Theo em, Nhà nước cần phải làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục
mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

18
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện
nay, Nhà nước chỉ cần đề ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh. Điều
đó đúng hay sai? Tại sao?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
PHẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………/.

Bạn nên học hỏi từ đối thủ cạnh tranh, nhưng đừng bao giờ sao chép.
Sao chép và bạn sẽ tiêu tùng – Jack Ma.

Bài 5
CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT LÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
1. Khái niệm cung, cầu
 Cầu (tên gọi tắt của nhu cầu có khả năng thanh toán)
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụmà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất
định tương ứng với…………… và ……………… xác định.
 Cung
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ ………… trên thị trường và ……………
mang ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức………. ,
…………… sản xuất và ………….. sản xuất xác định.

19
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
 Nội dung quan hệ cung – cầu
- Là mối quan hệ ………….. lẫn nhau giữa người …… với người …….. (người sản xuất
và người tiêu dùng);
- diễn ra trên …………….. để xác định ……….. ……. và ……………. hàng hóa, dịch
vụ.
Chú ý: Giá cả hàng hóa cao hoặc thấp hơn giá trị hàng hóa do tác động của quan hệ
cạnh tranh, quan hệ cung – cầu.
 Biểu hiện của nội dung quan hệ cung cầu
- Cung – cầu tác động lẫn nhau
Khi cầu tăng: sản xuất, kinh doanh ……………., lượng cung hàng hóa……………..
Khi cầu giảm: sản xuất, kinh doanh ……………., lượng cung hàng hóa…………….
Khi cung giảm: giá cả ………….., cầu………………………………………………..
- Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
Khi cung > cầu: giá cả thị trường …………….. giá trị hàng hóa.
Khi cung < cầu: giá cả thị trường …………….. giá trị hàng hóa.
Khi cung = cầu: giá cả trị trường ……………... giá trị hàng hóa.
- Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Về phía cung:
Khi giá tăng: doanh nghiệp ……………… sản xuất, lượng cung ……………………
Khi giá giảm: doanh nghiệp ………….. sản xuất, lượng cung ……………………….
Về phía cầu:
Khi giá giảm: cầu có xu hướng ……………………………………………………….
Khi giá tăng: cầu có xu hướng ………………………………………………………..

20
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
Chú ý: Trên thực tế, các trường hợp của cung – cầu thường diễn ra thông qua các
trường hợp cung > cầu hoặc cung < cầu.
3. VẬN DỤNG quan hệ cung – cầu
- Đối với Nhà nước:………… các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các
giải pháp vĩ mô thích hợp.
- Đối với người sản xuất, kinh doanh: ra quyết định ……………. hay …………… sản
xuất, khinh doanh thích ứng với các trường hợp cung – cầu.
- Đối với người tiêu dùng: ra các quyết định ……………. thích ứng với các trường hợp
cung cầu để………………………………………………………………………..
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1:Hãy lấy ví dụ minh họa về sự điều tiết của Nhà nước khi trên thị trường mối
quan hệ cung cầu bị rối loạn, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân
(phân tích dựa trên nguyên nhân chủ quan và khách quan).
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2: Khi nước ta là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), theo em
mối quan hệ cung cầu về hàng hóa và việc làm diễn ra như thế nào? Tại sao?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………./.
PHẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH

21
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………./.
Nếu bạn không thúc đẩy được công việc kinh doanh của mình,
bạn sẽ bị đào thải - B. C. Forbes.

BÀI 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
1. Khái niệm
 Công nghiệp hóa: (gắn với cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất)

22
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
Là quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động
………………. là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát
triển của ………………………................................................
 Hiện đại hóa: (gắn với cuộc cách mạng kỹ thuật lần hai)
Là quá trình ……………. và trang bị những thành tựu ………….và ………tiên tiến,
hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội.
 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Là quá trình …………….. căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế -
xã hội từ sử dụng sức lao động ……………….. là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với…………….., phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại
nhằm tạo ra …………………… lao động xã hội cao.
2. Tính TẤT YẾU KHÁCH QUAN của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
 Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở…………..– …………….của CNXH:
- Là nền công nghiệp……………., hiện đại;
- Cơ cấu kinh tế……..…….., trình độ xã hội hóa ……….;
- Dựa trên nền tảng ……………và …………….tiên tiến, hình thành và phân bố có kế
hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
 Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách …………. về kinh tế, kỹ thuật – công
nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới:
- Cơ sở vật chất – kỹ thuật bước đầu được tăng cường;
- Vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, là nguyên nhân hạn chế chất lượng tăng trưởng, cạnh
tranh và hội nhập.
 Do yêu cầu phải tạo ra ……………………………………xã hội cao, đảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội:
Xã hội muốn tiến bộ thì …………………của xã hội sau phải cao hơn xã hội trước

23
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
à Do vậy, điều kiện tiên quyết là thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
3. TÁC DỤNG to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Phát triển…………………….., tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống.
- Tạo ra……………………………., củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng
cường vai trò Nhà nước.
- Hình thành và phát triển nền văn hóa …………………………………….dân tộc.
- Tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật xây dựng nền kinh tế……., tự chủ, chủ động………..,
củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh.
4. NỘI DUNG cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Nội dung 1: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
- Cơ khí hóa nền sản xuất xã hội: từ chỗ dựa trên kỹ thuật …………….. sang kỹ
thuật………… ; từ văn minh …………………. sang văn minh
…………………………….
- Áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành của nền kinh tế
quốc dân: thường gắn với hiện đại hóa, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, gắn với
bước chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp.
- Nâng cao chất lượng nguồn…………….., gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát
triển kinh tế ………………………………………………………
Nội dung 2: Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả
Cơ cấu kinh tế
- Là …………….. mối quan hệ hữu cơ giữa cơ cấu …………kinh tế, cơ cấu ………..
kinh tế và cơ cấu ……………… kinh tế.
- Cơ cấu …………… kinh tế là quan trọng nhất, vì nó là cốt lõi của cơ cấu kinh tế.

24
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
Nội dung này được thực hiện thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cụ thể:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Khái niệm:Là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế…………., kém ………… và
…………… sang cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả.
- Xu hướng sự chuyển dịch: từ cơ cấu kinh tế ………. nghiệp lên cơ cấu kinh tế nông,
……. nghiệp và phát triển thành cơ cấu công, nông nghiệp và …………… hiện đại.
Chuyển dịch cơ cấu lao động
- Hướng chuyển dịch: gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức
(giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ).
Chú ý: Tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kỳ là sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức.
5. TRÁCH NHIỆM của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước
- Nhận thức đúng về tính …………..khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
- Trong sản xuất, kinh doanh, cần lựa chọn mặt hàng có khả năng…………………..,
phù hợp ………… thị trường trong và ngoài nước.
- Tiếp thu và ứng dụng thành tựu ………………………….hiện đại vào sản xuất.
- Thường xuyên ………………………….trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Tại sao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế phải đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động?
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

25
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………../.
PHẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………/.
Sự sáng tạo giúp phân biệt một nhà lãnh đạo với một môn đệ - Steve Jobs.

26
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
BÀI 7
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ QUẢN NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm
Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức …………. nhất định
về …………………………. (liên quan đến mối quan hệ người – người trong việc chiếm
hữu tư liệu sản xuất).
2. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
- Trong thời kỳ quá độ, các thành phần kinh tế …………... và ………..…….. tồn tại khách
quan và có quan hệ hữu cơ với nhau.
- …………………………. thấp và nhiều trình độ à có nhiều hình thức sở hữu khác
nhau.
3. Các thành phần kinh tế ở nước ta
 Kinh tế nhà nước
- Dựa trên hình thức sở hữu ……………….. về tư liệu sản xuất.
- Vai trò:……………………, then chốt.
 Kinh tế tập thể
- Dựa trên hình thức sở hữu ……………….. về tư liệu sản xuất với nòng cốt là
các……………………………………………………………………………………...
- Nguyên tắc xây dựng hợp tác xã: tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ, có sựgiúp
đỡ của Nhà nước.
àKinh tế tập thể và kinh tế Nhà nước ngày càng trở thành ……………………. … của nền
kinh tế quốc dân.
 Kinh tế tư nhân

27
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
- Dựa trên sở hữu ……………. về tư liệu sản xuất.
- Vai trò: quan trọng, là ………………….của nền kinh tế.
- Cơ cấu: bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân.
o Kinh tế cá thể, tiểu chủ:
+ Dựa trên sở hữu …………về tư liệu sản xuất.
+ Vai trò và lợi thế: quan trọng, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả về ……., sức
lao động, tay nghề.
à Được nhà nước khuyến khích phát triển.
o Kinh tế tư bản tư nhân:
+ Dựa trên sở hữu ……………………….. về tư liệu sản xuất.
+ Vai trò: đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế thị trường, giải quyết việc làm.
 Kinh tế tư bản nhà nước
- Dựa trên sở hữu ………………về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong
và ngoài nước.
- Ưu thế: có tiềm năng lớn về vốn, công nghệ, quản lý; nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp nhà nước.
- Vai trò: là hình thức kinh tế trung gian, quá độ, là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên
CNXH bỏ qua CNTB.
 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Dựa trên sở hữu 100% vốn nước ngoài.
- Ưu thế: có quy mô lớn, quản lý hiện đại, công nghệ cao, đa dạng đối tác, thu hút vốn
đầu tư.
-Hướng phát triển: sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu, thu hút công nghệ hiện đại, tạo
việc làm.
-Giải pháp: tạo điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý.

28
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11
Tóm lại
- Các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau là tất yếu khách quan;
- Góp phần giải phóng lực lượng sản xuất;
- Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, tạo nhiều vốn, việc
làm;
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;
- Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Với sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, vấn đề tìm kiếm việc làm có gì khác
với trước đây khi nền kinh tế nước ta còn tình trạng bao cấp?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………../.
PHẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………../.
Lao động làm ta khuây khỏa được nổi buồn, tiết kiệm được thời gian,
chữa khỏi được bệnh lười biếng – Voltaire.
29
Tổ GDCD- Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Đề cương khối 11

30

You might also like