You are on page 1of 23

HIỆN TƯỢNG TRUYỀN NHIỆT

I. LÝ THUYẾT
Nếu trong một hệ hạt có sự không đồng nhất nhiệt độ giữa hai điểm thì sẽ xuất hiện quá trình
truyền năng lượng (ở dạng động năng) từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp đưa hệ đến
trạng thái cân bằng nhiệt. Quá trình ấy gọi là quá trình truyền nhiệt hay hiện tượng truyền nhiệt.
Có ba hình thức truyền nhiệt cơ bản:
- Truyền nhiệt bằng bức xạ: các vật có nhiệt độ khác không (K) đều bức xạ nhiệt. Nhiệt độ
càng cao mật độ bức xạ phát ra càng lớn. Bức xạ nhiệt chính là bức xạ điện từ truyền đi với vận tốc
ánh sáng, do đó có thể truyền qua môi trường chân không và các môi trường không hấp thụ ánh
sáng. Hạt đóng vai trò quyết định trong quá trình truyền nhiệt này là photon.
- Truyền nhiệt bằng đối lưu: (xảy ra trong chất lỏng và chất khí), là quá trình truyền nhiệt do
những khối khí (hoặc khối lỏng) chuyển động từ vùng nóng đến vùng lạnh vì chênh lệch áp suất.
Ta cũng không xét trường hợp này, vì nó do chuyển động tập thể của phân từ gây ra.
- Truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt: Những hạt ở vùng nhiệt độ cao nhờ chuyển động nhiệt hỗn loạn
đi đến vùng nhiệt độ thấp, trao đổi năng lượng với những hạt ở vùng nhiệt độ thấp. Ở đây hạt đóng
vai trò quyết định, là phần tử mang năng lượng, thực hiện quá trình truyền thông qua hình thức va
chạm giữa các hạt.
1. Xét theo quan điểm vĩ mô
Giả sử trong một hệ khí K, hiện tượng truyền nhiệt diễn ra giữa hai lớp khí ở quanh các điểm
A và B. Nhiệt độ ở A là Ta, ở B là Tb, giả sử Ta > Tb. Phương Ox trùng với phương truyền nhiệt
AB . Ta tưởng tượng một tiết diện dS đủ nhỏ và vuông góc với phương Ox.
Nếu là quá trình dừng, nhiệt độ biến thiên liên tục dọc theo phượng Ox, thì nhiệt lượng truyền
dT
qua dS trong thời gian dt được tính bằng công thức thực nhiệm: dQ  k dS .dt . trong đó k là hệ
dx
dT
số dẫn nhiệt (hay hệ số truyền nhiệt). là gradien nhiệt độ theo chiều Ox. (độ biến thiên nhiệt độ
dx
dT
the Ox). Vì <0, dQ > 0 nên vế phải của (1) có dấu (-). Phương trình này gọi là phương trình
dx
truyền nhiệt Fourier).
2. Xét theo quan điểm vi mô.
Giả sử có hai điểm A và B cách nhau khoảng nào đó, vì nhiệt độ Ta > Tb, nên động năng
trung bình của chuyển động tịnh tiến của các hạt ở A lớn hơn động năng trung bình của chuyển độ
tịnh tiến của các hạt ở B   A   B  . Có một số hạt ở A chuyển động theo chiều Ox, va chạm với
những hạt khác của lớp tiếp theo lại nhường một phần năng lượng của mình. Sự nhường năng lượng
này diễn ra liên tiếp từ A đến B. Ngược với quá trình nhường năng lượng như thế có một quá trình
nhận năng lượng liên tiếp diễn ra của những hạt chuyển động theo chiều từ B đến A. Quá trình trao
đổi (nhường và nhận) năng lượng ấy tiếp diễn cho đến khi nhiệt độ ở A bằng nhiệt độ ở B. Khi hệ
hạt đã hạt đến trạng thái cân bằng thì quá trình truyền năng lượng vĩ mô ngừng lại, nhưng các hạt
vẫn trao đổi năng lượng với nhau.
Lập luận tương tự như trong hiện tượng truyền, chúng ta xét hiện tượng dẫn nhiệt xảy ra giữa
hai vị trí A và B cách nhau một khoảng dS bằng  . Ngoài ra, để đơn giản khi tính toán, chúng ta
giả thiết nA  nB ; u A  uB .
3
Động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến của các hạt ở A bằng kTA . Nhiệt lượng
2
3
truyền từ lớp A đến lớp B qua dS trong thời gian dt bằng: dQA  dN A . A  dN A . KTA  2  Trong đó
2
1 
dN A là số hạt chuyển động tự do từ lớp A qua dS. Từ biểu thức (2), ta có: dQA   nAu A dSdt   A  3
6 
.
(gọi n là số hạt trong một đơn vị thể tích, do tính chất chuyển động hỗn loạn của các phân tử khí
nên xét theo cả ba phương số hạt chuyển động là như nhau, do đó theo một phương số hạt là n/3,
mặt khác một phương lại có hai chiều nên tính theo một chiều, số hạt là n/6. Thể tích chứa số hạt
n
dN A là dV  l.dS  u .dt.dS  dN A  .u .dt.dS )
6
Tương tự, chúng ta tính được nhiệt lượng do những hạt từ lớp B qua dS trong thời gian dt, bằng:
1 
dQB   nB uB dSdt   B  4  . Vậy nhiệt lượng truyền từ lớp A đến lớp B bằng: dQ  dQA  dQB . Theo
6 
1 1
giả thiết: nA  nB ; u A  uB . Ta có: dQ  nu  A   B  .dS .dt , do đó: dQ  nuk TA  TB  .dS.dt  5 .
6 4
T  T 
Biết rằng: A B   dT , nên  5  dQ   nu  K
1 dT
.dS .dt.  6  . So sánh hai biểu thức (1) và (6)
2 dx 2 dx
1
chúng ta có: k  nu  .K  7  với K là hằng số Bondoman.
2
2
Người ta đã chứng minh được K  CV .m , trong đó CV là nhiệt dung riêng đẳng tích ứng với một
3
1
đơn vị khối lượng, m là khối lượng của hạt cấu tạo nên hệ. Thay vào (7) k  CV u  8 . Nếu nhiệt
3
độ không biến đổi thì  tỉ lệ với áp suất (P = nKT),  tỉ lệ nghich với áp suất. (  : quãng đường tự
1 KT
do trung bình,    , với d là đường kính của phân tử, r là bán kính của phân tử
2n d 2
4 2 P.r
(coi phân tử là hình cầu)). Suy ra k không phụ thuộc vào áp suất. Điều này được giả thích như sau:
Khi nhiệt độ không đổi, nếu tăng áp suất chất khí, có nghĩa là tăng mật độ hạt, kéo theo sự tăng số
hạt N A , N B , làm tăng hệ số k. Nhưng mật độ hạt tăng thì  giảm, làm cho hệ số k giảm, do hai ảnh
hưởng ngược nhau như thế mà k không phụ thuộc vào áp suất. điều này chỉ đúng với điều kiện áp
suất thường, và không còn đúng với áp suất thấp.
II. BÀI TẬP
Bài 1. Một quả cầu đồng tính bán kính R và độ dẫn nhiệt k, tỏa nhiệt đều trong thể tích quả cầu với
một công suất nhiệt có mật độ thể tích là  (nghĩa là cứ một đơn vị thời gian thì lượng nhiệt tỏa ra
trong một đơn vị thể tích quả cầu là  ). Hãy tìm sự phân bố nhiệt trong quả cầu nếu nhiệt độ bề
mặt quả cầu là T0
dT
Giải. Ta có: Q  k .S .t 1 . Xét quả cầu D tâm O, bán kính r; Q là nhiệt lượng tỏa ra trong
dr
4
quả cầu trong thời gian t , còn S  4 r là diện tích của quả cầu D. Ta có: Q  V t    r 3t .
2

3
Thay vào (1) ta được.
4 dT dT r 
  r 3t  k .4 r 2 t    dT   .r.dr  2 
3 dr dr 3k 3k
R
 r2 
 T  T0  
3k 2
 T  T0 
6k
R 2
 r2 
R

R1 , R2

Ví dụ: Hãy tìm sự phân bố nhiệt độ trong không gian giữa hai hình trụ, đồng trục, bán kính ,
T1 , T2

chứa đầy chất dẫn nhiệt nếu nhiệt độ các mặt trụ

Giải: Công suất truyền nhiệt từ trong ra ngoài.

dT P dr
T r
dr  r 
P  j 2 rl  K 2 rl  dT  dr  C.   dT  C.   T  T1  C ln  
dr K .2 rl r T1 R1
r  R1 
 r 
ln  
r  R2  r 
 T2  T1  C ln    T  T1  T2  T1   1 
R

T  T2  R1  R 
ln  2 
 R1 

Bài . Một hình trụ với thành có độ dày không đổi, làm bằng chất phi kim, có bán kính ngoài r1 , bán
kính trong r2 , chiều dài l0 , được giữ cho mặt ngoài có nhiệt độ 1000C và mặt trong có nhiệt độ 00C.
Xác định sự phân bố nhiệt bên trong thành hình trụ.
Hướng dẫn: vì vật liệu là đồng đều nên ta có thể giả thiết độ dẫn nhiệt là không đổi. Ta có:
dT dT dT dQ
dQ  ks .dt và s  2 l0 r , ta có: dQ / dt  ks  2 l0 rk . Vì không phụ thuộc vào r nên:
dr dr dr dt
dT A dT A
 , với A là hằng số. Tích phân hai vế phương trình này ta có:   T  r   A ln r  B . Từ
dr r dr r
các điều kiện biên ta có:
 T2  T1
A  r
 ln 2
 r1 1
 ; T1  373k ; T2  273K  T  r   T2  T1  ln r  T2 ln r1  T1 ln r2 
 B  T1 ln r2  T2 ln r1 ln r2  ln r1 
 r
 ln 2
 r1
Bài 2. Mật độ dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn đồng tính có bán kính R và độ dẫn nhiệt k.
Trong một đơn vị thể tích của dây dẫn tỏa ra một công suất nhiệt là  . Hãy tìm phân bố nhiệt trong
dây dẫn nếu nhiệt độ mặt ngoài của dây là T0 .
Giải. Xét hình trụ cùng trục xx’, bán kính đáy r, chiều cao l. Lượng nhiệt tỏa ra trong hình trụ trong
khoảng thời gian t là Q  V t   r 2l.t . Diện tích xung quanh hình trụ S  2 rl . Thay Q và
S vào công thức định luật Phourier về hiện tượng dẫn nhiệt
 
  rdr  T  T0   R 2  r 2 
dT dT dT
Q  k .S.t   r 2l t  k 2 rl t 
dr dr dr 2k 4k
Bài 3. Một quả cầu bằng uran bán kính R = 10cm đặt trong bình nước. Quả cầu được chiếu bằng
chùm notron. Sau các phản ứng phân rã hạt nhân, trong quả cầu sinh ra nhiệt lượng q = 100W/cm3.
Nhiệt độ của nước là T0  373K , độ dẫn nhiệt của uran k = 400W/(mK). Tìm sự phân bố tĩnh của
nhiệt bên trong quả cầu và nhiệt độ tại tâm quả cầu.
Giải. Phương trình dẫn nhiệt khi có các nguồn nhiệt với mật độ công suất q đối với các bài toán đối
T 1   2 T  T
xứng cầu có dạng:  cV  2  kr   q , trong trường hợp chuẩn tĩnh  0 . Sau khi lấy
t r r  t  t
dT q C
tích phân phương trình trên (q = 0) theo bán kính   r  2 . hằng số tích phân C phải bằng
dt 3k r
không, vì trong trường hợp ngược lại tại tâm của quả cầu sẽ nhận được giá trị vô hạn của đạo hàm
dT
. Lấy tích phân lần thứ hai có tính đến điều kiện biên: T  T0 khi r = R. Ta tìm được:
dt
T  T0   R 2  r 2  . Nhiệt độ tại tâm quả cầu: TT  T0   R 2   790K .
q q
6k 6k
Bài 4. Xác định chiều dày lớp băng tạo thành trong khoảng thời gian t cho trước trên mặt hồ lặng.
Giả thiết nhiệt độ T của không khí xung quanh luôn không đổi và bằng nhiệt độ bên ngoài của băng
t  Tn 0) , trong đó Tn 0) là nhiệt độ nóng chảy của băng. Giả bài toán với t  100 C . Đối với nước đá
k  2, 22.102 J / ( s.cm.0 C ); q  3,35.102 J / g;   0,9 g / cm3 .
Giải. Gọi x là chiều dày lớp băng được tạo thành tại thời điểm t. Nếu quá trình đóng băng diễn ra
không quá nhanh, mà giống như trong thức tế, trong điều kiện tự nhiên, thì trong nước đá sẽ hình
thành độ giảm tuyến tính nhiệt độ Tnc đến T. trong thời gian này, nhiệt lượng thoát ra ngoài từ một
Tnc  T
đơn vị bề mặt lớp băng trong thời gian dt sẽ là: k dt . Nhưng đại lượng này cũng có thể biểu
x
diễn dưới dạng q  dx , trong đó dx là chiều dày lớp băng hình thành trong thời gian dt,  là khối
lượng riêng của nước đá, q là tỉ nhiệt tạo thành nước đá.
Tnc  T
k dt = q  dx . Lấy tích phân hai vế ta được phương trình:
x
1
k Tnc  T  t  q  x 2  A . Chọn thời điểm ban đầu là khi bắt đầu tạo thành lớp băng trên bề mặt nước.
2
2k Tnc  T  .t
Khi đó x = 0 tại t = 0, và do đó A = 0. Kết quả ta nhận được: x   11,3cm .
q
Bài 5. Một cục nước đá hình cầu (với bán kính ban đầu R0  1cm ) được nhúng trong một lượng
nước lớn ở nhiệt độ 100 C . Giả thiết rằng sự truyền nhiệt trong chất lỏng chỉ do độ dẫn nhiệt của nó,
xác định thời gian  đến khi đá tan hết. Độ dẫn nhiệt của nước k  6.103 J / ( s.cm.0 C ) , nhiệt nóng
chảy riêng của nước đá q = 335J/g.
Giải. Nếu nước đá tăng không quá nhanh thì sự phân bố tức thời nhiệt độ ở trong nước xung quanh
cũng giống như trong trừng hợp chuẩn tĩnh với cùng các điều kiện biên. Theo kết quả bài 5, sự phân
R
bố nhiệt trong trường hợp này có dạng: T  T  T0  T  . Trong đó R là giá trị tức thời của bán
r
kính cục đá, T0 và T là nhiệt độ không đổi của nước trên bề mặt quả cầu và ở vô cùng. Theo bài ra
T  T0  100 C ). Nhiệt lượng mà nước xung quanh truyền cho quả cầu trong thời gian dt bằng:
dT
k.4 r 2 dt  4 kR T  T0  dt . Nhiệt lượng này làm tan nước đá, vì thế nó có thể biểu diễn dưới
dr
dạng: qdm  4 kR2 nd qdR . So sánh hai biểu thức này, ta thu được:
nd qR02
k T  T0  dt   nd qRdR     41 phut
2k T  T0 
Bài 29: Người ta đưa một quả cầu bằng nước đá ở nhiệt độ t0  00 C vào sâu và giữ đứng yên trong
lòng một hồ nước rộng có nhiệt độ đồng đều t1  200 C . Do trao đổi nhiệt, quả cầu bị tan dần. Giả
thiết rằng sự trao đổi nhiệt giữa nước hồ và quả cầu nước đá chỉ do sự dẫn nhiệt. Biết hệ số dẫn
nhiệt của nước đá là k = 0,6J.s-1m-1.K-1; nhiệt độ nóng chảy của nước đá là   334.103 J .kg 1 ; khối
lượng riêng của nước đá là   920kg.m3 ; nhiệt lượng truyền qua diện tích S vuông góc với phương
dT dT
truyền nhiệt trong thời gian dt là: dQ  kS .dt với là độ biến thiên nhiệt độ trên một đơn vị
dx dx
chiều dài theo phương truyền nhiệt. Từ thời điểm quả cầu nước đá có bán kính R0  1,5cm; hãy tìm:
a. Thời gian để quả cầu tan hết.
b. Thời gian để bán kính quả cầu còn lại một nửa.
Hướng dẫn giải
Ở thời điểm bán kính của quả cầu nước đá là R thì nhiệt độ của nước tại điểm cách tâm quả
cầu một khoảng r (r > R) là T.
Gọi q là nhiệt lượng mà quả cầu nước đá truyền đi trong một đơn vị thời gian.
T r
dQ dT dT dr dr
q  k .S   k .4 r 2  dT  q   dT    q
dt dr dr 4 kr 2
T0 R
4 kr 2
Khi r  R0 thì T  T0 ; r   thì T  T1 do đó: q  4k R T0  T1 
Nhiệt lượng mà quả cầu nước đá truyền đi khi quả cầu có bán kính thay đổi dR là:
4 
dQ   dm   d   R 3    4 R 2dR ;Mặt khác: dQ  qdt  k 4 R T0  T1  dt
3 
 R
Do đó: k 4 R T0  T1  dt   4 R 2dR  dt  dR
k T0  T1 
a. Thời gian để quả cầu tan hết là t m
 RdR  R02 334.103.0,92.103 (1,5.102 )2
tm 0
tm   dt  R k T0  T1  m 2k T0  T1 
 t    2881s  48min
0 0
2.0,6.20
b. Thời gian để bán kính quả cầu giảm đi một nửa:
R0

 RdR   R02 R02 


tm 2
3
tm   dt   k T t      2881.  2160(s)  36 min
0 R0 0  T1  k T0  T1   2 8  4
Bài . Một lớp nước đá dày 1cm đóng băng trên mặt hồ. Mặt trên của lớp có nhiệt độ -200C.
a) Xác định tốc độ dày của lớp nước đá.
b) Sau bao lâu bề dày của lớp nước đá tăng gấp đôi.
Cho biết: độ dẫn nhiệt của nước đá là k = 5.10-3cal/cm.s.0C. Ẩn nhiệt của nước đá là L = 80Cal/g.
Khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Hướng dẫn:
a) Gọi tốc độ tăng bề dày của lớp nước là h. Chọn một điểm trên bề mặt nước đá là gốc của trục
T  T0
z, và độ dày của nước đá là z. Mật độ dòng nhiệt qua lớp nước này là j  k . Nhiệt
z
dz
lượng do nước tỏa ra trong một đơn vị thời gian và một đơn vị diện tích là  L . Từ đó ta
dt
dz dz
nhận được phương trình  L   j , cho h    j /  L  k T  T0  /  Lz .
dt dt
b) Biểu thức trên có thể viết lại như sau:
L  z  1cm
dt  zdz  t   L  z22  z12  / 2k T  T0  ;   1  t  20 min
k T  T0   z2  2cm
Bài . Bình Điu-a là một bình có hai thành tráng bạc ở mặt đối diện (để giảm bức xạ), giữa hai thành
là khí kém (để giảm dẫn nhiệt). Áp suất khí giữa hai thành bình nhỏ đến mức quãng đường tự do
trung bình của phân tử lớn hơn kích thước của bình rất nhiều. Phích nước là một kiểu bình Điu-a.

1. Thiết lập công thức cho sự phụ thuộc của mật độ dòng nhiệt truyền qua thành bình vào nhiệt
độ ở thành bình ngoài là T0, thành bình trong là T1 ( T1 < T0) và mật độ phân tử khí là n ở khoảng
giữa hai thành bình. Biết rằng khí giữa hai thành bình là đơn nguyên tử. (Mật độ dòng nhiệt bằng
nhiệt lượng truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền nhiệt trong một đơn
vị thời gian).

2. Hai bình Điu-a giống hệt nhau đặt trong không khí ở 300K. Một bình chứa đầy Nitơ lỏng(sôi
ở 77,3K dưới áp suất khí quyển), bình kia chứa đầy Hiđrô lỏng (sôi ở 20,4K dưới áp suất khí quyển).
Tính tỉ số khối lượng M1 của Nitơ bay hơi và khối lượng M2 của Hiđrô đã bay hơi trong cùng một
thời gian. Bỏ qua sự dẫn nhiệt qua miệng bình. Biết ẩn nhiệt hóa hơi của Nitơ là L1 = 2,0.105(J/kg),
của Hiđrô là

L2 = 4,5.105 (J/kg).

Hướng dẫn: Các phân tử đi từ thành nọ tới thành kia không bị va chạm. Trong một đơn vị thể tích
có n phân tử; trong đó n1 phân tử đi từ thành trong ra thành ngoài (mỗi phân tử có vận tốc trung
8RT 3
bình v  và mang động năng KT1 , n0 phân tử đi từ thành ngoài vào thành trong (mỗi phân
 2
8RT0 3
tử có vận tốc trung bình v0  và động năng trung bình KT0 )
 2
Ta có: n  n0  n1
ở trạng thái dừng:
1 1 n n n n n T0
n1v1  n0v0  n1 T1  n0 T0  1  0  1 0   n1  n
4 4 T0 T1 T1  T0 T1  T0 T1  T0
Mật độ dòng nhiệt truyền từ ngoài qua thành ( T1 < T0) từ ngoài vào trong có giá trị:
3 
 
1 3 T0
q  n1v1  KT0  KT1   n1 T1 T0  T1   n . T1 T0  T1   n T0T1 T0  T1
4 2 2  T0  T1
2. Qọi Q là tổng nhiệt lượng truyền qua thành bình trong một đơn vị thời gian, t là thời gian để
khối lượng M 1 bay hơi ở bình này, M 2 khối lượng hidro bay hơi ở bình kia.
t t M qL T T  T1 L2
Ta có: M1  q1. ; M 2  q2 .  1  1 2  1 . 0  2,92
L1 L2 M 2 q2 L1 T2 T0  T2 L1
Bài . Các nhà du hành vũ trụ hạ cánh xuống một hành tinh xa xôi sau khi nghiên cứu kĩ lưỡng đã
phát hiện điều sau: Hành tinh ở xa nhất tất cả các ngôi sao khác tới mức nguồn năng lượng duy
nhất của nó là do các phản ứng phân rã phóng xạ trong lòng chất hành tinh; hành tinh đồng tính
có dạng hình cầu, còn các nguyên tố phân bỗ đều trong toàn bộ thể tích của hành tinh, chu kì bán
rã của các nguyên tố này đều bằng một triệu năm (sự diễn ra quá trình này không phụ thuộc vào
nhiệt độ; Nhiệt độ trên bề mặt hành tinh là t1  00 C còn ở tâm của nó là t1  1000 C , hành tinh này
không có khí quyển và nó liên tục bị mất năng lượng do bức xạ nhiệt. Xem rằng năng lượng do
được bức xạ trong một đơn vị thời gian, từ một đơn vị diện tích bề mặt hành tinh tỉ lệ với lũy thừa
bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối ở bề mặt của nó, còn thông lượng bên trong hành tinh tỉ lệ với độ
T
giảm nhiệt độ trên một đơn vị dài (tức là ). Hãy xác định:
r
a) Nhiệt độ tại khoảng cách r = R/2 tính từ tâm hành tinh (R là bán kính hành tinh).
b) Nhiệt độ tại bề mặt hành tinh sau 4 triệu năm sau.
c) Nhiệt độ tại tâm hành tinh sau 4 triệu năm sau.
dT
Gi¶i: a) Th«ng l-îng nhiÖt mµ mét líp cÇu nhËn ®-îc: W  k  4r 2
dr

Th«ng l-îng nµy ®-îc sinh ra tõ c¸c ph¶n øng phãng x¹ bªn trong líp cÇu, do ®ã nã tû lÖ víi khèi
4 dT 4
l-îng cña khèi cÇu cã b¸n kÝnh r, tøc lµ: W    m      r 3  k  4  r 2     r 3
3 dr 3
 dT  rdr
T1 R

( lµ mét hÖ sè tû lÖ).  dT   rdr   R  T1  T2   R


1 2 1 2
T2 0
2 2

T3 R/2

 dT   rdr  2 R / 2
1 1
 R 2  T3  T2   R 2 / 8
2

T2 0
8

 T1  T2  4T3  T2   t1  t 2  4(t 3  t 2 )  t 3  75 0 C .

b) Ta cã: W1    T1 vµ W2    T1 . Theo ®Ò bµi, sau 4 triÖu n¨m c«ng suÊt cña nguån phãng
4 4

x¹ (tû lÖ víi sè nguyªn tö phãng x¹) gi¶m ®i 2 4 lÇn, do ®ã ta cã.

W2  W1 / 16  T1'  T1 / 2  136,5K  t1  136,50 C .

1 1
c) Gäi nhiÖt ®é t¹i t©m khi ®ã lµ T2 . Ta cã: T1  T2  R 2 vµ T1'  T2'   R 2 . MÆt kh¸c, ta l¹i
'

2 2
biÕt r»ng W2  2  m vµ do sè nguyªn tö phãng x¹ gi¶m 16 lÇn, ta cã: 2  1 / 16      / 16 .
'
 '

Suy ra: T1  T2  16 T1  T2  T2  143 K hay t 2  130 C .
0

Bài 11. Một cục nước đá hình cầu (với bán kính ban đầu R0  1cm ) được nhúng trong một lượng
nước lớn ở nhiệt độ 100 C . Giả thiết rằng sự truyền nhiệt trong chất lỏng chỉ do độ dẫn nhiệt của nó,
xác định thời gian  đến khi đá tan hết. Độ dẫn nhiệt của nước k  6.103 J / ( s.cm.0 C ) , nhiệt nóng
chảy riêng của nước đá q = 335J/g.
Giải. Nếu nước đá tăng không quá nhanh thì sự phân bố tức thời nhiệt độ ở trong nước xung quanh
cũng giống như trong trừng hợp chuẩn tĩnh với cùng các điều kiện biên. Theo kết quả bài 5, sự phân
R
bố nhiệt trong trường hợp này có dạng: T  T  T0  T  . Trong đó R là giá trị tức thời của bán
r
kính cục đá, T0 và T là nhiệt độ không đổi của nước trên bề mặt quả cầu và ở vô cùng. Theo bài ra
T  T0  100 C ). Nhiệt lượng mà nước xung quanh truyền cho quả cầu trong thời gian dt bằng:
dT
k.4 r 2 dt  4 kR T  T0  dt . Nhiệt lượng này làm tan nước đá, vì thế nó có thể biểu diễn dưới
dr
dạng: qdm  4 kR2 nd qdR . So sánh hai biểu thức này, ta thu được:
nd qR02
k T  T0  dt   nd qRdR     41 phut
2k T  T0 

Bài 13. Một hình trụ với thành có độ dày không đổi, làm bằng chất phi kim, có bán kính ngoài r1 ,
bán kính trong r2 , chiều dài l0 , được giữ cho mặt ngoài có nhiệt độ 1000C và mặt trong có nhiệt độ
00C. Xác định sự phân bố nhiệt bên trong thành hình trụ.

Hướng dẫn: vì vật liệu là đồng đều nên ta có thể giả thiết độ dẫn nhiệt là không đổi. Ta có:
dT dT dT dQ
dQ  ks .dt và s  2 l0 r , ta có: dQ / dt  ks  2 l0 rk . Vì không phụ thuộc vào r
dr dr dr dt
dT A dT A
nên:  , với A là hằng số. Tích phân hai vế phương trình này ta có:   T  r   A ln r  B
dr r dr r
. Từ các điều kiện biên ta có:

 T2  T1
A  r
 ln 2
 r1 1
 ; T1  373k ; T2  273K  T  r   T2  T1  ln r  T2 ln r1  T1 ln r2 
 B  T1 ln r2  T2 ln r1 ln r2  ln r1 
 r
 ln 2
 r1

Bài 14. Bên trong một hành tinh nào đó, do có sự phóng xạ hạt nhân mà có sự tỏa nhiệt với mật độ
công suất không đổi theo thời gian tại tất cả các điểm bên trong hành tinh này (mật độ công suất là
nhiệt lượng được giải phóng trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị thể tích). Do bức xạ nhiệt ra
không gian xung quanh mà nhiệt độ tại bề mặt hành tinh là không đổi. Hãy chứng minh rằng nhiệt
độ bên trong hành tinh phụ thuộc vào khoảng cách tới tâm r của nó theo qui luật : T  A  Br  . Chú
ý rằng nhiệt thông q là nhiệt lượng truyền qua một đơn vị diện tích qua một đơn vị thời gian được
T
xác định theo định luật Phuriê: q   , trong đó T ( z ) là hàm số mô tả sự phụ thuộc của nhiệt độ
z
theo tọa độ.

Hướng dẫn:

Trong trạng thái ổn định thì toàn bộ nhiệt giải phóng bên trong hành tinh được chuyển hóa ra bề mặt
của nó. Do hệ có tính đối xứng cầu nên cả sự phân bố nhiệt độ cũng như nhiêt lượng đều có tính đối
xứng cầu.
Gọi W là mật độ công suất được giải phóng. Xét một quả cầu bên trong hành tinh có bán kính r,
đồng tâm với hành tinh. Khi đó, tổng thông lượng nhiệt qua mặt cầu này bằng nhiệt lượng giải phóng
4 dT dT W
bên trong quả cầu. Theo định luật Fhurie:  r 3 W  4 r 2 1    r . Lấy tích phân hai
3 dr dr 3
vễ phương trình này với chú ý là khi r = R thì T  T0 , ta được:

 W 2 W 2
T  T0  
W 2
6
 r  R 2   T   T0 
6
R   r  2 .
  6

W 2 W
So sánh với hàm số đã cho trong bài toán thì: A  T0  R ; B   ;  2
6 6

Bài . Một pit tông mảnh cách nhiệt, nằm bên trong một xi lanh hình trụ cũng cách nhiệt nằm
ngang, chia xi lanh thành hai ngăn chứa khí hê li. Số mol khí của ngăn một là n, của ngăn hai là
2n. Pit tông có thể trượt không ma sát dọc theo xi lanh. Lúc đầu hai ngăn ở cùng nhiệt độ To vì
thể pit tông lệch về một bên. Để làm pít tông lệch về phía đối diện đối xứng với vị trí ban đầu qua
tâm xi lanh người ta có thể làm theo hai cách: truyền nhiệt lượng Q1 cho một trong hai ngăn hoặc
rút bớt nhiệt lượng Q2 bằng cách làm lạnh ngăn còn lại.

Tìm tỉ số Q1/Q2. Và vẽ đồ thị trên hệ P – V thể hiện sự biến đổi trạng thái hai ngăn trong hai
trường hợp.

Hướng dẫn:

Trường hợp 1: hơ nóng khí ngăn 1 thì khí ở ngăn hai bị nén đoạn nhiệt.

p2V2  p0  2V0   p2   2  p0
 

Xét ngăn 2: phương trình đoạn nhiệt

p2V2
Nhiệt độ ngăn 2, xác định theo phương trình trạng thái T2  .T0  2 1T0
p0  2V0 

p1V1
Nhiệt độ ngăn 1 lúc này: T1  .T0  4T2 .
p0 V0 

Hệ cách nhiệt và thể tích cả hệ không đổi nên nhiệt lượng truyền cho ngăn 1 bằng tổng độ tăng
nội năng hai ngăn: Q1  U1  U 2  nCV T1  2nCV T2  3nCV  2T2  T0   9,87nRT0

Trường hợp 2: làm lạnh khí ở ngăn hai, khí ngăn 1 dãn nở đoạn nhiệt.

p1'V1'  p0V0  p1'  p0 2 ; nhiệt độ ngăn 1: T1'V1' 1  p0V0 1  T1 '  T01

p2 'V0
Nhiệt độ ngăn 2: T2 '  .T0  T1 '  4T2 ' .
p0  2V0 

Nhiệt lượng truyền đi bằng tổng độ giảm nội năng của hệ:

Q2  U1  U 2  nCV T1 ' 2nCV T2 '  3nCV  2T2 ' T0   3nCV  2.28/3 T0  T0  .
Tỉ số Q1/Q2 = 3,1748 (độ lớn).

Vẽ đồ thị:

- Đồ thị có dạng của đoạn đường đẳng nhiệt


- ở mọi vị trí áp suất hai ngăn là như nhau.
- Tổng thể tích hai ngăn là không đổi.
p
- Vẽ đường đoạn nhiệt của một ngăn rồi suy ra đường của ngăn còn lại.
p
p2
Ngăn 2 po
Ngăn 1 Ngăn 1
po Ngăn 2
p’2
O Vo 2Vo V
O Vo 2Vo V
Hơ nóng ngăn 1

Làm lạnh ngăn 2

Bài 25: Một xi lanh có thể tích V cố định, được chia làm hai ngăn bằng một pít tông có khối lượng
không đáng kể và có thể chuyển động được. Các ngăn trái và phải lần lượt chứa n1 và n2 mol của
cùng một chất khí lí tưởng, nhiệt độ ban đầu lần lượt là T1; T2 .

b. Thể tích V1 và V2 khi hệ ở trạng thái cân bằng ban đầu bằng bao nhiêu?
c. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa hai ngăn nhưng không có sự trao đổi nhiệt giữa xi
lanh và môi trường. Biết rằng nhiệt lượng truyền từ ngăn trái sang ngăn phải trong một đơn vị thời
Q12
gian tỉ lệ với hiệu nhiệt độ của hai ngăn, tức là:  k T1  T2  . Tìm hiệu nhiệt độ T1  T2  như
t
một hàm của thời gian
d. Nhiệt độ của hai ngăn thay đổi nhu thế nào đối với thời gian?
Hướng dẫn giải

a. Ban đầu áp suất hai ngăn bằng nhau nên ta có:


 n1T1
V1   n T  n T  .V
n RT n RT n T  n T 
p  p1  p2  1 1  2 2  1 1 2 2  
1 1 2 2
1
V1 V2 V V  n T
2 2
.V
 2  n1T1  n2T2 

b. Áp dụng nguyên lí I NDLH cho lần lượt hai khối khí, chú ý nhiệt lượng của cả hệ không tao
đổi ra ngoài, và thể tích của cả xi lanh V là cố định.
dQ1  pdV1  n1CV dT1 
dQ2  pdV2  n2CV dT2 
  d  n1T1  n2T2   0  n1T1  n2T2  const
dQ1  dQ2  0 
dV1  dV2  0 

Quá trình là đẳng áp nên:


dQ12  n2C p dT2  n1C p dT1 

dQ12  1 1   d T1  T2  kdt  1 1  2k  1 1 
d T1  T2               dt
C p  n1 n2   T1  T2  C p  n1 n2  5R  n1 n2 
dQ12  k T1  T2  dt 

 2k  1 1  
Lấy tích phân hai vế: T1  t   T2  t   T1  0   T2  0  e  t  3 ;      
 5R  n1 n2  

c. Từ (2) ta có: n1T1  t   n2T2  t   n1T1  0   n2T2  0 

t
Nhân hai vế của (3) với n2 ta được: n2T1  t   n2T2  t   n2T1  0  n2T2  0

  n1  n2  T1 (t )  T1 (0)  n1  n2e   t   n2T2 (0) 1  e   t 

T1 (0)  n1  n2e  t   n2T2 (0) 1  e   t  


1
 T1 (t ) 
 n1  n2   

 t
Nhân hai vế của (3) với n1 ta được: n1T1  t   n1T2  t   n1T1  0  n1T2  0

  n1  n2  T2 (t )  T2 (0)  n2  n1e   t   n1T1 (0) 1  e   t 

T2 (0)  n2  n1e  t   n1T1 (0) 1  e  t  


1
 T2 (t ) 
 n1  n2   

Bài . Giả sử trong một lớp vật chất phẳng đồng nhất, nhiệt độ chỉ phụ thuộc vào tọa độ x. Khi đó
T
mật thông lượng nhiệt tuân theo định luật phurie: q    1 . Trong đó q là mật độ thông lượng
x
nhiệt (nhiệt lượng truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian), T là độ biến thiên
tọa độ khi cho tọa độ biến thiên một lượng x ,  là hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào bản chất của
lớp vật chất đó.

Khi có sự tiếp xúc của hai chất khác nhau ứng với nhiệt độ T1 , T2 thì nhiệt lượng truyền qua
một đơn vị diện tích của mặt tiếp xúc trong một đơn vị thời gian tuân theo phương trình gần đúng:

q   T1  T2 

Trong đó  là hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào tính chất của các lớp tiếp xúc với nhau. Khi giải bài
toán ta có thể sử dụng bản số liệu:

Đại lượng Nước Nước đá

Khối lượng riêng 0  1,00.103 kg / m3 1  0,90.103 kg / m3

Nhiệt độ nóng chảy t0  00 C

Nhiệt nóng chảy   3,3.105 J / Kg


Nhiệt dung riêng C0  4, 2.103 J / kg.K C1  2,1.103 J / kg.K

Hệ số truyền nhiệt 0  0, 63W / mK ; 1  2, 2.10W / mK ;

Cho rằng hệ số truyền nhiệt giữa nước với nước đá và nước và nhôm là như nhau và bằng
W
  1, 2.103 , khối lượng riêng của nước phụ thuộc tuyến tính vào nhiệt độ.
m2 .K

Yêu cầu

1. Giả sử hai đầu của tấm phẳng đồng nhất được duy trì các nhiệt độ không đổi T1 và T2 . Hãy
tìm sự phân bố nhiệt độ T(x) trong tấm này trong trạng thái ổn định.
2. Một tấm vật chất có nhiệt độ ban đầu là T1 . Mặt dưới của tấm cho tiếp xúc nhiệt với một vật
rất lớn có nhiệt độ T2 . Hãy xác định thời gian để thiết lập trạng thái phân bố nhiệt ổn định
trong tấm này. Cho rằng nhiệt độ của mặt dưới của tấm là không đổi va bằng T2 . Hãy áp
dụng bằng số đối với tấm băng có bề dày h = 30cm, nhiệt độ ban đầu thấp hơn nhiệt độ nóng
chảy của nướ đá.
3. Vào mùa thu, giả sử nhiệt độ của không khí phía trên mặt hồ yên tĩnh hạ xuống đến -100C và
sau đó được giữ cố định. Coi nhiệt độ của nước là không đổi và bằng t0  00 C . Hãy tìm sự
phụ thuộc của độ dày lớp băng được hình thành trên mặt hồ theo thời gian. Bề dày của lớp
bằng này bằng bao nhiêu sau khi bắt đầu hình thành được một tuần. Cho rằng nhiệt độ mặt
trên của băng bằng nhiệt độ của không khí.
4. Vào mùa xuân, giả sử nhiệt độ không khí trong hồ được nâng lên 100 C và sau đó được giữ
ổn định. Coi nhiệt độ của nước là không đổi và bằng t0  00 C . Hãy tìm sự phụ thuộc của
chiều dày của lớp băng trên mặt hồ theo thời gian nếu chiều dày ban đầu của nó h0  30cm .
Thời gian để băng tan hết bằng bao nhiêu? Cho rằng nhiệt độ mặt trên của nước bằng nhiệt
độ không khí và toàn bộ lượng nước tràn ra đều nằm ngay trên mặt băng. Bỏ qua sự nung
nóng bằng do sự hấp thụ bức xạ mặt trời.
5. Nước đá ở nhiệt độ t0  00 C nằm trong một cái bình nhôm hình trụ rỗng, đặt thẳng đứng. Bề
dày của lớp nước đá bằng h0  30cm , bình được đặt trên một tấm nặng có nhiệt độ được duy
trì ở t1  100 C . Hãy tìm sự phụ thuộc của lớp nước đá trong bình theo thời gian. Sau thời gian
bao lâu, toàn bộ lượng nước đá chảy hết?
Cho rằng nhiệt độ của đáy bình bằng nhiệt độ của tấm nặng và toàn bộ nước trà ra đều nằm
lại trong bình. Bỏ qua sự truyền nhiệt qua thành và nắp bình.
Hướng dẫn:

1. Trạng thái ổn định thì mật độ thông lượng nhiệt tại tất cả các điểm trong tấm là không đổi:
dT
q    const 1  dT  Cdx  T  Cx  C0 1* . Trong đó C là một hằng số nào đó. Nếu
dx
T
chú ý đến nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối T1 , T2 và gọi chiều dài của tấm là h thì
Khi x = 0 thì T  C0  T1 . Khi x = h

x
T2  T1
 T  T2  Ch  T1  C  . Thay tất cả vào (1) ta được
h
T T
phân bố nhiệt theo chiều dài của tấm là: T  T1  2 1 x  2  .
h
Tức là nhiệt độ phân bố tuyến tính theo nhiệt độ.

2. Giả sử T2  T1 . Trước khi xác lập trạng thái ổn định thì phần diện tích S của tấm hấp thụ một
T2  T1
nhiệt lượng Q  C11Sh  3 . Trong trạng thái ổn định thì nhiệt thông từ mặt nóng hơn
2
T T
của tấm phải bằng nhiệt lượng của tấm nhận được sau thời gian  : Q  1S 2 1 .  4 
h
Ch 2
 3, 4    0  1 1  4.104 s  11h  5
21

3. Khi đông đặc, băng giải phóng ra một nhiệt lượng truyền qua bề mặt của nó ra môi trường
khí. Ta coi rằng tại thời điểm bất kì vfa ở độ dày bất kì của lớp băng thì sự phân bố nhiệt độ
là ổn định. Giả sử sau khoảng thời gian rất nhỏ  , thì độ dày của băng tăng thêm được một
t 0
lượng h , khi đó phương trình cân bằng nhiệt có dạng: 1S h  1S   6  . Trong đó:
h
t 0  t1 là hiệu nhiệt độ giữa mặt trên và mặt dưới của lớp băng. Nếu chú ý đến khoảng nhỏ
 h2  1h 2
hh       
 2 2 1t 0
so sánh biểu thức này với thời gian thiết lập thông lượng nhiệt ổn định đã xác định ở (5), ta tìm
 C t
được tỉ số riêng để thiết lập trạng thái ổn định và thời gian biến đổi: 0  1  0, 06 . Và nhưu
1 
vậy, thời gian biến đổi lớn hơn thời gian thiết lập trạng thái ổn định nên lập luận sự gần đúng của
về nhiệt thông chuẩn dừng của lớp băng. Từ (7) ta tìm được sự phụ thuộc của bề dày của lớp băng
theo thời gian:

21t 0 2.2, 2.10


h  8  h  .7.24.3600  30cm
1 3,3.105.0,90.103

4. Khi băng tan, nhiệt lượng cần thiết lấy từ không khí nóng qua lớp nước nhờ dẫn nhiệt. ta giả
sử đây là quá trình ổn định. Gọi bề dày của lớp băng ở thời điểm  là x, còn bề dày của lớp
1
nước là h. Do lượng nước được bảo toàn nên: 1 x  0 h  1h0  9   h    h0  x 10  . Giả sử
0

sau thời gian  , bề dày lớp băng giảm đi một lượng x . Khi đó phương trình cân bằng nhiệt
t1
có dạng: 0 S.  1S x 11 . Nếu chú ý đến điều kiện đầu và
h
h  x
2
0t10
10,11  0   12  . Từ đó xác ddinjhj được qui luật thay đổi của bề dày lớp
2 12
2 0t1 0 12 h02
băng: x  h0   13   1.9.102 s  22ngaydem
1 
2
2 0t1 0
5. Bởi vì sự nung nóng dủa nước được thực hiện từ phía dưới nên sự trộn lẫn nước xảy ra rất
nhanh, vì vậy có thể coi nhiệt độ của nước tại mọi điểm là như nhau, ta gọi nhiệt độ này là t.
trong tình hướng nhiệt như vậy, nhiệt lượng được truyền vào từ vật nóng sẽ được dùng làm
tan nước đá và nung nóng nước đã tan. Phương trình cân bằng nhiệt đối với khoảng thời gian
nhỏ  trong trường hợp này có có dạng:
  t1  t  S     t  t0  S   C0 1S x  t  t0 15
  t  t0  S   1S x 16 
x
Nếu giản ước tốc độ nóng chảy thì sẽ nhận được phương trình xác định nhiệt độ của nước:

2
     
t  2 t  t1  0  t     t1 
2
 4,850 C . Do đó ngay cả tốc độ nóng chảy của
C0 C0  C0  C0 C0
x  t
nước đá cũng không đổi:  17  . Do đó bề dày của lớp nước đá sẽ biến đổi theo qui
 1
t
luật tuyến tính: x  h0   18 . Thời gian để tan hết nước đá được xác định theo công thức:
1
1
 h  1,5.104 s  4,3h 19 
t 0
Bài 21: Hai thùng kim loại giống nhau được đổ củng một lượng nước như nhau và đặt vào trong
phòng có nhiệt độ không đổi. Nhúng chìm một quả cầu kim loại vào một thùng, quả cầu có cùng
khối lượng với lượng nước và có khối lượng riêng lớn hơn nước rất nhiều. Đun cả hai thùng để cho
nước ở hai thùng sôi rồi cho chúng tự nguội dần. Người ta nhận thấy nước trong thùng không có
quả cầu nguội nhanh hơn nước trong thùng có quả cầu là k lần. Tìm nhiệt dung riêng của quả cầu
C1 , theo k và nhiệt dung riêng của nước C2 .

Hướng dẫn giải

Khi để cho các quả cầu tụ nguội, lượng nhiệt từ thùng tỏa ra môi trường trong một đơn vị thời gian
dQ
tỉ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ với môi trường:   T  T0 
dt

T: Nhiệt độ của thùng nước;

T0 : Nhiệt độ của môi trường;

 Hệ số tỉ lệ chỉ phụ thuộc vào vật liệu làm thùng và dạng hình học của nó.

Do hai thùng giống nhau chứa cùng một lượng nước nên hệ số  là như nhau (thùng được
làm bằng kim loại, có khả năng dẫn nhiệt tốt, khối lượng riêng của quả cầu lớn hơn nước rất nhiều
lần nên ảnh hưởng do sự sai khác về độ cao của khối nước đến  có thể bỏ qua.

dT
dQ   T  T0  dt  mc   dt  mc ln T  T0    t  A
T  T0 
m1c1  m2c2
Ta thấy thời gian để nước nguội đến một nhiệt độ T’ nào đó tỉ lệ với mc nên k 
m2c2
Vì m1  m2  c1   k  1 c2

Bài. Trong một con tàu vũ trụ có đặt một cái lò cao tần để nghiên cứu sự nóng chảy trong điều kiện
không trọng lượng. Người ta dùng lò này để làm nóng chảy một quả cầu kim loại dẫn nhiệt tốt. hãy
nêu phương pháp đo thời gian nóng chảy hoàn toàn quả cầu.
Chú ý: - Công suất tỏa nhiệt của quả cầu ra môi trường xung quanh tỉ lệ với hiệu nhiệt độ.
- Người nghiên cứu có thể quan sắt quá trình nóng chảy bằng mắt thường, có thể điều chỉnh
công suất của lò và có các số liệu tham khảo.
Hướng dẫn:
Vì quả cầu dẫn nhiệt tốt nên khi bị nung nóng, nhiệt độ lan tỏa rất nhanh nên nhiệt độ không phụ
thuộc vào vị trí bên trong quả cầu. Do có hiệu nhiệt độ bên trong và bên ngoài quả cầu nên nó sẽ
bức xạ nhiệt ra ngoài. Sự nóng chảy sẽ bắt đầu xảy ra từ mặt ngoài quả cầu. Nhưng trong điều kiện
không trọng lượng thì chất lỏng tạo thành sẽ bao lấy quả cầu mà không chảy đi.
Khi quả cầu nóng chảy có thể quan sát bằng mắt thường bên ngoài, nhưng không biết được bên
trong nó kim loại đã bị nóng chảy hết hay chưa.
Phương trình cân bằng nhiệt: Pt  C V Tc  T0   V   E 1 . Trong đó: P là công suất của lò, t là
thời gian kể từ khi nóng chảy, C là nhiệt dung riêng, V là thể tích của quả cầu,  là phần thể tích đã
nóng chảy đến thời điểm t,  là nhiệt nóng chảy của quả cầu,  là khối lượng riêng của nó T0 là nhiệt
độ ban đầu, TC là nhiệt độ nóng chảy của quả cầu. E là năng lượng bức xạ ra ngoài được xác định
bởi hệ thức:
E  E0  4 R 2 TC  T0    t  t1  2  .

Trong đó R là bán kính quả cầu,  là một hằng số nào đó; E0 là nhiệt lượng bức xạ ra ngoiaf sau
thời gian t1 mà quả cầu được nung nóng từ nhiệt độ T0 đến T1 . Khi t < t1 thì chưa có sự nóng chảy,
khi t > t1 có sự nóng chảy.
Xét trong khoảng thời gian từ 0 đên t1 thì năng lượng quả cầu nhận được sẽ bằng nhiệt lượng làm
tăng nhiệt độ quả cầu từ T0  Tc và phần nhiệt lượng tỏa ra ngoài là E0 :
Pt1  C V Tc  T0   E0  3 . Từ (1,2,3):  P  4 R 2 Tc  T0     t  t1   V   4 

Khi quả cầu nóng chảy hoàn toàn thì:   1, còn các đại lượng: P, R, T0 , t1 có thể đo được, các số liệu
 ,  có thể tra cứu trong tài liệu tham khảo.
Để xác định hằng số  bằng thực nghiệm, ta có thể thay đổi công suất của lò đến một giá trị nào đó
thì toàn bộ công suất này cân bằng với công suất tỏa nhiệt ra ngoài. Trong trường hợp đó, nhiệt độ
của quả cầu đúng bằng nhiệt độ nóng chảy nhưng quả cầu không nóng chảy.
Khi đó phương trình cân bằng nhiệt: 4 R Tc  T0    P1 . Bằng các phép đo ta nhận được các đại
2

lượng R, T0 , Tc , P1 nên ta có thể xác định được  .

Bài . Một cái bình hình trụ, cách nhiệt đặt thẳng đứng đật kín bằng một pít tông nhẹ và cách nhiệt.
Ma sát giữa pít tông và thành bình là không đáng kể. Trong bình chứa nước ở nhiệt độ T0  273K và
 mol khí hê li ở nhiệt độ T  T0 . Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ trong bình ổn định ở giá trị T0 .
Nếu bỏ qua áp suất của hơi, nhiệt dung của bình và pitton cũng như sự hòa tan của hê li vào nước,
hãy tìm khoảng cách dịch của pit tôn ở trang thái cân bằng nhiệt. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 
, khối lượng của nước đá là  d , khối lượng riêng của nước là n  d . Áp suất phía trên của pitton
là không đổi và bằng áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn:
Vì quá trình xảy ra trong điều kiện áp suất không đổi bằng p0 nên nhiệt nóng chảy của nước đá
cũng không đổi. Nhiệt độ ổng định trong bình là T0 bằng nhiệt độ đông đặc của nước nên có thể một
phần hoặc toàn bộ nước trong bình bị đông đặc.
 RT T0  T 
Khi đó hê li được nung nóng và tăng thể tích lên một lượng: V  . Khối lượng nước
p0
chuyển thành đá có thể tìm từ phương trình cân bằng nhiệt và nguyên lý thứ nhất nhiệt động lược
học:
3 5
Q  m   R T0  T   p0 V   R T0  T  (bằng độ biến thiên nội năng của khí và công mà khí
2 2
5 R T0  T 
thực hiện – năng lượng này phải lấy từ nước). Suy ra: m  . Nước đã hóa băng giản nở
2
m m    d 5 R T0  T   n   d 
và tăng thể tích của nó lên một lượng: Vt   m n  .
d n  n . d 2 n . d
Giả sử pittong dịch chuyển lên một đoạn h. Khi đó: Sh  V  Vt và
 R T0  T  5 R T0  T   n   d   R T0  T   5 p0   n   d  
h   1  
p0 S 2 n . d .S p0 S  2 n . d 
5 p0   n   d 
Sau khi thây tất cả giá trị vào thì biểu thức có độ lớn gần bằng 104 so với 1 nên có
2 n . d
 R T0  T 
thể bỏ qua so với 1 và: h 
Sp0
Câu 6. Trước khi hình thành hệ mặt trời, lúc mà các hành tinh chưa được tạo ra. Xung quanh mặt
trời là một quả cầu khí khổng lồ đứng yên, khối lượng mặt trời là Ms. Giả sử khí là lí tưởng và các
phần tử khí là đơn nguyên tử, khối lượng một hạt là m, mật độ khí là n, tổng khối lượng các khí
nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng mặt trời Ms. Chúng ta hãy xác định sự phân bố khối lượng khí
này theo khoảng cách r tính từ tâm mặt trời. (r lớn hơn rất nhiều so với đường kính mặt trời )

1. Giả sử tất cả khí đều có nhiệt độ T0, mật độ khối lượng khí phân bố dạng   0e / r . Tìm .
2. Xét về mặt vật lí, có một điều vô lí là ở vô cùng mật độ có giá trị 0 chứ không phải là 0. Để
khắc phục điều này, giả sử mặt trời phát ra lượng nhiệt J0 trong một giây, quá trình nhiệt
chảy từ mặt trời ra ngồi khí chỉ do bức xạ .Tính mật độ dòng năng lượng I(r) (năng lượng
truyền qua 1 đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian) tại một điểm cách tâm mặt trời một
khoảng r.
dT
3. Giả sử I(r) tỉ lệ với gradient nhiệt độ, nghĩa là. I (r )   , với  là hằng số dương gọi là
dr
độ dẫn nhiệt. Dấu – cho biết nhiệt luôn luôn chảy từ vùng có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt
độ thấp, ở xa vô cùng nhiệt độ coi như bằng 0. Tính nhiệt độ tại vị trí cách tâm một khoảng
r.
Giả sử áp suất tại 1 điểm có dạng P  P0  r / r0  . Tìm  .

4.
Lời giải

1. Xét lớp khí mỏng có đơn vị diện tích, bề dày dr. Áp suất tại vị trí r coi như lớn hơn áp suất tại r
GMmn dP GM s mn
+ dr để nó cân bằng với lực hấp dẫn 2
. Vì vậy ta có  , với n là mật độ phân tử
r dr r2
khí .

dn GM s m dr
Theo định luật khí lí tưởng P = nkT0. thay P với n ta có  .
n kT0 r 2

GM s m
Nghiệm   0e / r , với   .
kT0

2. khi r   ,    0 thay vì tiến tới 0 . Nghĩa là quả cầu khí lớn vô hạn, điều đó không có ý
nghĩa về mặt vật lí . Ta thấy năng lượng truyền qua một lớp hình cầu trong một đơn vị thời gian là
không đổi nên J 0  4 r 2 I .

dT dT J0
3. I (r )  , vậy  . Hằng số tích phân coi như bằng 0 khi T coi như bằng 0 ở vô
dr dr 4 r 2
J
cùng vậy T  0
4 r

dP GM s mn J
4. theo trên  . Nhưng P  nkT (r )  0 kn . Thay thế n bằng P trong phương trình
dr r 2
4 r

dP 4 GM s m P r 4 GM s m
thứ nhất  , Suy ra P  P0   , với   .
dr kJ 0 r  r0  kJ 0

Ví dụ 3. Lấy một quả trứng từ tủ lạnh có nhiệt độ T0  40 C , thả vào nồi nước đang sôi ở nhiệt độ T1

a. Năng lượng U để làm trứng chín là bao nhiêu?


b. Dòng nhiệt J chạy vào trong quả trứng là bao nhiêu?
c. Công suất P truyền cho quả trứng là bao nhiêu?
d. Cần luộc quả trứng trong bao lâu?
T
Có thể sử dụng dạng rút gọn của định luật Furie: J  K , trong đó T là độ chênh lệch nhiệt độ
r
trên đoạn r , là một thông số đặc trưng của bài toán, dòng nhiệt J đo bằng Wm2 . Cho biết khối
lượng riêng của quả trứng   103 kg / m3 . Nhiệt dung riếng C = 4,2 J/g.K, bán kính R = 2,5cm, nhiệt
độ chín của quả trứng Tc  650 C . Hệ số truyền nhiệt K = 0,64W/K.m(giả thiết là như nhau khi trứng
còn lỏng và rắn).

Giải. Năng lượng cần để tăng nhiệt độ của quả trứng một lượng T là U  VC T . Để làm trứng
4
chín thì T  Tc  T0  U    R3 .C. Tc  T0   16768J
3

T
b. Dòng nhiệt J K . Lấy gần đúng nhiệt độ tại tâm quả trứng là 40C,
r
r  R, T  T1  T0 (T1  1000 C nhiệt độ sôi của nước), suy ra mật độ dòng nhiệt J = 2458 Wm2 .
c. Công suất truyền nhiệt cho quả trứng là P  4 R 2 J  4 KR T1  T0   19,3W

U  CR Tc  T0 
2

thời gian để luộc trứng chín là t    869s .


P 3K T1  T0 

Bài . Một lít nước ở nhiệt độ t1 = 900C được rót vào một bình thuỷ gồm hai lớp thành hình
trụ nằm cách nhau một khoảng nhỏ. Diện tích của thành bình là A = 600cm3. Khoảng cách
giữa hai thành bình được hút chân không cho tới khi áp suất của không khí giảm xuống
còn Po = 5.10-6atm (ở nhiệt độ phòng t0 = 200C). Cho biết độ phát xạ của thành bình là 
= 0,1, nhiệt dung riêng của nước là c = 4,2.103J/kgK và khối lượng mol của không khí là
µ = 29g/mol. Ước tính khoảng thời gian để nước nóng trong bình giảm nhiệt độ xuống còn
t2 = 700C.

2 Đáp án:

Có 2 cách để nhiệt trong bình thoát ra ngoài

- Bức xạ nhiệt của thành bình.

- Sự dẫn nhiệt của không khí trong khoảng giữa 2 thành bình.

+ Gọi T là nhiệt độ của nước tại 1 thời điểm bất kì. Thành bình ở trong
cũng có nhiệt độ là T, thành bình ngoài luôn nằm ở nhiệt độ phòng T0 = 293
K.

Công suất nhiệt thoát ra do bức xạ nhiệt của thành bình:

P1 = 2. .A(T4 – T04)

 = 5,7.10-8 W/m2K4 hằng số Stefan-Boltzman.

Công suất toả nhiệt do sự dẫn nhiệt của không khí giữa 2 thành bình.
Sau khi hút chân không thì không khí giữa 2 thành bình có thể xem là không
khí loãng. Do đó có thể áp dụng thuyết ĐHPT.

- Giả sử mỗi phân tử khi va chạm vào 1 thành bình sẽ có nhiệt độ của
thành đó. Xét 1 phân tử CĐ từ thành trong ra thành ngoài

i 5
Động năng của phân tử: K = kt = kt (Vì không khí đa phần là khí
2 2
lưỡng nguyên tử N2, O2 …)

Sau khi phân tử va chạm vào thành ngoài nó có động năng:

5
K’ = kT0
2
Nhiệt truyền từ trong ra ngoài trong quá trình trên là:
5
∆Q = K – K’ = k(T – T0)
2
Số phân tử va chạm vào thành trong khoảng thời gian dt là:

n  v
dN = .A.dt
4
n: mật độ phân tử; v: tốc độ TB của mỗi phân tử

P 8RT0 dN 1 P 8RT0
Với: n = ; v = như vậy = A
kT0  dt 4 kT0 

dN
 Công suất của nhiệt thoát ra do sự dẫn nhiệt: P2 = .∆Q
dt

5 8RT0
P2 = (T – T0) PA
8 

Giả sử nhiệt độ của nước thay đổi một lượng dT trong khoảng thời
gian dt rất nhỏ, tổng nhiệt lượng do nước tỏa ra bên ngoài trong khoảng
thời gian này là:

dQ = mcdT = (P1 + P2)dt

dT 5 8RT0
-mc = A(T4 - T04 ) + (T – T0).P.A (1)
dt 8 

Nhiệt độ ban đầu và cuối cùng của nước lần lượt là:

T1 = 363K; T2 = 343 K

T1 +T2
Đặt T = = 353K.
2

Ta thấy khi T thay đổi từ T1 tới T2 thì |T - T | << T , do đó ta có thể


dùng phép tính gần đúng:

T-T 4 T-T
T4 = ( T + T - T )4 = T (1 + )  T 4 = (1 + 4 )
T T

= 4.T. T 3 - 3 T 4

dT
Do vậy (1) có thể viết dưới dạng: = -aT + b
dt
A  5 8RT0 
Với a=  4 T 3
 P 
mc  8  

A  5 8RT0 
 (3T  T0 )  P
4 4
b= 
mc  8  

Thời gian cần thiết để nhiệt độ giảm xuống còn T2 = 343K là:

1 T1  b/a
T2
1 dT
t-
a  T - b/a a ln T2  b/a .
T1
=

Bài 5. ( 3 điểm)

Đo hệ số dẫn nhiệt của vật liệu

Cho các dụng cụ và thiết bị:

- 02 chậu thủy tinh có thành mỏng;

- 01 tấm kim loại đã biết hệ số dẫn nhiệt K0;

- 01 tấm kim loại cần đo hệ số dẫn nhiệt Kx;

- Nguồn điện một chiều; dây may so; biến trở; dây nối;

- Thước đo có ĐCNN = 1mm; thước kẹp;

-01 lá kim loại mỏng;

- 01 nhiệt kế bán dẫn

- Nước; nước đá.

a. Hãy xây dựng phương án đo hệ số dẫn nhiệt của tấm kim loại .

b. Nhận xét sai số và cách khắc phục.

Bài 5( 3 điểm)

A. Cơ sở lý thuyết:

- Nhiệt lượng dQ truyền qua diện tích dS trong khoảng thời gian dt được xác định bởi công thức
Fourie:
dT
dQ  K  dS  dt  (0.25đ)
dx

- Khi ở trạng thái dừng (Hình 5.):

QT1 T2  QT2 T0

T1  T2 T2  T0
K 0  S  t    K X  S   t 
0 X
T1 Nhiệt
T1  T2 kế T2
 KX  K0  X
 (0.5đ)
0 T2  T0
T0
B. Thí nghiệm:
Hình 5
a) Dụng cụ thí nghiệm:

- 02 chậu thủy tinh thành mỏng;

- 01 miếng kim loại có hệ số dẫn nhiệt K0;

- 01 miếng kim loại cần đo hệ số dẫn nhiệt KX;

- Nguồn điện, dây mayso; biến trở; các dây nối;

- 01 nhiệt kế bán dẫn;

- Nước; nước đá; thước dài; thước kẹp; 01 lá kim loại rất mỏng.

b) Bố trí thí nghiệm: như Hình 5 (0.5đ)

c) Tiến trình thí nghiệm: (0.75đ)

- Bước 1: Dùng thước kẹp đo chiều dày của các miếng kim loại: ℓ0; ℓX.

- Bước 2: Đóng khóa K để dây mayso cung cấp nhiệt cho nguồn T1 đến khi nước sôi. Điều chỉnh
biến trở đến giá trị thích hợp sao cho nước trong nguồn T1 luôn sôi: T1 = 100oC.

- Bước 3: Dùng nhiệt kế bán dẫn đo nhiệt độ của lá kim loại: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của lá
kim loại, đến khi nhiệt độ đạt giá trị ổn định trong thời gian đủ dài, đọc giá trị của nhiệt kế T2.

d) Kết quả thí nghiệm: (0.5đ)

- Chiều dày các tấm kim loại:ℓ0 = ...; ℓX = ...


- Nhiệt độ lá kim loại khi ở trạng thái dừng: T2 = ...

- Hệ số dẫn nhiệt của tấm kim loại: KX = ...

- Sai số tỷ đối:

K x K 0  x  0  1 1 
        T2
Kx K0 x 0  T1  T2 T2  T0 

C. Nhận xét: (0.5đ)

- Ưu điểm: Kết quả đo có độ chính xác cao.

- Nhược điểm:

+ Thời gian đo lâu;

+ Sai số do sự truyền nhiệt qua thành chậu, ra môi trường và các lớp tiếp giáp.

Bài. Biến thiên nhiệt độ của một vật trong môi trường có có nhiệt độ không đổi
Xét một vật ban đầu có nhiệt độ Ti đặt trong một môi trường vô hạn có nhiệt độ không đổi
To. Biết rằng nhiệt lượng vật tỏa ra trong một đơn vị thời gian, gọi là công suất nhiệt thì tỉ lệ với
hiệu nhiệt độ T của vât và To của môi trường
dQ '
 B T  T0 
dt
a) Khảo sát sự thay đổi của T theo thời gian t. Biết nhiệt dung của vật là C.
b) Nếu trong vật có nguồn nhiệt với công suất nhiệt là P (vd có dòng điện chạy qua vật và sinh nhiệt
theo hiệu ứng Loule) thì kết quả thế nào?
Hướng dẫn:
Bài. Bình cách nhiệt
Người ta giữ cho các khí bị nén trong các bình cách nhiệt làm bằng thủy tính hoặc kim loại có hai
lớp. Không khí giữa hai lớp thành bình được hút ra để làm giãn độ dẫn nhiệt của chúng. Nhưng vì
không thể hút hết không khí ra ngoài, nên các phân tử còn lại vẫn vận chuyển nhiệt từ môi trường
xung quanh cho khí chứa trong bình. Độ dẫn nhiệt còn dư này của thành bình làm cho khí nén trong
bình liên tục bị bay hơi. Giả sử bình chứa nito lỏng có nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển là 77,3K và
sau một thời gian, lượng nito bay hơi có khối lượng M1. Hỏi, trong bình chứa khí hidro lỏng có
nhiệt độ sôi 19,4K, thì sau một thời gian lượng hidro lỏng bay hơi có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết rằng trong cả hai trường hợp nhiệt độ môi trường bằng 300K.
Các phân tử đi từ thành nọ tới thành kia không bị va chạm. Trong một đơn vị thể tích có n phân tử;
8RT
trong đó n1 phân tử đi từ thành trong ra thành ngoài (mỗi phân tử có vận tốc trung bình v 

3
và mang động năng KT1 , n0 phân tử đi từ thành ngoài vào thành trong (mỗi phân tử có vận tốc
2
8RT0 3
trung bình v0  và động năng trung bình KT0 )
 2
Ta có: n  n0  n1
ở trạng thái dừng:
1 1 n n n n n T0
n1v1  n0v0  n1 T1  n0 T0  1  0  1 0   n1  n
4 4 T0 T1 T1  T0 T1  T0 T1  T0
Mật độ dòng nhiệt truyền từ ngoài qua thành ( T1 < T0) từ ngoài vào trong có giá trị:
3 
 
1 3 T0
q  n1v1  KT0  KT1   n1 T1 T0  T1   n . T1 T0  T1   n T0T1 T0  T1
4 2 2  T0  T1
1. Qọi Q là tổng nhiệt lượng truyền qua thành bình trong một đơn vị thời gian, t là thời gian để
khối lượng M 1 bay hơi ở bình này, M 2 khối lượng hidro bay hơi ở bình kia.
t t M qL T T  T1 L2
Ta có: M1  q1. ; M 2  q2 .  1  1 2  1 . 0 
L1 L2 M 2 q2 L1 T2 T0  T2 L1

You might also like