You are on page 1of 2

LƯỠNG CHẤT CẦU – THẤU KÍNH

Câu 1: Bằng phép vẽ, hãy xác định vị trí của quang tâm O, tiêu điểm vật chính F và tiêu điểm
ảnh chính F’.

Câu 2: Bằng phép vẽ, hãy xác định vị trí của tiêu điểm vật chính F và tiêu điểm ảnh chính F’.

Câu 3: Bằng phép vẽ, hãy xác định quang tâm O, vị trí gương, tiêu điểm vật chính F và tiêu điểm
ảnh chính F’.

Câu 4: Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất .


a. Tính tiêu cự của các thấu kính đặt trong không khí:
- Hai mặt lồi có bán kính và .
- Mặt lồi có bán kính và mặt lõm có bán kính .
b. Hãy tính các tiêu cự của các thấu kính trên khi chúng được đặt trong nước có chiết suất

Câu 5: Một thấu kính hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí, thấu kính có độ tụ ; khi đặt trong
chất lỏng có chiết suất thấu kính lại có độ tụ .
a. Tính chiết suất của thấu kính.
b. Cho và biết một mặt có bán kính cong gấp 4 lần bán kính cong mặt kia. Tính
bán kính cong của hai mặt thấu kính.
Câu 6: Vật thật AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
có tiêu cự . Khoảng cách từ vật đến thấu kính là . Hãy xác định tính chất, vị trí, chiều, độ
lớn của ảnh và vẽ ảnh trong các trường hợp sau:
a. b. c. d. e.
Câu 7: Vật ảo AB được tạo ra phía sau một thấu kính phân kì có tiêu cự , trên trục chính
và vuông góc với trục chính. Khoảng cách từ vật ảo đến thấu kính là . Hãy xác định tính chất, vị
trí, chiều, độ lớn của ảnh và vẽ ảnh trong các trường hợp sau:
a. b. c. d. e.
Câu 8: Chứng minh rằng:
a. Đối với các vật thật, thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng
tiêu cự của thấu kính.
b. Đối với các vật ảo, thấu kính hội luôn cho ảnh thật, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu
cự của thấu kính.
Câu 9: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự .
a. Xác định vị trí vật để ảnh tạo ra bởi thấu kính là ảnh thật.
b. Cho vật thật di chuyển dọc theo trục chính. Tìm khoảng cách cực tiểu giữa vật thật và ảnh
thật, xác định vị trí vật và ảnh lúc đó.
Câu 10: Một thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh có chiết suất và hai mặt có cùng bán
kính R. Đặt thấu kính giữa vật AB và màn sao cho ảnh của AB rõ nét trên màn và gấp 2 lần vật.
Để ảnh rõ nét trên màn và gấp 3 lần vật thì phải tăng khoảng cách giữa vật và màn thêm 10cm.
Tính bán kính R của hai mặt cầu cấu tạo nên thấu kính.
Câu 11: Vật thật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
tiêu cự . Đặt phía sau thấu kính một màn chắn để hứng ảnh của AB qua thấu kính.
a. Di chuyển màn theo phương song song với trục chính để thu được ảnh rõ nét của AB trên
màn. Khi đó khoảng cách giữa vật và màn là . Tính độ phóng đại của ảnh khi đó.
b. Sau đó người ta di chuyển thấu kính đi một đoạn . Để thu được ảnh rõ nét của AB trên
màn thì phải di chuyển màn đến vị trí sao cho khoảng cách giữa vật và màn là . Tính tiêu cự
của thấu kính.
Câu 12: Một thấu kính có hai mặt cầu là một mặt lồi và một mặt lõm được đặt trong không khí.
Mặt lồi có bán kính , mặt lõm bán kính . Đặt vật cách thấu kính đoạn thì có ảnh rõ nét hiện
trên màn cách thấu kính .
Khi đặt thấu kính vào trong chất lỏng chiết suất thì thấu kính trở thành thấu kính phân kì có
tiêu cự . Tính chiết suất theo .
Câu 13: Vật thật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
tiêu cự . Biết .
a. Xác định vị trí và các tính chất ảnh.
b. Quay vật quanh tâm A đến khi ̂ . Xác định vị trí của ảnh lúc bấy giờ.
Câu 14: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh
A’B’ và cách vật một đoạn L. Biết vật AB cao và ảnh A’B’ cao . Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 15: Vật AB dặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Đặt một màn chắn song
song với vật và cách vật một khoảng L. Người ta di chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của
thấu kính để tạo ảnh rõ nét trên màn, ảnh này gấp lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 16: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự đặt song song với một màn chắn. Khoảng
cách từ màn chắn đến thấu kính là . Một điểm sáng A đặt trên trục chính của thấu kính sao
cho . Điểm sáng A sau khi qua thấu kính cho một vệt sáng trên màn.
a. Khi di chuyển A dọc theo trục chính thì thấy một vị trí khác cũng cho vệt sáng có kích thước
như cũ. Xác định vị trí đó.
b. Tìm vị trí của A để kích thước vệt sáng trên màn to bằng kích thước của thấu kính.
c. Thay thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kì cùng kích thước, có cùng độ lớn tiêu cự
với thấu kính hội tụ. Tìm vị trí của A để vệt sáng trên màn to bằng kích thước của thấu kính.
Câu 17: Một vật đặt trước một thấu kính. Giữ nguyên thấu kính và di chuyển vật dọc theo
phương trục chính. Chứng minh công thức liên hệ giữa độ dời của vật và độ dời của ảnh:

Câu 18: Một thấu kính hội tụ tạo ảnh thật của điểm sáng S đặt trên trục chính.
Khi dời S gần thấu kính thì ảnh dời . Khi dời S xa thấu kính thì ảnh dời
. Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 19: A và B là hai điểm nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ ở ngoài khoảng OF. Đặt
vật tại A thì ảnh to gấp 2 lần vật. Khi đặt vật tại B thì ảnh to gấp 3 lần vật.
a. Trong 2 điểm A, B thì điểm nào gần thấu kính hơn?
b. Nếu đặt vật tại M là trung điểm của AB thì độ phóng đại của ảnh là bao nhiêu?
Câu 20: Một quả cầu nhỏ đặt trước thấu kính hội tụ có độ tụ . Di chuyển quả cầu dọc
theo trục chính của thấu kính, ra xa thấu kính với vận tốc . Lấy gốc thời gian lúc quả cầu
bắt đầu chuyển động. Tìm thời điểm để quả cầu có ảnh thật qua thấu kính.

You might also like