You are on page 1of 10

BÀI 4: (Nhiệt – 4điểm) (Sư Phạm DHBB 2016 khối 10)

Một lượng khí lí tưởng được giữ trong một xi lanh cố định bởi một pít
tông nhẹ tiết diện S có thể chuyển động không ma sát dọc theo thành của xi lanh. 𝒌
Cả thành xi lanh lẫn pít tông đều cách nhiệt. Pít tông được nối với đáy xi lanh bởi
một lò xo nhẹ gắn vào chính giữa pít tông. Ban đầu khí trong xi lanh có áp suất
bằng áp suất khí quyển p 0 , pít tông cách đáy xi lanh một đoạn bằng 0 (H.4).
𝒍𝟎 𝒙
Người ta làm cho khí nóng lên thật chậm bằng cách truyền nhiệt lượng (𝐇. 𝟒)
cho khí trong xi lanh với tốc độ không đổi thì nhận thấy nhiệt độ của khí tăng đều
theo thời gian. Hãy tìm độ cứng k của lò xo.

Giải

Bài 4: (4 điểm)

Ban đầu: po, Vo= lo.S, To.


𝑘.𝑥
Sau t, pít tong dịch đoạn x: p= po + 𝑆
, T= To +α.t, V= (lo + x).S

𝑘.𝑥
𝑃o.𝑉o (𝑃o+ 𝑆 ).(𝑙o+𝑥).𝑆
PTTT: =
𝑇o 𝑇o+ 𝛼𝑡
𝑃o.𝑙o.α.t.S
 k.x2 + (k.lo + poS).x = ………………..…………….0,5đ
𝑇o
𝑑𝑥 𝐵
Đạo hàm  = (B= const) (1) ………….0,5đ
𝑑𝑡 𝑃oS + klo + 2kx

Công thức hiện: A=


1k.x2 + p .S.x ………………………………0,5đ
o
2
𝑑𝑇 𝑑𝑈
= const  = const
𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑑𝑄
Mặt khác: = const
𝑑𝑡
𝑑𝐴 𝑑𝑥 𝑑𝑥
 = k.x. + po.S. =const ………………………………..0,5đ
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑑𝑥 𝐶
 = (C= const) (2) ………………………0,5đ
𝑑𝑡 𝑘𝑥 + 𝑝o.S
Từ (1), (2)  B(kx + poS) = C(poS + klo + 2kx) ∀𝑥

 BpoS + Bkx = CpoS + Cklo + C.2kx ∀𝑥

 kx(B-2C) = CpoS + Cklo - BpoS ∀𝑥 …….……………….0,5đ


𝐵 − 2𝐶 = 0
 { ………………………….0,5đ
𝐶(𝑝0 . S + k𝑙0 ) – B𝑝0 . S = 0

 klo = poS

k=
𝑝oS ……………………………………………...0,5đ
𝑙o
DHBB Chuyên Hạ Long 2016 khối 10

Câu 3 (4 điểm)

1. Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện quá trình biến đổi trạng thái theo quy luật:
p.V  const . Tính nhiệt dung mol của khí trong quá trình đó.
2

2. Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện


một chu trình khép kín như hình vẽ, trong đó 1 – 2 là quá
trình đẳng nhiệt; 2 – 3 là quá trình đẳng áp; 3 – 4 là quá
trình biến đổi theo quy luật p.V 2  const ; 4 – 1 là quá
trình đẳng tích.
4
Cho biết: V1  V3  4V2 và nhiệt độ nhỏ nhất của chu
3
trình là 300K. Cho R  8,31J / mol.K
a. Tính các nhiệt độ T3 ; T4 ứng với các trạng thái 3, 4?
b. Chứng minh rằng quá trình 3 – 4 nhiệt độ khí luôn
giảm?
c. Tính hiệu suất của chu trình?

Giải

Quá trình biến đổi: p.V 2  const (1)

Lấy vi phân hai vế của (1) ta được: V 2 .dp  2 pV .dV  0  V .dp  2 p.dV  0 (2)

Theo phương trình Claperon – Mendeleep ta có: p.V  RT (3) (với   1mol )

Lấy vi phân hai vế (3), ta được: V .dp  p.dV  R.dT (4)

Từ (2), (4) ta được : p.dV   R.dT (5)

Mặt khác, theo nguyên lý I nhiệt động lực học: Q  CdT  p.dV  CV .dT

Thế (5) vào (6) ta được : C.dT   R.dT  CV .dT  C   R  CV

3R R
Với khí đơn nguyên tử: CV  => C 
2 2

Nhiệt độ nhỏ nhất của chu trình ứng với nhiệt độ trên quá trình đẳng nhiệt 1 – 2, nên: T1  T2  300K

V2 V3 V
Xét quá trình 2 – 3 là đẳng áp:  => T3  3 .T1  3T1  900 K
T2 T3 V2
Xét quá trình 3 – 4: p.V 2  const

Mà lại có: p.V  R.T

V3 9
=> T .V  const => T3 .V3  T4 .V4 => T4  .T3  T1  675K
V4 4

Xét trong quá trình 3 – 4: Ta có p.V 2  const

Kết hợp phương trình Claperon ta được : T .V  const ( 7)

T
Lấy vi phân hai vế phương trình (7) ta được : V .dT  T.dV  0 Hay: dT   .dV
V

- Nhận thấy, thể tích khí luôn tăng khi biến đổi trong quá trình 3 – 4 => dV  0 Theo đó dT  0

Vậy trong quá trình 3 – 4, nhiệt độ của khí luôn giảm

Tính nhiệt lượng khí nhận được trong từng quá trình:

+ Quá trình 1 – 2: Đẳng nhiệt:

V2
Q12  A12  R.T1. ln   R.T1. ln 4  3456( J ) => Hệ tỏa nhiệt
V1

+ Quá trình 2 – 3: Đẳng tích:

Q23  C p .(T3  T2 )  5RT1  12465( J ) => Hệ nhận nhiệt

R
Quá trình 3 – 4: Nhiệt dung không đổi và bằng C 
2

3
=> Q34  C.(T4  T3 )   RT1  934,875( J ) => Hệ tỏa nhiệt
8

15
Quá trình 4 – 1: Đẳng tích: Q41  CV .(T1  T4 )   RT1  4674,375( J )
8

=> Hệ tỏa nhiệt

11
Công sinh ra trong chu trình là: A  Q12  Q23  Q34  Q41  (  ln 4) RT1  3399,75( J )
4

A
=> Hiệu suất chu trình là:  .100%  27,27%
Q23

DHBB Nam Định 2016 khối 10

Câu 4: (4 điểm)
Biết n mol khí lý tưởng ở nhiệt độ T  2T0 có nhiệt dung CV   nR , với T  2T0 nhiệt dung của nó
1

là CV   CV , trong đó  ,  là hai hằng số lớn hơn 1. Chu kỳ tuần hoàn của nó thể hiện như trên hình
2 1

1: ABCDA là hình chữ nhật.

a. Tìm nhiệt độ TD chất khí ở trạng thái D.

b. Vẽ đồ thị sự biến đổi nội năng theo nhiệt độ.

c. Tính hiệu suất của chu trình  .

B (2T0) C (3T0)
p2

p1 A(T0)
D

O V1 V2 V
Hình 5

Giải

Từ đồ thị cho biết: A  B quá trình đẳng tích, tăng áp; B  C là quá trình giãn nở đẳng áp; C  D là
quá trình hạ áp đẳng tích; D  A là quá trình nén đẳng áp.

Giả thiết: trạng thái A: p1 ,V1 , T0 ; trạng thái B: p2 ,V1 , 2T0 ; trạng thái C: p2 ,V2 ,3T0 ; trạng thái D: p1 ,V2 , TD

a. Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

p2 2T0 p2 3T0 3
 ;   TD  T0 ...............................................................
p1 T0 p1 TD 2

Từ đó có thể biết rằng từ C  D sẽ qua trạng thái F mà có nhiệt độ 2T0 .

b. Công thức nội năng khí lý tưởng: U  CV T

Ở trạng thái A: U A  CV T0   nRT0


1

Ở trạng thái B: U B  CV .2T0  2 nRT0


1

Ở trạng thái C: U C  CV .3T0  3 nRT0


1

Ở trạng thái F: U F  CV .2T0  2 nRT0


2

Ở trạng thái D: U D  CV .1,5T0  1,5 nRT0


1

Khi chất khí ở trạng thái B hoặc F (nhiệt độ đều là 2T0 ) có sự đột biến nhiệt dung. Ý nghĩa của nó là
một chuyển động tự do nào đó của phân tử vừa đạt được nhiệt độ 2T0 tức là hệ ở trạng thái B, trạng
thái kích thích: hấp thụ nhiệt mà không tăng nhiệt độ, nội năng là U B . Ở trạng thái F, xuất hiện sự tỏa
nhiệt mà nhiệt độ không giảm, nội năng là U F . Do đó có thể biểu đạt hệ hoàn chỉnh quan hệ giữa nội
năng U và nhiệt độ T là:

U  CV1 .T   nRT , với T  2T0 .................................................................

U  CV2 .T   nRT , với T  2T0 ..............................................................

 nRT  U   nRT , với T  2T0 .............................................................

Từ quan hệ U và T ta có đồ thị:

1 T

............................................................
c. Để tính hiệu suất của chu trình ta tìm công của chất khí đối với môi trường ngoài, công này bằng
diện tích hình chữ nhật trên hình 5.

W   p2  p1 V2  V1 

p2 2T0 V 3T 3
Vì   2, 2  0 
p1 T0 V1 2T0 2

1 1
Nên W  p1V1  nRT0 ..........................................................................
2 2

Các quá trình hấp thụ nhiệt: A  B, B  C

QAB  CV1  2T0  T0    nRT0 .....................................................................

 
QBC  CV2  nR  3T0  2T0   n   1 RT0 ...............................................

Ở trạng thái B có sự đột biến nhiệt dung nên khí thu nhiệt:

 
QB  CV2  CV1 2T0  2    1  nRT0 .........................................................

Tổng nhiệt lượng hấp thụ: Q  QAB  QBC  QB  n  3    1 RT0 .........

W 1
Từ đó tìm được hiệu suất:   
Q 2  3    1
DHBB Ninh Bình 2016 – Khối 10

Bài 4.(4 điểm)

Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có một pittông khối lượng M, diện tích S. Bên dưới pittông
có một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử, bên ngoài là không khí. Lúc đầu pittông có độ cao 2h so với
đáy. Khí được làm lạnh chậm cho đến khi pittông xuống một đoạn h. Sau đó người ta lại nung nóng
chậm khí để pittông trở về độ cao ban đầu. Biết rằng giữa pittông và thành bình có ma sát, độ lớn lực
ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ cực đại và bằng F. áp suất khí quyển bằng p0 .

1. Trong quá trình nung nóng, nhiệt dung của khối khí biến đổi như thế nào?

2. Xác định nhiệt dung trung bình của khí trong quá trình nung nóng.

Giải

* Trong quá trình làm lạnh chậm khí, pittông chuyển động thẳng đều xuống, áp
suất của khí không đổi bằng p1 , ta có:

p1 S  p0 S  Mg  F (1)

Đến khi quá trình làm lạnh kết thúc khí có nhiệt độ T1 , áp suất khí vẫn bằng p1 thể
tích khí là V1  S.h , lực ma sát tác dụng lên pittông là ma sát nghỉ và hướng lên
trên.

1) Trong quá trình nung nóng, nhiệt dung thay đổi theo hai giai đoạn:

* Giai đoạn nung nóng đẳng tích: nâng nhiệt độ của khí từ T1 đến T1  T1 (kết thúc
giai đoạn này lực ma sát nghỉ đã đổi chiều và pittông bắt đầu chuyển động lên
trên). Nhiệt dung đẳng tích Cv= 3R/2

* giai đoạn thứ hai là nung nóng đẳng áp: đưa pittông trở về độ cao ban đầu.
Nhiệt dung đẳng áp CP = 5R/2

2) Xác định nhiệt dung trung bình trong quá trình nung nóng

* Giai đoạn nung nóng đẳng tích: kết thúc giai đoạn này áp suất của khí bằng p2
xác định từ phương trình:

p2 S  p0 S  Mg  F (2)
p1 T1
áp dụng phương trình trạng thái  ta có
p2 T1  T1

T1 ( p0 S  Mg  F ) 2FT1
(1)&(2) => T1   T1 
p0 S  Mg  F p0 S  Mg  F

Nhiệt lượng cần truyền cho khí trong giai đoạn này bằng: Q1  CV .T1

* Giai đoạn nung nóng đẳng áp: kết thúc giai đoạn này pittông trở về độ cao ban
đầu, nhiệt độ của khí đã tăng gấp hai lần do thể tích tăng gấp đôi, hay nhiệt độ
trong giai đoạn này đã tăng thêm một lượng

T1 ( p0 S  Mg  F )
T2  T1  T1  .
p0 S  Mg  F

Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí trong giai đoạn này bằng

Q2  C p .T2

Do vậy nhiệt dung trung bình trong giai đoạn nung nóng bằng:

11F
5
Q1  Q2 R p0S  Mg R 11F  5  POS  Mg 
C  .  .
T1  T2 2 3F
 1 2 3F  POS  Mg
p0S  Mg
DHBB Sư Phạm 2016 khối 10

BÀI 5: (Phương án thực hành – 3điểm)

Cho các dụng cụ sau:

- Một ống nhựa rỗng, hở hai đầu, có dạng hình trụ, đã biết đường kính đáy

- Nhựa dính

- Cốc thủy tinh có chia độ

- Thước kẻ

- Nước

- Dầu hỏa

- Một miếng kim loại đồng chất dạng hình trụ có cùng đường kính đáy với ống nhựa (tuy nhiên chiều cao của
miếng kim loại có thể được coi là nhỏ so với chiều dài của ống).

Hãy trình bày phương án thí nghiệm để có thể xác định được khối lượng riêng của miếng kim loại và dầu hỏa.

Cơ sở lí thuyết:

Gắn miếng kim loại vào một đầu của ống nhựa rồi đặt hệ thẳng
đứng vào bên trong cốc thủy tinh có chứa dầu và nước như
hình vẽ.
x

Gọi 𝑚1 là khối lượng của ống, 𝑚2 là khối lượng của miếng kim
Nước
loại còn 𝑚 là tổng khối lượng của cả ống và miếng kim loại. Đặt y
𝑚1 = 𝛼𝑚2 → 𝑚 = (𝛼 + 1)𝑚2 = (1 + 𝛼)𝜌𝐾𝐿 𝑙𝑆 (1) (trong đó
𝑙 là chiều dài của miếng kim loại còn 𝑆 là tiết diện của nó)

Phương trình cân bằng lực:

𝑚𝑔 = 𝜌𝑁 𝑔𝑆𝑦 + 𝜌𝐷 𝑔𝑆𝑥 (2) …………………………………….0,5đ

Từ hệ (1), (2) ta được:


𝜌𝐷 𝜌𝐾𝐿
𝑦=− 𝑥+ (𝛼 + 1)𝑙 = 𝐴𝑥 + 𝐵(∗)
𝜌𝑁 𝜌𝑁

……………………………………0,5đ
Nhận xét: Ta hoàn toàn có thể tính được giá trị của 𝐴 và 𝐵 bằng đồ thị thực nghiệm (đây được gọi là phương pháp hồi
quy tuyến tính). Từ đó ta suy ra:

𝐵𝜌𝑁
𝜌𝐷 = −𝐴𝜌𝑁 ; 𝜌𝐾𝐿 =
(𝛼 + 1)𝑙

……………………………………0,5đ

Trình tự thực hành: ……………………………………………1,5đ

Bước 1: Dùng nhựa dính gắn chặt miếng kim loại vào một đầu của ống nhựa.

Bước 2: Dùng thước đo chiều dài l của miếng kim loại đồng thời áp dụng phương pháp tọa độ khối tâm ta tìm ra 𝛼
(chẳng hạn như đặt hệ (ống + miếng kim loại) nằm ngang thăng bằng trên một ngón tay, vị trí của ngón tay chính là vị trí
khối tâm 𝐺 của hệ. Từ đó sau khi dùng thước đo ta dễ dàng xác định được tỷ số giữa khoảng cách từ 𝐺 đến miếng kim
loại với khoảng cách từ 𝐺 đến khối tâm của ống nhựa. Tỷ số vừa tìm được ấy chính là 𝛼).

Bước 3: Đặt thẳng đứng hệ (ống + miếng kim loại) vào trong cốc thủy tinh có chứa sẵn dầu và nước như đã được mô tả
như hình vẽ sao cho hệ cân bằng. Từ các vạch chia được biểu thị trên cốc, đọc, tính toán và ghi lại các giá trị 𝑥0 , 𝑦0 vào
bảng số liệu.

Bước 4: Từ từ đổ thêm dầu vào bên trên, luôn giữ cho hệ (ống + miếng kim loại) được cân bằng, sau mỗi lần đổ xong ta
lại đọc, tính toán và ghi lại các giá trị 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 vào bảng số liệu.

Bước 5: Từ bảng số liệu dựng đồ thị 𝑦 = 𝐴𝑥 + 𝐵 rồi bắt tay vào xử lí số liệu thực nghiệm.

x y

x0 y0
x1 y1

Bước 6: Nhận xét, đánh giá kết quả đo, chỉ ra các y

nguyên nhân gây sai số và đề xuất cách khắc phục.


B

O
-B/A x

You might also like