You are on page 1of 9

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT LÝ

NĂM HỌC 2019 -2020


THỜI GIAN LÀM BÀI: 180 PHÚT
Bài 1: (2,0 điểm)
Hai vật được ném đồng thời từ một điểm trên mặt đất với vận tốc có độ lớn như nhau, cùng bằng v0. Vật
1 được ném nghiêng góc α so với phương ngang, vật 2 được ném lên theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản
của không khí.
Hỏi góc α bằng bao nhiêu để khoảng cách giữa hai vật là cực đại? Tính khoảng cách cực đại đó.

Câu 2: (2,0 điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết nguồn điện một chiều R1
k A
có suất điện động E = 21V, điện trở trong không đáng kể. Các điện
trở có giá trị R 1  100  và R 2  200  . Tụ điện có điện dung
C R2
E
C  500F . Ban đầu tụ chưa nạp điện.
Tìm biểu thức các dòng điện quá độ chạy qua R1, qua R2, qua
B
tụ C và biểu thức điện áp tức thời giữa hai bản tụ.

Bài 3: (2 điểm)
Hai bản kim loại A và B (cô lập) phẳng giống nhau được đặt nằm ngang, song song, đối diện với nhau.
Diện tích của mỗi bản là S và khoảng giữa chúng bằng d. Tích điện cho bản A đến điện tích –q rồi nối tắt hai
bản với nhau. Trong không gian giữa hai bản A và B, tại khoảng cách d/4 bên trên bản dưới, người ta đặt vào
một tấm kim loại D có cùng diện tích S, khối lượng và điện tích của tấm này là m và q.
a) Tìm điện tính của mỗi bản kim loại A và B khi đó.
b) Hỏi phải truyền cho tấm kim loại D một vận tốc cực tiểu bằng bao nhiêu theo hướng thẳng đứng lên trên để
trong quá trình chuyển động nó đạt được tới độ cao d/4 so với vị trí ban đầu của nó?
Bài 4: (2 điểm)
Ba xi lanh A, B, C nằm ngang được nối với nhau, tiết diện lần lượt là 2S, S, 3S.

Ba pít tông không ma sát với xi lanh, được nối với nhau bằng hai thanh rắn tại tâm của chúng, sẽ chia ba xi lanh
thành 2 phần. Ban đầu phần (AB) có thể tích V và chứa một mol khí, phần (BC) có thể tích 2V chứa 3 mol khí
của cùng một loại khí và ở cùng một nhiệt độ T, hệ cân bằng. Áp suất khí quyển là po.
a) Tính áp suất của khí trong mỗi phần theo p0
b) Nung nóng khí trong phần (BC) lên nhiệt độ 2T, tính độ dịch chuyển của các pít tông khi có cân bằng mới.

Bài 5: (2 điểm)
Trên mặt sàn nằm ngang, nhẵn có một xe lăn khối lượng
m1= 4kg, trên xe có giá treo. Một sợi dây không dãn dài = 50 cm
buộc cố định trên giá, đầu kia sợi dây buộc quả bóng nhỏ khối
lượng m. Xe và bóng đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 =3
m/s thì đâm vào một xe khác có khối lượng m2 = 2kg đang đứng
yên và dính vào nó. Biết rằng khối lượng bóng rất nhỏ, có thể bỏ qua so với khối lượng hai xe. Bỏ qua ma sát
của hai xe với sàn, lấy g = 10m/s2.
a) Tính góc lệch cực đại của dây treo quả bóng so với phương thẳng đứng sau khi va chạm.
b) Tìm giá trị tối thiểu của vận tốc ban đầu v0 để quả bóng có thể chạy theo hình tròn trong mặt phẳng
thẳng đứng quanh điểm treo.

--------------HẾT---------------
ĐÁP ÁN

Bài 1: 2 điểm

Chọn hệ quy chiếu gắn với đất, hệ trục tọa độ như hình vẽ, gốc
thời gian tại thời điểm ném. (0,5đ)

Phương trình chuyển động của hai vật:

gt 2
Vật 1: x1  (v0 cos  )t ; y1  (v0 sin  )t 
2

2v0 sin 
với t 
g

gt 2 2v
Vật 2: x2  0 ; y2  v0t  với t  0
2 g

(1đ)

Khoảng cách giữa hai vật ở thời điểm t là

2v0 sin 
d 2  ( x1  x2 ) 2  ( y1  y 2 ) 2  2v02 t 2 (1  sin  ) với t 
g

8v04
d2  sin 2  .(1  sin  )
g2

(1đ)

8v04 32v04 sin  sin 


Có: sin 2
 .(1  sin  )  . . .(1  sin  )
g2 g2 2 2

 sin  sin 
3

4    1  sin   4
Từ bất đẳng thức Cô si  d 2  2 0 .    32v0
32v 2 2
g 27 27 g 2

4 2 v02
Vậy d max  .
3 3 g

(1đ)

sin  2
d  d max khi  1  sin   sin      42 0
2 3

Bài 2: (2 điểm)

+ Gọi dòng điện qua R1, R2, và qua C tại thời điểm t bất kì có cường độ là i1, i2 và i3.

+ Xét tại thời điểm t bất kì ta có:


u AB  E  i1R1  u C (1)

uC
Trong đó: i 2  (2)
R2

du C
i3  C (3)
dt

và i1  i 2  i3 (4)

+ Thay (4); (3); (2) vào (1) ta được:

u du 
u C  E   C  C C  R1
 R2 dt 

du C
 (R1  R 2 )u C  R 2 E  R 1R 2C
dt

du C (R  R 2 )dt
  1 (5)
R 2E R 1R 2 C
uC 
R1  R 2

R 2E
+ Đặt y  u C   dy  du C (6)
R1  R 2

+ Thay (6) vào (5) ta được:

dy (R  R 2 )dt
 1
y R1R 2C

( R1  R 2 ) t (R1  R 2 )t
 
R 2E
 y  Ae R1R 2 C
 uC   Ae R1R 2C

R1  R 2

R 2E
+ Với điều kiện ban đầu t = 0 vì uC = 0 nên A  
R1  R 2

( R1  R2 ) t
RE 
Vậy uC  2 (1  e R1R2C
)
R1  R2

+ Thay số ta được: u C  14(1  e30t )(V)

uC
i2   0, 07(1  e 30t )(A)
R2

du C
i2  C  0, 21e 30t (A)
dt

i1  i 2  i3  0, 07  0,14e 30t (A)


Bài 3: (2 điểm)

a) Lúc đầu hệ gồm hai tụ C1 và C2 mắc song song, ta có:


 S 4S  S 4 S
C1  0  ; C2  0  0
3 3d 1 d
d d
4 4
Vì C1 tích điện q1 , C2 tích điện q 2 , ta có:
q1  q2  q  q1  1/ 4q
q1 q2
  q2  3 / 4q
C1 C2
1 1  q12 q 22  1 2 3q 2 d
b) Năng lượng ban đầu của hệ: E1  mv02      E  mv0  .
2  C1 C 2  32 0 S
1
2 2

Khi tấm kim loại lên được độ cao d/4 so với vị trí ban đầu. Lúc này hệ gồm hai tụ C1' ,C 2' mắc song
song, ta có:
 S 2 S
C1'  C2'  0  0 .
d /2 d
Chúng lần lượt có điện tích q1' và q 2'
 q1'  q2'  q / 2
mgd 1  q '2 q '2  1
Năng lượng của hệ lúc này bằng E2    1 '  2'   mv 2
4 2  C1 C 2  2
mgd q 2 d 1 2
 E2    mv .
4 4 0 S 2
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: E1  E2
1 2 3q 2 d mgd q 2 d 1 2
 mv0     mv
2  0 S  32 4 4 0 S 2
1 2 q2d mgd q2d gd
 mv0    v0 
2

2 32 0 S 4 16 0 Sm 2
q2d gd
 v0 min  
16 0 S  m 2

Bài 4: (2 điểm)

a) Gọi p1 , p2 là áp suất khí trong phần (AB) và (BC) lúc đầu

Trong phần (AB): p1V  RT

Trong phần (BC): p2 .2V  3RT

 p1  1,5 p2 (1)

Xét sự cân bằng của hệ 3 pít tông, tổng ngoại lực đẩy sang phải = tổng ngoại lực đẩy hệ sang trái

p0 .2S  p1S  p2 .3S  p0 .3S  p2 S  p1.2S

 2 p2  p1  p0 (2)
p0 3 p0
Từ (1) và (2) suy ra: p1  ; p2 
2 4

b) Khi tăng nhiệt độ phần (BC) lên 2T gọi x là độ dịch chuyển của các pít tông

Lúc này áp suất khí trong phần (AB) là p1' và phần (BC) là p2'

Thể tích phần (AB) còn lại : V1'  V  2Sx  Sx  V  Sx

Khí trong phần (AB) biến đổi đẳng nhiệt: p1.V  p1' (V  Sx)

p0 .V
 p1'  (3)
(V  Sx)

Thể tích mới của khí trong phần (BC): V2'  2V  Sx  3Sx  2V  2Sx

Theo pttt khí ở phần (BC) lúc đầu và lúc sau:

p2 .2V  3RT

p2' .(2V  2Sx)  3R.2T

3R.T 3 p0V
 p2'   (4)
(V  Sx) 2(V  Sx)

Điều kiện cân bằng mới của hệ 3 pít tông là:  2 p2'  p1'  p0 (5)

Thay (3), (4) vào (5) ta được:

3 p0V p0 .V
  p0
(V  Sx) (V  Sx)

2S 2 x 2  7VSx  3V 2  0

V V
x1   V1'  V1  Sx   0
2S 2

3V
x2   V1'  V1  Sx  2V  0 (loại)
S

Bài 5: (2 điểm)

a) - Vì vận tốc của bóng rất nhỏ nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
m1
m1v0  (m1  m 2 )v  v  v0  2 m/s.
m1  m 2 0,5

- Ngay sau va chạm, vận tốc của hai xe là 2 m/s, nhưng vận tốc của qủa bóng vẫn là
3 m/s. Như vậy vận tốc bóng đối với xe sau va chạm là vb = 1m/s. 0,5

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong hệ quy chiếu gắn với xe (hệ quán tính):
1 2 v2 0,5
mvb  mg (1  cos )  cos   1  b  0,9    25,840
2 2g

b) - Gọi vb’ là vận tốc bóng đối với xe ở điểm cao nhất.
- Điều kiện bài toán là T  0 . Khi v0 có giá trị tối thiểu thì ở điểm cao nhất T = 0. 0,25
v 2b' 0,5
- Khi đó: mg  m  v2b'  g .

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong hệ quy chiếu gắn với xe:
1 1 5 0,5
mv 2b  mv b'2  2mg  mg  v b  5g
2 2 2
m2 m  m2
Mặt khác: v b  v0  v  v0  v0  1 5g 0,25
m1  m 2 m2

Bài 6

Cho các dụng cụ sau: một nguồn điện không đổi, một tụ điện chưa biết điện dung, một điện
trở có giá trị khá lớn đã biết, một micrôampe kế, dây nối, ngắt điện, đồng hồ bấm giây và giấy kẻ ô tới
mm. Hãy đề xuất phương án thực nghiệm để đo điện dung của tụ điện đã cho.
Giải
I. Cơ sở lý thuyết:

Sau khi nạp điện, cho tụ phóng điện qua điện trở R.

Giả sử sau thời gian dt, điện lượng phóng qua R là dq làm cho hiệu điện thế trên hai bản cực tụ biến
thiên một lượng du thì: dq = -Cdu, trong đó dq = idt; du = -Rdi nên:
i t
di 1 di 1 i 1
idt   RCdi   dt     dt.  ln   t. .....……........…1,0đ Như vậy
i RC i0
i 0
RC i0 RC
i
 ln phụ thuộc tỉ lệ với thời gian t .
i0

II. Các bước tiến hành:

1. Lắp mạch điện như sơ đồ hình 1 K


R
2. Đóng khóa K, sau khi nạp xong thì mở khóa. A
C
3. Đọc và ghi cường độ dòng điện sau những khoảng thời gian
i
bằng nhau (ví dụ cứ 10s) và tính đại lượng  ln tương Hình 1 ứng.(t
i0
= 0 lúc mở khóa) ……………….……1,0đ
t(s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80

I(A)

-Lni/i0 t(s)

Hình 2

i
4. Dựa vào bảng số liệu, dựng đồ thị phụ thuộc của  ln theo t (đồ thị là một đường
i0
thẳng.......................................................................................................................0,5đ

III. Xử lý số liệu:

1
Độ nghiêng của đường thẳng này là tan   . Qua hệ thức này, nếu đo được tan, ta tính được C.
RC
Làm nhiều lần để tính giá trị trung bình của C ………………………0,5đ

Câu 7.

Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện thay đổi như hình vẽ. Giữa hai pittong có n mol không
khí. Khối lượng và diện tích tiết diện các pittong lần lượt là m1, m2, S1, S2. Các
pittong được nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều dài không đổi và trùng
với trục của xilanh. Khi tăng nhiệt độ khí trong xilanh thêm T thì các pittong
dịch chuyển bao nhiêu. Cho áp suất khí quyển là p0 và bỏ qua khối lượng khí
trong xilanh so với khối lượng pittong. Bỏ qua ma sát giữa xilanh và pittong.

Giải

Các lực tác dụng lên hệ (khí + hai pittong) gồm:


+ Trọng lực: Fg  (m1  m 2 )g 0,25

+ Áp lực của không khi lên hai pittong: F1  p0S1 ; F2  p0S2 0,25

+ Phản lực của phần thành pittong nằm ngang: F  p(S1  S2 ) 0,25
+ Khi trạng thái cân bằng của hệ được thiết lập: Fg  F1  F  F2 0,25
 (m1  m2 )g  p0S1  p0S2  p(S1  S2 )

m1  m 2
 p  p0  g  const (1) 0,25
S1  S2

- Nhận xét: Áp suất khi trong xilanh không đổi vì trạng thái cân bằng được duy trì. 0,25
Vì áp suất khí trong xilanh không đổi nên khi tăng nhiệt độ, thể tích khí tăng, do đó
hệ đi lên một đoạn x. Ta có:
0,25
h1S1  h 2S2 (h1  x)S1  (h 2  x)S2
 0,25
T T  T
 (h1S1  h 2S2 )T  T(S1  S2 )x (2)
(h1S1  h 2S2 )p (h1S1  h 2S2 )p
Mặt khác:  nR T (3) 0,5
T nR
nRT
Giải hệ (1), (2) và (3) ta được: x  0,5
p0 (S1  S2 )  (m1  m 2 )g

You might also like