You are on page 1of 8

Bài 6: Tính tương đối của chuyển động.

Công thức cộng vận tốc


I. Tính tương đối của chuyển động
a) Tính tương đối của quỹ đạo
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau  quỹ đạo có
tính tương đối
VD 1: Một người đứng trên chiếc ván đang c/đ thẳng đều thì tung hòn đá lên thẳng đứng
+ Đối với anh ta quỹ đạo hòn đá là một đường thẳng
+ Đối với người đứng yên trên mặt đất quỹ đạo hòn đá là đường parabol
VD2: Xét quỹ đạo của van xe đạp khi người A đạp xe chuyển động thẳng đều
+ Đối với người A van xe có quỹ đạo tròn
+ Đối với người đứng dưới đường thì quỹ đạo của van là đường cycloit
b) Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của vật chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau  vận tốc có tính tương
đối
VD 3: Hai hành khách A và B ngồi yên trên tàu chuyển động đều với vận tốc 50 km/h
+ Đối với người A thì người B đứng yên
+ Đối với người C trên mặt đất thì người B chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 km/h
II. Công thức cộng vận tốc
Xét bài toán: tàu (C) chuyển động thẳng đều so với mặt đất (A), người (B) chuyển động thẳng đều dọc
theo tàu
+ HQC gắn với cột mốc (A) : là HQC đứng yên
+ HQC gắn với tàu (C): là HQC chuyển động người (B)
  
Tìm liên hệ giữa các vận tốc v nguoi  dat , v nguoi tau , vtau  dat
CB : độ dời của người so với tàu
AC : độ dời của tàu so với đất
đất (A) tàu (C)
AB : độ dời của người so với đất
Ta thấy: AB  AC  CB

AB CB AC
Chia cả hai vế cho t:  
t t t
  
 v nguoi  dat  v nguoi tau  vtau dat

1. Trường hợp người và tàu chuyển động cùng phương, cùng chiều

 vnguoi tau
vtau dat

vnguoi dat

Quan hệ giá trị đại số của vận tốc:


vnguoi dat  vnguoi tau  vtau dat
Quan hệ độ lớn vận tốc:
v nguoi  dat  v nguoi tau  vtau  dat

2. Trường hợp người và tàu chuyển động cùng phương, ngược chiều

 vnguoi tau
vtau dat

vnguoi dat
Quan hệ giá trị đại số của vận tốc:
vnguoi dat  vnguoi tau  vtau dat

Quan hệ độ lớn vận tốc:


v nguoi  dat  v nguoi tau  vtau  dat

3. Trường hợp các vận tốc vuông góc



vnguoi dat

vnguoi tau

vtau dat
Quan hệ độ lớn vận tốc:
vnguoidat  2
vnguoi tau  vtau  dat
2

4. Công thức cộng vận tốc


  
v13  v12  v23

+ Vận tốc tuyệt đối: là vận tốc của vật đối với đất
+ Vận tốc tương đối: vận tốc của vật so với HQC c/đ
+ Vận tốc kéo theo: vận tốc của HQC c/đ so với đất
Vận tốc tuyệt đối = vận tốc tương đối + vận tốc kéo theo
Hay chọn (3) là đất

Bài tập vận dụng


Bài 6.8 (SBTCB)
Một cano chạy thẳng đều xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất khoảng thời gian là 1,5h.
Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h.
a) Tính vận tốc của cano đối với dòng chảy
b) Tính khoảng thời gian để cano chạy ngược dòng chảy từ B và A.
Giải
a) Gọi độ lớn vận tốc của cano so với dòng chảy là v
Độ lớn vận tốc của dòng chảy là u = 6 (km/h)
Vận tốc của cano so với bờ khi cano đi xuôi dòng là: vxuoi  u  v  v  6

Vận tốc của cano so với bờ khi cano đi ngược dòng là: vnguoc  v  u  v  6
s s
Thời gian đi xuôi dòng là: t xuoi  
vxuoi v6
36
1,5  � v  18( km / h)
v6
b) Khoảng thời gian để cano chạy ngược dòng từ B về A là:
s s 36
tnguoc     3(h)
vnguoc v  6 18  6

Bài 6.9 (SBTCB)


Một cano chạy xuôi dòng sông mất 2 h để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu.
Phải mất 3h để chạy ngược lại từ bến B về bến A. Cho rằng vận tốc của cano đối với nước là 30 km/h.
a) Tìm khoảng cách giữa hai bến A và B
b) Tìm vận tốc của nước so với bờ
Giải
Gọi độ lớn vận tốc cano đối với nước là: v = 30 (km/h)
Độ lớn vận tốc của nước so với bờ là: u
Vận tốc của cano so với bờ khi cano đi xuôi dòng là: vxuoi  u  v  u  30

Vận tốc của cano so với bờ khi cano đi ngược dòng là: vnguoc  v  u  30  u
s s
Thời gian đi xuôi dòng là: t xuoi    2(h)
vxuoi u  30
s  2u  60 (1)
Khoảng thời gian để cano chạy ngược dòng từ B về A là:
s s
tnguoc    3( h)
vnguoc 30  u

s  90  3u (2)
Giải hệ pt (1) và (2) ta được:
u  6(km / h); s  72(km)
Bài 3: Một đoàn xe cơ giới có đội hình dài 1500 m di chuyển với vận tốc 40 km/h. Người chỉ huy ở xe
đầu trao cho một chiến sĩ đi mô tô một mệnh lệnh chuyển xuống xe cuối. Chiến sĩ ấy đi và về với cùng
một tốc độ và hoàn thành nhiệm vụ trở về báo cáo mất thời gian 5 phút 24 s.
a) Tính tốc độ của chiến sĩ đi mô tô.
b) Tính tổng quãng đường mà chiến sĩ đó đã đi
Giải
Đổi L  1500(m)  1,5(km) ; 5 phút 24 s = 0,09 (h)
Xét trong HQC gắn với đoàn tàu thì
thời gian = quãng đường đi của người so với tàu/ vận tốc của người so với tàu
a) Kí hiệu chiến sĩ (1), đoàn xe (2), đất (3):
r
Vận tốc của chiến sĩ so với đoàn xe là: v12 và đặt v12  v
r r r r
Theo công thức cộng vận tốc v13  v12  v23 v23
r r r
v12  v13  v23 (1)
r r
* Khi chiến sĩ đi từ đầu đoàn xe đến cuối đoàn xe thì: v13 ��v23

Từ (1) suy ra: v12  v13  v23 = v  40


Thời gian chiến sĩ đi từ đầu đến cuối đoàn xe là:
L L
t1  
v12 v  40
r r
* Khi chiến sĩ đi từ đầu đoàn xe đến cuối đoàn xe thì: v13 ��v23

Từ (1) suy ra: v12  v13  v23  v  40


Thời gian chiến sĩ đi từ đầu đến cuối đoàn xe là:
L
t2 
v  40
- Theo đề bài ta có phương trình: t1  t 2  0, 09(h)
1,5 1,5
  0, 09
v  40 v  40
2v  0, 06(v 2  1600)
v  60(km / h)
b) Tổng quãng đường mà chiến sĩ đã đi là:
s  v.(t1  t2 )  60.0, 09  5, 4(km)

Một ô tô chạy với vận tốc 50 km/h trong trời mưa. Mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. Người lái xe
thấy các hạt mưa rơi nghiêng so với phương thẳng đứng góc a  600 .
a) Xác định vận tốc của giọt mưa đối với ô tô
b) Xác định vận tốc giọt mưa đối với mặt đất.
Giải
Theo công thức cộng vận tốc:
r r r
vmua  xe  vmua  dat  vdat  xe
r r r
vmua  xe  vmua  dat  vxe dat
r r
Độ lớn của ba vận tốc trên tạo thành 3 cạnh của tam giác vuông với a  (vmua  xe , vmua  dat )  60
0

vmua dat 50 100


vmua  xe    ( km / h)
sin a sin 60 0
3
vxe  dat 50 50
vmua  dat    (km / h)
tan a tan 60 0
3
Bài 5: Một người ở vị trí A trên bờ sông muốn chèo thuyền qua sông. Cho vận tốc của thuyền đối với
nước là v1 = 4 m/s, vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2 = 3 m/s và chiều rộng của sông là s =
AB = 300 m. Nếu người đó hướng mũi thuyền từ A đến B tính
a) Thời gian thuyền sang bờ bên kia và khi đó người đó sẽ đến C cách B bao nhiêu.
b) Tính vận tốc của thuyền đối với bờ và hướng của vận tốc này tạo với hướng dòng chảy góc bao
nhiêu.
B C

v2

Giải
a) Thời gian thuyền qua sông là:
AB BC AC
t  
vthuyen ,nuoc vnuoc ,bo vthuyen ,bo

AB 300
t   75(s )
vthuyen , nuoc 4

BC  vnuoc ,bo .t  3.75  225(m)


r r r r r
b) vthuyen bo  vthuyen nuoc  vnuoc bo  v1  v2
r r
Do v1 ^ v2 � vthuyen bo  v12  v22  42  32  5( m / s)
r r
Gọi a  (vthuyen bo , vnuoc )

vthuyen  nuoc 4
޻  tan a  a 5308'
vnuoc bo 3
Bài 5: Một người ở vị trí A muốn chèo thuyền qua sông đến địa điểm B với AB vuông góc dòng chảy.
Cho vận tốc của thuyền đối với nước là v1 = 5 m/s, vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2 = 3
m/s và chiều rộng của sông là s = AB = 200 m. Muốn đến vị trí B thì người đó phải chèo thuyền theo
hướng tạo thành với hướng AB một góc b bằng bao nhiêu và mất bao nhiêu thời gian để tới bờ bên
kia.
Giải
vth  nuoc  v1  5(m / s) B
vnuoc bo  v2  3(m / s ) r
vnuoc bo
Muốn đến vị trí B thì người đó phải hướng mũi thuyền theo
hướng tạo thành với hướng AB một góc b sao cho: r r
r uuur vth  nuoc bvth bo
vth bo có hướng AB .

Theo công thức cộng vận tốc: A


r r r
vth bo  vth  nuoc  vnuoc bo
r r
Do vth bo ^ vnuoc bo � vth bo , vth nuoc , vnuoc bo là 3 cạnh của tam giác vuông
vnuoc bo 3
޻  sin b  b 36052 '
vth bo 5

vth bo  vth2  nuoc  vnuoc


2
 bo  52  32  4( m / s )

AB 200
Thời gian thuyền sang bờ bên kia là: t    50( s )
vth bo 4

Bài 10*: Một người đang đứng ở A cách quốc lộ BC một đoạn d = 40 m, nhìn thấy một xe buýt ở B
cách anh ta a = 200 m, đang chạy về phía C với vận tốc v1 = 36 km/h. Hỏi muốn gặp được xe buýt
người đó phải chạy với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu và theo hướng nào ? Với vận tốc đó, người ấy
sẽ gặp được xe sau bao lâu ?
ĐS: a) vmin = 7,2 km/h ; t = 20,4 s
Hai chất điểm M1, M2 đồng thời chuyển động trên hai đường thẳng đồng quy tạo với nhau góc a với
các vận tốc v1, v2. Biết M2 xuất phát từ giao điểm của hai đường thẳng. Tìm khoảng cách ngắn nhất
giữa chúng và thời gian đạt khoảng cách đó. Biết khoảng cách ban đầu giữa chúng là L.

Bài 4.14 (GTVL10 - tr 27)


Bài 9: Ở một đoạn sông thẳng có dòng nước chảy với vận tốc vo, C a B

một người từ vị trí A ở bờ sông này muốn chèo thuyền tới vị trí
b vo
B ở bờ sông bên kia.
Cho AC = b ; CB = a. Tính độ lớn nhỏ nhất của vận tốc thuyền
A
so với nước mà người này phải chèo để có thể tới được B.
bvo a
ĐS: umin  ; tan b  
a b
2 2
b
Bài 8 – 121 – tr 18
Một người cần qua một con sông rộng AB với vận tốc của dòng nước là u = 1 m/s. Biết vận tốc chạy
bộ của người trên bờ là v = 2,5 m/s vận tốc bơi đối với nước là v’ = 1,5 m/s.
B

a) Tìm lộ trình của người xuất phát từ A để đến B nhanh nhất. Cho AB = d = 750 m
b) Tính khoảng thời gian đó

Một vật chuyển động trong không gian 3 chiều. Vị trí của vật được xác định bởi hệ tọa độ Oxyz. Biết
phương trình chuyển động hình chiếu của vật lên 3 trục là:

x  a.sin a t
y  a.cos a t
z  bt
Với a, b là hằng số.
Hãy xác định quỹ đạo, vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật theo thời gian.
Trong một trò chơi bắn bia, có một bệ bia tròn nằm ngang quay với tốc độ
góc w không đổi quanh một trục thẳng đứng. Đạn có chuyển động thẳng đều
với vận tốc v. Bán kính bệ tròn là R. Trên hình vẽ (1) là vị trí trục quay, (2) là
một điểm trên mép của bệ. Xác định hướng bắn để đạn trúng bia trong hai
trường hợp:

a) Người bắn ở (2), bia bắn ở (1)


b) Người bắn ở (1), bia bắn ở (2)

Bài 5.3 Tr70 – Vật lý 10 - Nguyễn Phú Đồng


Ở một khúc sông thẳng, vận tốc của dòng nước tăng tỉ lệ thuận với khoảng cách từ bờ. Vận tốc của
dòng nước sát bờ là 0 và vận tốc dòng nước ở chính giữa sông là v0. Một thuyền chạy băng qua dòng
sông với vận tốc có độ lớn không đổi u và hướng luôn vuông góc với vận tốc chảy của dòng nước.
Biết bề rộng của sông là v, hãy tính quãng đường mà thuyền bị dòng nước cuốn đi khi băng ngang qua
sông.

You might also like