You are on page 1of 13

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

DH & ĐB BẮC BỘ
NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
(Thời gian làm bài 180 phút)
Đề thi gồm 3 trang
Câu 1: Cơ chất điểm (5 điểm)
Một cái vòng A khối lượng m1 có thể
chuyển động tự do trên một thanh nhẵn nằm
ngang cố định. Một quả cầu nhỏ khối lượng
m2 = m1 = m được nối với vòng A qua một Hình 1
sợi dây nhẹ không dãn chiều dài l .
Ban đầu quả cầu m2 nằm tiếp xúc với thanh và sau đó được thả rơi tự do trong
trọng trường g. (Hình 1)
a. Giữ vòng A cố định, xác định vận tốc quả cầu và lực căng dây khi góc hợp
bởi dây và phương thẳng đứng là  bất kì?
b. Vòng A không được giữ và có thể trượt không ma sát trên thanh. Xác định tốc
độ của m1, m2 và lực căng dây khi   60o ?
Câu 2: Cơ học vật rắn (4 điểm)
Hai thanh cứng AB và BC, mỗi thanh có khối lượng m và chiều dài 2l , nối với
nhau bằng một bản lề tại B tạo thành một chữ V ngược mà góc của nó có thể thay
đổi được trong mặt phẳng hệ thẳng đứng. Hai đầu A và C có thể trượt không ma sát
trên sàn. Các thanh được thả từ trạng thái nghỉ khi góc của mỗi thanh AB, BC hợp
với phương ngang góc  0 = 45o (Hình 2). Bỏ qua ma sát ở bản lề tại B.
a. Tìm lực mà sàn tác dụng lên mỗi thanh ngay sau khi thả.
b. Tìm vận tốc góc của mỗi thanh như một hàm của góc  (góc hợp bởi thanh
và sàn)
c. Bây giờ để cả 2 thanh nằm trên mặt sàn (A, B, C đều nằm trên mặt sàn). Gắn
hệ vào một trục quay thẳng đứng đi qua A sao cho hệ có thể quay trên mặt
sàn (hình 3). Ban đầu hệ nằm yên và góc lệch của thanh BC với đường thẳng
đi qua thanh AB là  . Quả cầu nhỏ khối lượng M = 3m chuyển động không
ma sát trên mặt sàn với vận tốc không đổi v0 đến va chạm vuông góc với
thanh AB tại một điểm cách đầu A một khoảng h (h < 2l ). Va chạm là hoàn
toàn đàn hồi. Tìm giá trị của h sao cho sau va chạm quả cầu đứng yên.

Hình 2 Hình 3

Câu 3: Cơ học thiên thể, cơ học chất lưu (4 điểm)


Một vật thể có khối lượng m chuyển động từ
vô cực với vận tốc vo hướng về phía Trái đất.
Trái đất có khối lượng M. Khoảng cách va
chạm (khoảng cách từ tâm Trái Đất đến giá của
vo ) là h.
Hình 4
1. Với h  0 , coi Trái đất là khối cầu đồng
chất có bán kính R, vật thể là chất điểm.
a. Xét khối lượng vật thể là rất nhỏ so với khối lượng Trái Đất nên coi Trái
đất đứng yên. Tìm tốc độ vật thể ngay trước khi va chạm với mặt đất.
b. Khối lượng vật thể là đáng kể so với khối lượng Trái Đất. Tìm tốc độ vật
thể và Trái đất trước khi va chạm nhau.
2. Với h  0 , m = M, xác định khoảng cách gần nhất của vật thể và Trái đất.
Coi vật thể và Trái đất là các chất điểm.
Câu 4: Nhiệt học (4 điểm)
Trong một xilanh cách nhiệt như hình 5 có chứa khí He ở 2 bên trái và bên phải
được ngăn bởi một vách cách nhiệt khối lượng m = 2 kg. Phần bên trái có thể tích
V1 = 3 lít, áp suất p1 = 105 Pa và nhiệt độ tuyệt đối T1 = 1092 K. Phần bên phải có
thể tích V2 = 2 lít, áp suất p2 = 2,5.105 Pa và nhiệt độ tuyệt đối T2 = 1365 K. Lấy R
= 8,31 J.K-1mol-1; khối lượng mol của He là   2( g / mol )
a. Tìm khối lượng He có trong mỗi bên.
b. Bằng một cách nào đó người ta vẫn cấp và nhận nhiệt để giữ cho nhiệt độ 2
bên không đổi vẫn là T1 và T2 thì phải dịch vách đến vị trí mà thể tích 2 bên
là bao nhiêu để cho vách cân bằng.
c. Hai ngăn được cách nhiệt hoàn toàn, thả cho vách chuyển động không ma sát
dọc xi lanh, tìm vận tốc lớn nhất của vách trong quá trình chuyển động.

(hình 5)
Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Một bình nước nóng đậy kín, chỉ có thể lấy được nước ra qua một vòi có khóa
- Một ống nghiệm nhỏ, dung tích khoảng 30 cm3.
- Nhiệt kế thủy ngân chia độ đến 0,10C.
- Bút dạ viết được lên thủy tinh.
- Đồng hồ bấm giây.
Nêu phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của nước trong bình, trong hai
trường hợp sau:
a. Ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt.
b. Ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt không tốt, nhiệt độ của
nước trong ống nghiệm sẽ giảm tuyến tính theo thời gian.
.....................................................Hết................................................
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ
NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
(Thời gian làm bài 180 phút)
Đề thi gồm 2 trang

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 Khi dây treo hợp phương thẳng đứng góc  bất kì với 90    0
0 0.5
(5 điểm)
Câu 1a
(2 điểm)

Chọn mốc thế năng tại A


Áp dụng bảo toàn cơ năng ta có
1
0  mv2  mgl cos
2
 v  2 gl cos 0.5
Áp dụng định luật II Newton: 0.5
P  T  ma
Chiếu lên phương hướng tâm:
v2
-mg cos  T  m
l
v2
 T  m  mg cos
l
 T  3mg cos 0.5
Câu 1b Hình vẽ
(3 điểm)
Tính tốc Các tọa độ của vòng dây là 0.25
độ 2 vật  x1  x
(2 điểm) 
 y1  0
Các tọa độ của quả cầu
 x2  x  l sin 

 y2  l cos 
Do tổng lực tác dụng lên hệ theo phương ngang bằng 0 nên tọa 0.25
độ khối tâm theo phương ngang không đổi xG  const
mx  m( x  l sin  ) l
 
2m 2
l sin  l
x 
2 2
l l sin 
x 
2 2
Các thành phần vận tốc vòng: 0.25
l
v1x  x '   cos . '
2
v1 y  0
Các thành phần vận tốc quả cầu 0.25
l l
v2 x  x2 '   cos . ' l cos . '  cos . '
2 2
v2 y  y2 '  l sin  . '
Áp dụng bảo toàn cơ năng 0.25
1 1
E  m(v1x 2  v1 y 2 )  m(v2x 2  v2 y 2 )  mglcos  0
2 2
1
 ml 2 ( ')2 (2cos 2   4sin 2  )  mgl cos 
8
4 g cos
 ( ')2 
l (1  sin 2  )
8g 0.25
Thay số với   600   '   (do góc  giảm dần)
7l
Các thành phần vận tốc vòng và quả cầu tại   600 0.25
gl
v1x  ; v1 y  0
14
gl 6 gl
v2x   ; v2 y  
14 7
Kết quả: 0.25
gl
- Tốc độ vòng v1  ;
14
3
- Tốc độ quả cầu v2  v2x 2  v2 y 2  gl
2
Tính lực Các thành phần gia tốc quả cầu 0.25
căng dây
T a2 x 
l
2
 cos . '' sin  . '
2

(1 điểm)
a2 y  l  sin  . '' cos  .( ') 2 
Áp dụng định luật II Newton cho quả cầu m2: 0.25
T  P  ma2

Chiếu lên Ox: T sin   m


l
2

cos . '' sin  . ' (1)
2

Chiếu lên Oy: T cos   mg  ml  sin  . '' cos  .( ') 2  (2)
8g 0.25
Từ (1), (2)và thay số   600 ; '   ta có
7l
36 3 g
 '' 
49 l
46 0.25
Thay  '' vào (1) ta có T  mg
49
Câu 2 Hình vẽ 0.25
(4 điểm)

Câu 2a
(1 điểm)
Chọn trục quay tại K. Xét tại thời điểm thả, phương trình động 0.25
lực học với thanh BC:
2
I K   mgl
2
1  2
  m(2l )2  ml 2    mgl
 12  2
3 2g
 
8 l
3 2 0.25
 aG  l  g
8
Chiếu các lực tác dụng lên thanh BC theo phương thẳng đứng ta 0.25
có: mg  N  maGy
 mg  N  maG cos45o
3 5
 N  mg  mg  mg
8 8
Câu 2b Chọn mốc thế năng ở sàn. 0.25
(1 điểm) 2
Cơ năng thanh khi   450 : E  mgl
2
1
Cơ năng thanh khi  bất kì: E  I K 2  mgl sin 
2
Bảo toàn cơ năng 0.25
2 1
mgl  I K 2  mgl sin 
2 2
3g  2 
    sin  
2l  2 
Câu 2c: Trong hệ quy chiếu sàn, chọn trục y hướng theo phương quả 0.25
(2 điểm) bóng chuyển động tới, trục x hướng từ trái qua phải.
Khi thanh AB chuyển động với vận tốc u thì thành phần theo hai
phương x và y của tâm thanh BC là
vx  l2 sin  (1)
vy  u  l2 cos (2)
Xét chuyển động quay của thanh BC quanh tâm B, mômen lực 0.25
bằng không nên mômen động lượng bảo toàn
1
0  ml 22  m(u  l2 cos )l cos  m2l 2 sin 2 
3
3u
 2  cos
4l
3 0.25
Có u  2l1 nên 2  1 cos (3)
2
Thay (3) vào (1); (2) có 0.25
3
vx  l1 sin  cos
2
 3 
v y  l1  2  cos 2 
 2 
Mômen động lượng hệ hai thanh sau va chạm 0.25
4 1
L  ml 21  ml 22  m(2l  lcos )v y  ml sin  vx
3 3
ml 21 (16  9cos2 )
L
3
Gọi K là động năng của hai thanh sau va chạm 0.25
4 1
2 K  ml 212  ml 22 2  m(vx 2  v y 2 )
3 3
ml 1 (16  9cos2 )
2 2
 2K 
3
Sau va chạm, để cho quả cầu đứng yên thì nó phải truyền hết 0.25
mômen động lượng và động năng cho hệ 2 thanh
ml 21 (16  9cos2 )
3mvo h   9vo h  l 21 (16  9cos2 )
3
ml 1 (16  9cos2 )
2 2
3mvo 
2
 3v0  l1 16  9cos2
3
0.25
l 16  9cos 2
Chia 2 biểu thức cho nhau ta có h 
3
Câu 3: 3.1a Áp dụng bảo toàn cơ năng: 0.25
(4 điểm) 1 1 2 mM
Câu 3.1a 2 mv o
2
 mv  G
2 R
(0.5
điểm)
2GM 0.25
 v  vo 2

R
Câu 3.1b 3.1b Áp dụng bảo toàn động lượng 0.25
(1.5 mv0  mv  MV
điểm) m
V  (v  v0 ) (1)
M
Áp dụng bảo toàn cơ năng 0.25
1 1 1 Mm
mv02  mv 2  MV 2  G (2)
2 2 2 R
Thay (1) vào (2) ta có: 0.25
2
1 1 1 m  Mm
mvo 2  mv 2  M  (v  vo )   G
2 2 2 M  R
 m m  m  2GM 
 1+  v2 - 2 vo .v +  -1 vo 2 - =0
 M M  M  R 
2G( M  m) 0.25
Ta có:  '  vo 2 
R
 2G ( M  m)
 vo 2 
m R
v  vo 
 M 1
m
 M

 2G ( M  m)
vo 2 
v  m v  R
 M
o
m
 1
 M
Loại nghiệm thứ 2 vì nếu m<<M thì v mang dấu âm (vô lí) 0.25
Như vậy: 0.25
2G ( M  m)
vo 2 
m R
v  vo 
M m
1
M
 2G ( M  m) 
 vo 2  
m m  R
V   1 vo  
M  M  1
m 
 M 
Câu 3.2 Gọi vG là vận tốc khối tâm của hệ vật thể và Trái đất. 0.25
(2 điểm)
v1  v2
Ta có: 2M vG  M v1  M v2  vG 
2
Vì hệ kín nên vG  const
v0
Ban đầu v2  0; v1  v0 nên vG   const
2
Chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm
v0
Vận tốc vật thể ban đầu là: v1 
2
v0
Vận tốc Trái đất ban đầu là: v2  
2
Khi đó v1 ; v2 được phân tích thành 2 thành phần: 0.25
- v1R ; v2 R dọc theo phương nối tâm vật thể – Trái đất: khiến
2 vật lại gần nhau hơn
- v1 ; v2 vuông góc với phương nối tâm: khiến 2 vật quay
quanh khối tâm
Như vậy khi v1R  v2 R  0 là khi 2 vật lại gần nhau nhất, khoảng 0.25
cách giữa 2 vật là rmin
*) Áp dụng bảo toàn năng lượng 0.25
Mv12 Mv2 2 Mv0 2
- Ban đầu: W0   
2 2 4
1 1 GM 2
- Khi r min v1  v2  v và Wr min  Mv 2  Mv 2 
2 2 rmin
v0 2 Gm
W0  Wr min   v2  (3)
4 rmin
*) Áp dụng bảo toàn mô men động lượng: 0.25
M o  M r min
Mv0 h
  Mvrmin
2
vh
 v  0 (4)
2rmin
vo 2 vo 2h2 GM 0.25
Thay (4) vào (3) ta có:  
4 4r 2 min rmin
4GM 0.25
 r 2 min  2
rmin  h 2  0
vo
4G 2 M 2
Có  '  4
 h2  0
vo
 2GM 4G 2 M 2
 rmin   2  4
 h2
 vo vo
 2 2
 r   2GM  4G M  h 2  0(loai)
 min vo 2 vo 4

2GM 4G 2 M 2 0.25
Vậy rmin  2  4
 h2
vo vo

Câu 4: a. Áp dụng phương trình C-M: 0.25


(4 điểm) m1 p1V1
p1V1  RT1  m1   0,067( g )
 RT1
Câu 4a: m2 p2V2  0.25
(0.5 Tương tự p2V2  RT2  m2   0,088( g )
 RT2
điểm)
Câu 4b: b. Vách cân bằng khi áp suất 2 phần trái phải bằng nhau 0.25
(1 điểm)  1RT1  2 RT2 VP T2 2 T2m2
pT  pP     
VT VP VT T1 1 T1m1
VP p2V2 5 0.25
  
VT p1V1 3
Mà VP  VT  V1  V2  5(l ) 0.25
Nên VP  3,125(l );VT  1,875(l ) 0.25
Câu 4c: c. Do vách cách nhiệt nên nó sẽ không nhận nhiệt lượng của khí 0.25
(2.5 mà độ biên thiên động năng của nó bằng tổng công các lực tác
điểm) dụng lên nó:
1 2
mv  A '1  A '2
2
Khí thực hiện quá trình đoạn nhiệt nên: 0.5
p1V1  p1 'V1'
A '1 
 1
p V  p2 'V2'
A '2  2 2
 1
1 2 p V  p2V2 p1 'V1' p2 'V2 '
Như vậy: mv  1 1  (1)
2  1  1
Vách đạt tốc độ lớn nhất khi áp suất 2 bên cân bằng, tức là 0.5
p1 '  p2 '  p
1 2 p1V1  p2V2 p(V1' V2 ')
Do đó: (1)  mv  
2  1  1
Mà V1 ' V2'  V1  V2 nên ta có:
1 p V  p2V2 p(V1  V2 )
(1)  mv 2  1 1  (2)
2  1  1
Đối với quá trình đoạn nhiệt, ta có: 0.25
1
 p 
p1V1  pV1 '  V1 '   1  V1
 p
1
 p2 

Tương tự: p2V2  pV2 '  V2 '    V2
 
p
Sử dụng V1 ' V2'  V1  V2 ta có: 0.5
1 1
p   p  
V1  V2   1  V1   2  V2
 p  p
1 1
 
p1 V1  p2 V2
1

p  

V1  V2

 1 1


 p1 V1  p2 V2 
 p 
V1  V2 

Thay vào (2) ta có đáp số: 0.5


  1 1



  p1 V1  p2 V2  

2    
v  1 1
p V  p V  
V1  V2 

(   1)m 
2 2

 
 
Thay số v  5(m / s)
Câu 5 a) Ống nghiệm cách nhiệt tốt: 2
(3 điểm) - Dùng bút đánh dấu một vạch chuẩn trên ống nghiệm.
- Đặt nhiệt kế trong ống nghiệm, đọc nhiệt độ ban đầu T0 (T0 ~
nhiệt độ phòng)
- Cho nước vào lần thứ nhất đến vạch chuẩn, xác định được nhiệt
độ cân bằng trên nhiệt kế là T1.
Gọi C0 là nhiệt dung của nhiệt kế + ống nghiệm.
C1 là nhiệt dung của nước rót vào ống.
Ta có: C0(T1-T0) = C1(T-T1) (1)
T là nhiệt độ của nước trong bình.
- Đổ nhanh nước cũ đi, rót nước mới vào, nhiệt kế chỉ T2:
C0(T2-T1) = C1(T-T2) (2)
Chia (1) cho (2) ta được:
T1  T0 T  T1 T2 T0  T12
  T
T2  T1 T  T2 T2  T0  2T1
b) Ống nghiệm không cách nhiệt tốt: 1
- Khi đổ nước vào lần 1 và đợi cho cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ
chỉ T1’ (không phải là T1) vì một phần nhiệt mất ra môi trường.
Để có T1, dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ: vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt
độ nhiệt kế theo thời gian t. Lấy t = 0 là lúc rót nước vào.

- Khi đổ nước vào lần 2 thì nhiệt độ tăng từ T1’ đến T2’. Cũng
dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ như trên để xác định T2
- Các phương trình là:
C0(T1-T0) = C1(T-T1)
C0(T2-T1’) = C1(T-T2)
T2T0  TT
1 1'
T 
T2  T0  T1  T1 '

You might also like