You are on page 1of 6

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2018-2019

TRƯỜNG THPT QUANG HÀ MÔN VẬT LÍ - LỚP 10


Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1(2,0 điểm): Một đồng hồ tính giờ gồm kim phút dài 2,5 cm và kim giờ dài 2,0
cm (hình 1). Coi các kim quay đều trong cùng một mặt phẳng.
a. Tính tốc độ góc của kim phút và kim giờ.
b. Mỗi ngày đêm, có bao nhiêu lần kim phút và kim giờ gặp nhau, đó là những thời
điểm nào ?
c. Tìm thời điểm đầu tiên sau thời khắc giao thừa để tốc độ tăng khoảng cách giữa đầu
Hình 1
mũi kim giờ và đầu mũi kim phút là lớn nhất. Giá trị lớn nhất ấy là bao nhiêu ?
Câu 2(2,0 điểm): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0  20cm, độ cứng k  50N / m. Một đầu lò xo cố
định, một đầu lò xo gắn với vật khối lượng m  100g trên một mặt phẳng ngang. Vật quay tròn đều
trong mặt phẳng ngang với tốc độ góc   10rad / s quanh trục quay thẳng đứng đi qua điểm cố định
của lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Tính chiều dài của lò xo khi vật quay.
Câu 3 (2,0 điểm): Một pít tông cách nhiệt đặt trong một xilanh nằm
ngang. Pít tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài
mỗi phần là 32 cm như Hình 2. Ở nhiệt độ môi trường là 27 oC, mỗi phần
chứa một lượng khí lí tưởng như nhau và có áp suất bằng 0,50.10 5 Pa.
Muốn pít tông dịch chuyển, người ta đun nóng từ từ một phần, phần còn Hình 2
lại luôn duy trì theo nhiệt độ của môi trường. Bỏ qua ma sát giữa pít tông
và xilanh. Khi pít tông dịch chuyển được 2,0 cm thì nhiệt độ của phần nung nóng đã tăng thêm bao
nhiêu oC ?
Câu 4 (2,0 điểm): Hai vật nặng cùng khối lượng m gắn vào hai đầu một thanh cứng nhẹ AB có chiều dài
3l=1,5m. Thanh AB có thể quay quanh trục quay O nằm ngang cách B một khoảng OB = 2l = 1m, lấy
g  10m / s 2 . Lúc đầu AB ở vị trí thẳng đứng, đầu B ở trên, thả tay cho AB chuyển động không vận tốc
ban đầu. Tìm vận tốc của vật nặng gắn với đầu B ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo.
Câu 5 (2,0 điểm): Trên một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α có một
tấm ván khối lượng M trượt xuống dưới. Hệ số ma sát giữa tấm ván và mặt m
phẳng nghiêng là k. Trên tấm ván có một vật khối lượng m trượt không ma sát.
Tìm giá trị nhỏ nhất của m để tấm ván chuyển động đều M
Câu 6 (2,0 điểm): Thanh AB đồng
C D chất, tiết diện đều được treo bằng hai sợi
dây AC và BD không co dãn, không khối lượng - (hình 2).
M
B Treo vào điểm M một vật khối lượng m với MA = AB/4. Để
A
các góc α không đổi cần tác dụng vào đầu B lực F. Xác
m định hướng của F để lực này có độ lớn nhỏ nhất và tính độ lớn

này. Cho = 60 . 0

1
Câu 7(2,0 điểm): Một hòn đá có trọng lượng P được ném thẳng đứng lên trong không khí với vận tốc
 
v f
ban đầu . Nếu
o là lực cản không đổi tác dụng lên hòn đá trên suốt đường bay của nó, g là gia tốc
trọng trường. Tính độ cao cực đại của hòn đá và tốc độ của hòn đá ngay trước khi chạm đất.
Câu 8 (2,0 điểm): Một xà lan có khối lượng M=600kg, chiều dài l=12m trôi theo dòng nước với tốc độ
1m/s đối với bờ sông. Ở hai đầu xà lan có hai người đồng thời xuất phát để đổi chỗ cho nhau, người
thứ nhất có khối lượng m1=40kg đi theo chiều dòng nước chảy, người thứ hai có khối lượng m 2=60kg
đi theo chiều ngược lại, cả hai người đi với cùng tốc độ 0,8m/s đối với xà lan. Tính quãng đường mà xà
lan đi được đối với bờ sông trong thời gian hai người đổi chỗ

Câu 9 (2,0 điểm): Một pittông khối lượng M nằm trong một bình hình trụ nằm yên.
Diện tích tiết diện bên trong của bình là S. Dưới pittông có một lượng không khí nào
đó. Pittông được giữ ở độ cao h0 so với đáy bình nhờ một sợi chỉ, sức căng của sợi chỉ
là T. Sau khi đốt cháy sợi chỉ thì pittông chuyển động không ma sát. Tại khoảng cách
nào tới đáy bình, pittông sẽ có vận tốc lớn nhất? Áp suất khí quyển bên ngoài bằng p0. g T
Nhiệt độ của khí dưới pittông được giữ không đổi. Áp dụng bằng số: h0=30 cm,
p0=105 N/m2, S=10 cm2, M=1 kg, g=9,81 m/s2, T=50 N.
h0
Câu 10 (2,0 điểm): Cơ hệ ở hình vẽ bên là một phương án thực nghiệm để xác định
hệ số ma sát trượt μt giữa m1 và mặt bàn. Hãy nêu cách bố trí thí nghiệm, các bước
m1
tiến hành và biểu thức xác định μt với các dụng cụ sau:
- Một số lượng đủ dùng các quả cân chưa biết khối lượng giống
m2

hệt nhau có móc treo;


- Một ròng rọc nhẹ; - Dây nối mảnh, nhẹ đủ dài;
- Thước đo chiều dài; - Một mặt bàn nằm ngang.

........................Hết.......................

2
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ - LỚP 10
TRƯỜNG THPT QUANG HÀ ĐỀ THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2018-2019

Học sinh làm cách khác, đúng cho điểm tối đa


Thiếu đơn vị trừ 0,25đ cho toàn bài
Câu Đáp án Điểm
1 Kim phút quay một vòng ~ 2π rad mất 1h = 60min => ωphút = 2π rad/h = 0,105 rad/min 2điểm

Kim giờ quay một vòng ~ 2π rad mất 12h = 720min => ω giờ = π/6 rad/h = 8,73.10-3
rad/min
Trong hệ qui chiếu gắn với kim giờ
Kim phút quay với tốc độ ωp/g = ωphút − ωgiờ = 11π/6 (rad/h)
Mỗi ngày đêm 24 giờ, kim phút quay được (11π/6).24 = 44π rad ~ 22 vòng, tức gặp nhau
22 lần
Thời gian giữa các lần là 2π/(11π/6) = 12/11 (giờ)
Lần 1: 0 giờ - 0 phút
Lần 2: 12/11 giờ = 1h5min; Lần 3: 24/11 giờ = 2h11min; Lần 4: 36/11 giờ = 3h16min
Lần 5: 48/11 giờ = 4h22min; Lần 6: 5h27min; Lần 7: 6h33min; Lần 8: 7h38min
Lần 9: 8h44min; Lần 10: 9h49min; Lần 11: 10h55min;
Từ 13h đến 24h tương tự
ur ur uur r
Định luật II Niu tơn: P  N  Fdh  ma(*)
0,5
Chiếu (*) lên trục hướng tâm ta có:
2 Fdh  ma ht  Fdh  m r 2  kl  m(l0  l) 2 0,5
(2đ)
 50l  0,1(0,2  l).10  40l  2  l  0,05m  5cm
2
0,5
Chiều dài lò xo khi vật quay là: l  l0  l  25cm. 0,5
Phần 2, biến đổi đẳng nhiệt => p'2 = po2.Vo2/V'2 = po2.l2/l'2 = po2.32/30 0,5
3 Phần 1, cả ba thông số thay đổi, trong đó: po1 = po2 và p'1 = p'2 ; V'1/Vo1 = 34/32 0,5
(2đ) => T'1/T1 = p'1.V'1/( po1.Vo1) = p'2.V'1/( po2.Vo1) = (32/30).(34/32) = 34/30 0,5
=> T'1 = 340K => tăng 40 oC. 0,5
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ
1 1
3mgl  mgl  mv A2  mvB2 0,5
2 2
(1)
1
4  A   B  v A  vB
(2đ) 2 0,5
(2)
16 gl
vB  5 0,5
Thay 2 vào 1 ta có
- thay số ta được: vB  4m / s 0,5

3
5
- N1
- m 0,25
- y
N ' Fms
-
- 0,25
P1 N 1
M
-
-
 '
0,25

P
- x
- 0,25
-
- Các lực tác dụng lên vật m:
P1 , ⃗
⃗ N1 . Với N1 = P1cos α

- với vật M: 1 N +⃗
⃗P + ⃗ N ' +⃗
F =M ⃗a
ms (1)
- Chiếu (1) lên ox, oy:Ox: Psin α - Fms = Ma Oy: - Pcos α - N1 + N’ = 0
- ⇒ N’ = Pcos α + N1 = ( P + P1)cos α Tấm ván chuyển động, nên:
Psin α = Fms ¿ kN’
- ⇒ Mgsin α ¿ kMgcos α + kmgcos α
(tgα−k )
- ⇒ m ¿ M k
6(1điể Bài 3 (2 đ) O hình vẽ 0,5
m) 0,25đ
Chọn O là tâm quay. Để AB nằm ngang 0,5
thì
MP = MF => mg.GM = Fd = hằng số. 0,5
Vậy để F min thì d phải max => d = OB.
Tức là F phải có phương vuông góc OB. C D 0,5
Tam giác AOB đều => OB = AB.
=> mg.AB/4 = Fmin.AB => Fmin= mg/4.
A
M
 B
0,25đ

G F 0,5đ
m
P

7(1đ) - Trong quá trình bay lên, vật chịu tác dụng của trọng trường hiệu dụng
(1đ) f
g'  g 
P’= P + f vì f cùng chiều P. Có m >g …
2
v0 v02
h max  
7 2g ' 2g(1  f )
- Độ cao cực đại P ..........................................
f  f
g"  g   g 1  
- Khi rơi xuống, f ngược chiều P, m  P  .................

4
Pf
v  2g ''h max  v 0
- Vận tốc khi chạm đất: P  f .................................................
8 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xà lan.
-Theo phương ngang động lượng của hệ được bảo toàn.
-Động lượng của hệ ban đầu là (M+m1+m2).v (*)
-Lúc hai người chuyển động, xà lan có vận tốc tốc v’, m 1 có vận tốc (u+v’), m2 có vận
tốc (v’-u) Động lượng của hệ lúc này bằng: Mv’ + m1(v’+u) + m2(v’-u) (**)
u (m2  m1 )
v'  v 
- Cân bằng hai vế của (*) và (**) ta có: M  m1  m2
179
v'  m / s.
- Tính được 175
1
t
 15s
- Thời gian hai người đi u
- Tính quãng đường mà xà lan đi được đối với bờ sông s = v’.t = 15,34 m
9 Kí hiệu áp suất ban đầu của khí dưới pittông là p1. Phương trình cân bằng của pittông
Mg−T 1
có dạng:
p1 S +T = p0 S+Mg  p1 =p 0 + S
Xét thời điểm khi pittông cách đáy bình một khoảng x thì áp suất là px của khí dưới
p 1 h0 Mg−T h0
pittông được xác định theo định luật B-M:
p x=
x
= p0 +
S( x ) 1

Ma=p S +Mg− p S 1
Phương trình chuyển động của pittông sau khi đốt chỉ: 0 x
Vận tốc của pittông sẽ đạt cực đại khi a=0 ứng với vị trí xm, do đó:
Mg−T h 0 S h0 ( p 0 S + Mg−T ) 2
(
po S+ Mg− p0 +
S xm )
=0→ x m=
p 0 S+ Mg =16,3400 cm

9 Điều kiện cân bằng :


Piston trái : p0S – pS – kx = 0 (1)
x độ dịch chuyển của piston trái, p áp suất khí giữa hai piston.
Piston phải : F + pS – p0S = 0 (2)
Định luật Bôilơ : p0SH = p(2H –x)S (3)
p0 H
⇒ p=
Từ (3) 2 H−x (4)
p kH
⇒ p= 0
Từ (1) và (2) F = kx, thay vào (4): 2 kH −F . Thay vào (2)
2
⇒ F −( p0 S+2 kH )F + p0 SkH=0
p0 S p 20 S 2 2 2

10
Phương trình có nghiệm là:
F=
2
+ kH±

4
+k H

+ Bố trí: Với các dụng cụ đã cho ta bố trí cơ hệ như đề bài, trong đó: Dùng 1 quả cân
làm vật m1, treo n quả cân (n > 2) để tạo ra vật m 2 sao cho khi thả tay ra hệ chuyển
0,25
động được (trọng lượng của m2 lớn hơn ma sát nghỉ cực đại giữa m1 và mặt bàn).

5
- Nếu m2 chạm đất mà m1 chưa chạm ròng rọc thì nó sẽ tiếp tục chuyển động chậm dần
đều và dừng lại. Bố trí độ cao h của mép dưới m 2 so với đất và chiều dài dây nối sao
cho m1 dừng lại mà chưa chạm ròng rọc.
+ Tiến hành: Giữ m1 để hệ cân bằng, đo độ cao h từ mép dưới m 2 tới đất và đánh dấu vị 0,25đ
trí ban đầu M của m1 trên mặt bàn.
- Thả tay nhẹ nhàng cho hệ chuyển động, đánh đấu vị trí m 1 dừng lại trên mặt bàn N.
Đo ℓ = MN. 0,25đ
+ Tính μ:
0,25đ
Giai đoạn 1: hai vật chuyển động nhanh dần đều cùng gia tốc:
m 2 g  m1g n  
 g
a = m1  m 2
1
n 1 0,25đ
khi m2 chạm đất, vận tốc của hai vật:
n 
v1 = 2a1h = 2 n  1 gh
2
0,25đ
- Giai đoạn 2: m1 chuyển động chậm dần đều do tác dụng của ma sát trượt:
a2 = - μg
0,25đ
Kể từ khi m2 chạm đất đến khi m1 dừng lại, nó đi được quãng đường:
S=ℓ-h
2
- v1 = 2a S
2 0,25đ
n  n.h n.h
gh
 2 n 1 = 2μg(ℓ - h)  μ = h  (n  1)(  h) = (n  1)  n.h

You might also like