You are on page 1of 208

TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ

HSG VẬT LÍ 9 CẤP TỈNH


NH: 2021 – 2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
AN GIANG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Khóa ngày: 02/4/2022
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (4,0 điểm) Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa khối lượng m1  3kg nước ở nhiệt độ
300 C , bình 2 chứa khối lượng m2  5kg nước ở 69, 60 C .
a) Người ta rút m (kg) nước từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ bình 2 sau cân bằng là 660 C . Tính
khối lượng nước m.
b) Tiếp tục rút m (kg) nước từ bình 2 sau khi cân bằng sang bình 1. Tính nhiệt độ cân bằng ở
bình 1.
(Bỏ qua sự trao đổi nhiệt khi rút nước từ bình nọ sang bình kia và giữa nước với bình).
Câu 2. (4,0 điểm) Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy S  40cm2 , chiều cao h  6cm , được
thả vào bể nước rộng và sâu, trục của khối gỗ luôn có phương thẳng đứng.
a) Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Biết khối lượng riêng của nước là
D  1000kg / m3 , khối lượng của khối gỗ là 160g.
b) Nếu phần chìm của khối gỗ trong nước gấp 3 lần phần nổi của khối gỗ. Hãy tính khối lượng
riêng của khối gỗ.
Câu 3. (4,0 điểm) Máy biến thế M gồm hai cuộn dây N A  200 vòng và N B  3600 vòng.
a) Dùng máy biến thế trên để nối từ đường dây trung thế đến đường dây hạ thế. Hỏi trong hai
cuộn dây trên cuộn nào là cuộn sơ cấp, thứ cấp? Vì sao? Tính hiệu điện thế trên đường dây
trung thế. Biết hiệu điện thế trên đường dây hạ thế là 220V.
b) Nếu dùng máy biến thế trên làm máy tăng thế để truyền tải điện năng đi xa thì phải nối cuộn
dây nào với nguồn điện xoay chiều? Khi đó công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ tăng
hay giảm bao nhiêu lần so với khi chưa dùng máy biến thế?
Câu 4. (4,0 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu
cự 20 cm tạo ảnh A’B’.
a) Biết ảnh ngược chiều vật và có độ lớn A’B’=4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới
thấu kính.
b) Cho vật AB di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa
vật và ảnh thật của nó.
Câu 5. (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu
điện thế U=24V không đổi; R0  4; R2  15 . Đèn Đ
loại 6V-3W sáng bình thường. Vôn kế có điện trở rất
lớn và chỉ 3V, chốt dương của vôn kế mắc vào điểm
M.
a) Tính hiệu điện thế U NB ở hai đầu điện trở R3
b) Tính giá trị của R1 và R3 .
------------HẾT------------
Giám thị không giải thích gì thêm,
Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào

1
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qtoa  Qthu
 m.c.(t  t1 )  m2 .c.(t2  t )
 m.(66  30)  5.(69, 6  66)
 m  0,5kg

b) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:


'
Qtoa  Qthu
'

 m.c.(66  t ')  (m1  m).c.(t ' 30)


 0,5.(66  t ')  (3  0,5).(t ' 30)
 t '  360 C
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên:
FA  P
 D.Vc .g  m.g
 D.Vc  m
 D.S .hc  m
m 0,16
 hc    0, 04m  4cm
D.S 1000.40.104
Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là: hn  h  hc  6  4  2cm

b) Tương tự ta có:
FA  P
 D.Vc .g  D0 .V .g
 D.S .hc  D0 .S .h
D.hc D.hc D 1000
 D0      750kg / m3
h 1 1 1
hc  hc 1  1
3 3 3
Câu 3. (4,0 điểm)
a) Dùng máy biến thế để nối từ đường dây trung thế đến đường dây hạ thế nên số vòng dây ở
cuộn sơ cấp (đầu vào) lớn hơn số vòng dây ở cuộn thứ cấp (đầu ra).
Do đó: NA là cuộn thứ cấp, NB là cuộn sơ cấp.

2
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U1 N1 N N U 3600
Ta có:   1  B 1   U1  3960V
U 2 N2 N2 N A 220 200

Suy ra hiệu điện thế trên đường dây trung thế là U1  3960V .

b) Dùng cuộn dây NB nối với nguồn điện xoay chiều.


Công suất hao phí: P  I12 R

I1 U 2 N 2 3600 I
Ta có:     18  I 2  1
I 2 U1 N1 200 18

Khi dùng máy biến áp thì công suất hao phí giảm đi 182=324 lần.
Câu 4. (4,0 điểm)
a) - Trường hợp vật AB tạo ảnh thật. (hình vẽ H.1)
A ' B ' OA '
Ta có: A ' OB ' AOB   (1)
AB OA
A ' B ' F ' A ' OA ' OF '
OF'I A'F' B '    (2)
AB F 'O OF '

Thay A ' B '  4 AB và OF'  20cm vào (1) và (2) ta


được: OA  25cm; OA '  100cm

- Trường hợp vật AB tạo ảnh ảo. (hình vẽ H.2)


A ' B ' OA '
A ' OB ' AOB   (3)
AB OA
A ' B ' F ' A ' OA ' OF'
OF ' I A ' F ' B '    (4)
AB F 'O OF '

Thay A ' B '  4 AB và OF'  20cm vào (3) và (4) ta


được: OA  15cm; OA '  60cm

b) Đặt OA=d, OA’= l -d với l là khoảng cách giữa vật và ảnh, thay vào (1) và (2) ta được:
A ' B ' OA ' OF ' OA ' l d  f l d
     d 2  ld  lf  0 (*)
AB OF ' OA f d

Để phương trình trình (*) có nghiệm:   l 2  4lf  0  l  4 f  lmin  4 f  80cm

3
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 5. (4,0 điểm)
a) Vì điện trở của vôn kế rất lớn nên mạch có dạng:
( R1ntRđ ) / /( R2 ntR3  ntR0 .
Pđ 3
Ta có: I 2  I 3 ; I1  I đ    0,5 A ; U MB  U đ  6V
Uđ 6

Suy ra: U MB  U MN  U NB  6  3  U NB  U NB  3V

3
b) Có U NB  I 2 R3  I 2 
R3

3
Mà I  I1  I 2  0,5  (1)
R3

 3  3
Mặt khác: U  IR0  I 2 ( R2  R3 )  24   0,5   .4  15  R3 
 R3  R3

Suy ra: R3  3 (2)

Thay (2) vào (1) ta được: I  1,5 A


U AB  U  I.R 0  24  1,5.4  18V
U1  U AB  U đ  18  6  12V
U1 12
R1    24
I1 0,5

4
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÍ


Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 23/3/2022
(Đề thi có 02 trang)

Câu 1 (5,0 điểm):


m1
Hai quả cầu đồng chất, không thấm nước, có khối lượng m1 và m2  , có thể tích
5
bằng nhau và bằng 2000cm3 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không dãn thả trong
nước. Khi cân bằng, quả cầu m1 ở bên dưới và chìm trong nước, một nửa quả cầu m2 bên
trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước d n  1000 N / m3 . Hãy tính:

a. Trọng lượng riêng của các quả cầu.


b. Lực căng của sợi dây.
c. Cần phải đặt lên quả cầu bên trên một vật m có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu
để cả hai quả cầu đều chìm trong nước. Biết các vật không chạm vào đáy và thành bình.
Câu 2 (5,0 điểm):
2.1. Để có 2kg nước ở 400 C , người ta trộn một khối lượng m1 nước ở 200 C với khối lượng
m2 nước ở 900 C . Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường và bình chứa nước. Biết nhiệt dung
riêng của nước là cn  4200 J/kg.độ.

a. Tìm m1 , m2 và nhiệt lượng mà lượng nước có khối lượng m2 đã truyền cho lượng nước có
khối lượng m1 .

b. Trong thực tế, nhiệt lượng tỏa ra cho môi trường và bình chứa bằng 15% nhiệt lượng thu
vào của lượng nước m1 . Vậy phải tăng hay giảm khối lượng của lượng nước m2 bao nhiêu
so với câu trên?
2.2. Để làm ấm sữa trong bình cho trẻ em, người ta thả bình sữa ấy vào một phích đựng
nước ở nhiệt độ t  700 C . Sau khi đạt cân bằng nhiệt, bình sữa nóng tới nhiệt độ t1  360 C ,
người ta lấy bình sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một bình sữa khác giống nhau như
bình sữa thứ nhất. Hỏi khi cân bằng nhiệt, bình sữa thứ hai sẽ được làm nóng tới nhiệt độ
nào? Biết rằng trước khi thả vào phích, các bình sữa đều có nhiệt độ t0  200 C . Xem tỏa
nhiệt ra môi trường là không đáng kể.

5
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 3 (5,0 điểm):
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1.
R1  6, R2  12, R3  9 . Hiêu điện thế U AB không đổi
và có giá trị 24V. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe
kế.
a. Điều chỉnh Rb đến giá trị 12 . Xác định số chỉ của
ampe kế. Hình 1

b. Thay ampe kế bằng vôn kế lí tưởng, tìm giá trị của Rb để vôn kế chỉ 18V.

c. Giữ nguyên vôn kế như câu b. Phải điều chỉnh Rb đến giá trị bao nhiêu thì công suất tỏa
nhiệt trên Rb cực đại? Tính công suất cực đại đó.

Câu 4 (5,0 điểm):


Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, A nằm trên
trục chính cách thấu kính một đoạn d, ảnh A’B’ của AB cách thấu kính một đoạn d’.
1 1 1
a. Chứng minh rằng  
f d d'

b. Nếu A cách thấu kính một đoạn d1 , ta thu được ảnh thật A1B1 cao bằng nửa vật. Dịch
chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 20cm ta thấy ảnh A2 B2 vẫn là ảnh
thật cách A1B1 một đoạn 10cm. Tính f và d1 .

c. Giữ vật AB cố định, di chuyển thấu kính lại gần vật từ vị trí cách vật một đoạn d1 đến
vị trí cách vật một đoạn 0,5 d1 . Tính quãng đường ảnh di chuyển.

------------HẾT------------

6
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (5,0 điểm):
a. Gọi D1 , D2 ( kg / m3 ) là khối lượng riêng của 2 quả cầu m1 , m2 .

Ta có: V1  V2 , m1  5m2  D1  5D2  d1  5d 2  d1  5d 2  0 (1)

Các lực tác dụng lên vật ở trên là: Trọng lực P2 , lực đẩy Acsimet FA 2 , lực kéo của sợi

dây T.
Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2  P2  T (2)

Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: Trọng lực P1 , lực đẩy Acsimet FA1 , lực kéo của sợi

dây T.
Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1  T  P1 (3)

Cộng (2) và (3) ta được: P1  P2  FA1  FA2  d1  d 2  1,5d 2 (4)

Từ (1) và (4) ta được: d1  12500 N / m3 ; d2  2500 N / m3

b. FA2  dn .0,5V2  10 N ; P2  d 2 .V2  5N

Từ (2) suy ra: T  FA2  P2  5 N

c. Xét hệ hai vật m1 , m2 và vật m đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P.

Khi hệ vật cân bằng ta có: P  P1  P2  FA1  FA2  FAm

Trọng lượng vật m sẽ nhỏ nhất khi m chưa chìm vào nước ( FAm  0 N ), suy ra:

Pmin  P1  P2  FA1  FA2  2 FA1


 Pmin  2 FA1  P1  P2
 Pmin  2d nV1  d1V1  d 2V2
 Pmin  10( N )

Câu 2 (5,0 điểm):


2.1.
a. Theo bài ra, ta có: m1  m2  2kg (1)

Nhiệt lượng thu vào là: Qthu  Q1  m1cn (t  t1 )

Nhiệt lượng tỏa ra là: Qtoa  Q2  m2cn (t2  t )

7
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Suy ra: Qtoa  Qthu  m1cn (t  t1 )  m2cn (t2  t )  20m1  50m2 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được: m1  1, 43kg; m2  0,57kg

Nhiệt lượng m2 đã truyền cho lượng nước m1 là: Qtoa  m2cn (t2  t )  119700 J

b. Thực tế do có sự tỏa nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại:
Q2  Q1  15%.Q1  1,15Q1  23m1  50m2 (3)

Giải hệ (1) và (3) ta được: m1  1,37kg ; m2  0, 63kg

Vậy phải tăng lượng nước có khối lượng m2 thêm 0,06kg so với câu a.

2. Gọi q1 là nhiệt lượng do phíc nước tỏa ra để nó hạ 10 C , q2 là nhiệt lượng cung cấp cho
bình sữa để nó nóng thêm 10 C , t2 là nhiệt độ của bình sữa thứ hai khi cân bằng.

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:


+ Lần 1: q1  t  t1   q2  t1  t0  (1)

+ Lần 2: q1  t1  t2   q2  t2  t0 

70  36 36  20
Từ (1) và (2) ta có:   t2  26, 40 C
36  t2 t2  20

Câu 3 (5,0 điểm):


a. Sơ đồ mạch điện:  R1 / / Rb  ntR2  / / R3

R1 Rb
R12b   R2  16
R1  Rb

U 24 8 U 24
I3    ( A); I 2    1,5( A)
R3 9 3 R12b 16

I1 Rb 16
R1 / / Rb     2; I1  I b  1,5  I b  0,5 A
I b R1 6

8 19
Số chỉ ampe kế: I A  I b  I 3  0,5   ( A)
3 6

b. Khi thay ampe kế bằng vôn kế lí tưởng, mạch điện có sơ đồ: R1nt  ( Rb ntR3 ) / / R2 

Số chỉ vôn kế 18V: U 3  U AB  UV  24  18  6V

8
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U3 6 2
Cường độ dòng điện qua R3 : I 3  I b    ( A)
R3 9 3

2 Rb
Hiệu điện thế giữa hai đầu Rb: U b  I b Rb 
3
2 Rb
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1  UV  U b  18 
3

U1  2R  1 Rb
Cường độ dòng điện qua R1 : I1   18  b .  3 
R1  3  6 9

 2R  2R
24  18  b  6 b
U  U1  3  3  0,5  Rb
Cường độ dòng điện qua R2 : I 2  AB 
R2 12 12 8

Rb R 2
Ta có: I1  I 2  I b  3   0,5  b   Rb  11
9 18 3

c. Mạch điện có sơ đồ: R1nt  Rb ntR3  / / R2 

Rb .U 2 .R22 82944 Rb
Pb  Rb .I b2  
R2  R3  Rb   18Rb  234 
2 2
 
 R1    R2  R3  Rb  
 R2  R3  Rb  
82944
 Pb  2
 234 
18 Rb  
 Pb 

 234 
Pb max  18 Rb  
 R 
 b  min

 234  234
Theo bất đẳng thức Co-si: 18 Rb   min  18 Rb   Rb  13
 Rb  R
  b

64
 Pb max= W
13

9
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4 (5,0 điểm):
a.

Ta có: d  OA, f , d '  OA'

A' B ' OA' d '


ABO A ' B ' O    (1)
AB OA d

A ' B ' A' F ' A ' B ' d ' f


OIF ' A ' B ' F '     (2)
OI OF ' AB f

d ' d ' f 1 1 1
Từ (1) và (2) suy ra:    
d f f d d'

b. Khi AB cho ảnh thật A1B1 :

d1' 1 d
  d1'  1
d1 2 2
1 1 1 3
  '   d1  3 f  d1'  1,5 f
f d1 d1 d1

Khi AB cho ảnh thật A2 B2 :

Dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 20cm ta được ảnh thật A2 B2 dịch ra xa 10cm.

d2  d1  20  3 f  20; d2'  d1'  10  1,5 f  10

1 1 1 1 1 1
Tương tự trên ta có:       f  20cm
f d d' f 3 f  20 1,5 f  10

Khoảng cách từ AB đến thấu kính lúc đầu là: d1  60cm

d1
c. Dịch chuyển thấu kính từ vị trí cách vật d1  60cm đến vị trí cách vật d 2   30cm thì
2
ảnh luôn là ảnh thật.
1 1 1 df
Ta có:   d'
f d d' d f

10
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
df d2
Khoảng cách từ vật đến ảnh: l  d    d 2  ld  lf  0 phương trình này có
d f d f
nghiệm khi   l 2  4lf  0  l  4 f  l min  4 f
l min
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: d   2 f  40cm
2

Vậy d giảm từ 60cm đến 40cm thì l giảm, d giảm từ 40cm đến 30 cm thì l tăng.

602
Khi d  60cm thì l   90cm
60  20

402
Khi d  40cm thì l   80cm
40  20

302
Khi d  30cm thì l   90cm
30  20

Vậy quãng đường ảnh đi được là: s  (90  80)  (90  80)  20cm

11
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH
BẮC GIANG NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN THI: VẬT LÍ – LỚP 9
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 26/02/2022
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề thi: 291
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1: Muốn có 60 lít nước ở 400 C , người ta đổ V1 lít nước sôi vào V2 lít nước ở 100 C . Coi chỉ
có nước sôi và nước lạnh trao đổi nhiệt với nhau, giá trị của V1 và V2 lần lượt là:
A. V1  20 lít và V2  40 lít B. V1  50 lít và V2  10 lít
C. V1  30 lít và V2  30 lít D. V1  40 lít và V2  20 lít
Câu 2: Bản chất của quá trình dẫn nhiệt là:
A. Sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác.
B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C. Sự chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Câu 3: Dây quấn của biến trở có đường kính 0,4 mm, được làm từ Niken có điện trở suất là 0, 4.106
m và được quấn một lượt các vòng sát nhau trên một lõi sứ hình trụ có đường kính 2 cm. Chiều
dài phần quấn dây trên lõi sứ là 10 cm. Điện trở toàn phần của biến trở là:
A. 30 B. 25 C. 60 D. 50
Câu 4: Trường hợp nào dưới dây vật không chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Một vật nặng được treo đứng yên trên dây.
C. Giọt mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
D. Hòn đá nằm yên trên sườn dốc.
Câu 5: Có hai loại điện trở là 2 và 4 . Người ta ghép nối tiếp hai loại điện trở trên để được đoạn
mạch có điện trở tương đương là 20 . Số điện trở phải dùng ít nhất là:
A. 7 chiếc B. 5 chiếc C. 8 chiếc D. 6 chiếc
Câu 6: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong khoảng
cách giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U sao cho mặt phẳng khung dây luôn:
A. tạo với các đường sức từ một góc thay đổi.
B. vuông góc với các đường sức từ.
C. tạo với các đường sức từ một góc không thay đổi.
D. song song với các đường sức từ.
Câu 7: Hai bình trụ thông nhau, diện tích tiết diện của bình này gấp hai lần của bình kia và chứa
nước. Ở bình lớn, mực nước thấp hơn miệng bình là h. Nếu đổ dầu vào bình lớn cho tới khi đầy thì
ở bình nhỏ mực nước dâng lên một đoạn x là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của dầu là d1 , của
nước là d 2 .
2d 2 h 4d 2 h 4d1h 2d1h
A. x  B. x  C. x  D. x 
 3d1  d 2   3d1  2d 2   3d 2  2d1   3d 2  d1 

12
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 8: Một người đi bộ trên một con đường thẳng, dài 2,5 km từ nhà đến chợ với vận tốc không
đổi 5 km/h. Khi đến chợ, thấy chợ đã đóng cửa, anh ta lập tức quay trở về nhà với vận tốc không
đổi là 7,5 km/h.Vận tốc trung bình của người đó trong khoảng thời gian từ 0 đến 40 phút là:
35 45 25
A. (km/h) B. (km/h) C. 5 (km/h) D. (km/h)
4 8 4
Câu 9: Câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ thì
có lực từ tác dụng lên nó.
B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực
từ tác dụng lên nó.
C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì
có lực từ tác dụng lên nó.
D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì
có lực từ tác dụng lên nó.
Câu 10: Đun nước bằng một ấm điện. Biết rằng nhiệt lượng hao phí do tỏa ra môi trường tỉ lệ với
thời gian đun nước. Khi dùng hiệu điện thế U1  220V thì nước sôi sau 6 phút; còn khi dùng hiệu
điện thế U 2  110V thì nước sôi sau 30 phút. Nếu dùng ở hiệu điện thế U 3  180V thì nước sôi sau
khoảng thời gian bao lâu?
A. 31,50 phút B. 12,00 phút C. 9,27 phút D. 8,75 phút
Câu 11: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 4,45N. Nhúng
chìm quả cầu vòa rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của đồng và rượu lần lượt
là 89000 N / m3 và 8000 N / m3 .
A. 4,25N B. 4,45N C. 4,05N D. 4,15N
Câu 12: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 3kV, hiệu suất trong quá trình
truyền tải là H=80%. Coi công suất của trạm phát không đổi. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền
tải tăng đến 95% thì ta phải:
A. tăng điện áp thêm 3kV. B. tăng điện áp thêm 4kV.
C. tăng điện áp thêm 6kV. D. giảm điện áp xuống 1,5kV.
Câu 13: Một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi được mắc vào hai đầu một dây dẫn có điện
trở R. Nếu thay dây dẫn trên bằng dây dẫn khác có cùng vật liệu và chiều dài nhưng đường kính dây
dẫn tăng lên hai lần thì dòng điện chạy qua dây dẫn mới thay đổi như thế nào sao với dây dẫn cũ?
A. Giảm đi bốn lần B. Tăng lên bốn lần
C. Giảm đi hai lần D. Tăng lên hai lần
Câu 14: Một ấm đun nước bằng đồng có khối lượng 400 g chứa 1,5 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết
trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng là 800J. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi
trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và nước là 4200 J/kg.K. Thời gian
đun để nước trong ấm bắt đầu sôi là:
A. 635,5 giây B. 630,0 giây C. 645,2 giây D. 650,0 giây
Câu 15: Cho một đoạn mạch gồm biến trở R và một điện trở r  0, 2 mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch đó một hiệu điện thế có giá trị không đổi 3,5V. Công suất trên biến trở R đạt cực đại
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52,6W B. 15,3W C. 17,5W D. 30,6W
Câu 16: Có hai bình cách nhiệt cùng đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng
ca chất lỏng ở bình I trút vào bình II và ghi lại nhiệt độ bình II khi có cân bằng nhiệt sau mỗi lần
trút, được kết quả là: 100 C;150 C;180 C . Tính nhiệt độ của chất lỏng ở bình I. Coi lượng nước và

13
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
nhiệt độ mỗi ca chất lỏng múc từ bình I trút vào bình II như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt vớ môi
trường xung quanh.
A. 250 C B. 330 C C. 300 C D. 280 C
Câu 17: Một khung dây tròn gồm 36 vòng dây có cường độ dòng điện I chạy qua. Biết độ lớn của
từ trường do dòng điện chạy trong khung dây sinh ra tại tâm của nó tỉ lệ thuận với số vòng dây.
Theo tính toán thì độ lớn của từ trường ở tâm khung dây là B, nhưng khi đo thì thấy độ lớn từ trường
2
B. Số vòng dây quấn thiếu hay thừa là bao nhiêu?
3
A. Quấn thiếu 18 vòng dây B. Quấn thiếu 12 vòng dây
C. Quấn thừa 12 vòng dây D. Quấn thừa 18 vòng dây
Câu 18: Nhiệt lượng Q của 2 lít nước tỏa ra để hạ từ 550 C xuống 210 C là bao nhiêu? Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000 kg / m3 .
A. Q=285600 J B. Q=378 kJ C. Q=176400 J D. Q=462 kJ
Câu 19: Một máy biến thế lí tưởng ban đầu cuộn sơ cấp có 3000 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng.
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì hai đầu cuộn thứ cấp để hở có hiệu
điện thế 12 V. Sau đó, bớt đi 500 vòng ở cuộn sơ cấp và tăng thêm 200 vòng ở cuộn thứ cấp rồi đặt
vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế như cũ thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp lúc này là:
A. 30 V. B. 18 V C. 24 V D. 12 V.
Câu 20: Hàng ngày, mẹ Xuân đi xe máy từ nhà tới trường đón con, bao giờ bà cũng đến trường
đúng lúc Xuân ra đến cổng trường. Một hôm, Xuân tan học sớm 45 phút, bạn đi bộ về nhà, ngang
đường thì gặp mẹ đến đón. Hai mẹ con về nhà sớm 15 phút so vớ mọi hôm. Coi các chuyển động
trên mỗi đoạn đường là thẳng đều. Thời gian Xuân đã đi bộ là:
A. 30 phút B. 15 phút C. 45 phút D. 37,5 phút
II. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm)
Bài 1 (2,5 điểm):
Hai xe ô tô chuyển động theo hai đường thẳng vuông góc
như hình vẽ, xe A đi về hướng Đông với vận tốc 40 km/h,
xe B đi về hướng Bắc với vận tốc 60 km/h. Lúc 7 giờ sáng,
xe A và B còn cách ở giao điểm của hai đường thẳng (ngã
tư) lần lượt là 6 km và 8 km và tiến lại về phía giao điểm.
a) Tính khoảng cách giữa hai xe lúc 7 giờ 15 phút.
b) Lúc mấy giờ thì khoảng cách giữa hai xe bằng khoảng
cách ban đầu của hai xe.
c) Lúc mấy giờ thì khoảng cách giữa hai xe là nhỏ nhất?
Khoảng cách nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu?
Bài 2 (3,0 điểm):
Cho hai nhiệt lượng kế: Bình A chứa nước và bình B
chứa rượu ban đầu có nhiệt độ khác nhau. Một viên bi kim loại C được treo bởi sợi dây mảnh không
dẫn nhiệt. Nhúng viên bi vào bình A, đợi cân bằng nhiệt rồi lại nhúng vào bình B sau đó lặp lại qui
trình lần thứ hai. Người ta thu được nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt ở các bình A, B lần lượt là
(600C; 160C) và (580C; 180C). Bỏ qua mất mát nhiệt với môi trường.
a) Nếu quá trình lặp lại đến lần thứ 3 thì nhiệt độ ở bình A và B khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b) Tìm biểu thức xác định hiệu nhiệt độ giữa hai bình sau n lần nhúng viên bi qua lại giữa hai bình.
Tính hiệu đó nếu n = 20 lần.
Bài 3 (4,0 điểm):
1. Để giảm bớt hao phí khi truyền tải điện năng đi xa người ta có thể sử dụng những phương án
nào? Chỉ rõ nhược điểm của mỗi phương án? Trong thực tế người ta thường chọn cách nào?

14
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
2. Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải
một pha. Cho biết, nếu hiệu điện thế tại hai đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm
cung cấp đủ điện năng tăng từ 240 lên 288. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất
tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi.
a) Nếu hiệu điện thế truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu hộ
dân?
b) Ta có thể tăng hiệu điện thế trạm phát đến giá trị nào để số hộ dân được cung cấp đủ điện năng
là cực đại? Tìm số hộ dân cực đại khi đó.
Bài 4 (2,5 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ: có hai cuộn dây được quấn trên
lõi sắt theo cùng một chiều. Hãy cho biết dòng điện chạy qua
điện trở r có chiều sang phải hay sang trái và giải thích cho
từng trường hợp:
a) Điện trở R giảm.
b) Cuộn dây A được đẩy ra xa cuộn dây B.
c) Công tắc K đang mở.
Bài 5 (2,0 điểm):
Một miếng cao su hình tròn bán kính R có bề dày đồng nhất bằng h, nếu thả vào nước thì chìm.
Cho một ống nhựa rỗng hở hai đầu, hình trụ thành mỏng, bán kính r (r<R) khối lượng không đáng
kể; một bình nước lớn (nước đã biết khối lượng riêng là D) và một thước đo chiều dài. Hãy trình
bày một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng Dx của miếng cao su nói trên.
------------HẾT------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

15
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

1-A 6-D 11-C 16-C


2-A 7-A 12-C 17-B
3-D 8-C 13-B 18-A
4-C 9-B 14-C 19-C
5-D 10-C 15-B 20-D

II. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm)


Bài 1 (2,5 điểm):
a) Phương trình chuyển động của hai xe A và B lần lượt là:
xA  6  vAt  6  40t
xB  8  vB t  8  60t

Khoảng cách giữa hai xe là: L  x A2  xB2   6  40t    8  60t   5200t 2  1440t  100
2 2

Lúc 7h15ph (t=15ph=0,25h), khoảng cách hai xe là:


L  5200.0, 25  1440.0, 25  100  65 km

b) Khoảng cách ban đầu của 2 xe (t=0) là: L0  100  10 km


Thời gian từ lúc bắt đầu (7h00) đến lúc khoảng cách hai xe bằng khoảng cách ban đầu là t.
18
Ta có: L  5200t 2  1440t  100  10  t  (h)
65
18
Thời điểm khoảng cách giữa hai xe bằng khoảng cách ban đầu là: 7   7,3h  7 h18 ph
65
c) Ta có:

L  5200t 2  1440t  100


9 81 1 81
 5200(t 2  2. .t    )
65 4225 52 4225
9 2 1 81
 5200(t  )  5200.(  )
65 52 4225
9 2
 5200(t  )  0,3
65
9
Suy ra Lmin  0,3 km, Lúc t  h (hay 7h08ph)
65

16
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 2 (3,0 điểm):
a) Nhiệt dung của bình A, bình B và viên bi là q1 , q2 , q3 (J/K).
Ta có:
Bình A 600C – Bình B 160C – Bình A 580C: q1  60  58  q3 (58  16)  q1  21q3 (1)

Bình B 160C – Bình A 580C – Bình B 180C: q2 18  16   q3 (58  18)  q2  20q3 (2)

Bình A 580C – Bình B 180C – Bình A t1: q1  58  t1   q3 (t1  18) 


(1)
 t1  56,180 C

Bình B 180C – Bình A 56,180C – Bình B t2: q2  t2  18  q3  56,18  t2  


(2)
 t2  19,820 C

Vậy lặp lại đến lần thứ 3 thì nhiệt độ của bình A và B lần lượt là: t1  56,180 C ; t2  19,820 C
b) Sau n lần nhúng, áp dụng lần lượt với bình A, B ta có biểu thức:
q1  t A( n 1)  t A( n )   q3  t A( n )  t B ( n 1) 
 21 t A( n 1)  t A( n )    t A( n )  t B ( n 1) 
21t A( n 1)  t B ( n 1)
 t A( n ) 
22

q2  t B ( n )  t B ( n 1)   q3  t A( n 1)  t B ( n ) 
 20  t B ( n )  t B ( n 1)    t A( n 1)  t B ( n ) 
20t B ( n 1)  t A( n 1)
 tB ( n ) 
21
Suy ra hiệu nhiệt độ giữa hai bình sau n lần nhúng:
tn  t A( n )  t B ( n )
21t A( n 1)  t B ( n 1) 20t B ( n 1)  t A( n 1)
 
22 21
21 t t 20t B ( n 1)
 t A( n 1)  A( n 1)  B ( n 1) 
22 21 22 21
 0,9t A( n 1)  0,9t B ( n 1)  0,9(t A( n 1)  t B ( n 1) )
 0,9.0,9.(t A( n  2)  t B ( n  2) )  0,9n 1  t A(1)  t B (1) 

Áp dụng với 20 lần, ta có:


t20  0,9201 (t A(1)  tB (1) )  0,9201 (60  16)  5,90 C

17
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 3 (4,0 điểm):
P2 l
1. Điện năng khi truyền tải đi xa thì hao phí: P  2 . .
U S
Để giảm bớt hao phí khi truyền tải điện năng đi xa người ta có thể sử dụng những phương
án và nhược điểm của mỗi phương án là:
- Giảm điện trở suất: Tốn kém khi sử dụng các kim loại, hợp kim đắt tiền
- Tăng tiết diện S: Khối lượng dây tăng, không kinh tế
- Tăng hiệu điện thế: Phải sử dụng máy biến thế, đường điện cao thế nguy hiểm
Trong thực tế người ta thường chọn cách thứ 3: Tăng hiệu điện thế (Phải sử dụng máy biến
thế).
2.
P2
a) Ta có công suất hao phí khi truyền tải điện P  .R (Với R là điện trở trên đường
U2
dây, P là công suất của trạm phát, U là điện áp truyền, P0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ
dân)

P2
Ta có: P  .R  240.P0 (1)
U2

P2
P .R  288.P0 (2)
4U 2

P2
P .R  x.P0 (3)
16U 2

P2 P2 P2
Từ (1)và (2) ta có: .R  240. P0  . R  288. P0  .R  64 P0 (4)
U2 4U 2 U2

Thay vào (1)ta được P = 304P0 (5)

64
Thay (5) và (4) vào (3): 304 P0  .P0  x.P0  x  300 Hộ dân
16

b) Tăng hiệu điện thế chạm phát đến giá trị kU thì số hộ dân cực đại được cung cấp là y
P2 64 P 64
(hộ dân). Ta có: P  2 2 .R  yP0  304 P0  2 0  yP0  k 2 
kU k 304  y

Vì k 2  0 nên y<304. Do đó: y  303 hay ymax  303 (hộ dân).

18
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
64
Khi đó: k 2   64  k  8
304  303

Do đó cần tăng hiệu điện thế đến giá trị là: U’=8U.

Bài 4 (2,5 điểm):


a) R giảm thì cường độ dòng điện qua R tăng nên từ trường cuộn A sẽ hướng sang phải.
Vận dụng quy tắc nắm tay phải, dòng điện qua r sẽ có chiều từ trái sang phải.

b) Khi cuộn A được đẩy ra xa cuộn B thì từ thông qua cuộn B sẽ giảm dần. Vận dụng quy
tắc nắm tay phải, dòng điện qua r sẽ có chiều từ phải sang trái.

c) Công tắc K mở thì không có dòng điện trong mạch nên không có dòng điện qua r.

Bài 5 (2,0 điểm):


- Đặt miếng cao su áp sát vào ống trụ rồi nhúng sâu vào nước. Từ từ nâng ống nhựa lên
cao đến khi miếng cao su cách mặt nước một đoạn bằng a thì nó tách khỏi ống rồi chìm
xuống.

- Khi miếng cao su bắt đầu tách khỏi ống thì hiệu các áp lực tác dụng vào mặt trên và mặt
dưới bằng trọng lượng của nó.

- Gọi áp suất khí quyển là p0 .

+ Áp suất tác dụng vào mặt dưới là: p1  p0  d0  a  h 

+ Áp suất tác dụng vào mặt trên, bên ngoài ống là: p2  p0  d0 .a ; bên ngoài ống là p0 .

- Ta có: P  F1  F2  10.m  p1. .R 2  p2 .  .R 2   r 2   p0 . .r 2

Với m  Dx .V  Dx . R2h

 ar 2 
- Khối lượng riêng của cao su là: Dx  D 1  2 
 h.R 

19
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
BÌNH ĐỊNH LỚP 9 THCS – KHÓA NGÀY 18 – 3 – 2022
Môn thi: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 18/3/2022

Bài 1: (5,0 điểm)


a) Cho một vật có khối lượng riêng không đồng nhất
theo độ cao có thể tích 2V. Khi thả vật này vào nước có
khối lượng riêng D0 thì hai phần ba thể tích của nó chìm
trong nước khi cân bằng (hình vẽ H.1). Nếu cắt đôi vật
làm hai phần có thể tích bằng nhau theo đường OO’ rồi
thả nửa trên (1) vào trong nước thì nó nổi và phần chìm
trong nước khi cân bằng có thể tích VC1. Kha thả nửa dưới
VC1
(2) vào nước, hãy tìm điều kiện k  để nó ở trang thái (H.1)
V
nổi, lơ lửng, hoặc chìm?
b) Một máy rửa xe sử dụng áp lực cao của nước để làm sạch các vết bẩn trên bề mặt kim
loại và xe cộ. Nhãn mác của loại máy này ghi như sau:
Loại máy CC5020 Áp lực định mức 5.106 Pa
Nguồn điện 220 V/50 Hz Lưu lượng định mức 20 lít/phút
Công suất định mức 2,2 kW Tiêu chuẩn an toàn IP25
Ở góc độ vât lí học, trong bảng thuyết minh trên có tên và đơn vị của một đại lượng vật lí
không tương ứng với nhau. Hãy chỉ ra và đính chính tên gọi đại lượng này. Máy làm việc
ổn định trong 10 phút thì nước do máy phun ra thực hiện một công là bao nhiêu? Tính hiệu
suất của máy.
Bài 2: (5,0 điểm)
a) Người ta rót một lượng nước có khối lượng m ở nhiệt độ 200C vào một bình nhiệt lượng
kế đã chứa 10 g nước đá ở 00C. Tìm sự phụ thuộc của nhiệt độ cân bằng của chất trong bình
nhiệt lượng kế theo khối lượng m của nước rót vào? Biết nhiệt dung riêng của nước
c  4200 J / kgK và nhiệt nóng chảy của nước đá   3,36.105 J / kg .
b) Có hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200 g nước, bình A có nhiệt độ 400C và bình
B có nhiệt độ 300C. Từ bình A lấy ra 50 g nước đổ qua bình B rồi quấy đều, sau đó lại lấy
50 g nước từ bình B đổ lại bình A và quấy đều. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần cùng
một lượng nước 50 g để hiệu nhiệt độ của hai bình nhỏ hơn 10C.
Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường.
Bài 3: (5,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ (hình vẽ H.2).
a) Nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U
không đổi thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là
60 W khi chốt 3 và 4 để hở và bằng 100 W khi
chốt 3 và 4 chập lại với nhau. Nếu mắc hai chốt (H.2)
3 và 4 vào hiệu điện thế U như trên thì công suất
tỏa nhiệt trong mạch là 40 W khi chốt 1 và 2 để hở. Hỏi nếu hai chốt 3 và 4 vẫn mắc vào

20
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
hiệu điện thế U như trên thì công suất tỏa nhiệt trong mạch bằng bao nhiêu khi chốt 1 và 2
chập lại với nhau?
b) Trình bày phương án thực nghiệm xác định giá trị của các điện trở R1, R2, R3; nếu các
dụng cụ đo, dân dẫn và nguồn chỉ được mắc vào các chốt 1, 2, 3 (chốt 4 bị gãy). Dụng cụ
gồm có: Nguồn điện không đổi (E,r); Ampe kế lí tưởng (A); Vôn kế lí tưởng (V); Khóa ngắt
điện (K) và các dây dẫn có điện trở không đáng kể.
Bài 4: (5,0 điểm)
a) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Điểm sáng S ban đầu nằm trên trục chính của
thấu kính cho ảnh thật S’. Cố định vị trí thấu kính và di chuyển điểm sáng S dọc theo trục
chính về phía thấu kính 6 cm thì ảnh không thay đổi tính chất và di chuyển 15 cm. Xác định
vị trí ban đầu của điểm sáng S.
b) Bây giờ đặt thấu kính trên trong khoảng giữa hai điểm sáng A và B sao cho A, B nằm
trên trục chính của thấu kính, cách nhau một đoạn 72 cm và ảnh A’ của A trùng với ảnh B’
của B. Sau đó cố định vị trí của A, B và tịnh tiến thấu kính dọc theo phương vuông góc với
trục chính với tốc độ không đổi v = 4 cm/s. Xác định tốc độ chuyển động tương đối của ảnh
A’ so với ảnh B’.
------------HẾT------------

21
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1: (5,0 điểm)
2 40 D0V
a) – Khi thả cả vật trong nước: P  PA  P  10 D0 . .2V 
3 3
- Khi cắt đôi vật, với P1 , P2 lần lượt là trọng lượng nửa trên, nửa dưới của vật: P  P1  P2
40 D0V
- Suy ra: P1  FA'  P1  10D0VC1 ; P2  P  P1   10 D0VC1
3
- Khi dùng tay nhúng chìm nửa vật dưới ngập hẳn trong nước rồi buông tay:
40 D0V V 1 V 1
+ Để vật nổi thì: FA''  P2  10 D0V   10 D0VC1  C1   k  C1 
3 V 3 V 3
40 D0V V 1 V 1
+ Để vật lơ lửng thì: FA''  P2  10 D0V   10 D0VC1  C1   k  C1 
3 V 3 V 3
40 D0V V 1 V 1
+ Để vật chìm thì: FA''  P2  10 D0V   10 D0VC1  C1   k  C1 
3 V 3 V 3
b) Tên và đại lượng không tương ứng là: Áp lực định mức 5.106 Pa.
Sửa lại là: Áp suất định mức 5.106 Pa.
Lưu lượng nước là k  20 lít/ph
Trong 10 phút, máy thực hiện được công là:
A  p.V  p.(k .t )  5.106.(20.103.10)  106 (J)

A 106
Công suất hoạt động của máy trong 10ph là: P    1666, 67 (J) = 1,667 (kW)
t 10.60
P 1, 667
Hiệu suất của máy là: H  .100  .100  75,8%
Pdm 2, 2

Bài 2: (5,0 điểm)


a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đá tan hết là: Q1  m1  0,01.3,36.105  3360 (J)

Do đó, nhiệt lượng nước tương ứng rót vào tỏa ra là: Q2  Q1
3360
 m2 .c.t  3360  m2   0, 04 (kg)
4200.(20  0)

Gọi m là khối lượng nước rót vào.


Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q  mct  3.4200.20  84000m (J)

22
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
+ Nếu Q  Q1  84000m  3360  m  0, 04 (kg) thì đá chỉ tan một phần và nhiệt độ cân
bằng là 00C.
+ Nếu Q  Q1  m  0, 04 (kg) thì:

Q1'   m  0, 04  .c.t  (m  0, 04).c.(20  t )

Q2'  (0,01  0,04).c.(t  0)

20(m  0, 04)
Q1'  Q2'   m  0, 04  20  t   0, 05t  t 
m  0, 01

b) Gọi nhiệt độ ban đầu của bình B là tb và của bình A là ta.


Gọi t1 là nhiệt độ cân bằng của bình B khi rót vào nó một khối lượng nước nóng là m từ
bình A sang (lần đổ đi)
0, 05ta  0, 2tb
Ta có: mc  t1  tb   m.c  ta  t1   t1 
0, 25

Với m là khối lượng nước ban đầu trong các bình, c là nhiệt dung riêng của nước,
m  50( g ); m  200( g )

Gọi t2 là nhiệt độ cân bằng của bình A sau khi đổ vào nó khối lượng nước m lấy từ bình
B (lần đổ về).
0,8ta  0, 2tb
Ta có:  m  m  c  ta  t2   mc  t2  t1   t2 
1
t a  tb
Do đó sau một lần đổ đi đổ lại, hiệu nhiệt độ 2 bình là: t2  t1 
5/3
Để nhận được hiệu nhiệt độ trong 2 bình (t4-t3) sau lần đổ đi đổ lại thứ hai, trong công thưc
t2  t1 ta  tb
trên phải thay tb thành t2 và ta thành t1, tức là: t4  t3  
5 / 3 (5 / 3) 2

Như vậy cứ sau mỗi lần đổ đi đổ lại, hiệu nhiệt độ hai bình sẽ giảm 5/3 lần .
tb  t a
Sau n lần đổ đi đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình là ta ( n )  tb ( n )  n
. Với tb  ta  100 C
(5 / 3)

t a  tb 10
Với n=5 thì ta (5)  tb (5)  5
 5
 0, 77760 C  10 C
(5 / 3) (5 / 3)

Vậy sau 5 lần đổ đi đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình nhỏ hơn 10C
Bài 3: (5,0 điểm)
a) + Khi mắc hiệu điện thế U vào hai chốt 1 và 2:
Khi hai chốt 3 và 4 để hở, cấu trúc mạch điện là: R1ntR2
23
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U2
Công suất tiêu thụ của mạch: P1  (1)
R1  R2

Khi chập hai chốt 3 và 4, cấu trúc mạch điện là: R1nt ( R2 / / R3 )

U2 U2 U 2  R2  R3 
Công suất tiêu thụ của mạch: P2    (2)
R1  R23 R  R2 R3 R1 R2  R2 R3  R3 R1
R2  R3
1

+ Khi mắc hiệu điện thế U vào hai chốt 3 và 4:


Khi hai chốt 1 và 2 để hở, cấu trúc mạch điện là: R3ntR2

U2
Công suất tiêu thụ của mạch: P3  (3)
R3  R2

Khi chập hai chốt 1 và 2, cấu trúc mạch điện là: R3nt  R1 / / R2 

U2 U2 U 2  R1  R2 
Công suất tiêu thụ của mạch: P4    (4)
R3  R12 R  R1 R2 R1 R2  R2 R3  R3 R1
R1  R2
3

Chia hai vế phương trình (1), (3) và (2), (4) ta được:


 P1 R3  R2
P  R  R
 3 R  R2 P1 P2 P P 40.100
 3    P4  2 3   66, 67(W )
1 2

 P2  R2  R3 R1  R2 P3 P4 P1 60
 P4 R1  R2

b) Mắc 2 cực của nguồn điện (E,r) vào hai đầu của vôn kế rồi 2 đầu của vôn kế lại mắc sao
cho: 1 đầu để nối với các chốt, đầu kia nối qua ampe kế và nối với 1 chốt tiếp theo. Mắc 2
chốt lần lượt với các chốt 1-2, 2-3, 3-1.
U1
Khi mắc chốt 1, 2, ta có được số chỉ của ampe kế I1 và số chỉ của vôn kế V1: I1 
R1  R2

U2
Khi mắc chốt 2, 3, ta có được số chỉ của ampe kế I2 và số chỉ của vôn kế V2 I 2 
R2  R3

U3
Khi mắc chốt 3, 1, ta có được số chỉ của ampe kế I3 và số chỉ của vôn kế V3: I3 
R3  R1

Từ 3 phương trình trên ta suy ra được:


1 U U U 
R1   1  2  3 
2  I1 I 2 I 3 

24
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
1 U U U 
R2   2  3  1 
2  I 2 I 3 I1 

1 U U U 
R3   3  1  2 
2  I 3 I1 I 2 

Bài 4: (5,0 điểm)


a) Vị trí ban đầu của vật và ảnh là d và d’. Sau khi dịch chuyển, vị ví mới của vật và ảnh
là: d1  d  6 (cm), d1'  d ' 15 (cm)

Ta có: d1' 
d1 f
 d ' 15 
 d  6  f  df  15   d  6  f  20d  15  20(d  6)
d1  f d 6 f d f d 6 f d  20 d  26

Giải ra ta được: d=36 cm (T/m) hoặc d=10 cm (Loại, vì cho ảnh ảo)
b) Do 2 điểm A, B nằm 2 bên thấu kính và ảnh của A, B trùng nhau nên tính chất ảnh của
chúng khác nhau.
Giả sử A cho ảnh thật A’ và B cho ảnh ảo B’.
Gọi d A' , d B' lần lượt là các giá trị ứng với vị trí của ảnh A’, B’.
20d A 20d B
Ta có: d A'  ; d B'  (1)
d A  20 20  d B

Với d B  72  d A (2)

+ Để A’ trùng với B’ thì: d A'  d B' (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: d A  60(cm), d B  12(cm) (thỏa mãn giả thiết)
+ A’, B’ chuyển động ngược chiều nhau, với tốc độ của A’, B’ đối với A lần lượt là:
d A' 30
v A'  v  v  4  .4  6 cm/s
dA 60

d B' 30
vB'  v  v  4  .4  6 cm/s
dB 12

Tốc độ tương đối của A’ so với B’ là: v '  vA'  vB'  6  6  12 cm/s

25
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH
TỈNH BÌNH DƯƠNG MÔN: VẬT LÍ – NĂM HỌC 2021 - 2022
Ngày thi: 17/3/2022
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (3,5 điểm)


Cho một cây nến hình trụ dài L = 20cm, tiết
diện ngang S = 2 cm2, có trọng lượng P1 và
trọng lượng riêng d1; ở đầu dưới của cây nến
có gắn một bi sắt nhỏ có trọng lượng
P2=0,02N. Người ta giữ cho cây nến nổi thẳng
đứng trong một cốc thủy tinh hình trụ đựng
nước như hình 1. Phần nến ngập trong nước
có chiều dai l  16cm . Cho trọng lượng riêng
của nước là d0  10000 N / m3 . Thể tích của bi
sắt rất nhỏ so với thể tích của nến và có thể bỏ
qua.
1. Tính P1 và d1 . Hình 1

2. Đốt cháy nến cho đến khi đầu trên của nến ngang với mặt nước và bị nước làm tắt.
a) Trong quá trình nến cháy mực nước trong cốc thay đổi như thế nào? Giải thích?
b) Tính chiều dài l’của phần nến còn lại sau khi nến tắt.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Cho biết U=60V,
R1  R2  10, R3  6 , R4 là biến trở con chạy có điện
trở toàn phần là 40 . Điện trở của các vôn kế vô cùng
lớn, điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
Tìm số chỉ của các dụng cụ đo khi:
a) Hai vôn kế chỉ cùng giá trị.
b) Ampe kế chỉ giá trị nhỏ nhất.
c) Con chạy C ở đầu P của biến trở.
Hình 2

26
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 3 (3,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 3, bên cạnh ống dây có một
kim nam châm nằm cân bằng dưới một dây treo mảnh,
nhẹ, một đầu được giữ cố định. Khi đóng khóa K, kim
nam châm bị hút vào ống dây.
a) Hãy vẽ các đường sức từ của ống dây (vẽ lại hình vào
bài làm) và chiều các đường sức từ. Từ đó xác định từ
cực của ống dây và của kim nam châm. Giải thích cách
xác định.
b) Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. Hình 3
c) Thay nguồn điện trên bằng một nguồn điện xoay
chiều có tần số 50Hz. Đóng khóa K, kim nam châm vẫn đứng yên, giải thích tại sao.
Câu 4 (5,0 điểm)
Vật AB xác định đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính
(A nằm trên trục chính) cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm
4cm hoặc lại gần thêm 6cm thì sẽ cho các ảnh có cùng độ lớn.
Không dùng công thức thấu kính, hãy tính khoảng cách ban đầu từ vật tới thấu kính và tiêu
cự của thấu kính đó.
Câu 5 (3,0 điểm)
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế.
Cho dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi, một ampe kế cần xác định
điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn
hơn R0, hai công tắc K1 và K2, một dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện
trở không đáng kể.
Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn.
Yêu cầu:
- Vẽ sơ đồ mạch điện thể hiện rõ cách bố trí các dụng cụ thí nghiệm.
- Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.
- Thiết lập biểu thức tính điện trở của ampe kế.
------------HẾT----------

27
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (3,5 điểm)
1. Điều kiện cân bằng vật nối: P1  P2  FA  Sld0
Trọng lượng của nến: P1  Sld0  P2  2.104.16.1012.104  0,02  0,3 N
P1 0,3
Trọng lượng riêng của nến: d1   2 4
 7500 N / m3
V1 20.10 .2.10
2.a) Từ điều kiện cân bằng vật nổi ta có chiều dài của phần nến ngập trong nước là:
P1  P2
l
Sd 0
Trong quá trình nến cháy trọng lượng của nến giảm nên chiều dài của phần nến ngập trong
nước giảm do đó mực nước trong cốc giảm.
b) Khi nến tắt chiều dài của nến l’ đúng bằng chiều dài của phần nến ngập trong nước:
P1'  P2  Sl ' d 0  Sl ' d1  P2  Sl ' d 0
P2 0, 02
l'   0, 04m  4cm
S  d 0  d1  2.10 . 10000  7500 
4

Câu 2 (5,0 điểm) Vẽ lại mạch như hình vẽ ( R4  R5  R6 )

a)Ta có: UV 1  UV 2  U 0
U0 U0 U U U0
Suy ra: I 2   ; I3  0 ; I5  0 ; I 6   I A  I3  I 2  I5  I 6
R2 5 3 R5 20  R5
1 1 1 1 2
    
R5 20  R5 3 5 15
 R5  30 (loại), R5  5 (t/m)  R6  15
5.5 3.15 U
 Rtd  5    10  I   3A
10 18 Rtd
1
 U1  IR1  3.5  15V  UV 1  UV 2  U  U1  7,5V
2
 I A  1A
R R 5 3
b) I A min  0  2  3    R5  12,5; R6  7,5
R5 R6 R5 20  R5

28
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
12,5.5 3.7,5 75
 Rtd  5    
12,5  5 3  7,5 7
U
I  2,8 A
Rtd
U  U1
 I 2  I3   2A
R2  R3
 UV 1  I 2 R2  10V ;UV 2  I 3 R3  6V
c) Con chạy C ở đầu P của biến trở.
Do đó: UV 2 min  0  R6  0 , điện không chạy qua R3.
Khi đó:
5.20
R5  20; Rtd  5   9
5  20
U 30 40
I   A  U V 1  U  U1  V
Rtd 9 3
UV 1 8
 IA   A
R2 3
Câu 3 (3,5 điểm)
a) Người đọc tự vẽ hình: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải, chiều dòng điện đi ra từ cực
dương.
Đầu gần phía ống dây (bên trái) là cực Nam, đầu xa phía ống dây (bên phải) là cực Bắc.
b) Các cách làm tăng từ trường của ống dây là:
- Tăng số vòng dây.
- Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
c) Giải thích: vì kim nam châm có quán tính, dòng điện xoay chiều trên lưới điện quốc
gia có tần số lớn (50Hz) cho nên kim không kịp đổi chiều quay và đứng yên.
Câu 4 (5,0 điểm)

A'O A' B '


Từ hình vẽ ta có: AOB A ' OB '    4  A ' O  4 AO
AO AB
A ' B ' A ' B ' OA ' f 4.OA  f
ONF ' A ' B ' F '    4  4  f  0,8.OA (1)
ON AB f f

29
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Do cùng một vật đặt trước 1 TKHT không thể có 2 ảnh thật bằng nhau nên:
- Khi OA1  OA  4 , thấu kính cho ảnh thật
- OA2  OA  6 , thấu kính cho ảnh ảo

Trường hợp ảnh thật:


A1' B1' F ' A1' F ' B1'
Do IOF ' B A F ' 
' '
1 1   (*)
A1 B1 OF ' IF '
F ' B1' OF ' F ' B1' OF ' f
Do F ' OB '
IB B 
'
  '  
IB1  F ' B1 B1I  OF ' OA1  f
1 1 1 ' '
IB1 B1 I
F ' B1' f
  (**)
IF ' OA1  f
A1' B1' f
Từ (*) và (**):  (**)
A1 B1 OA1  f
Trường hợp ảnh ảo: KOF ' B2' A2' F '; B2' KB2 B2' F ' O
A2' B2' OF ' f
Tương tự trên:   (3)
A2 B2 OF ' B2 K f  A2 A
Mặt khác: A1' B1'  A2' B2' ; A1B1  A2 B2  AB (4)
Từ (2), (3), (4): OA1  f  f  OA2 (5)
Mà OA1  OA  4; OA2  OA  6  OA  f  5 (6)
Từ (1) và (6) suy ra: OA  25cm; f  20cm

30
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 5 (3,0 điểm)

- Bước 1: Chỉ đóng K1, số chỉ ampe kế là I1. Ta có: U  I1  RA  R0  (1)


- Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ I1. Khi đó, phần biến trở
tham gia vào mạch có giá trị bằng R0.
- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng cả K1, K2 thì số chỉ
 R0 
của ampe kế lúc này là I2. Ta có: U  I 2  RA   (2)
 2 
 2I  I  R
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: RA  1 2 0
2  I 2  I1 

31
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC: 2021 – 2022

Đề thi môn: VẬT LÝ


ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 26/03/2022
(Đề thi gồm 02 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (5,0 điểm)


1) (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận
tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2 . Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến
đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc
v2 . Biết v1  20 km/h và v2  60 km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát sau xe đi từ A 30 phút thì
hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB?
2) (2,0 điểm) Treo một vật vào một lực kế, khi vật ở ngoài không khí thì thấy lực kế chỉ 7N.
Thả vật chìm hoàn toàn trong nước thì thấy lực kế chỉ 4N. Hỏi khi thả vật chìm hoàn toàn
trong dầu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của nước và của dầu lần lượt
là dn  10000N / m3 và dd  9000 N / m3 .
Bài 2: (4,0 điểm)
Trong một bình có chứa m1  4kg nước ở nhiệt độ t1  300 C . Người ta thả vào bình một
cục nước đá có khối lượng m2  0, 4kg ở t2  100 C . Cho nhiệt dung riêng của nước và của
nước đá lần lượt là c1  4200 J / kg.K , c2  1800 J / kg.K , nhiệt nóng chảy của nước đá là
  34.104 J / kg . Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho bình chứa và tỏa ra môi trường ngoài.
a) Nước đá có tan hết không? Giải thích?
b) Tính nhiệt độ của hỗ hợp khi có cân bằng nhiệt và lượng nước có trong bình khi đó?
Bài 3: (5,0 điểm)
1) (2,0 điểm) Nhà máy phát điện cách nơi tiêu thụ 250 km. Điện năng được truyền đi bằng
đường dây dẫn gồm hai dây bằng đồng được nối với hai cực của máy phát điện đến nơi tiêu
thụ, dây đồng có điện trở suất 1, 7.108 m , có tiết diện tròn bán kính 5 mm. Biết hiệu điện
thế tại nhà máy là 10 kV, công suất của nhà máy là 100 kW và đường dây tải điện đi thẳng
theo chiều từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Tính:
a) Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây?
b) Hiệu suất truyền tải điện?
2) (3,0 điểm) Cho hai đèn dây tóc có ghi Đ1 (12V - 6W), Đ2 (12V – 18W), một nguồn điện
có hiệu điện thế U  24V , một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất R  120 . Hãy vẽ ba
sơ đồ mạch điện khác nhau (trong mỗi sơ đồ đều phải có tất cả các đồ dùng điện trên) để 2
đèn sáng bình thường và xác định giá trị của biến trở trong mỗi sơ đồ đó?

32
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 4: (4,0 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh
thật A’B’ hứng được rõ nét trên màn E đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Màn E
cách vật AB một khoảng D=100cm. Gọi khoảng cách từ vật AB tới thấu kính là d, khoảng
cách từ thấu kính tới màn E là d’.
1 1 1
a) Vẽ hình, dựa vào hình vẽ chứng minh công thức:  
f d d'

b) Giữ vật AB và màn E cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn E sao cho trục
chính không đổi thì thấy có 2 vị trí đặt thấu kính cho ảnh hứng được rõ nét trên màn E. Biết
2 vị trí đó cách nhau một khoảng L=20cm. Tính tiêu cự f của thấu kính trên.
Bài 5: (2,0 điểm)
Có 9 viên bi kim loại bên ngoài giống hệt nhau, 8 quả đặc
còn 1 quả rỗng bên trong. Chỉ dùng cân Rô béc van (hình
bên) không có bộ quả cân với tối đa 2 lần cân để lấy ra
viên bi bị rỗng bên trong. Hãy nêu và giải thích cách làm?

------------HẾT------------

 Thí sinh không được sử dụng tài liệu.


 Giám thị không giải thích gì thêm.

33
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1: (5,0 điểm)
1) (3,0 điểm)
2v1v2
- Tốc độ trung bình của xe đi từ A đến B là: vtbA   30 km/h
v1  v2

v1  v2
- Tốc độ trung bình của xe đi từ B đến A là: vtbB   40 km/h
2
Suy ra: vtbA .t  vtbB (t  0,5) với t là thời gian xe đi từ A đến đích B.

Thay số: 30t  40(t  0,5)  t  2 (h)


2) (2,0 điểm) Khi treo vật vào lực kế ở ngoài không khí, số chỉ của lực kế là trọng lượng
của vật: P = 7N.
- Khi thả chìm vật hoàn toàn trong nước, số chỉ của lực kế là F1:
3
F1  P  FAn  7  d n .V  4( N )  V 
dn

- Khi thả chìm vật hoàn toàn trong dầu, số chỉ của lực kế là F2:
3.d d
F2  P  FAd  7  d d .V  7   7  2, 7  4,3( N )
dd

Bài 2: (4,0 điểm)


a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước khi giảm nhiệt độ từ 300C xuống 00C là:
Q1  m1.c1 (t1  0)  4.4200.30  504000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước đá để tăng nhiệt độ từ 100 C lên 00C là:
Q2  m2 .c2  0  t2   0, 4.1800.10  7200 (J)

Nhiệt lượng thu vào để nước đá nóng chảy hoàn toàn là:
Q3  m2 .  0, 4.34.104  136000 (J)

Do Q1  Q2  Q3 nên nước đá nóng chảy hoàn toàn.


Vậy nhiệt độ cân bằng sẽ lớn hơn 00C.
b. Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hỗ hợp.
Ta có:

34
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Qtoa  Qthu
 m1.c1  t1  t   Q2  Q3  m2 .c1 (t  0)
 t  19,50 C

Do nước đá tan hết nên khối lượng nước trong bình là:
mn  m1  m2  4  0, 4  4, 4 (kg)

Bài 3: (5,0 điểm)


1) (2,0 điểm)

a. Tiết diện dây dẫn: S  3,14.r 2  3,14.  5.103   78,5.10 6 (m2)


2

l 5.105
Điện trở dây dẫn: R   .  1, 7.108.  108,3
S 78,5.10 6

Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây:

R.P 2 108,3. 10 


5 2

Php  2   10830 W
104 
2
U

b. Hiệu suất truyền tải điện năng:


Pi P  Php 105  10830
H .100%  .100%  .100%  89,17%
P P 105
2) Cường độ dòng điện địch mức chạy qua mỗi đèn:
P1 6 P 18
I1    0,5 (A), I 2  2   1,5 (A)
U1 12 U 2 12

Sơ đồ 1:
U b  U1  12V
I b  I 2  I1  1,5  0,5  1A
U b 12
Rb    12
Ib 1

35
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Sơ đồ 2:
U b  U  U12  24  12  12V
I b  I 2  I1  1,5  0,5  2 A
U b 12
Rb    6
Ib 2

Sơ đồ 3:

Đặt RAC  x , ( 0  x  120 )


RCB  120  x
U AC  U1  12V
U CB  U 2  12V
I CD  I 2  I1  1,5  0,5  1A
U AC 12
I AC  
RAC x
U CB 12
I CB  
RCB 120  x

Ta có: I AC  I CB  I CD
12 12
Suy ra:   1  x1  133, 2 (loại), x2  10,8 (nhận)
x 120  x
Vậy: RAC  10,8; RCD  120  10,8  109, 2

36
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 4: (4,0 điểm)
a. Người đọc tự làm (Đơn giản)
b. Do khoảng cách từ vật AB đến màn E là D nên D  d  d '  d '  D  d
1 1 1
Kết hợp với    d 2  D.d  D. f  0 (*)
f d d'

Gọi d1 , d 2 là 2 nghiệm của phương trình trên.


b DL DL
Ta có: d1  d 2   D, d1  d 2  L  d1  , d2 
a 2 2

D.d  d 2
Từ (*): f  (**)
D

DL D 2  L2
Thay d  d1  vào (**) ta được: f 
2 4D
Thay D  100cm, L  20cm ta tính được f  24cm .
Bài 5: (2,0 điểm)
- Chia 9 viên bi thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 viên.
- Lần cân 1: Bỏ hai phần bất kì lên 2 đĩa cân Rô béc van.
+ Nếu cân thăng bằng nằm ngang thì viên bi rỗng nằm ở phần còn lại chưa cân
+ Nếu cân không thăng bằng nằm ngang thì viên bi rỗng nằm ở phần có khối lượng nhỏ
hơn.
- Lần cân 1: Bỏ hai viên bi bất kì ở phần có viên bi rỗng lên 2 đĩa cân Rô béc van.
+ Nếu cân thăng bằng nằm ngang thì viên bi rỗng là viên còn lại chưa cân.
+ Nếu cân không thăng bằng nằm ngang thì viên bi rỗng nằm ở đĩa cân có khối lượng nhỏ
hơn.

37
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
CÀ MAU NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Vật lý


Ngày thi: 27 – 3 – 2022
(Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1. (4,0 điểm)


Lúc 7h, có hai xe chuyển động thẳng đều đi qua hai điểm A, B cách nhau 30 km, chuyển
động cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất đi qua A với vận tốc v1  40 km/h, đi về phía B.
Xe thứ hai đi qua B với vận tốc v2  45 km/h.
a) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc chúng qua A, B.
b) Sau khi xe thứ nhất đi qua A được 1 giờ 30 phút, xe này đột ngột tăng tốc, tiếp tục
chuyển động thẳng đều với vận tốc v1'  60 km/h. Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe
gặp nhau.
Bài 2. (4,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m ở nhiệt độ t1  230 C , cho vào nhiệt lượng
kế một lượng nước có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t2 . Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ
của nước giảm đi 90 C . Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) một chất lỏng khác
(không có tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t3  450 C . Khi có cân bằng nhiệt lần hai,
nhiệt độ của hệ lại giảm 100 C so với nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng
của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước
lần lượt là c1  900 J/kg.K và c2  4200 J/kg.K. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt khác.
Bài 3. (3,5 điểm)
Hai điển trở R1 và R2 mắc với nhau rồi nối hai đầu đoạn mạch vào hiệu điện thế U=6V
theo hai cách. Trong cách mắc thứ nhất, người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua
mạch là 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua
mạch là 1,8A.
a) Cho biết đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.
b) Tính trị số điện trở R1 và R2.
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
R1  45; R2  90; R3  15; R4 là
một điện trở có giá trị thay đổi được.
Hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A,
B không đổi; bỏ qua điện trở của
ampe kế, dây nối và khóa K.
a) Khóa K mở, điều chỉnh
R4  24 thì ampe kế chỉ 0,9A. Hãy
tính hiệu điện thế UAB.

38
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa K thì số chỉ của ampe kế
vẫn như nhau. Xác định giá trị R4 lúc này.
c) Với giá trị R4 vừa tính được ở câu b, hãy tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng
điện qua khóa K khi K đóng.
Bài 5. (4,0 điểm)
Một thấu kính L đặt trong không khí. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính,
trước thấu kính, A nằm trên trục chính, ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật.
a) Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Tại sao? Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã
cho.
b) Thấu kính có tiêu cự là 20cm. Khoảng cách AA’=90cm. Dựa vào hình vẽ ở câu a và
các phép toán hình học, tính khoảng cách OA.
Bài 6. (1,0 điểm)
Cho một lực kế, một bình nước, một miếng kim loại hình dạng bất kỳ. Hãy trình bày cách
xác định khối lượng riêng của miếng kim loại nói trên. Biết khối lượng riêng của nước là
D0 .
------------HẾT-------------

Ghi chú:
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

39
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1. (4,0 điểm)
a) Sau 1h, xe thứ nhất đi được quãng đường là: s1  v1t  40.1  40 km > AB
Sau 1h, xe thứ hai đi được quãng đường là: s2  v2t  45.1  45 km
Khoảng cách giữa hai xe là: s  s2  ( s1  AB)  45  (40  30)  35 km
b) Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 7h30ph
Quãng đường đi của xe thứ nhất: s1  v1t  v1' t '  40.1,5  60.t '  60  60t '
Quãng đường đi của xe thứ hai: s2  AB  v2t  v2t '  30  45.1,5  45.t '  97,5  45t '
Hai xe gặp nhau: s1  s2  t '  2,5h
Vậy: Thời điểm 2 xe gặp nhau là 7h30ph+2,5h=10h (10 giờ 00 phút)
Vị trí 2 xư gặp nhau cách A một khoảng là: L  s1  s2  60  60.2,5  210 km
Bài 2. (4,0 điểm)
Gọi nhiệt dung riêng của chất lỏng là c3.
- Sau khi cho nước vào nhiệt lượng kế:
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
mc1  tcb1  t1   mc2  t2  tcb 2 
 c1  tcb1  23  9c2  0
 900  tcb1  23  9.4200  0
 tcb1  650 C
- Đổ thêm một nhiệt lượng kế vào chất lỏng khác:
Nhiệt độ của hệ giảm là: tcb1  tcb 2  10  tcb 2  tcb1  10  550 C
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
2mc3  tcb 2  t3    mc1  mc2  tcb 2  tcb1   0
 2c3  55  45   10  c1  c2   0
 2c3 .10  10  900  4200   0
 c3  2550( J / kg .K )
Bài 3. (3,5 điểm)
a) Hai cách mắc là:
+ R1 nối tiếp với R2
+ R1 song song với R2
b) Khi mắc nối tiếp, ta có: Rtd  R1  R2
U 6
Mà: Rtd    15  R1  R2  15 (1)
I 0, 4
6 10
Khi mắc song song, ta có: Rtd'   
1,8 3
RR
Mà: Rtd'  1 2  R1R2  50 (2)
R1  R2
Từ (1), (2): R1  5  R2  10; R1  10  R2  5

40
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Vậy: R1  5; R2  10 .
Bài 4. (3,5 điểm)
a) Ta có:
+ UAD = IA. R13 = I3(R1 + R3) = 0,9 . 60 = 54V,
I2 = UAD/R2 = 54/90 = 0,6A
+ I = I4 = I2 + I3 = 0,6 + 0,9 = 1,5A
( R1  R3 ) R2
+ RAB = RAD + R4 = + R4 = 36 + 24 = 60Ω
R1  R3  R2

+ UAB = I . RAB = 1,5 . 60 = 90V


( R1  R3 ) R2
b) • K mở, ta có RAB = R4 + RAD = R4 + = R4 + 36
R1  R3  R2

90
+ I = UAB/RAB =
R4  36

90.36
+ UAD = I . RAD =
R4  36

54
IA = UAD/R13 = UAD/60 = (1)
R4  36

• K đóng, vẽ lại mạch điện bằng cách chập C với B, từ hình vẽ ta có

R3 . R4 15R4 90.15  105R4


R234 = R2 + = 90 + =
R3  R4 R4  15 R4  15

90(15  R4 )
I2 = UAB/R234 =
105R4  90.15
90(15  R4 ) 15R4 90 R4
UDC = I2 . R43 = x =
105R4  90.15 R4  15 7 R4  90

6 R4
IA’ = UDC/R3 = (2)
7 R4  90

41
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
54 6 R4
• Theo giả thiết IA = IA’  (1) = (2) hay = => R42 - 27R4 - 810 = 0
R4  36 7 R4  90

• Giải phương trình bậc 2 ta được nghiệm R4 = 45Ω( loại nghiệm âm)
c) • Thay R4 vào (2) ta được IA’ = 0,67A
• Để tính cường độ dòng qua khóa k ta quay trở lại mạch ban đầu, để ý nút C
Ta có: IK = I1 + IA’ = UAB/R1 + IA’ => IK = 2 + 0,67 = 2,67A
Bài 5. (4,0 điểm)
a) Ảnh thu được là ảnh thật nên đây là thấu kính hội tụ.

A ' B ' OA '


b) AB//A’B’ nên áp dụng định lí Talet, ta có:  (1)
AB OA
A' B ' F ' A'
OI//A’B’ nên áp dụng định lí Talet, ta có:  (2)
OI F 'O
Từ (1) và (2) suy ra:
A' B ' F ' A' AA ' OA AA ' OA  OF '
  
AB F 'O OA OF '
90 OA
   4,5
OA 20
Suy ra: OA  60 cm hoặc OA  30 cm.
Bài 6. (1,0 điểm)
- Đầu tiên dùng lực kế đo trọng lượng P của vật ngoài không khí.
- Sau đó để cả hệ thống đó nhúng chìm trong nước, thấy lực kế chỉ F
- Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = P – F
PF
- Mà: FA  dV  10 D0V  P  F  10D0V  V 
10 D0
m P PD0
- Khối lượng riêng của miếng kim loại là: D '   
V 10.V P  F

42
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang)

Câu I. (4,5 điểm)


1. Có các dụng cụ điện sau:
- Đèn Đ1 loại 12V-12W, đèn Đ2 loại 12V-6W.
- Một nguồn điện A có hiệu điện thế không đổi U=24V, một nguồn điện B có hiệu
điện thế không đổi U’.
- Một biến trở.
a) Mắc nối tiếp đèn Đ1 và đèn Đ2 vào nguồn U. Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn
(Cho rằng các đèn không bị hỏng sau khi sáng quá định mức)
b) Với các dụng cụ điện là đèn Đ1, đèn Đ2 và nguồn điện A đã cho, hãy vẽ các sơ đồ
mạch điện để thắp sáng bình thường hai đèn. Tính giá trị của biến trở trong mỗi sơ đồ mạch
điện đã vẽ.
c) Mắc nối tiếp đèn Đ1 và đèn Đ2 vào nguồn U’ thì thấy đèn Đ2 sáng bình thường.
Tính U’.
2. Cho mạch điện như hình vẽ: R1  12 , RĐ  8 , biến
trở có giá trị lớn nhất là RMN  80 . Vôn kế (V) và ampe kế
(A) là lí tưởng. Bỏ qua điện trở dây dẫn. Hiệu điện thế giữa
hai điểm A, B là U AB  72V . Đặt x  RCM .
a) Xác định số chỉ của ampe kế (A) và vôn kế (V) khi
x  20 .
b) Khi đèn Đ sáng yếu nhất thì x bằng bao nhiêu?
c) Khi công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất thì x
bằng bao nhiêu?
Câu II. (1,5 điểm)
Dẫn m1  0, 29 kg hơi nước ở 1000C vào một bình chứa m2  4,98 kg nước ở 200C.
1. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ chung là bao nhiêu?
2. Sau đó người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng m3  2 kg ở -50C.Hỏi:
a) Nước đá có nóng chảy hết không?
b) Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ chung là bao nhiêu?
Cho nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K,
nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.K, nhiệt hóa hơi (nhiệt ngưng tụ) của nước ở
1000C là 2,3.106 J/kg. Xem rằng chỉ có hơi nước, nước và nước đá trao đổi nhiệt với nhau.

43
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu III. (2,0 điểm)
1. Một quả cầu làm bằng kim loại có khối lượng riêng D  7800 kg/m3 nổi trên mặt nước.
Biết tâm của quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoáng của nước. Bên trong quả cầu
có một phần rỗng có thể tích VR. Biết khối lượng của quả cầu là m=0,39kg, khối lượng riêng
của nước là Dn=1000 kg/m3. Tính VR.
2. Cùng một vật được thả vào bốn bình đựng bồn chất lỏng khác nhau (như hình vẽ). Hãy
dựa vào hình vẽ để so sánh trọng lượng riêng của bốn chất lỏng. Giải thích.

Câu IV. (1,0 điểm)


Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lập tức trở về bến A. Vận tốc ca nô so
với bờ sông khi xuôi dòng là v1  25 km/h, vận tốc ca nô so với bờ sông khi ngược dòng là
v2  10 km/h.
1. Tính vận tốc trung bình của ca nô trong suốt quãng đường cả đi lẫn về.
2. Tính vận tốc nước chảy so với bờ sông.
3. Nếu nước sông chảy nhanh hơn thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt quãng đường
cả đi lẫn về tăng hay giảm. Giải thích?
Câu V. (1,0 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ quay
vào nhau và tạo với nhau một góc  (như hình vẽ).
Tia tới SI được chiếu lên gương G1 lần lượt phản xạ
một lần trên gương G1 rồi một lần trên gương G2.
Biết góc tới trên gương G1 bằng 300. Tìm góc  để
cho tia tới trên gương G1 và tia phản xạ trên gương
G2 vuông góc với nhau.

------------HẾT------------

44
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu I. (4,5 điểm)
1.a) Điện trở của mỗi đèn: RĐ1  12; RĐ 2  24

Vì Đ1 nt Đ2 nên: Rtđ  RĐ1  RĐ 2  12  24  36

U 24 2
Cường độ dòng điện trong mạch: I    ( A)
Rtđ 36 3

Công suất tiêu thụ của mỗi đèn:


2
 2  16
P1  RĐ1.I  12.   
2
(W)
3 3
2
 2  32
P2  RĐ 2 .I 2  24.    (W)
3 3

b) - Cách mắc thứ nhất: Đ1nt(Đ2//Rb). Hình vẽ (Người đọc tự vẽ theo cách mắc)
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn bằng cường độ định mức của mỗi đèn: I Đ1  1A; I Đ 2  0,5 A

Khi đó: I Đ1  I Đ 2  I b  I b  1  0,5  0,5 A

Hiệu điện thế của biến trở bằng hiệu điện thế đèn 2: U b  12V

U b 12
Giá trị của biến trở: Rb    24
I b 0,5

- Cách măc thứ 2: (Đ1//Đ2)ntRb. Hình vẽ (Người đọc tự vẽ theo cách mắc)
Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib  I Đ1  I Đ 2  1  0,5  1,5 A

Hiệu điện thế của biến trở: U b  U  U Đ1  U  U Đ 2  24  12  12V

U b 12
Giá trị của biến trở: Rb    8
I b 1,5

c) Mắc nối tiếp đèn Đ1 và đèn Đ2 vào nguồn U’ thì thấy đèn Đ2 sáng bình thường nên
cường độ dòng điện qua mạch bằng cường độ định mức của đèn Đ2. Do đó: I=0,5A
Điện trở tương đương: Rtđ  RĐ1  RĐ 2  36

Hiệu điện thế U '  I .Rtđ  0,5.36  18V

45
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
2. Mạch có dạng:

20.60
a) Điện trở tương đương của mạch là: Rtđ  12  8   35
20  60
U 72
Cường độ dòng điện mạch chính là: I    2, 057 A
Rtđ 35

Suy ra: U1  IR1  2,057.12  24,684V  UV  U AB  U1  72  24,684  47,316V

20.60 U 30,855
Lại có: U CB  IR CB  2, 057.  30,855V  I A  CB   1,54 A
20  60 x 20

x.(80  x)  x 2  80 x  1600
b) Điện trở tương đương của mạch là: Rtđ  12  8   
80 80
U 72.80 5760
Cường độ dòng điện mạch chính là: I   2  (A)
Rtđ  x  80 x  1600 ( x  40)2  3200

Để đèn sáng yếu nhất thì cường độ dòng điện qua đèn là nhỏ nhất. Từ biểu thức cường độ
dòng điện, ta suy ra I nhỏ nhất khi x=40.
Vậy: x  40
x.(80  x)  x 2  80 x  1600
c) Điện trở tương đương của mạch là: Rtđ  12  8   
80 80
U 72.80
Cường độ dòng điện mạch chính là: I   2 (A)
Rtđ  x  80 x  1600

Công suất của biến trở:


x  80  x  57602
P  Rb I 2  .
x  80 x  1600 
2
80 2

414720

  x  80 x   3200   x2  80 x
2 16002

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy suy ra Pmin khi và chỉ khi:
46
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
16002
 x 2  80 x    x 2  80 x  1600
 x 2  80 x
Giải ra ta được nghiệm thảo mãn: x  40
Câu II. (1,5 điểm)
1. Gọi t là nhiệt độ cân bằng. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qtoa  Qthu
 Lm1  m1c  t1  t   m2c  t  t2 
 0, 29.2,3.106  0, 29.4200. 100  t   4,98.4200.  t  20 
 t  54,540 C

2. a) Trước khi thả cục đá thì hỗn hợp có khối lượng m  5, 27 kg và nhiệt độ t  54,540 C .

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy (tan) hoàn toàn ở 00C là:
Qthu  m3  2.3, 4.105  680000 J

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi giảm nhiệt độ từ 54,540C về 00C là:
Qtoa  mc  t  0   5, 27.4200.  54,54  0   1207188,36 J

Vì Qtoa  Qthu nên nước đá sẽ nóng chảy hết.

b) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:


Qtoa  Qthu
 mc  t  tcb   m3  m3c3  tcb  t3 
 5, 27.4200.  54,54  tcb   2.3, 4.105  2.2100.  t  5 
 t  19, 220 C

Câu III. (2,0 điểm)


1. Gọi V là thể tích quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên:
V 2m 2.0,39
FA  P  10.Dn .  10m  V    7,8.104 m3
2 Dn 1000

m 0,39
Thể tích kim loại làm nên quả cầu: V1    5.105 m3
D 7800

Thể tích phần rỗng của quả cầu là: VR  V  V1  7,8.104  5.105  7,3.104 m3

2. d 4  d1  d 2  d 3

47
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Vì: Vị trí của vật trong các chất lỏng khác nhau phụ thuộc vào lực đẩy Acsimet tác dụng
lên vật. Lực đẩy càng lớn thì vật càng nổi lên cao, đồng nghĩa với trọng lượng riêng của
các chất lỏng cũng càng lớn.
Câu IV. (1,0 điểm)
ss 2s 2 2 100
1. vtb      (km / h)
t1  t2 s s

1 1

1 1
 7
v1 v2 v1 v2 25 10

2. Gọi v là vận tốc thực của ca nô (khi dòng nước đứng yên), v0 là vận tốc của dòng nước
đối với bờ sông.
Ta có:

v1  v  v0 25  v  v0 v  17,5


  
v2  v  v0 10  v  v0 v0  7,5

Vậy vận tốc của nước chảy so với bờ sông là 7,5 km/h.
3. Ta có:
2 2 vcn2  v02
vtb   
1 1 1 1 vcn
 
v1 v2 vcn  v0 vcn  v0

Nước sông chảy nhanh hơn thì vtb giảm.


Câu V. (1,0 điểm)

1800   300  300 


Góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G1 và mặt gương G1 là:  600
2

Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ trên gương G2 là: 1800   300.2  900   300

1800  300
Góc tạo bởi tia tới trên gương G2 và mặt gương G2 là:  750
2

48
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 ta có góc  là: 1800   750  600   450

Vậy:   450

49
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
ĐẮK NÔNG Khóa ngày 11 tháng 03 năm 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ


Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,0 điểm). Lúc 7 giờ sáng tại bến A, một chiếc tàu thủy chở khách xuôi dòng đến
bến B. Khi đến bến B, tàu nghỉ lại đó 2 giờ để trả và đón khách rồi lại chở khách ngược dòng
về bến A. Tàu về đến bến A lúc 14 giờ 20 phút cùng ngày. Hãy tính khoảng cách giữa hai
bến A và B. Biết rằng thời gian đi xuôi dòng nhanh hơn thời gian ngược dòng là 20 phút và
vận tốc dòng nước la 1 m/s.
Câu 2 (4,0 điểm). Một chiếc cốc bằng đồng có khối lượng m1  100 g , chứa một lượng nước
m2  200 g ở nhiệt độ t12  300 C . Người ta thả vào trong cốc nước một miếng sắt có khối
lượng m3  200 g ở nhiệt độ t3  1360 C . Cho nhiệt dung riêng của đồng là C1  400 J/kg.K,
của nước là C2  4200 J/kg.K, của sắt là C3  460 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi
trường bên ngoài.
a. Xác định nhiệt độ của chúng khi có sự cân bằng nhiệt.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của chiếc cốc, nước và miếng sắt.
Câu 3 (5,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. R1  12, R2  6, R3  R4  4 , R5 là đèn có
hiệu điện thế và công suất định mức là 6V-3W đang
sáng bình thường, dòng điện qua đèn có chiều từ D
đến C.
Tính hiệu điện thế UAB và điện trở tương đương RAB
của đoạn mạch AB.

Câu 4 (4,0 điểm). Vật sáng AB có dạng mũi tên đặt


2
vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục chính cho ảnh A ' B '  AB .
5
Biết ảnh cách vật 140cm. Tìm khoảng cách từ thấu kính đến vật và tính tiêu cự của thấu
kính.
Câu 5 (3,0 điểm). Cho một chai nước, một ống nghiệm, một bình trụ đựng nước có tiết diện
S lớn hơn tiết diện của ống nghiệm, một thước đo chiều dài, một miếng hợp kim nhỏ gồm
đồng pha thiếc có thể bỏ lọt vào ống nghiệm. Hãy trình bày phương án thí nghiệm để xác
định tỉ lệ phần trăm khối lượng đồng có trong miếng hợp kim. (Đã biết khối lượng riêng của
nước, của đồng, của thiếc lần lượt là D, D1 , D2 ).

-----------HẾT----------

50
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (4,0 điểm).
1
Thời gian tàu cả đi cả về nếu không tính thời gian nghỉ: 14h20 ph  2  7  5h20 ph  5 h
3
1
Đặt độ dài quãng đường là a. Đổi: 20 ph  h , 1m/s=3,6km/h
3
1
Vì tổng thời gian cả đi cả về là 5 h , thời gian đi ngược dòng lâu hơn thời gian đi xuôi
3
 1
t1  t2  5  3 t1  2,5
dòng nên ta có:  
t  t  1 t2  17 / 6
 2 1
3
Ta lại có: s  t1  v  3, 6   t2  v  3, 6   v  57, 6 km/h
Độ dài quãng đường là: s  t1  v  3, 6   2,5  57, 6  3, 6   153 km
Câu 2 (4,0 điểm).
a. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu  Qtoa
 m1c1  t  t12   m2 c2  t  t12   m3c3  t3  t 
 0,1.400.  t  30   0, 2.4200.  t  30   0, 2.460. 136  t 
 t  40, 030 C
b) Nhiệt lượng thu:
+ Chiếc cốc: Q1  m1c1  t  t12   0,1.400.  40, 03  30   401, 2 J
+ Nước: Q2  m2c2  t  t12   0, 2.4200.  40, 03  30   8425, 2 J
Nhiệt lượng tỏa của sắt: Q3  m3c3  t3  t   0, 2.460. 136  40, 03  8829, 24 J
(Do sai số làm tròn ở nhiệt độ cân bằng nên giá trị nhiệt lượng thu và tỏa có lệch một lượng
nhỏ không đáng kể)
Câu 3 (5,0 điểm).
Pđ 3
Đèn sáng bình thường nên: I 5    0,5 A
Uđ 6
Ta có: I 2  I1  I5  I1  0,5; I3  I 4  I5  I 4  0,5
Theo vòng ACD, BCD ta có hệ phương trình:
 17
I1 
 I1 R1  I 5 R5  I 3 R3  0 
 1
12 I  6   I  0,5  .4  0 
 6
 
4

 I 2 R2  I 4 R4  I 5 R5  0  I1  0,5  .6  4 I 4  6  0
  I  13


4
2
10
Suy ra: I 2 
3

51
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
17 10
Từ đó: U AB  U AC  U CB  I1R1  I 2 R2  .12  .6  54(V )
6 3
31 U AB 162
I  I1  I 3  (A)  RAB   ( )
3 I 31
Câu 4 (4,0 điểm).
d ' A' B ' 2 2
Ta có: k     d '   d ; L  d  d '  140  d  d '  140
d AB 5 5
2 d .d ' 200
TH1: d '  d ; d  d '  140  d  100cm; d '  40cm; f   cm
5 d d' 7
2 d .d ' 200
TH2: d '  d ; d  d '  140  d  100cm; d '  40cm; f   cm
5 d d' 7
2 700 280 d .d ' 1400
TH3: d '   d ; d  d '  140  d  cm; d '  cm; f   cm
5 3 3 d d' 9
2 700 280 d .d ' 1400
TH4: d '   d ; d  d '  140  d   cm; d '  cm; f   cm
5 3 3 d d' 9
Vậy có 4 đáp số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 5 (3,0 điểm).
– Khi ống nghiệm nổi trong nước:
Trọng lượng ống cân bằng với lực đẩy Acsimet nên P0  FA
 P0  D.10.h1.S (1)

Dùng thước đo được chiều cao phần ống nghiệm ngập trong nước (h1) và tiết diện ống
nghiệm (S)
– Bỏ miếng hợp kim vào trong ống nghiệm và nhúng ống nghiệm vào nước, ống nổi
trong nước (không chạm đáy): P '  FA'
 P0  Phk  D.10.h2 .S (2) (Phk: trọng lượng miếng hợp kim)
Dùng thước đo được chiều cao phần ống nghiệm ngập trong nước (h2)
Từ (1) và (2) => Phk = D.10.S.(h2 – h1)
m1 + m2 = D.S(h2 – h1) (3)
Với: D1, m1, V1 là khối lượng riêng, khối lượng, thể tích của đồng.
D2, m2, V2 là khối lượng riêng, khối lượng, thể tích của thiếc.
– Đổ nước vào ống nghiệm, mực nước là h3. Thả miếng hợp kim vào ống mực nước dâng
lên h4. Thể tích của miếng hợp kim là V = S(h4 – h3)
m1 m2
Mà :V1 + V2 = S(h4 – h3)    S  h4  h3  (4)
D1 D2

52
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Từ (3) => m2 = D.S.(h2 – h1) – m1
D.S .  h2  h1 
S  h4  h3  
m1 D.S .(h2  h1 )  m1 D2
Thay vào (4):    S  h4  h3   m1 
D1 D2 1 1

D1 D2
Từ đó suy ra phần trăm của đồng là:
D.S .  h2  h1  1
S  h4  h3   D.S 2 .  h4  h3  .  h2 – h1  
m1 D2 D2
%Cu   .D.S  h2 – h1  
m1  m2 1

1 1

1
D1 D2 D1 D2

53
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 03/4/2022
(Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. (3,0 điểm)


Để đưa một vật có khối lượng 200kg lên độ cao 10m người ta dùng một trong hai
cách sau:
Cách 1: Dùng hệ thống Palăng gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lực
kéo để nâng vật lên lúc này là F1  1200 N . Hãy tính:
- Hiệu suất của hệ thống.
1
- Khối lượng của ròng rọc động. Biết hao phí để nâng ròng rọc bằng hao phí tổng
5
công do ma sát.
Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l  12m . Lực kéo vật trượt dọc theo mặt phẳng
nghiêng luc này là F2  1800 N . Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2. (3,0 điểm)
Người ta đổ m1 gam nước nóng vào một bình chứa sẵn m2 gam nước lạnh thì nhiệt
độ của nước lạnh tăng thêm 50C khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết độ chênh lệch nhiệt độ ban
đầu của nước nóng và nước lạnh là 750C. Bỏ qua mọi sự mất mát về nhiệt.
m1
a. Tìm tỉ số .
m2
b. Nếu đổ thêm m2 gam nước nóng nữa vào hỗn hợp mà ta vừa thu được, khi có cân
bằng nhiệt thì hỗn hợp đó tăng thêm bao nhiêu độ?
Câu 3. (5,0 điểm)
1. Cho mạch điện như (hình 1). Hiệu điện thế giữa
hai đầu mạch A và B là 12V luôn không đổi. Biết R1  3
, R2  R4  R5  2 , R3  1 . Ampe kế và dây nối có điện
trở không đáng kể. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch AB.
b) Số chỉ của ampe kế.
(hình 1)
2. Bàn là điện sử dụng cho các chất liệu vải khác nhau
có sơ đồ mạch điện như (hình 2). Các chốt 1, 2, 3, 4 là các tiếp
điểm để đấu nối các thanh dẫn có điện trở không đáng kể nhằm
thiết lập chế độ nhiệt cho bàn là. Em hãy chỉ rõ các cách đấu
nối thanh dẫn vào các chốt sao cho công suất tỏa nhiệt của
mạch khác nhau và tính giá trị các công suất tương ứng. Biết
R1  96,8; R2  48, 4 . (hình 2)

54
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4. (3,0 điểm)
Từ nơi truyền tải, nguồn có hiệu điện thế U=6200V điện năng được truyền trên dây
đến nơi tiêu thụ. Điện trở của dây dẫn R  10 . Công suất tại nơi tiêu thụ P '  120 kW.
a) Tìm độ giảm thế trên đường dây, công suất hao phí và hiệu suất tải điện. Biết
công suất hao phí nhỏ hơn công suất nơi tiêu thụ.
b) Để độ giảm thế trên đường dây bằng 2%U nguồn thì điện trở dây tải phải có giá
trị bằng bao nhiêu? Biết công suất nơi tiêu thụ không đổi.
Câu 5. (4,0 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, điểm A nằm trên
trục chính thì tạo ra ảnh ngược chiều cao gấp hai lần vật. Đưa vật di chuyển xa thấu kính
thêm 4cm thì ảnh di chuyển 12cm.
a) Xác định tính chất của ảnh và loại thấu kính.
b) Tìm tiêu cự của thấu kính.
Câu 6. (2,0 điểm)
Khi lắp đặt đường ray xe lửa, người ta có chừa một khe hở ở vị trí tiếp giáp giữa hai
đầu thanh ray. Vận dụng kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao phải thực hiện như thế?
----------HẾT---------

55
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (3,0 điểm)
Cách 1:
- Tính hiệu suất của hệ thống:
Công nâng vật lên 10m là: Ai  P.h  10.m.h  20000 J

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi
nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h. Do đó công phải dùng là:
Atp  F1.s  F1.2h  1200.2.10  24000 J

Ai 20000
Hiệu suất của hệ thống là: H  .100  .100  83,33%
Atp 24000

- Tính khối lượng ròng rọc động:


Công hao phí: Ahp  Atp  Ai  24000  20000  4000 J

1
Gọi Ar là công hao phí do ròng ròng động, Ams là công do ma sát: Ar  Ams
5
2000
Mà: Ar  Ams  4000 J  Ar  J
3
2000 20
 Ar  10.mr .h   mr  (kg)
3 3

Cách 2:
Công toàn phần dùng để kéo vật lên là: Atp'  F2 .l  1800.12  21600 J

Công hao phí do ma sát: Ahp'  Atp'  Ai  21600  20000  1600 J


'
Ahp 1600 400
Lực ma sát: Fms    J
l 12 3
Câu 2. (3,0 điểm)
a) Nước nóng có nhiệt độ t1; nước lạnh có nhiệt độ t2; nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng t.
m1 t  t2
Phương trình cân bằng nhiệt: m1c  t1  t   m2c  t  t2   
m2 t1  t

Mà bài cho: t  t2  5; t1  t2  75  t1  t  70

56
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
m1 5
Suy ra: 
m2 70

b) Khi đổ thêm m1 nước nóng vào hỗn hợp khi cân bằng nhiệt; nhiệt độ hỗn hợp t’.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m1  t1  t '   m1  m2  t ' t  Mà t1  70  t .

Thay vào: m1  70  t  t '   m1  m2  t ' t 

70m1 70 70
 t ' t     4,3750 C
2m1  m2 2  m2 / m1 2  70 / 5

Câu 3. (5,0 điểm)


1. a) Mạch có dạng: R5 nt  R1ntR3  / /  R2 ntR4  

R13  R1  R3  3  1  4
R24  R2  R4  2  2  4
R13 .R24 4.4
RAB  R5   2  4
R13  R24 44

U AB 12
b) Cường độ dòng điện mạch chính: I    3A
RAB 4

Suy ra:
U 24  U AB  U 5  12  3.2  6V
U 24 6
I A  I 24    1,5 A
R24 4

2. - Cho 2 điện trở ghép nối tiếp khi nối tắt chốt 4-3:
U2
P1   R2  333,33W
R1

U2
- Dùng điện trở 96,8Ω khi nối tắt 1-2 và 3-4: P2   500W
R1

U2
- Dùng điện trở 48,4Ω khi nối tắt 1-3: P3   1000W
R2

- Dùng 2 điện trở song song khi nối tắt 1-3;2-4: P4  P2  P3  1500W

57
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4. (3,0 điểm)
a) Trong quá trình truyền tải thì công suất của nguồn bằng tổng công suất hao phí trên
đường dây và công suất nơi tiêu thụ.
 I1  600 A
P  P  P '  UI  RI 2  P '  6200 I  10 I 2  120.103  I 2  620 I  12000  0  
 I 2  20 A

+ Với I1  600 A , công suất hao phí trên dây là: P  I12 R  6002.10  3600000W (loại)

+ Với I 2  20 A , công suất hao phí trên dây là: P  I 22 R  202.10  4000W (t/m)
Độ giảm thế: U  I 2 R  20.10  200V

P ' P ' 120.103


Hiệu suất: H     0,9677  96, 77%
P UI 6200.20
b) Ta có:
U  2%U  IR  2%.6200  124
UI  RI 2  P '  6200 I  RI 2  120.103
 R  6,3

Câu 5. (4,0 điểm)


a) Ảnh thật, vì ảnh ngược chiều vật.
Thấy kính hội tụ, vì cho ảnh thật.
d' 2d
b) Ta có: k  2    d '  2d  f 
d 3
Vì ảnh và vật di chuyển cùng chiều nên:
d 2  d  4;

2d
d f  d  4.
d 2'  d ' 12  2  d ' 12  3  2d  12
d2  f 2d
 d  4 
3
 d  36cm  f  24cm

Vậy thấu kính có tiêu cự 24cm.


Câu 6. (2,0 điểm)
Vì: + Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để
trống thì đường ray sẽ bị cong.
+ Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát
tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
58
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
UBND TỈNH HÀ NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi có 02 trang)
Câu I. (6,0 điểm)
Cho mạch điện AB như hình vẽ (Hình 1), biết R1 và R2 là các biến trở, R3  1 ;
R4  2 . Đặt vào hai đầu mạch AB một hiệu điện thế
không đổi U=6V. Bỏ qua điện trở các dây nối.
1. Với trường hợp R1  2,5 , R2  3,5 , mắc
vào hai điểm C và D một vôn kế lí tưởng.
a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và
qua các điện trở. Hình 1
b) Xác định số chỉ của vôn kế. Cực dương của
vôn kế mắc vào điểm nào?
2. Với trường hợp R1  3,5 . Nối hai điểm C và D bằng một dây dẫn có điện trở
không đáng kể. Xác định giá trị R2 để dòng điện qua dây dẫn có chiều từ D đến C và có
giá trị bằng 0,6A.
3. Với trường hợp R1  R01 (không đổi). Thay đổi giá trị của biến trở R2, khi R2  R5
hoặc R2  R6 thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R2 có giá trị như nhau và bằng P, khi R2
bằng R02 thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R2 đạt giá trị lớn nhất là Pmax. Cho biết
9
Pmax  P; R5  R6  7,5 và R5  R6 . Tìm P, Pmax, R01 , R5 , R6 , R02 .
8
Câu II. (4,0 điểm)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, đường rìa là đường tròn. Tại tiêu điểm vật F
đặt điểm sáng S, tại tiêu điểm ảnh F’ đặt màn E vuông góc với trục chính.
1. Vẽ đường đi của chùm tia sáng xuất phát từ S tới thấu kính tạo vệ sáng trên màn
E. Vệt sáng có hình dạng và kích thước như thế nào?
2. Thấu kính và màn được đặt cố định. Từ vị trí ban đầu cho điểm sáng S chuyển
động dọc theo trục chính của thấu kính với vận tốc không đổi v=30cm/s sao cho luôn thu
được vệt sáng trên màn.
a) Khi dịch chuyển điểm sáng S ra xa thấu kính thì kích thước vệt sáng trên màn E
thay đổi như thế nào? Tại sao?
b) Sau bao lâu diện tích vệt sáng trên màn thay đổi đi 9 lần so với diện tích vệt sáng
ban đầu?
1 1 1
Chú ý: Trong bài này học sinh được phép sử dụng luôn công thức   với
d d' f
quy ước về dấu như sau: vật thật thì d>0, ảnh thật thì d’>0, ảnh ảo thì d’<0.

59
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu III. (5,0 điểm)
1. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2), biết R1  R2  3, R3  2 , AB là biến trở
có thể thay đổi được nhờ con chạy C. Đặt vào hai
đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U=8V. Bỏ
qua điện trở của ampe kế, dây nối và khóa K.
a) K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận
thấy khi điện trở phần AC của biến trở AB có giá trị
1 thì cường độ dòng điện qua R1 nhỏ nhất. Tính
điện trở toàn phần của biến trở.
b) Dùng một biến trở khác thay thế biến trở
ban đầu ở mạch rồi đóng khóa K. Khi điện trở phần Hình 2
5
AC có giá trị 6 thì ampe kế chỉ A Tính điện trở
3
toàn phần của biến trở mới.
2. Một bảng điện có 8 bóng đèn được đánh số từ 1 đến 8; 4 chốt A, B, C, D và một
khóa K như hình vẽ (Hình 3). Các bóng 1, 6, 7 ghi
6V-1W; các bóng 2, 5, 8 ghi 3V-0,5W; bóng 3 ghi
1,5V-0,25W; bóng 4 ghi 12V-2W. Hai đầu đoạn mạch
MN có đặt hiệu điện thế không đổi U. Bỏ qua điện trở
dây nối và khóa K.
+ Khi K ở A các bóng 1; 2; 3; 4 sáng bình
thường.
+ Khi K ở B các bóng 3; 4; 7; 8 sáng bình
thường. Hình 3
+ Khi K ở C các bóng 3; 4; 5; 6 sáng bình
thường.
Trong khi các bóng sáng bình thường thì các bóng còn lại không sáng. Hãy giải
thích, vẽ sơ mạch điện và tính hiệu điện thế U.
Câu IV. (4,0 điểm)
1. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính trước thấu kính, A nằm trên trục chính. Ảnh A’B’của AB qua thấu kính ở cách thấu
kính 40cm.
a) Vẽ hình mô tả sự tạo ảnh của AB qua thấu kính.
b) Dùng các phép tính hình học, tìm khoảng cách từ vật AB đến thấu kính.
2. Mắt của một học sinh có khoảng cực viễn là 40cm, khoảng cực cận là 20cm.
a) Mắt học sinh này bị tật gì? Để khắc phục tật này, mắt phải đeo kính thuộc loại
thấu kính nào? Khi đeo kính sát mắt, kính đeo thích hợp (giúp học sinh nhìn rõ được vật ở
rất xa mà không phải điều tiết mắt) có tiêu cự là bao nhiêu?
b) Nếu học sinh này đeo kính sát mắt loại kính như trên có tiêu cự 50cm, học sinh
này nhìn rõ được vật ở các mắt một khoảng xa nhất là bao nhiêu?
c) Nếu học sinh này đeo kính sát mắt loại kính như trên có tiêu cự 25cm thì có nhìn
rõ được vật ở rất xa hay không, Vì sao? Hãy giải thích vì sao khi đeo loại kính này, học
sinh rất nhanh mỏi mắt và có cảm giác đau, nhức mắt.

60
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu V. (1,0 điểm)
Cấu tạo của một thiết bị an toàn điện gồm:
Một dây dẫn kim loại có điện trở r  1 và khối
lượng m=1g. Nhiệt dung riêng của kim loại là
c=500J/kg.K; một khóa K tự ngắt khi dây dẫn
được đốt nóng tới nhiệt độ tK  600 C . Thiết bị
được nối với biến trở R rồi mắc vào nguồn có
hiệu điện thế không đổi U=1V như hình vẽ (Hình
4). Lúc đầu cho điện trở của biến trở bằng
R1  14 thì sau một thời gian nhiệt độ dây dẫn Hình 4
là t1  500 C và không đổi. Sau đó điện trở của
biến trở giảm dần đến giá trị R2 thì mạch bị ngắt. Tìm R2. Bỏ qua sự thay đổi điện trở của
dây dẫn kim loại theo nhiệt độ. Nhiệt độ của môi trường xung quanh thiết bị không đổi.
Công suất hao phí điện tỉ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ của thiết bị và môi trường.
------------HẾT------------

61
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu I. (6,0 điểm)
1.a. Sơ đồ mạch:  R1ntR2  / /  R3ntR4  .

Ta có:
R12 .R34
R12  R1  R2  6 ; R34  R3  R4  3 ; Rtd   2
R12  R34

U
I  3A
Rtd

U12 U
U12  U 34  U  6V ; I1  I 2  I12   1A ; I 3  I 4  I 34  34  2 A
R12 R34

b. U1  I1R1  2,5V ; U 3  I 3 R3  2V

Do U1  U 3 nên số chỉ của vôn kế là UV  U1  U 3  0,5V

Cực dương vôn kế nối điểm D


2. Sơ đồ mạch:  R1 / / R3  nt  R2 / / R4 

Ta có:
R1 R3 7 RR 2x
R13    ; R24  2 4  
R1  R3 9 R2  R4 2  x

14  25 x
Điện trở tương đương của mạch là: Rtd  R13  R24 
92  x

U 54  2  x 
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I  
Rtd 14  25 x

Cường độ dòng điện chạy qua R3 và R4 lần lượt là:


R1 42  2  x  R2 54 x
I3  I .  ; I4  I . 
R1  R3 14  25 x R2  R4 14  25 x

42  2  x  54 x
Xét tại nút D ta có: I DC  I 3  I 4    0, 6  x  R2  2,8
14  25 x 14  25 x

3. Đoạn mạch được mắc:  R01ntR2  / /  R3ntR4 

Ta có: U 012  U

62
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U 2 R2
Công suất tiêu thụ trên điện trở R2: P2 
 R01  R2 
2

U 2x
Đặt x  R2 ; x1  R5 ; x2  R6  Px  (1)
 R01  x 
2

U2
  Px max  khi x  R01  R02  R01
4 R01

Theo bài ra:

U 2 x1 U 2 x2
P  Px  x1  Px  x2  
 R01  x1   R01  x2 
2 2

U 2 x1 U 2 x2 U 2  x1  x2  U2
P   
 R01  x1   R01  x2   R01  x1    R01  x2  x1  x2  2 R01
2 2 2 2

9 U2 9 U2 U2 9 U2
Pmax  P  .   . (Với x1  x2  7,5 )
8 4 R01 8 x1  x2  2 R01 4 R01 8 7,5  2 R01

 R01  3  R01  R02  3

8 8 U2  8
P  Pmax     W; Pmax  3W
9 9  4 R01  3

U 2x 8
Thay vào (1) ta được: P  Px    x1  1,5; x2  6, 0.
 R01  x 
2
3

Vậy R5  1,5; R6  6,0; R01  R02  3

Câu II. (4,0 điểm)


1.

Điểm sáng S đặt tại tiêu điểm F: Chùm tia ló song song với trục chính nên vệt sáng trên
màn có dạng hình tròn, có kích thước của bề mặt thấu kính.
2.a.
63
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
1 1 1 df
Ta có:   d'
d d' f d f

PQ S1' F ' d ' f f f


Xét hai tam giác đồng dạng S1' PQ và S1' MN :  '    PQ  MN .
MN S1 d' d d

Ta thấy f không đổi, d tăng, suy ra PQ giảm nên kích thước vệt sáng trên màn nhỏ dần đi.
b. Gọi SMN là diện tích vệt sáng lúc đầu, SPQ là diện tích vệt sáng lúc sau.

TH1: Khi dịch chuyển S ra xa thấu kính diện tích vệt sáng giảm nên:
2 2
S PQ  PQ   f  1 f 1
        d 3f
S MN  MN   d  9 d 3
3f  f
t  1s
v
TH2: Khi dịch chuyển S lại gần thấu kính diện tích vệt sáng tăng nên:

 PQ   S2 F ' 
2 '
S PQ
   ' 9

SMN  MN   S2O 

S2' F ' d ' f


 '   3  d '  0,5 f  7,5cm
S 2O d'

Vì S 2' là ảnh ảo nên d '  0 . Do đó:

d' f 7,5.15
d   5cm
d ' f 7,5  15
f  d 15  5 1
t   s
v 30 3

64
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu III. (5,0 điểm)
1.a. K mở, mạch có dạng: RBC nt  RAC ntR1  / / R2  ntR3

Gọi R là điện trở toàn phần, x là điện


trở phần AC, R-x là điện trở phần BC
3  x  3
Rtm  R  x   R3
x6
 x 2   R  1 x  21  6 R

x6
U
I
Rtm
8  x  6

 x   R  1 x  21  6 R
2

I1 R2
I1  R1  RAC   I 2 R2  
I 2 R1  RAC
R2 24
I1  I .  2
R1  R2  RAC  x   R  1 x  21  6 R

R 1
Cường độ dòng điện qua R1 nhỏ nhất khi Mẫu min, Mẫu min khi: x   1  R  3
2

b. K đóng, mạch có dạng:  RAC / / RBC  ntR2  / / R1 ntR3

Gọi R là điện trở toàn phần.


17 R  60
Rtm 
4( R  3)

U 32  R  3
I 
Rtm 17 R  60

72.  R  4 
U AD 
17 R  60

48  R  6 
U BC 
17 R  60
U BC 48
I BC  
RBC 17 R  60

65
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
32  R  3 48 5
I A  I  I BC     R  12
17 R  60 17 R  60 3
Pdm 1
2. Khi các đèn sáng bình thường, ta thấy: I dm   A
U dm 6

K  A các bóng 1, 2, 3, 4 sáng bính thường nên Đ1, Đ2, Đ3, Đ4 mắc nối tiếp.

K  B các bóng 3, 4, 7, 8 sáng bình thường nên Đ3, Đ4, Đ7, Đ8 mắc nối tiếp.

K  C các bóng 3, 4, 5, 6 sáng bình thường nên Đ3, Đ4, Đ5, Đ6 mắc nối tiếp.

U  U dm1  U dm 2  U dm3  U dm 4  22,5V

Câu IV. (4,0 điểm)


1.a. Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật

b. Xét các tam giác đồng đạng ta có:


OA AB
OAB OA ' B '   (1)
OA ' A ' B '
F '0 OI
F ' OI F ' A ' B '   (2)
F ' A' A' B '

66
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
OA F ' O
Vì AB=OI nên  (3)
OA ' F ' A '

Thay OF’=50cm, OA’=40cm, F’A’=OF’-OA’=10cm vào (3): OA=200cm


2. a. Vì điểm cực viễn của mắt không bằng vô cùng nên học sinh này bị cận thị. Để khắc
phục, học sinh phải đeo kính phân kì có tiêu cự f k  OCV  40cm .

b. Gọi A là điểm xa nhất mà mắt đeo kính phân kì có tiêu cự 50cm có thể nhìn thấy được.
Khi đó, ảnh A’ của A qua kính trùng với điểm cực viễn Cv. Các thông số trùng với câu a,
nên vị trí xa nhất mà mắt đeo kính nhìn thấy cách mắt đoạn OA=200cm.
c. Các vật ở rất xa (cho chum sáng tới coi như chùm song song), cho ảnh qua kính ở tiêu
điểm ảnh F’ của kính, tức là cách kính một khoảng bằng tiêu cự OF’=25cm, thuộc khoảng
nhìn rõ của mắt nên học sinh vẫn nhìn rõ các vật ở xa. Tuy nhiên, do ảnh này không nằm
ở điểm cực viễn của mắt nên mắt phải điều tiết khi nhìn các vật ở xa, do đó gây mỏi và
nhức mắt.
Câu V. (1,0 điểm)
Q U 2r
Công suất tỏa nhiệt trên dây dẫn: P   rI 
2

R  r
2
t

Nhiệt độ dây dẫn không đổi khi công suất điện ở dây kim loại bằng công suất hao phí
U 2r
P  k  t  t0  với k là hệ số tỉ lệ, t0 là nhiệt độ môi trường.
R  r
2

U 2r
Lúc đầu:  k  t1  t0  (1)
 R1  r 
2

U 2r
Lúc sau:  k  t K  t0  (2)
 R2  r 
2

t1  t0
Từ (1) và (2) suy ra: R2   R1  r  r
t k  t0

Khi mắc trực tiếp, trong thời gian ngắn coi toàn bộ nhiệt tỏa ra từ dây dẫn chỉ để làm nóng
U2 U 2t
dây dẫn Q  t  mc  t K  t0   t0  t K   400 C (Ở đây t=1s)
r r.mc

Suy ra: R2  9,9

67
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2022
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 02 trang)

Bài I (3,0 điểm)


1. Hình 1a mô tả nam châm vĩnh cửu M, nam châm điện Q và một kim nam châm nhỏ.
Khi khóa K mở, kim nam châm định hướng như hình vẽ. Khi đóng khóa K, lập luận để xác
định chiều lực từ mà Q tác dụng lên M.
2. Một nam châm thẳng được đặt đồng trục bên cạnh một ống dây dẫn như Hình 1b.
Cho nam châm thẳng lần lượt quay đều quanh các trục Ox, Oy và Oz (vuông góc với nhau
từng đôi một) từ trạng thái ban đầu. Trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng đi
qua điện trở R0? Vì sao?

Bài II (5,0 điểm)


Hình 2 mô tả ngọn nến, thanh cứng mảnh và bức tường cách
đều nhau những khoảng a. Ngọn nến A có chiều cao h sẽ cháy hết
trong khoảng thời gian t1. Ngay tại thời điểm bắt đầu đốt ngọn nến,
một con bọ bò trên thanh cứng từ B có độ cao h xuống mặt đất mất
một khoảng thời gian t2 (t2>t1).
1. Tìm điều kiện để bóng đen của con bọ bất động trên tường.
2. Tìm điều kiện để bóng đen của con bọ trên tường chuyển
động lên trên, xuống dưới. Tìm vận tốc bóng đen của con bọ trên
tường (theo h, t1, t2) trong từng trường hợp.
Bài III (4,0 điểm) Hình 2
Trong một nghiên cứu về khả năng làm lạnh của nước nhờ gió
ở điều kiện nhiệt độ phòng là 250C, người ta cấp nhiệt cho 2kg rồi để nguội đến 420C thì bắt
đầu đo nhiệt độ của khối nước sau mỗi phút dưới quạt điện và thu được bảng như sau:
Nhiệt độ nước (0C)
Chế độ quạt
1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 5 phút
Không có gió 39 37 36 35 34
Gió nhẹ 38 36 35 34 33
Gió trung bình 37 34 32 30 29
Gió mạnh 36 32 30 28 27

68
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
1. Cho nhiệt dung riêng của nước C=4200J/kg.K-1. Hãy lập bảng tính độ giảm nhiệt độ
và nhiệt lượng truyền từ 2kg nước ra môi trường xung quanh trong khoảng thời gian 5 phút
(theo mẫu)
Chế độ quạt Nhiệt độ hạ xuống sau 5 Nhiệt lượng nước truyền ra môi
phút trường
Không có gió
Gió nhẹ
Gió trung bình
Gió mạnh

2. Khi quạt thổi gió mạnh, 2kg nước trong 5 phút đã mất bao nhiêu nhiệt lượng so với
lúc không có gió?
3. Có một quan điểm cho rằng: trong cùng một đơn vị thời gian, nhiệt lượng mà nước
mất đi tỉ lệ thuận với tốc độ của gió. Biết tốc độ gió mạnh trong thí nghiệm trên là 10 km/h.
Tính nhiệt lượng mà 2kg nước truyền ra môi trường xung quanh sau 5 phút nếu tốc độ gió là
30 km/h. Từ kết quả tính được, em hãy cho biết quan điểm trên có phù hợp với thực tế không?
Vì sao?
Bài IV (3,0 điểm).
Trong một cửa hàng giầy dép, người bán hàng đặt
gương phẳng nhỏ OM trên mặt đất để khách hàng quan sát
khi thử sản phẩm. Một nữ khách hàng thử đôi giày đế mỏng
khi đứng thẳng thì mắt cách mặt đất EF=1,6m. Nếu đặt OM
thẳng đứng trên mặt đất như Hình 3, người khách đứng ở
mọi vị trí trước gương luôn thấy ảnh của chân mình qua
gương.
1. Tìm chiều cao tối thiểu của OM.
2. Nghiêng gương góc   300 như hình vẽ. Tính
khoảng cách xa nhất từ chân của nữ khách hàng tới gương
để cô ấy vẫn nhìn thấy ảnh của chân mình qua gương.
Bài V (5,0 điểm).
Một máy sấy tóc vỏ nhựa sử dụng hiệu điện thế
220V như Hình 4a. Bộ phận chính của máy gồm quạt
điện và 2 sợi đốt A, B có cùng công suất tỏa nhiệt. Nhà
sản xuất tuyên bố rằng sản phẩm của họ được cách điện
kép. Chiếc máy sấy tóc có 3 chế độ hoạt động, điều khiển
bởi các khóa S1, S2 và S3 được mô tả bởi bảng sau:
Chế độ Chức năng Công suất (W)
1 Mát (chỉ quạt) 165
2 Nóng nửa công 825
suất
3 Nóng toàn công 1485
suất
1. Điều khiển các khóa điện ở trạng thái nào để máy sấy tóc có công suất lần lượt là
165W, 825W? Tính cường độ dòng điện qua S3 ở hai trạng thái đó.
2. Tại sao máy sấy tóc này không có sợi dây an toàn nối đất?

69
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
3. Nhằm bảo vệ cho máy sấy tóc trong quá trình sử dụng, nhà sản xuất có những mẫu
cầu chì loại 5A; 6,75A; 10A; để mắc trước S3. Em hãy lập luận để chọn mẫu cầu chì phù hợp
với máy này.
4. Để tiết kiệm chi phí, một công nhân đã đề xuất thiết kế máy sấy tóc theo Hình 4b
cũng sử dụng hai sợi đốt A, B và động cơ trên. Hãy chỉ ra những hạn chế của máy này so với
máy ở Hình 4a.

------------HẾT------------
Giám thị không giải thích gì thêm

70
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài I (3,0 điểm)
1. - Nam châm điện Q: Vận dụng quy tắc nắm tay phải thì khi đóng khóa K, chiều của từ
trường do ống dây gây ra từ bên phải, vào từ bên trái nên bên phải là cực N (Bắc), bên trái
là cực S (Nam).
- Nam châm vĩnh cửu M: Bên trái là cực N (Bắc), bên phải là cực S (Nam).
Từ đó suy ra: Chiều lực từ mà Q tác dụng lên M là lực đẩy.
2. Để xuất hiện dòng điện cảm ứng thì từ thông qua cuộn dây phải biến thiên. Vì trường hợp quay
theo trục Ox không sinh ra sự biến thiên của từ thông nên sẽ không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Bài II (5,0 điểm)
1.

h h
Vận tốc cháy của nến và vận tốc con bọ bò là: v1  ; v2 
t1 t2

h h
Tại thời điểm t bất kì, vị trí của đầu ngọn nến và con bọ là: h1  v1t  .t ; h2  v2t  .t
t1 t2

Điều kiện để bóng đen của con bọ bất động trên tường (nằm im ở vị trí O bất) thì các đường
thẳng nối các vị trí của đầu ngọn nến và con bọ phải đồng quy tại O. Áp dụng kiến thức
toán học đường trung bình trong tam giác, suy ra điều kiện là:
h h
h1  2h2  .t  2. .t  t2  2t1
t1 t2

2.
- Điều kiện để bóng đen của con bọ trên tường chuyển động lên trên:
h h
h1  2h2  .t  2. .t  t2  2t1
t1 t2

71
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
h h
.t  2. .t
h  2h2 t1 t2 h h
Vận tốc bóng đen: v  1    2.
t t t1 t2

- Điều kiện để bóng đen của con bọ trên tường chuyển động xuống dưới:
h h
h1  2h2  .t  2. .t  t2  2t1
t1 t2

h h
2. .t  .t
2h  h1 t t1 h h
Vận tốc bóng đen: v  2  2  2. 
t t t2 t1

Bài III (4,0 điểm)


1.
Chế độ quạt Nhiệt độ hạ xuống sau 5 phút Nhiệt lượng nước truyền ra môi trường
Không có gió 8 67200
Gió nhẹ 9 75600
Gió trung bình 13 109200
Gió mạnh 15 126000

2. Nhiệt lượng mất là: Q  126000  67200  58800 (J)

3. Ta có: Qgiomanh  k.vgiomanh  126000  k.10

126000
Q  k .30  .30  378000 (J)
10

Từ trên suy ra quan điểm đã cho không phù hợp thực tế, vì từ nhiệt lượng Q =378000(J)
tính được suy ra độ giảm nhiệt độ không phù hợp với bài cho (Tính được nhiệt độ sẽ hạ
xuống -30C, vô lí)

72
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài IV (3,0 điểm).
1.

Từ hình vẽ: O là trung điểm FK, OM//EF nên OM là đường trung bình tam giác EKF.
EF 1, 6
Do đó: OM    0,8m
2 2

Vậy chiều cao tối thiểu của OM là 0,8m.


2.

FEJ  NOJ  900  300  600

OEJ  OJE  300

FEO  600  300  300

8 3
Suy ra: FO  EF.tan300  1, 6.tan 300  (m)
15
Bài V (5,0 điểm).
1. - Công suất 165W: Điều khiển ở trạng thái mát (chỉ quạt).
73
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
P 165
Cường độ dòng điện qua S3 là: I    0, 75 A
U 220

- Công suất 825W: Điều khiển ở trạng thái nóng nửa công suất.
P 825
Cường độ dòng điện qua S3 là: I    3, 75 A
U 220

2. Vi dây nối đất chủ yếu sử dụng ở các thiết bị liên quan đến nước, độ ẩm cao như bình
nóng lạnh, máy giặt….. dễ bị rò điện. Đối với máy sấy tóc thì không liên quan nhiều đến
nước, môi trường độ ẩm lớn và vỏ máy sấy tóc luôn là nhựa hoặc vật liệu cách điện, và do
tính cơ động của máy sấy tóc nên không cần dây nối đất.
P 1485
3. Khi ở chế độ S3 thì cường độ dòng điện qua S3 là: I    6, 75 A
U 220

Do đó mẫu cầu chì phù hợp là loại 6,75A. Vì khi dòng điện quá tải thì cầu chì sẽ ngắt, giúp
tránh cháy nổ mạch điện và đảm bảo dòng điện ổn định.
4. Hạn chế: Khi đóng S1 thì cả 2 sợi đốt A, B cùng haotj động, sẽ gây quá tải dòng điện, dễ
gây cháy nổ.

74
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
75
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
HÀ TĨNH NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ


(Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu) Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (4 điểm) Hằng ngày, mẹ lái xe từ nhà đến trường để đón con rồi trở về nhà đúng thời
gian. Một hôm mẹ xuất phát từ nhà muộn 10 phút, nhưng hôm đó con về sớm 30 phút và tự
đi bộ về nhà với vận tốc 4,2 km/h, do đó mẹ và con về nhà sớm hơn 2 phút so với thường
ngày. Coi tốc độ của xe trong suốt quá trình không đổi.
1. Tính thời gian người con đã đi bộ.
2. Tính vận tốc của xe.
Câu 2: (5 điểm) Cồn x 0 là dung dịch gồm x% thể tích etanol và (100  x)% thể tích nước.
Biết rằng: cồn 900 có khối lượng riêng 820 kg/m3 và nhiệt dung riêng 2616 J/kg.K; nước có
khối lượng riêng 1000 kg/m3 và nhiệt dung riêng 4200 J/kg.K.
1. Tính khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của cồn 800.
2. Pha lượng nước có khối lượng m và nhiệt độ t vào 1 lít cồn 800 ở nhiệt độ 200C,được cồn
640 ở nhiệt độ 300C. Tính m và t. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
Câu 3: (6 điểm)
1. Một bóng đèn có ghi 10V-8W đang sáng bình thường. Tính cường độ dòng điện qua đèn
và điện trở của đèn.
2. Cho mạch điện như hình bên: các bóng đèn
có cùng điện trở; hiệu điện thế định mức của
đèn Đ1 là 6V, của đèn Đ3 là 3V. Các điện trở
R1, R2, R3 và nguồn điện được mắc sao cho ba
bóng đèn sáng bình thường. Biết R2=2R3, bỏ
qua điện trở dây dẫn. Xác định hiệu điện thế
định mức của đèn Đ2.
Câu 4: (5 điểm) Một động cơ điện một chiều có hiệu điện thế định mức là 6V, lắp đặt ở cách
xa nguồn điện 20m. Sử dụng dây dẫn thẳng có dạng hình trụ tròn tiết diện 0,75mm2, được
chế tạo bởi: phần lõi chính giữa tiết diện 0,25mm2 bằng sắt, phần xung quanh lõi là nhôm.
Điện trở suất của sắt và nhôm tương ứng là 12.108 .m và 2,8.108 .m .
1. Tính điện trở của 1m dây dẫn.
2. Động cơ hoạt động đúng định mức tiêu thụ công suất điện 3W. Xác định hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện.
------------HẾT-----------

76
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1: (4 điểm)
1.

Gọi 2t là thời gian hàng ngày mẹ đi từ nhà đến đón con rồi quay về nhà, t là thời gian con
ngồi trên xe mẹ đi từ trường về nhà.
Thực tế: t1 là thời gian đi bộ về của con, t2 là thời gian con ngồi trên xe mẹ đi về nhà.
30 2 7
Ta có: t1  t2  t   t (h) (1)
60 60 15

Do mẹ đi muộn 10 phút, về sớm 2 phút nên thời gian thực tế của mẹ là:
10 2 1
2t    2t  (h)
60 60 5
1 1
Suy ra: 2t2  2t   t  t2  (h) (2)
5 10
1 7 17
Thay (2) vào (1) ta được: t1  t2  (t2  )   t1  (h) = 34 phút
10 15 30

Vậy thời gian đi bộ của con là: 34 phút


 1
2. Quãng đường từ nhà đến trường là: s  vt  v  t2   km (3)
 10 

17 119
Mà s  vt2  4, 2.t1  vt2  4, 2.  vt2  (4)
30 50

119  1
Từ (3) và (4): vt2   v2  t2    v2  23,8 km/h
50  10 

Câu 2: (5 điểm)
1. - Khối lượng riêng của cồn x0:
x 100  x
De . .V  Dn . .V
m me  mn x
Dx    100 100   De  Dn  .  Dn
V V V 100

77
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Với De là khối lượng riêng của etanol, Dn là khối lượng riêng của nước.
90
Với cồn 900: 820   De  1000  .  1000  De  800 kg/m3
100
80
Suy ra với cồn 800: D '   800  1000  .  1000  840 kg/m3
100

- Nhiệt lượng mà cồn thu hoặc tỏa ra chính là tổng nhiệt lượng của etanol và nước được
tính theo công thức: Qx  m.cx .t

Ta có phương trình:
x 100  x
Qx  m.cx .t  Dx .V .cx .t  .V .De .ce .t  .V .Dn .cn .t
100 100
x
 Dx .cx   De .ce  Dn .cn  .  Dn .cn
100
90
Với cồn 900: 820.2616   800.ce  1000.4200  .  1000.4200  ce  2396 J/kg.K
100
80
Suy ra với cồn 800: 840.c '   800.2396  1000.4200  .  1000.4200  c '  2825,5 J/kg.K
100

2. 1 lít =10-3 m3
Ta có:
80 V
 e3
100 10
64 Ve

100 103  m
1000
64 103 1
    m  0, 25kg
80 103  m 1 m
1000

Khi hệ cân bằng nhiệt ở 300:


Qtoa  Qthu  mcn  t  30   m800 c '.  30  20 
 0, 25.4200.  t  30   840.103.2825,5.  30  20 
20
 0, 25.cn  t  30   (1000. .103 cn  ).  30  20 
100
 t  52, 6040 C

78
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 3: (6 điểm)
U 2 102
1. Rđ    12,5
P 8
2. Mạch có dạng như hình vẽ:

U Đ3 3 3  R 
Có: I Đ 3    I 3  U CD   R  R3  .  3. 1  3   U Đ 2 (*)
R R R  R

R  R  R3  U 3  2 R  R3  3  2 R  R3 
RCD   I CD  CD   R  R3  . . 
2 R  R3 RCD R R  R  R3  R2

U AB  I CD .  R2  RCD 
3  2 R  R3   R  R  R3  
 .  R2  
R 2
 2 R  R3 
3  2 R  R3   R  R  R3  
 .  2 R3  
R 2
 2 R  R3 
3  2 R  R3  2 R3  2 R  R3   R  R  R3 
 .
R2 2 R  R3
6 R3  2 R  R3   R  R  R3 

R2
13RR3  6 R32  R 2

R2
2
 R  13R3
 6.  3    1  U Đ1  6(V )
R R
R 1
 3
R 3

 R3   1
Thay vào (*): U Đ 2  3. 1    3 1    4V
 R  3

79
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4: (5 điểm)
l 1
1. Điện trở của dây sắt: R1  1.  12.108.  0, 48
S1 0, 25.106

l 1
Điện trở của dây nhôm: R2  2 .  2,8.108.  0, 056
S2 0, 75.10  0, 25.106
6

R1.R2
Điện trở của dây dẫn: R0   0, 05
R1  R2

2. Điện trở của dây dẫn có độ dài 20m là: R  2.20 R0  2

P 3
Cường độ dòng điện định của động cơ là: I    0,5 A
U 6

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: U ng  I .R  U d  U dc  0,5.2  6  7V

80
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TỈNH HẬU GIANG CÁC MÔN VĂN HÓA THCS NĂM HỌC 2021 – 2022
Khóa ngày: 30/3/2022
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang)
Câu 1. (5 điểm)
1
Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường, sau khi đi được quãng đường thì chợt nhớ
4
mình quên một quyển sách nên vội trở về nhà lấy sách và đi ngay đến trường thì trễ mất 15
phút. Coi chuyển động của học sinh là thẳng đều.
a) Tính vận tốc chuyển động của học sinh, biết quãng đường từ nhà tới trường là 6 km.
Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.
b) Để đến trường đúng thời gian qui định, thì khi quay về nhà và đi đến trường lần hai,
học sinh phải đi với vận tốc bao nhiêu?
Câu 2. (5 điểm)
Có ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau, chúng có khối lượng, nhiệt dung
riêng và nhiệt độ tương ứng là m1  2kg , c1  2000 J / kg.K , t1  100 C , m2  10kg ,
c2  4000 J / kg.K , t2  200 C , m3  5kg , c3  2000 J / kg.K , t3  700 C . Người ta trộn ba chất
lỏng trên vào một nhiệt lượng kế (đổ cùng lúc ba chất lỏng vào nhiệt lượng kế). Biết rằng, khi
trao đổi nhiệt không có chất nào bị hóa hơi hay đông đặc. Hãy:
a) Tính nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng.
b) Để hỗn hợp nóng thêm 100 C sau khi cân bằng thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng
là bao nhiêu?
Câu 3. (5 điểm)
Cho mạch điện như hình 1. Biết R1  6 ,
R2  4 , R3  27, 6 , R4  30 , U AB  30V , ampe kế
và dây nối có điện trở không đáng kể.
a) Tính điện trở tương đương của mạch AB.
b) Xác định số chỉ của ampe kế
Hình 1
Câu 4. (2,5 điểm)
Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ (A nằm trên trục
chính) thì thu được ảnh A’B’ nhỏ hơn vật 3 lần và cách vật 12cm. Bằng các kiến thức hình
học, hãy xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính.
Câu 5. (2,5 điểm)
Một học sinh đứng trên bờ một con sông vào ban đêm, phía bên kia sông có một ngọn
đèn đường đang phát sáng. Học sinh muốn xác định khoảng cách từ mình đến cột đèn và chiều
cao của cột đèn nhưng không thể đến gần cột đèn (không thể qua sông). Với dụng cụ là một
chiếc cọc ngắn nhỏ bằng gỗ và một thước dây, em hãy giúp học sinh trên xác định khoảng
cách từ mình đến cột đèn và chiều cao của cột đèn.
------------HẾT------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
81
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (5 điểm)
Gọi v, v’ lần lượt là vận tốc ban đầu của học sinh và vận tốc khi tăng tốc của học sinh.
s 6
a) Thời gian đi theo dự định là: t1 
 (h)
v v
1 1
Quãng đường thực tế đi là: s2  .6  .6  6  9 (km)
4 4
s 9
Thời gian thực tế đi là: t2  2  (h)
v v
6 9 1
Ta có:    v  12 (km/h)
v v 4
b) Vì phải đến trường đúng thời gian dự định nên:
6 7,5 1,5 4,5 7,5
     v '  20 (km/h)
v v' v v v'
Câu 2. (5 điểm)
a) Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.
 Q  0  Q1  Q2  Q3  0
 m1c1  t  t1   m2 c2  t  t2   m3c3  t  t3   0
 2.2000.  t  10   20.4000.  t  20   5.2000.  t  70   0
 t  250 C
b) Nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q   m1c1  m2c2  m3c3  .t
  2.2000  20.4000  5.2000  .10
 940000( J )
Câu 3. (5 điểm)
a) Mạch có dang: R4 / /  R3nt ( R2 / / R1 ) 
R2 .R1 4.6
R21    2, 4
R2  R1 4  6
R321  R3  R21  27, 6  2, 4  30
R4 .R231 30.30
Rtd    15
R4  R231 30  30
U 30
b) I A    2A
Rtd 15

82
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4. (2,5 điểm)

Bằng cách xét các tam giác đồng dạng ta có:


A' B ' 1 A'O A'O 1 A 'O
      A ' O  6cm  d  AO  A ' O.3  6.3  18cm
AB 3 AO AA ' A '0 3 12  A '0
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là d=18cm
A ' B ' FA ' F 'O  A 'O 1 F 'O  6 1
      F ' O  9cm
OI FO F 'O 3 F 'O 3
Tiêu cự thấu kính là f=-9cm.
Câu 5. (2,5 điểm)

Gọi AB = x là chiều cao cột đèn, AO = y là khoảng cách từ học sinh tới cột đèn.
- Cắm cọc ngắn tại vị trí O (vị trí ban đầu của học sinh): Dùng thước đánh dấu để đo OC (chiều
OC AB
cao cọc) và OD (độ dài bóng của cọc ở vị trí O). Suy ra: tan   tan COD   .
OD AD
- Di chuyển cọc đến vị trí D, Dùng thước tiếp tục đánh dấu để đo DF (độ dài bóng của cọc
DE AB
ở vị trí D). Suy ra: tan   tan BFA  
DF AF
Từ 2 biểu thức trên ta có:
AB AB 1 AD  DF 1 DF
tan       
AF AD  DF tan  AB tan  AB
DF
 AB 
1 1

tan  tan 
AB DF DF
AD   
tan  ( 1 1 tan 
 ).tan  1 
tan  tan  tan 
Các giá trị trong biểu thức của AB và AD ở trên đều dùng thước đo và tính toán được, từ
đó suy ra được độ dài AB, AD.

83
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021 – 2022
THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày 30 tháng 3 năm 2022

Bài 1: (5,0 điểm)


1. Hai xe (1) và (2) đồng thời xuất phát từ thành phố A đi trên đường thẳng đến thành phố B
cách nhau đoạn AB=L. Biết xe (1) đi nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 và nửa quãng đường sau
với tốc độ v2. Xe (2) đi trong nửa thời gian đầu của chuyển động của mình với tốc độ v1 và nửa
thời gian còn lại với tốc độ v2. Viết biểu thức thời gian di chuyển của mỗi xe theo L, v1 và v2.
2. Trên một đoạn đường thẳng, theo thứ tự là ngôi nhà A, nhà hát M, chợ N, ngôi nhà B.
Khoảng cách từ ngôi nhà A đến nhà hát M lớn hơn khoảng cách từ ngôi nhà B đến chợ N một đoạn
2,0 km. Người thứ (1) xuất phát ở A đi bộ với tốc độ không đổi về B rồi lập tức quay về A với
cùng tốc độ. Người thứ (2) xuất phát ở B đi bộ với tốc độ không đổi về A rồi lập tức quay về B
với cùng tốc độ. Cả hai người xuất phát cùng lúc, và họ đi ngang qua nhau lần đầu tiên tại M và
lần thứ hai ở N khi người thứ (2) đang chuyển động hướng về B còn người thứ (1) đang hướng về
A. Tính khoảng cách giữa nhà hát M và chợ N.

Bài 2: (5,0 điểm)


Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R0 được uốn và hàn
thành vòng tròn kín với A và B là hai đầu của một đường kính vòng tròn
đó.
1. Gọi M và N là hai đầu của một đường kính khác của vòng dây sao
cho MN vuông góc với AB. Nối M với N bởi một đoạn dây dẫn có điện
trở không đáng kể (Hình 1a). Tính điện trở của đoạn mạch AB theo R0. Hình 1a
2. Bây giờ không nối tắt giữa M và N như câu trên, mà người ta dùng
một khung dây dẫn kín có dạng một tam giác đều CDE có điện trở không
đáng kể mà ba đỉnh luôn tiếp xúc và có thể xoay trượt trên vòng dây tròn
(Hình 1b). Hãy tính điện trở lớn nhất và nhỏ nhất của đoạn mạch AB
theo R0.
Hình 1b
Bài 3: (5,0 điểm)
1. Một vật sáng nhỏ cao 4,0 mm đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ cho một ảnh cách vật một đoạn 4/3 tiêu cự. Tính độ cao của ảnh.
2. Hai vật sáng nhỏ hình mũi tên AB và CD giống nhau đặt song song và cách nhau 45 cm.
Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với các vật.
Khi di chuyển thấu kính thì thấy có 2 vị trí của thấu kính cách nhau 15 cm cùng cho 2 ảnh: Một
thật và một ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật. Tìm tiêu cự của thấu kính.

84
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 4: (5,0 điểm)
Người ta muốn tạo ra một điện trở R  3 bằng cách dùng một dây dẫn đồng chất có đường kính
tiết diện 1,0 mm, điện trở suất   3.107 .m , có bọc lớp cách điện rất mỏng quấn thành một lớp
gồm N vòng sát nhau quanh hình trụ bằng sứ có đường kính tiết diện 2,0 cm.
1. Tính số vòng N.
2. Có một số bóng đèn gồm hai loại: loại (6V-3W) và loại (3V-1W) được mắc thành 5 dãy
song song thành bộ đèn rồi mắc chúng nối tiếp với điện trở R  3 thành mạch điện. Đặt hai đầu
mạch điện này vào một hiệu điện thế không đổi U=12V. Biết tất cả các đèn đều sáng bình thường,
hãy xác định số lượng mỗi loại bóng. Coi điện trở của các đèn không thay đổi và bỏ qua điện trở
của các dây nối.
------------HẾT------------

85
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1: (5,0 điểm)
0,5L 0,5L
1. Thời gian xe 1 đi là: t1  
v1 v2
2L
Thời gian xe 2 đi là: L  v1.0,5t2  v2 .0,5t2  t2 
v1  v2
2. Ta có: AM  BN  2
AM v1 AM
  (1)
BM v2 BN  NM
AB  BN v1 AB  BN v AB  BN v MN  2 v2
   1   1  1  (2)
AB  AN v2 AB  AM  MN v2 AB  BN  2  MN v2 AB  BN v1
Thay (1) vào (2):
MN  2 BN  NM MN  2 BN  NM MN  2 NM  2
1   1   
AB  BN AM MN  2  3BN 2  BN MN  2  3BN 2  BN
Đặt MN=x, BN=y (x;y>0). Ta được:
x2 x2

x  2  3y 2  y
 x 2  2 xy  2 x  8  8 y  0
 x 2  4 x  2 xy  8 y  2 x  8  0
 x( x  4)  2 y ( x  4)  2( x  4)  0
  x  4  x  2 y  2   0
 x  4 (vì x  2 y  2  0 )
Vậy MN = 4 km
Bài 2: (5,0 điểm)
1. Ta có:
R0 R0 R0 R0
RAM RMB R R
RAB   BN NA  4 4  4 4
RAM  RMB RBN  RNA R0 R0 R0 R0
 
4 4 4 4
R0 R0
 RAB  
8 8
R
 RAB  0
4
2. – Tìm min: RAB min khi C hoặc D hoặc E trùng A hoặc B.
Với trường hợp bất kì là D trùng B. Ta có:
R0 R0
.
RAE .RAC R
RAB min   6 6  0
RAE  RAC R0  R0 12
6 6
- Tìm max: RAB max khi CD//AB.

86
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
R0 R0 R0 R0
. .
RAE RAC REB RRB 4 12 4 12  R0
RABmax    
RAE  RAC REB  RRB R0  R0 R0  R0 8
4 12 4 12
Bài 3: (5,0 điểm)
1.
1 1 1 df
  d'
d d' f d f
A' B ' d ' f
k    (*)
AB d d f
4f
d d' 
3
4f
TH1: d  d ' 
3
4f df 4f d2 4f
Ta có: d  d '  d     3d 2  4df  4 f 2  0 (vô nghiệm)
3 d f 3 d f 3
(loại)
4f
TH2: d  d '  
3
4f df 4f d2 4f 2f
Ta có: d  d '   d     3d 2  4df  4 f 2  0  d 
3 d f 3 d f 3 3

f f
Thay vào (*): A ' B '  AB.  4.  12 mm (Ảnh ảo)
d f 2f
f
3
2. Ta có:
d1  d 2  45 d1  30
 
d1  d 2  15 d 2  15
f f
Suy ra: k2  2k1   2.  f  20cm
15  f 30  f

Bài 4: (5,0 điểm)


l Nd N .2 .102
1. R   .   .  3  3.10 7.  N  125 (vòng)
S S  .(0,5.103 ) 2
2. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của 2 bóng đèn là:
P1 3 P 1
I1    0,5 A; I 2  2  A; R1  12; R2  9
U1 6 U2 3
Vì cường độ dòng điện định mức của 2 bóng đèn khác nhau nên 2 bóng này không thể mắc
nối tiếp trên cùng 1 đoạn mạch. Thấy U  12V nên ta không thể mắc quá 1 bóng đèn Đ1
hoặc 3 bóng đèn Đ2 nối tiếp nhau ở 1 nhánh để thỏa mãn các đèn sáng bình thường. Do đó

87
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ta có thể mắc x dãy đèn 1 gồm m đèn 1 nối tiếp (m=1) và y dãy đèn 2 gồm n đèn 2 nối tiếp
(n=1;2) sao cho: U=12V>mU1=nU2 = m.6=n.3. Do đó: m=1; n=2.
Do đó Tồng số đèn là: S  xm  yn  x  2 y ( 1  x; y  5 )
Ta có bảng sau:
m 1
n 2
(x;y) 1 4 2 3 3 2 4 1

Số đèn mỗi loại 1 8 2 6 3 4 4 2

Tổng 9 8 7 6

88
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
HƯNG YÊN Năm học 2021 – 2022
Môn thi: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (4,0 điểm)


An đi từ Phố Hiến lên Phố Nối với vận tốc 30 km/h. Cùng lúc đó, Bình đi từ Phố Nối về
Phố Hiến. Khi gặp An, Bình dừng lại nghỉ 20 phút (An vẫn tiếp tục đi) rồi quay lại với vận
tốc như cũ và về tới Phố Nối cùng lúc với An. Biết quãng đường từ Phố Hiến lên Phố Nối
dài 40 km, An và Bình cùng đi trên cung đường đó. Coi chuyển động của An và Bình là
chuyển động đều. Tính vận tốc của Bình.
Câu 2 (2,0 điểm)
Một miếng gỗ mỏng, đồng chất, hình tam giác vuông có
chiều dài hai cạnh góc vuông:
AB=27cm, AC=36cm và khối lượng m0  0,81 kg. Đỉnh A
của miếng gỗ được treo bằng một dây mảnh, nhẹ vào điểm
cố định O. Hỏi phải treo một vật khối lượng m nhỏ nhất
bằng bao nhiêu tại điểm nào trên cạnh huyền BC để khi cân
bằng cạnh huyền BC nằm ngang.

Câu 3 (6,0 điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện
thế không đổi U=8V. Các điện trở r  2 , R2  3 ,
MN là một biến trở có điện trở toàn phần bằng 3 .
Đèn có điện trở R1  3 và chịu được hiệu điện thế cực
đại gấp 1,2 lần hiệu điện thế định mức. Ampe kế, khóa
K và các dây nối có điện trở không đáng kể, coi điện
trở của đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
1. Mở khóa K. Xác định vị trí của con chạy C trên
biến trở để ampe kế chỉ 0,6A.
2. Đóng khóa K.
a. Xác định vị trí của con chạy C để công suất tiêu thụ trên biến trở bằng 0,6W.
b. Di chuyển con chạy C thì đèn luôn sáng và có một vị trí độ sáng của đèn đạt tối đa. Xác
định hiệu điện thế định mức của đèn.
Câu 4 (4,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca
nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca
nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30C.
Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt
lượng kê tăng thêm bao nhiêu độ nữa? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường ngoài.
89
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 5 (4,0 điểm)
Cho một bình thủy tinh hình trụ tiết diện đều, một thước chia tới mm, nước (đã biết khối
lượng riêng), dầu thực vật và một khối gỗ nhỏ (hình dạng không đều đặn, bỏ lọt được vào
bình, không thấm chất lỏng, nổi trong nước và trong dầu thực vật).
Hãy trình bày một phương án để xác định:
a. Khối lượng riêng của gỗ.
b. Khối lượng riêng của dầu thực vật.
------------HẾT------------

90
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (4,0 điểm)
s 40 4
Thời gian đi của An là: t1    (h)
v1 30 3

1 4 1
Thời gian đi trên đường của Bình là: t2  t1     1 (h)
3 3 3

Gọi s1 là quãng đường từ Phố Hiến đến vị trí 2 bạn gặp nhau, s2 là vị trí từ Phố Nối đến vị
trí 2 bạn gặp nhau, v là vận tốc của Bình.
2 s2
Ta có: t2  1
v

Vì thời gian An và Bình đến vị trí gặp nhau là như nhau nên:
t2 1
s1  s2  s  30.  s2  40  30.  s2  40  s2  25 km
2 2
s2 25
Vận tốc của Bình là: v    50 km/h.
0,5t2 0,5.1

Câu 2 (2,0 điểm)


Để hệ cân bằng thì: P.HB  P0 .HK  m.HB  m0 .HK

AB 2 27 2
Mà: HB    16, 2 cm
BC 45

2 2 2  45 
Lại có: HK  .HI  .  BI  BH     16, 2   4, 2 cm
3 3 3 2 

4, 2
Suy ra: m  .0,81  0, 21 kg
16, 2

Vậy m phải đặt tại B và có độ lớn 0,21kg.


Câu 3 (6,0 điểm)
1. K mở, mạch có dạng: RMC nt  R2 / /  RCN ntR1   nt (r ) , I A  I1  ICN  0, 6 A .

Ta có: RCND  RCN  R1  RCN  3  U CND  U CD  I A .RCND  0, 6.  RCN  3

R2 .RCND 3  RCN  3 U 0, 6  RCN  3 6  RCN 


RCD    ICD  CD   0, 2.  6  RCN   I (1)
R2  RCND 6  RCN RCD 3  RCN  3

91
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
3  RCN  3
Rtd  RMC  RCD  r  RMC  2
6  RCN
3  RCN  3 3  RCN  3
 3  RCN   2  5  RCN 
6  RCN 6  RCN
39  2 RCN  RCN
2

6  RCN

U 8  6  RCN 
I  (2)
Rtd 39  2 RCN  RCN2

8  6  RCN 
Từ (1) và (2): 0, 2  6  RCN    RCN  1
39  2 RCN  RCN2

Vậy vị trí con chạy C trên biến trở là vị trí thỏa mãn RCN  1 .

2. K đóng, mạch có dạng:

a. Đặt RCN  x  0  x  3  RMC  3  x; RAC  y  0  y  3


3  3  x   x 2  3x
y 
3 3

U 8  y  6
I BA  
RBA 5 y  21

24  y  3
U BD  I BA .RBD 
5 y  21

U BCD 24
I BCD  
RBCD 5 y  21
2
 24  3
PBC  I .RBC
2
  . y  0, 6  y  . Suy ra: x  2,17 hoặc x  0,83 .
 5 y  21 
BC
5

92
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Vậy có 2 vị trí con chạy thỏa mãn ( x  2,17 hoặc x  0,83 ).

24  y  3 24
b. Ta có: U BD  
5 y  21 5
6
y 3

 6 
Khi y tăng thì (y+3) tăng   5   giảm  U BD tăng
 y 3

Như vậy UBD lớn nhất khi y lớn nhất.


2
 3 9 9
 x   
 x  3x
2
 
2 4 4 3
Ta có: y   
3 3 3 4
3
ymax = . Suy ra: UBD max =3,6V
4

U BD max 3, 6
Hiệu điện thế định mức của đèn là: U dm    3V .
1, 2 1, 2

Câu 4 (4,0 điểm)


- Gọi qK là nhiệt dung của nhiệt lượng kế.

qC là nhiệt dung của một ca nước nóng, t là nhiệt độ của nước nóng.

- Khi đổ 1 ca nước nóng: qC t   t0  5    5qK (1)

- Khi đổ thêm 1 ca nước nóng lần 2: qC t   t0  5  3   3(qK  qC ) (2)

- Khi đổ thêm 5 ca nước nóng lần 3: qC t   t0  5  3  t    3(qK  qC ).t (3)

qK
- Từ (1) và (2) ta có: 5qK  3qC  3qK  3qC  qC  (4)
3

- Từ (2) và (3) ta có: 5  3qK  3qC   5qC .t   qK  2qC  .t (5)

qK  q  10qK
- Từ (4) và (5) ta có: 5  3qK  qK   5. .t   qK  2. K  .t  20qK  .t  t  60 C
3  3  3

93
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 5 (4,0 điểm)
a. Đổ vào bình thủy tinh 1 lượng nước thể tích V0 , dùng thước đo độ cao h0 của cột nước
trong bình.
- Thả khối gỗ vào bình, nó chìm một phần trong nước, nước dâng lên tới độ cao h1, ứng
với thể tích V1.
- Nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ vào nước, nước dâng tới độ cao h2, ứng với thể tích V2. Ta
có: Vgỗ = V2 -V0
- Khối gỗ nổi, trọng lượng của nó bằng trọng lượng khối nước mà nó chiếm chỗ.
Suy ra: Dgỗ.(V2 – V0)=Dnước. (V1-V0)
Dgỗ=Dnước. (V1-V0)/(V2 – V0)
Do bình hình trụ có tiết diện đều S nên: Dgỗ= Dnước. (h1-h0)/(h2 – h0)
b. Làm tương tự với dầu thực vật. Với chiều cao h0 ban đầu bằng chiều cao nước, xác định
h1’ khi khối gỗ nổi trong dầu.
Suy ra: Dgỗ= Ddầu. (h1’-h0)/ (h2 – h0)  Ddầu= Dgỗ. (h2 – h0)/(h1’-h0)

94
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LÂM ĐỒNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ


(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 25/02/2022

Câu 1. (4,0 điểm)


Cho đồ thị chuyển động của hai xe I và II được vẽ như ở hình 1.
1.1. Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau,
lúc đó mỗi xe đi được quãng đường bao nhiêu?
1.2. Khi xe I đến B, xe II cách A bao nhiêu km?
1.3. Để xe II gặp xe I lúc xe I đang nghỉ thì xe II phải chuyển động với vận tốc bao
nhiêu?

Câu 2. (4,0 điểm)


Dẫn m1  0, 4kg hơi nước ở nhiệt độ t1  1000 C vào một bình có chứa m2  0,8kg
nước đá ở t0  00 C . Hỏi khi cân bằng nhiệt, khối lượng và nhiệt độ nước ở trong bình khi
đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là C  4200 J/kg.độ; nhiệt hóa hơi của
nước là L  2,3.106 J/kg và nhiệt nóng chảy của nước là   3, 4.105 J/kg. (Bỏ qua sự hấp
thụ của bình chứa).
Câu 3. (4,0 điểm)
Hai gương phẳng G1, G2 có mặt phản xạ quay
vào nhau và hợp với nhau một góc nhọn  như hình
2.
Chiếu tới gương G1 một tia sáng SI hợp với
mặt gương G1 một góc  .
3.1. Vẽ tất cả các tia sáng phản xạ lần lượt trên
hai gương trong trường hợp   450 ,   300 .
3.2. Tìm điều kiện để SI sau khi phản xạ hai lần trên G1 tia sáng lại quay về theo
đường cũ.

95
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4. (6,0 điểm)
4.1. Cho mạch điện như hình 3, các
điện trở R có giá trị bằng nhau và các vôn kế
có điện trở bằng nhau. Biết vôn kế V1 chỉ
1V, vôn kế V3 chỉ 5V. Tìm số chỉ của các
vôn kế V2 và V4.
4.2. Cho mạch điện như hình 4. Nếu
mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U thì
công suất tỏa nhiệt trong mạch là 60W khi Hình 3
hai chốt 3 và 4 để hở và bằng 100W khi chập
hai chốt 3 và 4. Nếu mắc hai chốt 3 và 4 vào
hiệu điện thế U như trên thì công suất tỏa
nhiệt trong mạch khi hai chốt 1 và 2 để hở là
40W. Hỏi nếu hai chốt 3 và 4 vẫn nối vào
nguồn có hiệu điện thế U như trên và chập
chốt 1 với chốt 2 thì công suất tỏa nhiệt trong
mạch là bao nhiêu? Hình 4
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho các dụng cụ: Ống thủy tinh chữ U (có chia độ trên hai nhánh); phễu nhỏ; bình
đựng nước và bình đựng dầu. Trình bày phương án xác định trọng lượng riêng của dầu.
Cho biết trọng lượng riêng của nước là d.

------------HẾT------------

96
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (4,0 điểm)
1.1.
- Xe (I) và (II)) đều chuyển động thẳng đều.
Xe (I) chia làm 3 giai đoạn:
x2  x1 20  0
+ Giai đoạn 1: v1    40 (km/h)
t2  t1 0,5  0

Xe chuyển động theo chiều dương với 40 km/h xuất phát từ gốc tọa độ.
Phương trình chuyển động: x '  v1t  40t (km)

x3  x2 20  20
+ Giai đoạn 2: v2    0 (km/h) (Xe đứng yên).
t3  t2 2  0,5

Phương trình chuyển động: x ''  20 (km)


x4  x3 50  20
+ Giai đoạn 3: v3    30 (km/h)
t4  t3 3 2

Phương trình chuyển động: x '''  20  30(t  2)  40  30t (km) ( 2  t  3)

Xe (II): Xe (II) chuyển động theo chiều âm với vận tốc -12,5 km/h xuất phát cách gốc tọa
độ 50 km, cùng gốc thời gian, phương trình chuyển động: x2  50  12,5t ( 0  t  4 )

- Từ hình vẽ ta thấy 2 xe gặp nhau ở giai đoạn 3:


x '''  x2  40  30t  50  12,5t  t  2,12 (h)

- Lúc đó, mỗi xe đi được quãng đường là:


Xe (I): s1  40  30.2,12  23, 6 (km)

Xe (II): s2  v2t  12,5.2,12  26,5 (km)

1.2. Xe (I) đến B mất thời gian là 3 (h).


Khi đo, xe (II) đi được quãng đường: s2  v2t  12,5.3  37,5 (km)

Xe (II) cách A một đoạn là: s  50  s2  50  37,5  12,5 (km)

1.3. Gọi V (km/h) là vận tốc xe (II) thảo mãn yêu cầu của bài. Khi đó, thời gian để xe (II)
đi được 30 (km) đầu tiên phải thỏa mãn: 0,5  t  2 .

97
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
30
Suy ra: 0,5   2  15  V  60 (km/h)
V

Câu 2. (4,0 điểm)


Nếu 0,4 kg hơi nước ngưng tụ thành nước ở 1000C thì tỏa ra nhiệt lượng là:
Q1  m1L  0, 4.2,3.106  920000 (J)

Nhiệt lượng cung cấp để 0,8 kg nóng chảy hết là: Q2  m2  0,8.3, 4.105  272000 (J)

Thấy Q1>Q2 nên nước đã nóng chảy hết và tiếp tục nóng lên.
Giả sử nước đá nóng lên đến 1000C, nhiệt lượng thu vào là:
Q3  m2 .c.  t1  t0   0,8.4200.(100  0)  336000 (J)

Khi đó: Q2  Q3  272000  336000  608000 (J)

Vì Q1  Q2  Q3 nên hơi nước dẫn vào không ngưng tụ hết và nước nóng lên đến 1000C.

Q2  Q3 608000
Khối lượng hơi nước đã ngưng tụ là: m '    0, 26 (kg)
L 2,3.106

Khối lượng nước trong bình là: m  m2  m '  0,8  0, 26  1, 06 (kg)

Nhiệt độ nước trong bình là 1000C


Câu 3. (4,0 điểm)
3.1.
- Gọi I, K, M, N lần lượt là các điểm tới trên
các gương. Ta có:

OIK    300 ; IKO  1050


IKM  300 ; KMI  1200
KMN  600 ' MNO    150

Từ đó suy ra NS’ không thể tiếp tục cắt G1. Vậy


tia sáng chỉ phản xạ 2 lần trên mỗi gương.
3.2.
- Tia sáng SI sau khi phản xạ trên gương G1 thì chiếu tới G2 theo đường IN và phản xạ tới
G1 theo đường NK.
- Để tia sáng phản xạ trở lại theo đường cũ thì NK phải vuông góc với G1. Gọi NM là pháp
tuyến của G2 tại N ( M  G1 ).

98
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Xét tam giác vuông OMN (vuông tại N) có
OMN  900  

Xét tam giác MNI có OMN  MNI  MIN


900  
Mà MIN   ; MNI  (tam giác INM
2
vuông tại K)

900  
Suy ra: 900         900  2
2

Vậy để có hiện tượng trên thì điều kiện là:   45 và   900  2

Câu 4. (6,0 điểm)


4.1.

Do vôn kế không lí tưởng nên ta có:


V1 1
I1  
RV RV
V2 ' V2  V1
I2  ; I2   I1
RV 2R
V3 ' V3  V2
I3  ; I3 
RV 2R
V4 ' V4  V3
I4  ; I4 
RV 2R

Suy ra:
V2  1 1 2 R V2  1
I 2'  I1    
2R RV RV 1

99
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
5  V2 V2 1 2 R 5  V2
I 3'  I 2  I 2'  I 2  I1     
2R RV RV RV V2  1

 V2  2V

V4  5 5 2 1
I 4'  I 3  I 3'  I 3  I 2  I1    
2R RV RV RV
2 R V4  5
 
RV 8

13
 V4  V
7

4.2.
- Khi mắc hiệu điện thế U vào hai chốt 1 và 2:
Khi hai chốt 3 và 4 để hở, mạch có dạng: R1ntR2

U2
Công suất tiêu thụ của mạch là: P1  (1)
R1  R2

Khi chập hai chốt 3 và 4, mạch có dạng: R1nt  R2 / / R3 

U2 U2 U 2  R2  R3 
Công suất tiêu thụ của mạch là: P2    (2)
R1  R23 R  R2 R3 R1 R2  R2 R3  R3 R1
R2  R3
1

- Khi mắc hiệu điện thế U vào hai chốt 3 và 4:


Khi hai chốt 1 và 2 để hở, mạch có dạng: R3ntR2

U2
Công suất tiêu thụ của mạch là: P3  (3)
R3  R2

Khi chập hai chốt 1 và 2, mạch có dạng: R3nt  R1 / / R2 

U2 U2 U 2  R1  R2 
Công suất tiêu thụ của mạch là: P4    (4)
R3  R12 R  R1 R2 R1 R2  R2 R3  R3 R1
R1  R2
3

Chia hai về phương trình (1), (3) và (2), (4):

100
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
 P1 R3  R2
P  R  R
 3 R  R2 P1 P2
 3  
1 2

P R
 2  2  R3 R1  R2 P3 P4
 P4 R1  R2

P2 P3 40.100
 P4    66, 67 (W)
P1 60

Câu 5. (2,0 điểm)


- Dùng phễu đổ và một nhánh một lượng nước, hai nhánh sẽ có cột nước cao bằng nhau.
- Đổ một lượng dầu bất kỳ vào một nhánh, lúc này mặt thoáng ở nhánh có dầu sẽ cao hơn
nhánh bên kia.
- Dùng vạch chia độ trên bình xác định chiều cao từ mặt thoáng đến đáy của nhánh có nước
là h1. Xác định chiều cao cột dầu và chiều cao cột nước đến đáy ở nhánh kia là h2 và h3.
- Ta thấy áp suất tại hai đáy bình là bằng nhau:
p1  p2
 d n .h1  d n .h2  d d .h3
d n .h1  d n .h2 d  h1  h2 
 dd  
h3 h3

101
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH
LÀO CAI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 16 tháng 3 năm 2022
(Đề gồm 06 câu, tin trong 03 trang)
Câu 1 (3,0 điểm).
Cường và Hưng thi chạy trên đường đua có dạng hình
vuông ABCD cạnh a=100m (Hình 1). Hai bạn xuất phát từ A
chạy tới C rồi trở lại A. Lượt đi, Cường chạy theo đường ABC,
Hưng chạy theo đường ADC. Hai bạn sau khi tới C sẽ lập tức
chạy ngược lại theo đường ban đầu của mình để trở về A (tức
lượt về, Cường chạy theo đường CBA, Hưng chạy theo đường
CDA). Biết Hưng xuất phát sớm hơn Cường 5s. Các chuyển động
coi là đều. Hình 1
1. Lượt đi, Cường chạy với vận tốc 5 m/s, Hưng chạy với vận tốc 4 m/s.
a. Tìm thời gian mà Hưng và Cường chạy hết lượt của mình.
b. Ai đến C sớm hơn và sớm hơn bao lâu?
2. Lượt về, Cường chạy với vận tốc bằng 60% vận tốc lượt đi của mình còn Hưng
chạy với vận tốc bằng 85% vận tốc lượt đi của mình.
a. Tìm thời gian mà Cường và Hưng chạy hết lượt về của mình.
b. Ai về đến A sớm hơn và sớm hơn bao lâu?
3. Tìm khoảng cách nhỏ nhất của hai bạn trong giai đoạn mà một bạn đang chạy
lượt về, còn bạn kia đang chạy lượt đi.
Câu 2 (3,0 điểm).
Một thanh AB dài 15 m, cứng, trọng lượng không
đáng kể có thể quay tự do xung quanh trục cố định nằm
ngang đi qua O. Biết OA=5 m và OB=10 m. Treo vào
đầu B của thanh AB một thanh kim loại T có dạng hình
trụ, tiết diện đều có trọng lượng P2  300 N , chiều dài
l  1m và thể tích V  0, 015m3 . Biết dây treo nối với T
không dãn và khối lượng không đáng kể.
1. Thanh T ở ngoài không khí (Hình 2). Một
người H đứng ở đầu A của thanh thì thanh cân bằng nằm
ngang. Tính trọng lượng của người H.
2. Nhúng T vào trong một bể nước sao cho đầu trên của nước trùng với mức nước
trong bể (Hình 3).
a. Để thanh cân bằng nằm ngang, thì người H phải đứng ở vị trí nào trên thanh.
b. Người H đang có vị trí ở ý a thì người ta hút nước trong bể ra bên ngoài sao cho
mực nước trong bể tụt xuống đều với vận tốc v2  0,6 m/s. Hỏi người H phải đi về hướng
nào, với vận tốc bằng bao nhiêu để thanh luôn cân bằng.
Biết trọng lượng riêng của nước là d  104 N / m3 .

102
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 3 (4,0 điểm).
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB dạng mũi tên, cao 2 cm đặt
vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính, cách thấu kính 25 cm.
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Cho biết A’B’ là ảnh thật hay ảo, cùng chiều
hay ngược chiều với AB.
b. Tính khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính, chiều cao ảnh A’B’ và khoảng cách vật
đến ảnh.
c. Từ vị trí cách thấu kính 25 cm, tịnh tiến AB dọc theo trục chính ra xa thấu kính ,
AB luôn vuông góc với trục chính, A luôn nằm trên trục chính. Cho biết độ cao của ảnh
thay đổi như thế nào? Vì sao?
d. Thay vật sáng AB bằng điểm sáng S nằm trên
trục chính và cách thấu kính 30cm. Một màn chắn M
vuông góc với trục chính và cách điểm sáng S một
khoảng L = 45 cm (Hình 4). Rìa thấu kính có dạng
đường tròn sao cho bán kính R = 4 cm. Trên màn M ta
thu được một vệt sáng hình tròn bán kính r. Tính r.
Hình 4
(Lưu ý: Được phép sử dụng công thức thấu kính và công thức số phóng đại ảnh)
Câu 4 (6,0 điểm)
1. Cho mạch điện (Hình 5). Hiệu điện
thế giữa hai đầu A, B là U AB  U  12V , bóng
đèn dây tóc Đ có ghi: 3V-1,5W. Các điện trở
R1  6 , R2  12 , R3 là một biến trở. Vôn
kế có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở các dây
nối và khóa K.
a. K mở, điều chỉnh R3  8 . Tính Hình 5
điện trở tương đương của mạch AB, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
b. K mở, điều chỉnh giá trị biến trở R3 tăng dần. Hỏi số chỉ vôn kế thay đổi như thế
nào? Vì sao?
c. K đóng, để đèn Đ sáng bình thường thì biến trở R3 có giá trị bằng bao nhiêu?
2. Hiệu điện thế ở hai đầu máy phát điện của nhà máy thủy điện Cốc San là 400V.
Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, người ta dùng một máy biến
thế lí tưởng gồm hai cuộn dây 500 vòng và 40000 vòng.
a. Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào hai cực của máy phát điện? Vì sao?
b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
c. Công suất của nhà máy thủy điện là 106 W được truyền tới một khu dân cư bằng
đường dây truyền tải có điện trở tổng cộng 40 . Tính công suất hao phí trên đường dây
tải điện.

103
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 5 (3,0 điểm)
1. Do tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-
19, để tránh lây nhiễm, mọi người được khuyến cáo nên sử
dụng bình nước cá nhân.
Hình 6 là mô hình một bình nước giữ nhiệt mà mọi
người hay mang theo để uống, cấu tạo chính của bình gồm hai
mặt trụ Inox đồng trục, giữa hai mặt trụ là một lượng không
khí. Hãy giải thích vì sao bình này lại giữ được nhiệt của nước
bên trong bình?
Hình 6
2.
a. Cho biết đường sức từ của nam châm vĩnh cửu có
chiều như thế nào?
b. Nêu quy tắc bàn tay trái biểu diễn chiều của lực từ
tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường.
c. Cho hệ như Hình 7, trong đó dòng điện cường độ I
có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi
từ ngoài vào trong, đặt giữa hai cực của nam châm vĩnh cửu. Hình 7
Vẽ hình biểu diễn chiều lực từ tác dụng lên dòng điện.
Câu 6 (1,0 điểm)
Cho một ống thủy tinh hình chữ U rỗng, hở hai đầu, một cốc đựng nước nguyên
chất, một cốc đựng dầu (không hòa tan với nước), một thước chia độ tới mm. Hãy đề xuất
phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của dầu.
Cho khối lượng riêng của nước nguyên chất là Dn đã biết.

------------HẾT------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

104
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (3,0 điểm).
1.
a. Thời gian mà Hưng và Cường chạy hết lượt của mình là:
AD  DC 100  100
tH    50 (s)
vH 4

AB  BC 100  100
tC    40 (s)
vC 5

b. Cường đến C sớm hơn và sớm hơn 5 (s).


2.
a. Thời gian mà Cường và Hưng chạy hết lượt về của mình là:
CB  BA 100  100
tC'    67 (s)
0, 6vC 0, 6.5
CD  DA 100  100
t H'    59 (s)
0,85vH 0,85.4
b. Hưng đến A sớm hơn và sớm hơn 3 (s).
3. Hưng chạy lượt đi và Cường chạy lượt về.
Gọi t=0 (s) là lúc Cường bắt đầu chạy lượt về.
Khoảng cách của Cường và Hưng so với vị trí C lần lượt là:
sC  0,6vC .t  0,6.5.t  3t  0  t  5
sH  vH .5  vH .t  4  5  t   0  t  5 
Khoảng cách hai bạn là:
s  sC2  sH2  9t 2  16  5  t   25t 2  160t  400   5t  16   144
2 2

smin  144  12 (m)


Câu 2 (3,0 điểm).
1. Trọng lượng của thanh:
P2 .OB 300.10
PH .OA  P2 .OB  PH    600 (N)
OA 5
2.
a. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thanh T là: FA  Vd  0,015.104  150 (N)
Lực tác dụng vào đầu B là: F  P2  FA  300  150  150 (N)
Gọi vị trí người cần phải đi đến là C. Ta có:
CO.PH  OB.F  CO.600  10.150  CO  2,5 (m)
b. Khi mà nước rút dần thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên thanh sẽ giảm, dẫn đến lực tác
dụng vào đầu B sẽ tăng dần lên. Do đó nguười H phải đi về hướng A.

105
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
V 0, 015
Tiết diện thanh kim loại T là: S    0, 015m 2
l 1
Khi nước rút dần, ta có biểu thức sau:
 CO  v1t  .PH  OB.  P2  V  S .v2 .t  .d 
  2,5  v1t  .600  10. 300   0, 015  0, 015.0, 6.t 104 
  2,5  v1t  .600  10.  300  150  90t 
 1500  600v1t  1500  900t
 600v1t  900t
 v1  1,5 (m/s)
Câu 3 (4,0 điểm).
a. Vẽ hình và nêu tính chất (HS tự làm): Ảnh thật, ngược chiều vật
b. Áp dụng công thức thấu kính ta có:
df 25.20
d'   100 (cm) >0: Ảnh thật.
d  f 25  20
Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là d’=100 cm.
d' 100
k    4 <0: Ảnh ngược chiều vật.
d 25
A' B '
Mà k   A ' B '  k . AB  4.2  8 cm
AB
Chiều cao ảnh A’B’ là 8 cm
Khoảng cách từ vật đến ảnh là: L  d  d '  25  100  125 cm.
d' f A' B ' f
c. Ta có: k     A' B '  . AB
d d f AB d f
Từ biểu thức trên suy ra khi d tăng dần thì A’B’ sẽ càng nhỏ.
d. Gọi S’ là ảnh của S qua thấu kính.
OS . f 30.20
Có OS '    60cm
OS  f 30  20

Bán kính rìa thấu kính: OP  R , bán kính vệt sáng tròn trên màn M là HN=r.
r HS ' HS '
Có S ' OP S ' HN    r  R.
R OS ' OS '
Suy ra: HS '  OS ' OH  OS '  L  d   45cm
45
Thay vào r ta được: r  4.  3cm
60

106
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4 (6,0 điểm)
1. a. K mở.
R1 R2 6.12
RAC    4
R1  R2 6  12
RCB  R3  8
Rtd  RAC  RCB  4  8  12
U 12
I   1A  I AC  I 3
Rtd 12
U AC  I AC .RAC  1.4  4V  U1  U 2
U 4 2 U 4 1
 I1  1   A; I 2  2   A
R1 6 3 R2 12 3
b. K mở, điều chỉnh R3 và ta có:
U 12
Rtd  4  R3  I    I3
Rtd 4  R3
12 R3 12
 UV  U 3  I 3 R3  
4  R3 4
1
R3
4 4 12
Do đó, khi R3 tăng dần thì giảm dần  (  1) giảm dần  tăng dần  UV tăng
R3 R3 4
1
R3
dần.
c.
32
RĐ   6
1,5
U Đ  UV  U 3  3V
6 R3 24  10 R3
Rtd  4  
6  R3 6  R3
U 12  6  R3 
I   I AC  I CB
Rtd 24  10 R3
12  6  R3  6 R3 72 R3
 U CB  I CB .RCB  .   UV
24  10 R3 6  R3 24  10 R3
72 R3 12
  3  R3 
24  10 R3 7
2. a. Cuộn dây 500 vòng được mắc vào hai cực của máy phát điện. Vì 500 vòng là của cuộn
sơ cấp, 40000 vòng là của cuộn thứ cấp; để tăng điện áp truyền tải thì phải dùng máy tăng
thế nên cuộn sơ cấp sẽ nối vào hai cực của máy phát điện.
U1 N1 400 500
b.     U 2  32000V
U 2 N2 U 2 40000

107
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
P2 10000002
c. Php  R.  40.  39062,5W
U 320002
Câu 5 (3,0 điểm)
1. Lí do: Bình được sản xuất theo nguyên tắc kín hơi, do ở môi trường chân không, không
thể truyền nhiệt và lớp tráng phủ trong lòng bình có tác dụng phản xạ nhiệt vào bên trong
khiến cho nước bên trong giữ được nhiệt độ lâu
2.
a. Đường sức từ của nam châm bĩnh cửu có chiều ra Bắc vào Nam.
b. Quy tắc: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng thẳng vào lòng bàn tay, chiều
từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều của dòng điện thì ngón tay cái sẽ choãi ra
90° chỉ được chiều của lực điện từ.
c.

Câu 6 (1,0 điểm)

- Đổ nước vào nhánh bên trái, dầu vào nhánh bên phải.
- Khi mực chất lỏng hai nhánh bằng nhau, quan sát thấy:
+ Nhánh bên trái chỉ có nước.
+ Nhánh bên phải có nước ở bên dưới, dầu ở bên trên.
- Xét điểm A bên nhánh trái, điểm B là điểm nằm giữa mặt phân cách giữa dầu và nước ở
nhánh phải.
+ Đo độ cao từ A đến mặt thoáng của nước ở nhánh trái là hn.
+ Đo độ cao từ B đến mặt thoáng của dầu ở nhánh phải là hd.
hn
Vì pA=pB suy ra: 10 Dn hn  10 Dd hd  Dd  Dn
hd

108
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Vật lí – Lớp: 9 THCS
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi gồm: 2 trang

Bài 1 (4 điểm):
Hai bến A và B nằm dọc một con sông cách nhau 12 km. Dòng nước chảy theo chiều từ A
đến B với tốc độ là 10 km/h. Các ca nô chuyển động với cùng tốc độ 30 km/h so với dòng
nước.
a. Có 2 ca nô cùng một lúc xuất phát từ hai bến A và B chuyển động ngược chiều
nhau để gặp nhau. Khi gặp nhau, hai ca nô lập tức quay trở lại bến cũ. Tổng thời gian đi từ
lúc xuất phát đến khi quay trở về bến cũ của hai ca nô lệch nhau bao nhiêu?
b. Tại bến A cứ sau mỗi khoảng thời gian 6 phút thì có một ca nô xuất phát đi về B,
khi tới bến B các ca nô nghỉ 9 phút rồi quay lại A. Hỏi mỗi lần một ca nô đi từ B về A thì
gặp bao nhiêu ca nô đi từ A tới B?
Bài 2 (4 điểm):
Một bình cách nhiệt đang chứa một cục nước đá ở nhiệt độ 00C có khối lượng 200g, người
ta rót vào bình một lượng nước khối lượng 400g ở nhiệt độ 250C. Cho biết nhiệt dung riêng
của nước là 4200 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.
a. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hệ là bao nhiêu? Tính tổng khối lượng nước của hệ
lúc này. Bỏ qua sự mất nhiệt của hệ qua môi trường trong quá trình rót nước vào bình.
b. Người ta rót thêm vào bình một lượng nước ở nhiệt độ 250C, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt
độ của hệ là 50C. Tính khối lượng của lượng nước đã rót thêm vào bình.
c. Người ta cho toàn bộ lượng nước ở 50C ở trên vào một ấm điện loại 220V-1200W. Mắc
ấm vào hiệu điện thế 220V. Biết hiệu suất của ấm là 90%. Tính thời gian cần thiết để đun
sôi lượng nước trong ấm.
Bài 3 (5 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Hai điểm A và B được mắc vào
một hiệu điện thế không đổi 24V. Biết Rx là một biến trở; đèn
Đ loại 12V-8W; R  9 ; ampe kế có điện trở RA  1 ; vôn
kế có điện trở rất lớn.
a. Điều chỉnh giá trị của biến trở Rx  9 . Xác định số chỉ
của vôn kế và ampe kế. Nhận xét về độ sáng của đèn và giải
thích.
b. Thay đổi giá trị của biến trở, đồ thị biểu diễn công suất
đoạn mạch MN (gồm đèn và biến trở) phụ thuộc vào điện trở
RMN như hình vẽ. Tìm giá trị của R0 , P0 và P1 .
c. Điều chỉnh giá trị của biến trở để công suất trên Rx đạt
cực đại. Tìm công suất cực đại trên Rx và giá trị của Rx khi
đó.

109
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 4 (5 điểm):
a. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính hội tụ (L1) và vuông góc với trục chính
của thấu kính. Trên màn M vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh
rõ nét cao 4 cm. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính 15 cm lại gần
thấu kính thì màn M phải dịch chuyển 30 cm mới lại thu được ảnh rõ nét, lúc này ảnh cao 8
cm. Tính tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ vật đến màn ở vị trí ban đầu.
b. Người ta đặt một gương phẳng (G) vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (L2)
cách thấu kính 120 cm và mặt phản xạ quay về phía thấu kính. Thấu kính L2 có tiêu cự 40
cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính, trong khoảng giữa thấu kính
L2 và gương G. Gọi A1B1 là ảnh của AB qua thấu kính L2; A2B2 là ảnh của AB qua gương
G và A3B3 là ảnh của A2B2 qua thấu kính L2. Người ta thấy A1B1 cao gấp 9 lần A3B3. Tính
khoảng cách từ vật AB tới thấu kính và số phóng đại của ảnh A1B1.
1 1 1 d'
(Học sinh được sử dụng công thức   và số phóng đại của ảnh k   với các quy
f d d' d
ước về dấu như sau: vật thật thì d>0; ảnh thật thì d’>0; ảnh ảo thì d’<0; vật và ảnh cùng
chiều thì k>0; vật và ảnh ngược chiều thì k<0)
Bài 5 (2 điểm):
Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U và
một điện trở R đều chưa biết giá trị. Nguồn điện và
một điện trở được đặt trong một hộp kín, mắc nối
tiếp với nhau, được mắc ra bên ngoài bởi
2 dây dẫn vào 2 chốt A và B như hình vẽ. Có một
số vôn kế cùng loại giống hệt nhau có điện trở hữu hạn (chưa biết); các dây nối có điện trở
không đáng kể.
a. Với số vôn kế ít nhất, hãy trình bày một phương án xác định giá trị của hiệu điện thế U
của nguồn.
b. Giả sử khi mắc một vôn kế vào hai điểm A và B thì nó chỉ 20 V. Khi mắc 2 vôn kế song
song với nhau rồi mắc vào 2 điểm A và B thì số chỉ của mỗi vôn kế là 18 V. Hỏi khi mắc rất
nhiều vôn kế song song với nhau rồi mắc vào hai điểm A và B thì tổng số chỉ của các vôn
kế là bao nhiêu?
------------HẾT------------

110
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1 (4 điểm):
a. Vận tốc cano khi xuôi dòng là: v1  vc  vn  30  10  40 km/h
Vận tốc cano khi ngược dòng là: v2  vc  vn  30  10  20 km/h
Thời gian cano xuôi và ngược đi đến vị trí gặp nhau bằng nhau nên:
s1 s2 s s
t   1  2  s1  2s2
v1 v2 40 20
Mà s1  s2  12 km. Suy ra: s1  8 km; s2  4 km.
Thời gian cano xuôi đi từ lúc xuất phát đến vị trí gặp nhau rồi quay trở lại là:
s1 s1 8 8
t1      0, 6 (h)
40 20 40 20
Thời gian cano ngược đi từ lúc xuất phát đến vị trí gặp nhau rồi quay trở lại là:
s2 s2 4 4
t1      0,3 (h)
40 20 40 20
Tổng thời gian đi từ lúc xuất phát đến khi quay trở về bến cũ của hai ca nô lệch nhau là:
t  t1  t2  0, 6  0,3  0,3 (h)
s 12
b. Tổng thời gian một cano xuôi dòng đến B và nghỉ là: t3  t'   0,15  0, 45 (h)
v1 40
s 12
Thời gian cano ngược dòng quay trở lại từ B về A là: t4    0, 6 (h)
v2 20
Trong khoảng thời gian 1 canô xuôi dòng đến B và nghỉ , số canô xuôi dòng phía sau là:
0, 45
 4,5
0,1
 n1  4 cano và cano xuất phát cuối đã đi được 0,05(h). Do đó khi quay trở lại thì có 3
cano đã đang lưu thông (Vì cano thứ 4 đã đến B). (1)
Khi cano quay lại, bắt đầu chuyển động sẽ gặp 3 trong 4 cano này do có 1 cano đã đến B.
0, 6
Tính từ thời điểm tại B về A, số cano xuất phát thêm là:  6 cano. Mà cano thứ 6 xuất
0,1
phát thì cano đi từ B vừa về đến A nên chỉ gặp được 6-1=5 cano đi từ A đến B. (2)
Từ (1) và (2) suy ra số cano gặp là là: 3+5=8 cano.
Bài 2 (4 điểm):
a. Nếu nước đá không tan hết, gọi m’ (m’<200g) là khối lượng nước đá bị tan ra, ta có
phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoa  Qthu
 0, 4.4200.  25  0   m '.3, 4.105
 m '  0,12 (kg) (t/m)
Suy ra cục nước đá không bị tan hết và nhiệt độ cân bằng là 00C.
Do đó tổng khối lượng nước của hệ là: 0, 4  0,12  0,52 (kg)
b. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hệ là 50C nên nước đá đã tan hết. Gọi m là khối lượng
nước rót thêm. Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

111
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Qtoa  Qthu
 m.4200.(25  5)  0,52.4200.(5  0)  0, 08.3, 4.105  0, 08.4200.(5  0)
 m  0, 47
c. Khối lượng nước của hệ là: 0, 47  0, 2  0, 4  1, 07 (kg)
Q mct 1, 07.4200. 100  5
H i   0,9   t  395,3 (s)
Qtp Pt 1200.t
Bài 3 (5 điểm):
a. Mạch có dạng: RAntRnt  RĐ / / Rx 
122
Điện trở của đèn: RĐ   18 
8
RĐ .Rx 18.9
Điện trở toàn mạch: Rtm  RA  R   1 9   16
RĐ  Rx 18  9
U 24
Suy ra: I    1,5 A  I A
Rtm 16
Số chỉ ampe kế là 1,5A.
UV  U  I .RA  24  1,5.1  22,5V . Số chỉ vôn kế là 22,5V.
18.9
U Đ  I .RĐx  1,5.  9V . Suy ra đèn sáng yếu hơn bình thường.
18  9
b. Điện trở toàn mạch: Rtm  RA  R  RMN  1  9  RMN  10  RMN
U 24
Suy ra: I    I MN
Rtm 10  RMN
2
 24  576 RMN
PMN  RMN .I  RMN . 
2
 
10  RMN  10  RMN 
MN 2

576.20
Ta có: RMN  20  PMN  P1   12,8W
10  20 
2

RMN  R0  PMN  Pmax  P0


576 RMN 576 RMN 576
PMN   
10  RMN  100  20 RMN  RMN 100  RMN  20
2 2

RMN
576
RMN  100  10  R0 ; Pmax  P0   14, 4W
2. 100  20
Vậy: P1  12,8W ; R0  10; P0  14, 4W
18Rx 180  28Rx
c. Điện trở toàn mạch: Rtm  RA  R  RMN  1  9  
18  Rx 18  Rx
Suy ra:
U 24 18  Rx  24 18  Rx  18Rx 432 Rx
I   I MN  U MN  U x  I MN .RMN  . 
Rtm 180  28Rx 180  28Rx 18  Rx 180  28Rx

112
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
2
U x2  432 Rx  1 186624 Rx 186624
Công suất trên Rx: Px    .  
Rx 180  28Rx  Rx 180  28Rx  2
32400
 784 Rx  10080
Rx
186624
Suy ra: Px max=  9, 26W .
2 32400.784  10080
32400
Dấu “=” xảy ra khi: Rx   6, 4
784
Bài 4 (5 điểm):
a. Gọi vị trí ban đầu của vật và ảnh là d1 và d1' . Vị trí sau khi dịch chuyển là: d1  15 và
d1'  30 .
d 2' d1  d1  30  d1
'

 2  d1  15  d1'   d1'  30  d1 (1)


k2
Ta có: 2 . ' 
k1 d 2 d1  d1  15  d1'

 2d1  d1  15  d1'  d1'  30  (2)


1 1 1 1 15 30
Mà:  '   '   ' '
d1 d1 d1  15 d1  30 d1  d1  15 d1  d1  30 
d1' d1
Từ (1) và (2):    d1  d1'
d1 d1'

Thay vào phương trình 2 


d '
1  30  d1
ta được: d1  d1'  60 cm
 d1  15 d1'
Suy ra: f  30 cm.
b. Gọi d1; d1' là khoảng cách của vật, ảnh AB tạo bở thấu kính (L2).
Khoảng cách từ AB đến (G) và A2B2 đến (G) bằng nhau và bằng: 120  d1
Khoảng cách từ A2B2 đến (L2) là: d3=120+120-d1=240-d1
d3 f (240  d1 ).40
Khoảng cách ảnh A3B3 đến (L2) là: d3'  
d3  f 200  d1
Ta có:
A1 B1 d1' 40
k1   
AB d1 d1  40
A3 B3 A3 B3 d3' 40
k3    
A2 B2 AB d 3 200  d1
k1 A1B1 200  d1
  9  9  d1  56 cm
k3 A3 B3 d1  40
d1' f 40
k1      2,5
d1 d1  f 56  40
Bài 5 (2 điểm):
a. – Lần thứ nhất: Mắc 1 vôn kế vào 2 đầu dây của hộp kín.
U  R 
Ta có: U  V1  I .R  V1   U  V1   1 (1)
RV  R  RV 

113
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
- Lần thứ 2: Mắc nối tiếp 2 vôn kế vào 2 đầu của hộp kín.
U  R 
Ta có: U  2V2  I .R  V2   U  V2   2 (2)
2 RV  R  RV 
R 2V2  V1
Từ (1) và (2) suy ra: 
RV V1  V2
 2V2  V1  V1V2
Thay ngược lên (1) ta được: U  V1   1 
 V1  V2  V1  V2
U URV R 1 1
b. – Khi mắc 1 vôn kế: U  V1  .R  V1   20    (3)
R  RV R  RV URV U 20
U URV 2R 1 1
- Khi mắc 2 vôn kế song song: U  V2  .R  V2   18    (4)
R
RV 2 R  RV URV U 18
2
R 1 1 2
Từ (3) va (4) suy ra:  ; 
URV 180 U 45
- Khi mắc n vôn kế song song:
U URV 1 nR 1 n 2 180
U  Vn  .R  Vn        Vn 
R
R V nR  RV Vn URV U 180 45 n 8
n
180
Vậy Vn  (V)
n8

114
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
NGHỆ AN NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: VẬT LÍ – BẢNG A
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (6 điểm):
1. Để chuẩn bị cho SEA GAMES 31 năm 2022 tổ chức ở Việt Nam, tổ chạy cự li
ngắn của đội điền kinh đang luyện tập rất tích cực. Trong buổi tập, một vận động viên chạy
với quy luật 15m đầu tiên chạy với vận tốc 6m/s; 15m tiếp theo vận tốc tăng thêm 1m/s,
cứ theo quy luật đó cho hết phạm vi luyện tập.
a. Tính từ đầu đến khi chạy được 60m thì vận tốc trung bình của vận động viên này
là bao nhiêu?
b. Khi chạy được 100m thì thành tích của vận động viên này là bao nhiêu?
2. Một bình hình trụ đặt thẳng đứng chứa nước có độ cao mực nước là 120cm, diện
tích đáy là S=400cm2. Thả vào bình một vật rắn hình trụ, không thấm nước. Vật nổi cân
bằng trên mặt nước và độ cao mực nước là 130cm, mực nước ngang với điểm K trên vật.
N
Cho trọng lượng riêng của nước là d n  10000 .
m3
a. Tính trọng lượng của vật.
b. Dùng một thanh mảnh đẩy vật chìm từ từ theo
phương thẳng đứng. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ
cao mực nước (x) theo khoảng cách từ K đến mặt nước (y)
như hình vẽ. Biết trong cả quá trình nước không bị tràn ra
khỏi bình. Tính công của lực đẩy thanh trong khoảng thời
gian từ ban đầu đến khi vật vừa chìm hẳn trong nước.
Câu 2 (3,0 điểm):
1. Trộn m1 (g) chất lỏng A ở 00C với m2 (g) chất lỏng đó ở 1000C, biết m1=4m2. Bỏ
qua mọi sự mất mát nhiệt. Tính nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trên.
2. Trộn V1 (cm3) chất lỏng A ở 00C với V2 (cm3) chất lỏng đó ở t20C. Biết rằng với
một lượng chất lỏng A nhất định thì thể tích V phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức:
V  V0 1   t  với V0 là thể tích ở ở 00C,   103 /độ.

a. Tính nhiệt độ cân bằng của khối chất lỏng biết V1  100cm3 , V2  1080cm3 ,
t2  2000 C .

b. Chứng minh rằng thể tích của khối chất lỏng khi cân bằng là V  V1  V2 .

115
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 3 (3,5 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U MN  12V
không đổi, R1  2 , R2  3 , R3  6 , các ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.
Tìm số chỉ của các ampe kế khi:
1. Khóa K1 và K2 đều ngắt.
2. Khóa K1 đóng, K2 ngắt.
3. Khóa K1 và K2 đều đóng.
Câu 4 (5,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế U giữa hai đầu mạch điện không đổi, biến
trở có điện trở toàn phần là R0, các đèn sợi đốt có điện trở không đổi, các ampe kế lí tưởng.
Ban đầu K ngắt, C trung với N. Đóng K, số chỉ ampe kế A1 thay đổi một lượng là 0,2A; số
chỉ ampe kế A2 là 0,3A.
1. Khi đóng K, độ sáng các đèn thay đổi thế nào? Tại sao?
2. Biết hai đèn có cùng hiệu điện thế định
mức, tìm tỉ số công suất định mức của đèn Đ1 so với
đèn Đ2.
3. Di chuyển con chạy C đến vị trí sao cho
RCN  24 khi đó số chỉ ampe kế A2 là 0,75A. Tiếp
tục di chuyển con chạy C đến vị trí mới sao cho
RCN  32 thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở lớn
nhất.Tìm U, R0.
Câu 5 (2,5 điểm):
Một nhóm học sinh thực hiện dự án học tập tạo ra một cân đòn từ các vật liệu đơn
giản: Một thanh thẳng, nhẹ, cứng; giá có trục quay cố định; bảng chia độ và kim cân; các
móc treo nhẹ di chuyển được trên thanh. Do sơ suất các bạn ấy xác định vị trí tâm quay
không nằm đúng điểm chính giữa của thanh. Nêu các bước dùng cân đòn trên để xác định
khối lượng của một cái bình giữ nhiệt cá nhân có dây treo khi có thêm:
1. Một quả cân có khối lượng m1 và thước đo chiều dài.
2. Một hộp chứa các quả cân đã ghi rõ khối lượng trong đó có các quả cân khối
lượng rất nhỏ.
------------HẾT------------

116
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (6 điểm):
s1  s2  s3  s4 s s s s 15  15  15  15
1. a. Vận tốc trung bình: vtb   1 2 3 4   7,33 m/s
t1  t2  t3  t4 s1 s2 s3 s4 15 15 15 15
     
v1 v2 v3 v4 6 7 8 9

b. Thời gian thực hiện của vận động viên là:


t  t1  t2  t3  t4  t5  t6  t7
15 15 15 15 15 15 10
t      
6 7 8 9 10 11 12

t  11,88 (s)

2. a. Thể tích của vật là: V  Sh  400.104. 130  120  .102  4.103 m3

Trọng lượng của vật là: P  FA  V .dn  4.103.10000  40 N

b. Khi vật chìm hẳn, ta có:


P  F  FA'  F  FA'  P  136  120  .102.400.104.10000  40  24 N

1 1
Công của lực đẩyđể vật vừa chìm hẳn trong nước: AF  F .s  .24.24.102  2,88 J
2 2

Câu 2 (3,0 điểm):


1. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoa  Qthu
 m2 .c. 100  t   m1.c.  t  0 
 t  200 C

2. a. Thể tích chất lỏng 2 ở 00C là: 1080  V02 1  103.200   V02  900

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:


Q1  Q2
 m1c  t  0   m2c  200  t   m2c  t  0 

 V01c  t  0   V02c  200  t   V02c  t  0 

 100c  t  0   900c  200  t   900c  t  0 

 t  960 C

117
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
b. Tại nhiệt độ cân bằng, thể tích của hỗn hợp là:
V  V1'  V2'

V2
 V1 1   t   . 1   t 
1   .t2

 100. 1  103.183  . 1  103.183  1183  1180


1080
1  103.200

Mà V1  V2  100  1080  1180 . Suy ra điều phải chứng minh.

Câu 3 (3,5 điểm):


1. Khóa K1 và K2 đều ngắt: R1ntR2ntR3
I A1  0 (A)

U MN 12 12
IA    (A)
R1  R2  R3 2  3  6 11

2. Khóa K1 đóng, K2 ngắt: Mạch chỉ có R3


U MN 12
I A  I A1   2
R3 6

3. Khóa K1 và K2 đều đóng: R1//R2//R3


1 1
Rtd    1
1 1 1 1 1 1
   
R1 R2 R3 2 3 6
U MN 12
IA    12 A
Rtd 1
I A1  I 2  I 3  U 2 / R2  U 3 / R3  U MN 1/ R2  1/ R3   12 1/ 3  1/ 6   6 A

Câu 4 (5,0 điểm):


1. Khi K mở thì Đ1 nt Đ2.
U1 R1
 I  I Đ1  I Đ 2   (1) (U1, U2 là hiệu điện thế mỗi đèn, R1, R2 là điện trở mỗi đèn)
U 2 R2

118
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U1' RAB
Khi K đóng thì  RMN / / Đ1  ntĐ2   (2)
U 2' R2

( U1' , U 2' là hiệu điện thế mỗi đèn khi đóng)


RAB R1
Vì RMN / / Đ1  RAB  R1   (3)
R2 R2

Từ (1), (2), (3):


U1' U1

U 2' U 2

U1' U1
 
U  U1 U  U 1
'

U  U1' U  U1
 
U1' U1

U U
 '
1  1
U1 U1

U U
 
U1' U1

 U1'  U1

Do đó đèn Đ1 sáng yếu hơn khi K mở.


Do U1' giảm so với U1, mà U1'  U 2'  U1  U 2  U nên U 2'  U 2 . Do đó đèn Đ2 sáng hơn khi
K đóng.
U
2. Số chỉ của ampe kế A1 khi K mở: I1 
R1  R2

0,3R0
Khi K đóng: U1'  U MN  0,3R0  I Đ1 
R1

0,3R0 0,3  R0  R1 
Số chỉ ampe kế A1 khi K đóng: I1'  0,3  I Đ1  0,3    I Đ' 2
R1 R1

Khi K đóng thì đèn Đ2 sáng hơn nên: I1'  I1

0,3  R0  R1  U
 I1'  I1  0, 2    0, 2 (4)
R1 R1  R2

119
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
0,3  R0  R1 
Mà: U1'  U 2'  U  0,3R0  I Đ' 2 .R2  U  0,3R0  .R2  U
R1

Thay vào (4):


0,3  R0  R1   0,3  R0  R1   1
 0,3R0  .R2  .  0, 2
R1  R1  R1  R2
R1 2
 
R1  R2 3
R1
 2
R2
2
Pdm1 U dm R R 1
Suy ra:  1
. 22  2 
Pdm 2 R1 U dm 2 R1 2

RMC .R1 x  R1  R2   R1 R2
3. - Khi K đóng: Rtd  RAB  R2   R2 (Đặt RMC  x )  Rtd 
RMC  R1 x  R1

U  x  R1  UR1 x
I  U AB  I .RAB 
x  R1  R2   R1 R2 x  R1  R2   R1 R2
2
U AB U 2 R12
 PMN  
R R 
2
x
 R1  R2  x 1 2  2 R1 R2  R1  R2 
2

x
  R1 R2  
2

Để PMN  Pmax   R1  R2  x 
2
 min
 x 

R R  R R 
2 2

  R1  R2  x 1 2 2  R1  R2   2 R1R2  R1  R2 
2 2
x. 1 2
x x

R R 
2
R1 R2
Dấu “=” xảy ra khi:  R1  R2  x 1 2 x
2

x R1  R2

R1 R2
Mà bài cho: R0  x  RCN  x  32   R0  32.
R1  R2

R1 2
Kết hợp  2 ta được: .R2  R0  32 (5)
R2 3

- Lại có:

120
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U U RR
U AB  I .RAB  .RAB  . 1 MC
 R2 R1  RMC
Rtd R R
1 MC
R1  RMC
UR1 RMC UR1RMC
 
R1 RMC  R2  R1  RMC  R1 RMC  R2 R1  R2 RMC
U .2 R2 .RMC

3R2 .RMC  2 R22
2URMC

3RMC  2 R2

U AB U AB
Khi RCN  24  R0  RMC  RCN  RMC  24  RMC  R0  24  I A2    0, 75 A
RMC R0  24

2U  R0  24 
Mà U AB 
3  R0  24   2 R2

2U
  0, 75 (6)
3  R0  24   2 R2

2U
Từ (5) và (6):  0, 75 (7)
6 R0  168

Giả thiết đầu bài cho khi:


2U 2U 2U
RMC  R0  I A 2  0,3 A   0,3   0,3   0,3 (8)
3R0  2 R2 3R0  2 1,5 R0  48  6 R0  96

Từ (7) và (8) suy ra: R0  36;U  18V

Câu 5 (2,5 điểm):


1.
- Gắn thanh thẳng, nhẹ, cứng vào giá của trục quay cố định.
- Một đầu của thanh treo m1, đầu còn lại treo bình giữ nhiệt. Điều chỉnh vị trí treo hai vật
ở 2 đầu sao cho thanh nằm cân bằng.
- Dùng thước đo khoảng cách từ vị trí treo 2 vật đến trục quay: L1, L2 lần lượt là vị trí của
m1 và bình giữ nhiệt đến trục quay
m1 L1
Áp dụng quy tắc cân bằng: m1.g.L1  m2 .L2 .g  m2 
L2

2. Do sơ suất các bạn ấy xác định vị trí tâm quay không nằm đúng điểm chính giữa của
thanh nên ta dùng 1 trong các quả cân có khối lượng rất nhỏ để lên 1 đầu của thanh trên
trục quay sao cho thanh nằm ngang.
121
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
- Sau đó 1 đầu của thanh đặt bình giữ nhiệt, đầu còn lại đặt thêm nhiều quả cân sao cho
thanh nằm ngang.
- Khi thanh đã nằm ngang thì khối lượng của bình giữ nhiệt chính là khối lượng của tổng
các quả cần được đặt thêm vào.

122
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
NGHỆ AN NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: VẬT LÍ – BẢNG B
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (6 điểm):
1. Để chuẩn bị cho SEA GAMES 31 năm 2022 tổ chức ở Việt Nam, tổ chạy cự li
ngắn của đội điền kinh đang luyện tập rất tích cực. Trong buổi tập, một vận động viên chạy
với quy luật 15m đầu tiên chạy với vận tốc 6m/s; 15m tiếp theo vận tốc tăng thêm 1m/s,
cứ theo quy luật đó cho hết phạm vi luyện tập.
a. Tính từ đầu đến khi chạy được 60m thì vận tốc trung bình của vận động viên này
là bao nhiêu?
b. Khi chạy được 100m thì thành tích của vận động viên này là bao nhiêu?
2. Một bình hình trụ đặt thẳng đứng chứa nước có độ cao mực nước là 120cm, diện
tích đáy là S=400cm2. Thả vào bình một vật rắn hình trụ, không thấm nước. Vật nổi cân
bằng trên mặt nước và độ cao mực nước là 130cm, mực nước ngang với điểm K trên vật.
N
Cho trọng lượng riêng của nước là d n  10000 .
m3
a. Tính trọng lượng của vật.
b. Dùng một thanh mảnh đẩy vật chìm từ từ theo
phương thẳng đứng. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ
cao mực nước (x) theo khoảng cách từ K đến mặt nước (y)
như hình vẽ. Biết trong cả quá trình nước không bị tràn ra
khỏi bình. Tìm độ cao của vật.
Câu 2 (3,0 điểm):
1. Trộn m1 (g) chất lỏng A ở 00C với m2 (g) chất lỏng đó ở 1000C, biết m1=4m2. Bỏ
qua mọi sự mất mát nhiệt. Tính nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trên.
2. Nếu trộn 100cm3 chất lỏng A ở 00C với 1080cm3 chất lỏng đó ở 2000C thì khi
cân bằng nhiệt độ của chất lỏng là bao nhiêu? Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt. Biết rằng với
một lượng chất lỏng A nhất định thì thể tích V phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức:
V  V0 1   t  với V0 là thể tích ở ở 00C,   103 /độ.

123
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 3 (3,5 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U MN  12V
không đổi, R1  2 , R2  3 , R3  6 , các ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.

Tìm số chỉ của các ampe kế khi:


1. Khóa K1 và K2 đều ngắt.
2. Khóa K1 đóng, K2 ngắt.
3. Khóa K1 và K2 đều đóng.
Câu 4 (5,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế U giữa hai đầu mạch điện không đổi,
R1  12 , biến trở có điện trở toàn phần là R0, các ampe kế lí tưởng. Ban đầu K ngắt, C
trung với N. Đóng K, số chỉ ampe kế A1 thay đổi một lượng là 0,2A; số chỉ ampe kế A2 là
0,3A.
1. Tìm R2.
2. Di chuyển con chạy C đến vị trí sao cho
2
RCN  R0 , khi đó số chỉ ampe kế A2 là 0,75A.
3
Tìm R0, U.
3. Tiếp tục di chuyển con chạy C sao cho tổng
công suất tỏa nhiệt trên biến trở và R1 bằng 12,96W.
Tìm giá trị điện trở RMC khi đó.
Câu 5 (2,5 điểm):
Một nhóm học sinh thực hiện dự án học tập tạo ra một cân đòn từ các vật liệu đơn
giản: Một thanh thẳng, nhẹ, cứng; giá có trục quay cố định; bảng chia độ và kim cân; các
móc treo nhẹ di chuyển được trên thanh. Do sơ suất các bạn ấy xác định vị trí tâm quay
không nằm đúng điểm chính giữa của thanh. Nêu các bước dùng cân đòn trên để xác định
khối lượng của một cái bình giữ nhiệt cá nhân có dây treo khi có thêm:
1. Một quả cân có khối lượng m1 và thước đo chiều dài.
2. Một hộp chứa các quả cân đã ghi rõ khối lượng trong đó có các quả cân khối
lượng rất nhỏ.
------------HẾT------------

124
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (6 điểm):
s1  s2  s3  s4 s s s s 15  15  15  15
1. a. Vận tốc trung bình: vtb   1 2 3 4   7,33 m/s
t1  t2  t3  t4 s1 s2 s3 s4 15 15 15 15
     
v1 v2 v3 v4 6 7 8 9

b. Thời gian thực hiện của vận động viên là:


t  t1  t2  t3  t4  t5  t6  t7
15 15 15 15 15 15 10
t      
6 7 8 9 10 11 12

t  11,88 (s)

2. a. Thể tích của vật là: V  Sh  400.104. 130  120  .102  4.103 m3

Trọng lượng của vật là: P  FA  V .dn  4.103.10000  40 N

b. Ban đầu điểm K ngang mặt nước và có độ cao 130 cm.


Thể tích nước dâng lên chính là thể tích phần vật bị chìm trong nước: S1d1  400.104.10.102

(S1 và d1 chính là tiết diện và độ cao phần vật bị chìm trong nước)
Khi dùng thanh ấn vật xuống đến vị trí vật chìm hẳn (điểm K cách mặt nước 24cm) thì
phần thể tích dâng lên lúc này là thể tích phần còn lại của vật bị chìm:
S1.24.102  400.104. 136  130  .102

Từ trên suy ra: d1  0, 4m  40cm

Độ cao của vật là: h  130  40  90cm .


Câu 2 (3,0 điểm):
1. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoa  Qthu
 m2 .c. 100  t   m1.c.  t  0 
 t  200 C

2. Thể tích chất lỏng 2 ở 00C là: 1080  V02 1  103.200   V02  900

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

125
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Q1  Q2
 m1c  t  0   m2c  200  t   m2c  t  0 

 V01c  t  0   V02c  200  t   V02c  t  0 

 100c  t  0   900c  200  t   900c  t  0 

 t  960 C

Câu 3 (3,5 điểm):


1. Khóa K1 và K2 đều ngắt: R1ntR2ntR3
I A1  0 (A)

U MN 12 12
IA    (A)
R1  R2  R3 2  3  6 11

2. Khóa K1 đóng, K2 ngắt: Mạch chỉ có R3


U MN 12
I A  I A1   2
R3 6

3. Khóa K1 và K2 đều đóng: R1//R2//R3


1 1
Rtd    1
1 1 1 1 1 1
   
R1 R2 R3 2 3 6
U MN 12
IA    12 A
Rtd 1
I A1  I 2  I 3  U 2 / R2  U 3 / R3  U MN 1/ R2  1/ R3   12 1/ 3  1/ 6   6 A

Câu 4 (5,0 điểm):


1. Khi K mở thì Đ1 nt Đ2.
U1 R1
 I  I Đ1  I Đ 2   (1) (U1, U2 là hiệu điện thế mỗi đèn, R1, R2 là điện trở mỗi đèn)
U 2 R2

126
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U1' RAB
Khi K đóng thì  RMN / / Đ1  ntĐ2   (2)
U 2' R2

( U1' , U 2' là hiệu điện thế mỗi đèn khi đóng)


RAB R1
Vì RMN / / Đ1  RAB  R1   (3)
R2 R2

Từ (1), (2), (3):


U1' U1

U 2' U 2

U1' U1
 
U  U1 U  U 1
'

U  U1' U  U1
 
U1' U1

U U
 '
1  1
U1 U1

U U
 
U1' U1

 U1'  U1

Do đó đèn Đ1 sáng yếu hơn khi K mở.


Do U1' giảm so với U1, mà U1'  U 2'  U1  U 2  U nên U 2'  U 2 . Do đó đèn Đ2 sáng hơn khi
K đóng.
U
Số chỉ của ampe kế A1 khi K mở: I1 
R1  R2

0,3R0
Khi K đóng: U1'  U MN  0,3R0  I Đ1 
R1

0,3R0 0,3  R0  R1 
Số chỉ ampe kế A1 khi K đóng: I1'  0,3  I Đ1  0,3    I Đ' 2
R1 R1

Khi K đóng thì đèn Đ2 sáng hơn nên: I1'  I1

0,3  R0  R1  U
 I1'  I1  0, 2    0, 2 (4)
R1 R1  R2

127
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
0,3  R0  R1 
Mà: U1'  U 2'  U  0,3R0  I Đ' 2 .R2  U  0,3R0  .R2  U
R1

Thay vào (4):


0,3  R0  R1   0,3  R0  R1   1
 0,3R0  .R2  .  0, 2
R1  R1  R1  R2
R1 2
 
R1  R2 3
R1
 2
R2

R1 12
 R2    6
2 2

2. Ta có:
U U RR
U AB  I .RAB  .RAB  . 1 MC
 R2 R1  RMC
Rtd R1 RMC
R1  RMC
UR1 RMC UR1RMC
 
R1 RMC  R2  R1  RMC  R1 RMC  R2 R1  R2 RMC
U .2 R2 .RMC

3R2 .RMC  2 R22
2URMC

3RMC  2 R2
2URMC

3RMC  12

2 R0 R U 2URMC 1 2U 2U
Khi RCN   RMC  0 thì: I A2  AB  .    0, 75
3 3 RMC 3RMC  12 RMC 3RMC  12 R0  12

2U 2U
Giả thiết đầu bài: RMC  R0  I A2  0,3 A   0,3   0,3
3R0  2 R2 3R0  12

Từ 2 phương trình trên suy ra: R0  36;U  18V

c. Ta có: PMC  P1  12,96


2 2
U AB U AB
   12,96
RMC R1

128
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
1 1
 U AB
2
.(  )  12,96
RMC R1
2
 2URMC  1 1
  (  )  12,96
 3RMC  12  RMC R1
2
 2.18.RMC  1 1
  (  )  12,96
 3RMC  12  RMC 12

 RMC  6

Câu 5 (2,5 điểm):


1.
- Gắn thanh thẳng, nhẹ, cứng vào giá của trục quay cố định.
- Một đầu của thanh treo m1, đầu còn lại treo bình giữ nhiệt. Điều chỉnh vị trí treo hai vật
ở 2 đầu sao cho thanh nằm cân bằng.
- Dùng thước đo khoảng cách từ vị trí treo 2 vật đến trục quay: L1, L2 lần lượt là vị trí của
m1 và bình giữ nhiệt đến trục quay
m1 L1
Áp dụng quy tắc cân bằng: m1.g.L1  m2 .L2 .g  m2 
L2

2. Do sơ suất các bạn ấy xác định vị trí tâm quay không nằm đúng điểm chính giữa của
thanh nên ta dùng 1 trong các quả cân có khối lượng rất nhỏ để lên 1 đầu của thanh trên
trục quay sao cho thanh nằm ngang.
- Sau đó 1 đầu của thanh đặt bình giữ nhiệt, đầu còn lại đặt thêm nhiều quả cân sao cho
thanh nằm ngang.
- Khi thanh đã nằm ngang thì khối lượng của bình giữ nhiệt chính là khối lượng của tổng
các quả cần được đặt thêm vào.

129
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN THI: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 30/3/2022
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (3,0 điểm) An và Bình ngồi trên hai ô tô chạy thẳng từ M đến N nhưng không xuất
phát đồng thời. Khi ô tô chở Bình xuất phát thì ô tô chở An đã chạy được 10 km. Trong
cùng một khoảng thời gian, ô tô chở Bình chạy được 10 km thì ô tô chở An chạy được 8
km. Nếu trên cùng quãng đường dài 1 km thì thời gian chạy của ô tô chở Bình ít hơn 20
giây so với ô tô chở An. Biết vận tốc của mỗi ô tô trên đường không đổi.
a) Vận tốc của mỗi ô tô bằng bao nhiêu?
b) Hỏi sau khi chạy được quãng đường dài bao nhiêu kể từ điểm xuất phát, ô tô chở
Bình đuổi kịp ô tô chở An.
Câu 2. (3,0 điểm) Hai vật A, B có trọng lượng bằng nhau, làm từ hai chất khác nhau.Treo
chúng vào hai đầu mút của một đòn bẩy trọng lượng không đáng kể dài l  84 cm thì đòn
bẩy cân bằng nằm ngang. Sau đó đem nhúng cả hai vật ngập hoàn toàn trong nước, thì phải
dịch chuyển điểm tựa đi 6 cm về phía đầu treo vật B để đòn bây trở lại cân bằng như cũ.
Biết trọng lượng riêng của vật A là d A  3.104 N / m3 , của nước là dn  104 N / m3 . Tính trọng
lượng riêng của vật B.
Câu 3. (3,5 điểm) Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m ở nhiệt độ t1  230 C .
Cho vào nhiệt lượng kế một lượng nước có khối lượng m ở nhiệt độ t2, khi cân bằng nhiệt
độ của nước giảm 90C. Cho thêm vào nhiệt lượng kế 2m một chất lỏng khác ở nhiệt độ
t3  450 C . Khi cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 100C so với nhiệt độ khi
cân bằng lần thứ nhất. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là C1  900
J/(kg.K), C2  4200 J/(kg.K). Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt khác, chất lỏng không tác dụng
hóa học với nước. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ thêm vào nhiệt lượng kế.
Câu 4. (3,0 điểm) Hai gương phẳng giống nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành
góc  như hình vẽ, cho OM1=OM2. Trong khoảng giữa hai
gương, gần O có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S truyền
tới vuông góc gương G1, sau khi phản xạ ở G1 thì truyền tới
gương G2. Sau khi phản xạ trên gương G2 thì truyền tới gương
G1 và phản xạ trên gương G1. Tia phản xạ cuối cùng từ gương G1
vuông góc với M1M2. Tính góc  .
Câu 5. (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu
của đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U AB  18V . Biết điện trở Rb có điện trở toàn
phần RMN  20 , R1  2

130
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
bóng đèn có điện trở không đổi RĐ  2 và công
suất định mức 8W. Vôn kế có điện trở rất lớn,
ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Điều chỉnh con chạy C để ampe kế chỉ
1A. Tính số chỉ vôn kế khi đó.
b) Phải di chuyển con chạy C đến vị trí nào
để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn
nhất? Tính giá trị lớn nhất đó. Cho biết độ sáng của đèn lúc này.
c) Biết đèn chịu được hiệu điện thế tối đa là 4,8V. Hỏi con chạy C chỉ được dịch
chuyển trong khoảng nào của biến trở để đèn không bị cháy (hỏng)?
Câu 6. (2,5 điểm) Cho các dụng cụ sau: Lực kế, bình chia độ chứa nước, nút chai bằng bấc
(một loại nút thường dùng đậy chai thủy tinh, không chìm trong nước),sợi chỉ và quả cân
bằng đồng đủ nặng. Hãy nêu phương án xác định khối lượng riêng của chiếc nút chai bằng
bấc.
------------HẾT------------

131
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (3,0 điểm)
a) Gọi v1 , v2 lần lượt là vận tốc ô tô chở An và Bình.

Khi ô tô chở Bình đi được 10 km trong thời gian t’: 8  v1t ';10  v2t '

5
 8v2  10v1  v2  v1 (1)
4

Khi hai ô tô đi trên quãng đường 1km=1000m trong thời gian t’’:
1000  v1.t '';1000  v2  t '' 20 

1000 1000  20v2


 
v1 v2

 1000v2  1000v1  20v1v2 (2)

Từ (1) và (2):
5 5
1000. v1  1000v1  20v1. v1
4 4
 v1  10m / s  36km / h

Thay vào (1): v2  12,5m / s  45km / h

b) Quãng đường hai ô tô đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau:
s1  10  v1t; s2  v2t

Hai xe gặp nhau: s1  s2  10  v1t  v2t

10
Suy ra: t  (h)
9
10
 s1  s2  45.  50 (km)
9

Câu 2. (3,0 điểm)


Vì PA = PB nên lúc đầu điểm tựa O nằm đúng giữa đòn (OA=OB=42cm).
Khi nhúng hai quả cầu vào nước thì O’A=48cm và O’B=36cm.
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên A và B là :

132
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
P
FA = dn.
dA

P
FB = dn.
dB
Khi cân bằng ta có : ( P- FA) .48 = (P- FB) .36
Thay số và tính toán ta có :
36d A .d n
dB =
48d n  12d A
Từ đó ta có dB = 90000 N/m3.
Câu 3. (3,5 điểm)
Khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất và nhiệt độ cân bằng của hệ là t, ta có:
mc1  t1  t   mc2  t2  t  (1)

Mà t  t2  9; t1  230 C; c1  900J / kg; c2  4200J / kg.K (2)

Từ (1) và (2):
900  t2  9  23  4200  t2  t2  9 
 900  t2  32   4200.9
 t2  740 C
 t  74  9  650 C

Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ cân bằng của hệ là t’, ta có:
2mc  t ' t3    mc1  mc2  t  t ' (3)

Mà t '  t 10  65 10  550 C; t3  450 C (4)

Từ (3) và (4):
2c  55  45    900  4200  65  55 
 c  2550 J / kg.K

Vật nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ thêm vào là: c  2550 J / kg.K

133
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4. (3,0 điểm)

- Vẽ tia sáng SI1 vuông góc với (G1)


- Tia phản xạ là I1SI2 đập vào (G2)
- Dựng pháp tuyến I2N1 của (G2)
- Dựng pháp tuyến I3N2 của (G1)
- Vẽ tia phản xạ cuối cùng của I3K

- Dễ thấy góc I1I 2 N1   (góc có cạnh tương ứng vuông góc)  I1I 2 I3  2

Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: KI3 M1  I 2 I3O  900  2  I3 M1K  2

Vì M1OM cân tại O nên:   2  2  5  1800    360

Câu 5. (5,0 điểm)


a) Mạch có dạng: ( RCM / / RCN )ntR1ntRĐ

x  20  x 
Đặt RCM  x thì RCN  20  x ( 0  x  20 ); RCB 
20

x  20  x   x 2  20 x  80
RAB  R1  RĐ  RCB  4  
20 20
U AB 18.20
I AB   2
RAB  x  20 x  80

18.20 x  20  x  18 x  20  x 
U CB  I AB .RCB  .  2
 x  20 x  80
2
20  x  20 x  80

U CB 18 x  20  x  1 18 x
IA   2 .  2
RCN  x  20 x  80 20  x  x  20 x  80

134
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
18 x
Ampe kế chỉ 1A nên:  1  x 2  2 x  80  0
 x  20 x  80
2

Giải phương trình trên suy ra nghiệm thỏa mãn: x  10


18.20
Suy ra: I AB   2( A)  U Đ  I AB .RĐ  2.2  4(V )
10  20.10  80
2

Số chỉ của vôn kế: UV  U AB  U Đ  18  4  14(V )

x  20  x 
b) Đặt y  RCB  ; RAB  RĐ  R1  RCB  4  y
20
U AB 18
 I AB  
RAB y  4

Công suất tiêu thụ trên biến trở là:


2
 

2  
18   18 
PCB  I AB
2
RCB    . y 
 y4  y 4 
 y 

2
4  18 
Vì y  2 4  4  PCB     20, 25
y 4

4  x 2  20 x  x  14,5
Dấu “=” xảy ra khi: y  y 4  4 
y 20  x  5,5

Vậy con chạy C ở vị trí sao cho RCM  5,5 hoặc RCM  14,5 thì công suất tiêu thụ trên
biến trở đạt cực đại, giá trị cực đại bằng 20,25W.
Cường độ dòng điện trong mạch lúc đó là:
18 18
I AB    2, 25 A  U Đ  I AB RĐ  2, 25.2  4,5V
y4 44

Đèn sáng hơn bình thường.


18 36
c) U Đ  I AB RĐ  .2 
y4 y4

36  x 2  20 x
U Đ  4,8   4,8  y  3,5   3,5
y4 20
  x 2  20 x  70  0  4,5  x  15,5

135
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Vậy con chạy C chỉ được di chuyển trong khoảng sao cho điện trở của đoạn CM có giá trị
từ 4,5 đến 15,5 .

Câu 6. (2,5 điểm)


P
Bước 1: Sử dụng lực kế để xác định trọng lượng P của nút chai  m 
10
Bước 2: Dùng sợi chỉ buộc quả cân đổng thời nhúng vào bình chia độ chứa nước
=> ta xác định được thể tích V1 của quả cân.
Bước 3: Dùng sợi chỉ gắn quả cân với nút chai rồi thả vào bình chia độ chứa nước
=> ta xác định được thể tích V2 của quả cân và nút chai.
Từ đó tính được V = V2 – V1
m m
=> Ta tính được khối lượng riêng của chiếc nút chai bằng cách D  
V V2  V1

136
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : Vật lí


(Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 19/4/2022

Câu 1. (4,0 điểm)


Hai quả cầu đặc Avà B có bán kính lần lượt là rA  2r và rB  r được treo vào hai
đầu của một thanh thẳng, cứng, mảnh MN như hình 1. Khi thanh cân bằng, nằm ngang thì
điểm treo O nằm cách đầu M của thanh đoạn
1
OM  MN .
3
Biết mỗi quả cầu là đồng chất; khối lượng
của thanh MN và dây treo không đáng kể.
1. Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cầu
A và khối lượng của quả cầu B.
2. Nhúng nhập hoàn toàn cả hai quả cầu Hình 1
vào nước. Để thanh lại cân bằng, nằm ngang, ta phải dịch chuyển điểm treo từ O về phía
2
N một đoạn bằng MN . Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính khối lượng
15
riêng của vật liệu làm quả cầu A và khối lượng riêng của vật liệu làm quả cầu B.
Câu 2. (4,0 điểm)
Một học sinh đổ một lượng chất lỏng có khối lượng m1  50 g vào một cốc kim loại
có khối lượng m2  100 g , không có nắp đậy.
Tại thời điểm T0  0s , học sinh bắt đầu đun nóng
cốc bằng đèn cồn rồi tiến hành đo nhiệt độ của
cốc liên tục. Học sinh đó thu được đồ thị phụ
thuộc của nhiệt độ t của cốc vào thời gian T như
hình 2. Biết rằng mỗi giây đèn đốt hết 12mg cồn
và cứ mỗi 1 gam cồn khi đốt cháy tỏa ra nhiệt
lượng 27kJ. Bỏ qua nhiệt lượng hao phí do tỏa ra
môi trường khi đốt đèn cồn.
1. Tính nhiệt lượng đèn cồn cung cấp trong Hình 2
từng giai đoạn đun AB, BC, CD.
2. Tính nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng.
3. Tính nhiệt dung riêng của kim loại làm cốc và của chất lỏng.
Câu 3. (3,0 điểm)

137
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Dùng một dây dẫn có tổng trở 15,5 người ta gấp lại vừa
đủ thành các cạnh FA, AB, BC, CD, CE, EF và đường chéo FB
của một lục giác đều ABCDEF (hình 3).
1. Tính giá trị điện trở của mỗi cạnh lục giác.
2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. Bỏ qua
điện trở tại các điểm nối. Hình 3

Câu 4. (3,0 điểm)


Cho mạch điện như hình 4, hiệu điện thế giữa A và B không đổi U=18V, điện trở
R0  0,5 ; đèn Đ1(3V, 6W); Đ2(3V, 3W); biến trở con chạy có giá trị toàn phần là Rb.

1. Cho giá trị toàn phần của biến trở con


chạy Rb  6 và con chạy ở vị trí mà điện trở đoạn
MC bằng 0,5 . Tính cường độ dòng điện trong
mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
2. Xác định giá trị nhỏ nhất của Rb để khi
điều chỉnh con chạy, đèn 1 có thể sáng bình
thường.
Hình 4
Bỏ qua điện trở dây nối và sự phụ thuộc
điện trở vào nhiệt độ.
Câu 5. (4,0 điểm) Học sinh không được dùng công thức thấu kính
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  30cm , được giữ cố định. Điểm sáng A nằm cách
trục chính của thấu kính 4cm. Ban đầu, A cách thấu kính 50cm. Cho A chuyển động lại
gần thấu kính, trên đường thẳng song song với trục chính của thấu kính, đi được quãng
đường 10cm trong thời gian 2s.
Tính quãng đường mà ảnh A’ của điểm sáng A chuyển động được và vận tốc trung
bình của A’ trong thời gian trên.
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau: (1) 01 cân Rôbécvan (có hộp quả cân); (2) 01 cốc thủy tinh
(không có vạch chia); (3) 01 bút nỉ; (4) Khăn khô, giấy thấm; (5) Nước; (6) Dầu nhớt.
Hãy trình bày 01 phương án đo khối lượng riêng của dầu nhớt (cơ sở lí thuyết và
các bước tiến hành). Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
----------HẾT----------

138
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Áp dụng quy tắc cân bằng, ta có:
MN 2MN m
mA .OM  mB .ON  mA .  mB .  A 2
3 3 mB
3
DV D r  D D 1
2. Từ a) ta có: A A  2  A .  A   2  A .  2   2  A 
3

DBVB DB  rB  DB DB 4

Áp dụng quy tắc cân bằng, ta có:

 PA  FA  .O1M   PB  FB  .O1 N
  DA  DN  .VA .O1M   DB  DN  .VB .O1 N

MN 2.MN 7.MN 7.MN 8.MN


Mà: O1M  O1O+MO=   ; O1 N  MN  O1M  MN  
3 15 15 15 15
7.MN V 8.MN 4.DA  1000
Ta được:  DA  DN  .VA .   4.DA  DN  . A .  7
15 8 15 DA  1000

 DA  2000kg / m3 ; DB  8000kg / m3

Câu 2. (4,0 điểm)


1. Nhiệt lượng đèn cồn cung cấp trong từng giai đoạn đun AB, BC, CD là:
Q1  .T1.q  0,012.80.27  25,92 kJ

Q2  .T2 .q  0, 012.80.27  25,92 kJ

Q3  .T3 .q  0, 012.20.27  6, 48 kJ

2. Q2 là nhiệt lượng cung cấp để làm hóa hơi chất lỏng.


Q2
Q2  L.m  L   0,5284.106 J/kg.
m

3. Q3 là nhiệt lượng chỉ để cốc tăng nhiệt độ từ 800C đến 1600C.


Q3
Q3  m '.c '.t3  c '   0,81 kJ/(kg.độ)
m '.t3

Q1 là nhiệt lượng để cốc và chất lỏng tăng nhiệt độ từ 200C đến 800C.
Q1 m'
Q1   m ' c ' mc  t1  c   .c '  7, 02 kJ/(kg.độ)
m.t1 m

139
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 3. (3,0 điểm)
1. Gọi a là cạnh của lục giác đều ABCDEF, R là điện trở ứng với mỗi cạnh.

Độ dài của đường chéo FB là: a 3

Điện trở của đường chéo BF là: R 3

 
Tổng trở của dây dẫn: 6  3 R  15,5

Điện trở mỗi cạnh: R  2


2. Sơ đồ đoạn mạch AB:

Ta có: R3  R4  R  2 ; R1  4 R  8

R2  R 3  3, 46

R1 R2
RBF   2, 42
R1  R2

RBFA  RBF  R3  4, 42

RBFA .R4
RAB   1,38
RBFA  R4

Câu 4. (3,0 điểm)


1. Ta có: R1  1,5; R2  3

Gọi x là điện trở phần MC của biến trở.

RDC 
 R1  x  R2  1, 2
R1  x  R2

RAB  R0  RDC  Rb  x  7, 2

U AB
I  2,5 A
RAB

140
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U DC  RDC .I  3V

U DC
I1   1,5 A
R1  x

U DC
I2   1A
R2

2. U x  I .x  2 x

U DC  U1  U x  3  2 x

U DC 3  2 x
I2  
R2 3

3  2x 9  2x
I  I1  I 2  2   (1)
3 3

U AB 18 18
I  
RAB R0  RDC  Rb  x
0,5 
1,5  x  .3  R  x
1,5, 3
b

36.  9  2 x 
I (2)
27  18Rb  4  Rb  1 x  4 x 2

Từ (1) và (2) suy ra: 4 x 2  4 1  Rb  x  81  18Rb  0 (3)

Để (3) có nghiệm thì: Rb  4

Câu 5. (4,0 điểm)

141
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
OH1' FH1' OH1'  OF OH1' OH1'  30
     OH1'  75cm
OH1 OF OF 50 30
A1' H1' OH1' A' H ' 75
  1 1  A1' H1'  6cm
A1 H1 OH1 4 50
OH 2' FH 2' OH 2'  OF OH 2' OH 2'  30
     OH 2'  120cm
OH 2 OF OF 40 30
A2' H 2' OH 2' A' H ' 120
  2 2   A2' H 2'  12cm
A2 H 2 OH 2 4 40
 A2' K  6cm
 A1' K  120  75  45cm
 A2' A1'  A2' K 2  A1' K 2  45, 4cm
A2' A1'
 vA'   22, 7cm / s
t
Câu 6. (2,0 điểm)
mD
- Cơ sở lí thuyết: Áp dụng các công thức mD  V .DD ; mN  V .DN ; DD  .Dn
mN

- Các bước tiến hành:


+ Cân khối lượng cốc mC.
+ Đổ nước vào cốc, dùng bút nỉ đánh dấu mực nước.
Đo khối lượng mN  mC suy ra mN.

+ Đổ nước ra ngoài, lau khô cốc. Đổ dầu nhớt vào cốc đến vị trí đánh dấu.
Đo khối lượng mD  mC suy ra mD.

142
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2021 – 2022
Ngày thi: 16/3/2022
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Vật lí
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1. (4,0 điểm)


Một vật đặc, đồng chất, có dạng hình hộp chữ nhật với diện
tích đáy S  40cm2 và chiều cao H=12cm.
a) Treo vật vào một lực kế trong không khí, khi vật cân
bằng thì lực kế chỉ 9,6N. Tính khối lượng riêng của chất làm
vật.
b) Sau đó, nhúng vật ngập từ từ vào trong một chất lỏng
(hình 1). Khi vật ngập hoàn toàn vào chất lỏng và nó ở trạng
thái cân bằng thì lực kế chỉ 3,6N. Biết chất lỏng không thấm
vào vật và vật không chạm đáy bình, thành bình.
- Tính khối lượng riêng D của chất lỏng.
- Vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của số chỉ F của lực kế theo
khoảng cách h tính từ đáy của vật cho đến mặt thoáng của
chất lỏng, với F tính bằng niuton (N) và h tính bằng mét (m).
Bài 2. (3,0 điểm)
Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0, nhiệt độ ban đầu t0. Đổ vào
bình một lượng nước nóng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c, nhiệt độ ban đầu t. Khi có
cân bằng nhiệt, nhiệt độ của bình tăng thêm 50 C so với nhiệt độ ban đầu. Tiếp tục đổ vào
bình một lượng nước nóng m như trên khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bính tăng thêm
30 C so với cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Nếu tiếp tục đổ thêm vào bình cùng lúc 5 lần lượng
nước nóng m như trên thì nhiệt độ của bình tăng thêm bao nhiêu độ so với khi cân bằng nhiệt
lần 2. Biết nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì, bỏ qua mọi sự mất nhiệt lượng tỏa ra trong
quá trình trao đổi nhiệt.
Bài 3. (4,0 điểm)
Một bóng đèn loại 3V-1,5W và một biến trở được mắc với
nhau vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U AB  4,5V như sơ
đồ mạch điện hình 2. Điện trở tổng cộng của dây nối Rd  0,5
.
1. Giả sử điện trở toàn phần của biến trở là 10 .
a) Tính RMC của biến trở để đèn sáng bình thường và hiệu suất
của mạch điện khi đó. Biết nhiệt lượng tỏa ra trên đèn là có ích.
b) Xác định vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ của đoạn
mạch AC đạt giá trị cực đại.
2. Muốn hiệu suất của mạch điện ở hình 2 không nhỏ hơn 60% Hình 2
khi đèn sáng bình thường thì phải thay biến trở có giá trị điện
trở toàn phần của biến trở nhỏ nhất là bao nhiêu?

143
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 4. (3,0 điểm)
Hai bóng đèn Đ1, Đ2 cùng công suất định mức, đèn Đ1 nối
tiếp với điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện thế U không
đổi có sơ đồ mạch điện (hình 3), đèn Đ1 sáng bình thường và
công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 30W. Nếu thay đèn Đ1
bằng đèn Đ2 thì đèn Đ2 cũng sáng bình thường và công suất
tiêu thụ trên toàn mạch là 10W. Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt
trên điện trở R trong hai trường hợp trên.
Hình 3
Bài 5. (4,0 điểm)
Tại điểm D, trên sát trần của một căn phòng hình
hộp chữ nhật có một lỗ nhỏ khiến ánh nắng có thể lọt vào
thành một chùm sáng hẹp xem như một tia sáng (hình 4).
Nhờ gương phẳng MN đặt nằm ngang dưới nền nhà AB,
ta nhận thấy khi Mặt Trời thấp dần thì đột nhiên xuất hiện
một chấm sáng tại góc phòng C, nó dịch dần đến điểm
sáng I nằm chính giữa tường nhà BC lại đột ngột biến
mất. Xác định chiều dài gương MN. Biết rằng AB=6m.
Bài 6. (2,0 điểm) Hình 4
Cho các dụng cụ và vật liệu sau đây:
- 02 bình hình trụ chứa hai chất lỏng khác nhau và lượng chất lỏng đủ thí nghiệm;
- 01 thanh thẳng, cứng, khối lượng không đáng kể và có thể quay quanh một trục lắp cố
định;
- 02 quả cầu đặc đồng chất có khối lượng bằng nhau và có thể ngập hoàn toàn khi thả vào
từng bình đựng chất lỏng trên;
- 01 thước có độ chia nhỏ nhất tới mm;
- Dây nối không dãn.
Em hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định tỉ số khối lượng riêng của hai chất lỏng
trên.

------------HẾT-----------

144
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1. (4,0 điểm)
a) Trọng lượng của vật là 9,6N.
P 9, 6
Khối lượng riêng của vật là: DV   4 2
 2000kg / m3
10V 10.(40.10 ).(12.10 )

b) - Tính khối lượng riêng D của chất lỏng.


F  FA  P  3, 6   40.104.12.102  .D.10  9, 6  D  1250 kg/m3

-Vẽ đồ thị: F  P  FA  P  h.S.D.10  9,6  h.400.104.1250.10  9,6  500h  F  9,6  500h

(HS tự vẽ đồ thị)
Bài 2. (3,0 điểm)
Gọi t1, t2, t3 là nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt lần 1, 2, 3.
Cân bằng nhiệt lần 1: m0c0  t1  t0   mc  t  t1   m0c0 .5  mc  t  t1  (1)

Cân bằng nhiệt lần 2: m0c0  t2  t1   mc  t2  t1   mc  t  t2   m0c0 .3  mc.3  mc  t  t2  (2)

Lấy (2)-(1): 2m0c0  3mc  mc  t1  t2   2m0c0  3mc  3mc  m0c0  3mc

Cân bằng nhiệt lần 3: m0c0 .t  2mct  5mc  t  t3  (3)

Lấy (3)-(2):
m0c0 .t  2mct  m0c0 .3  mc.3  4mc  t2  t3   m0c0 .t  2mct  m0c0 .3  mc.3  4mc.t

3  m0c0  mc  3  m0c0  mc  3.4mc


 t     1,330 C
m0c0  2mc  4mc m0c0  6mc 9mc

Bài 3. (4,0 điểm)


1. a. Đặt RMC  x  RCN  10  x ( 0  x  10 )

PĐ ( đm ) 1,5
Đèn sáng bình thường nên: I Đ  I Đ ( đm)    0,5 A
U Đ ( đm) 3

UĐ 3
Điện trở của đèn: RĐ    6
I Đ 0,5

Ta có: RĐ.CN  6  10  x  16  x

145
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
I Đ.CN .RĐ.CN 0,5. 16  x 
U MC  U Đ.CN  I MC  
RMC x

0,5. 16  x  8
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I AB  I Đ  I MC  0,5  
x x
8 4
Lại có: U CB  I AB .Rd  .0,5 
x x

U AC  U Đ  U NC  U Đ  I Đ .RNC  3  0,5 10  x   8  0,5 x

4
Suy ra: U  U AC  U CB  4,5  8  0,5 x   x  8 (t/m)
x

Vậy: RMC  8

1 1 1 1 1 x 16  x 
b. Ta có:      RAC 
RAC RMC RĐ. NC x 16  x 16

U 4,5
Đặt: RAC  y  RAB  0,5  y  I AB  
RAB 0,5  y

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AC:


20, 25 y 20, 25 20, 25
PAC  I AB
2
RAC     10,125
y  y  0, 25 y 
2
0, 25
 1 2. y. 0, 25  1
y y

0, 25
Dấu “=” xảy ra khi: y   y  0,5
y

x 16  x 
  0,5  x  0,52 (t/m)
16

Vậy phải điều chỉnh vị trí C sao cho RMC  0,52 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AC
đạt cực đại.
PĐ 1,5 5 5 38
2. Ta có: H    0, 6  I AB   U d  I AB Rd   U AC  U  U d 
PAB 4,5.I AB 9 18 9

38 22
Đặt: RMC  x; RCN  y . Ta có: U AC  U Đ  U CN  3  0,5 y   y
9 9

5  38  5 
Mà: U AC  I MC RMC   I AB  I Đ  .x    0,5  x     0,5  x  x  76
9  9 9 

146
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
22
Suy ra: x  y  76   78, 4
9

Vậy biến trở phải có điện trở toàn phần nhỏ nhất là 78, 4 .

Bài 4. (3,0 điểm)


U2 U2 R
Ta có: P1  30  ; P2  10   3  tm 2
Rtm1 Rtm 2 Rtm1

I1 Rtm 2
Mà: I1Rtm1  I 2 Rtm 2   3
I 2 Rtm1
2
P'  I 
Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R trong hai trường hợp là: R''   1   9
PR  I 2 

Bài 5. (4,0 điểm)

Theo định luật phản xạ ánh sáng thì M là trung điểm của AB.
AN DA
Vì DAN và EBN đồng dạng nên   2  AN  2 NB
NB EB

AB  AB  6 6 
Hay  MN  2   MN    MN  2   MN   MN  1 m
2  2  2 2 

Bài 6. (2,0 điểm)

- Dùng thanh thẳng gắn lên giá đỡ tạo thành 1 đòn bẩy

- Dùng dây buộc 2 quả nặng treo về 2 phía của đòn bẩy cách điểm tựa một khoảng l .

- Nhúng ngập hoàn toàn 1 quả nặng vào bình chứa chất lỏng 1, điều chỉnh khoảng cách từ
điểm tựa đến điểm treo quả nặng sao cho đòn bẩy thăng bằng nằm ngang, dùng thước đo

khoảng từ điểm tựa đến điểm treo quả nặng 1 được l1 .


147
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
- Nhúng ngập hoàn toàn 1 quả nặng vào bình chứa chất lỏng 2, điều chỉnh khoảng cách từ
điểm tựa đến điểm treo quả nặng sao cho đòn bẩy thăng bằng nằm ngang, dùng thước đo

khoảng cách từ điểm tựa đến điểm treo quả nặng 1 được l2 .

D1 l2 l1  l
- áp dụng ĐK cân bằng đòn bẩy cho mỗi trường hợp, rút ra tỉ số cần tìm:  .
D2 l1 l2  l

148
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
TỈNH QUẢNG NINH NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: VẬT LÍ – BẢNG A
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 23/2/2022
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 02 trang)

Bài 1 (3,0 điểm)


Hai xe máy khởi hành cùng lúc tại hai địa điểm A và
B. Xe thứ nhất xuất phát từ A chuyển động về B. Xe
thứ hai xuất phát từ B chuyển động về A. Hai xe gặp
nhau tại C cách A 30km. Khi xe thứ nhất đến B, xe
thứ hai đến A đều quay ngay trở về địa điểm xuất phát
Hình 1
ban đầu và gặp nhau lần thứ hai tại D cách B 36km
(hình 1). Tìm độ dài quãng đường AB và tỉ số vận tốc giữa hai xe. Coi vận tốc của hai xe là
không đổi trong quá trình chuyển động.
Bài 2 (3,0 điểm)
Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m1  0, 2kg chứa m2 (kg) nước đá ở nhiệt độ
t0  80 C . Khi cung cấp cho bình nhiệt lượng Q1  4920 J thì nhiệt độ của bình tăng lên đến
40 C . Tiếp tục cấp thêm cho bình nhiệt lượng Q2  186320 J thì nhiệt độ của bình tăng lên
đến 50 C . Tính nhiệt dung riêng c1 của chất làm bình nhiệt lượng kế và khối lượng m2 của
nước đá ban đầu.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình nhiệt lượng kế với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của
nước đá, nước lần lượt là c2  2100 J / kg.K , c3  4200 J / kg.K , nhiệt nóng chảy của nước đá
là   340000 J / kg.
Bài 3 (5,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.
Biết U=12V, R2  8 , R3  6 , R4  12 . Ampe kế có
điện trở không đáng kể.
a) Khi đóng khóa K, công suất tỏa nhiệt trên R1 là 9W.
Tính R1 và số chỉ của ampe kế khi đó.
b) Thay khóa K bằng một bóng đèn thì số chỉ của ampe
kế là 1,25A và đèn sáng bình thường. Tính hiệu điện thế
Hình 2
định mức và công suất định mức của đèn.
Bài 4 (5,0 điểm)
Vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A
nằm trên trục chính, cách thấu kính 5cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Vật AB cao 2cm.
a) Vẽ và trình bày cách vẽ ảnh A1B1 của vật sáng AB qua thấu kính. Tính khoảng cách từ
ảnh đến thấu kính.

149
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
b) Giữ cố định A và nghiêng vật sao cho AB hợp với trục chính của thấu kính một góc
  600 như hình 3.

Hình 3
- Vẽ và trình bày cách vẽ ảnh A2B2 của vật sáng AB qua thấu kính.
- Tính độ lớn ảnh A2B2 của AB qua thấu kính.
Bài 5 (4,0 điểm)
Cho hai bình hình trụ được nối thông đáy với nhau bằng một ống
nhỏ có khóa, thể tích ống nối không đáng kể và tiết diện hai bình
S A  3S B . Khóa K đóng, đổ vào bình A một cột nước cao h1  20cm
, trọng lượng riêng của nước d1  10000N / m3 . Sau đó tiếp tục đổ
lên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2  4cm có trọng lượng riêng
d2  9000 N / m3 . Đổ vào bình B cột chất lỏng thứ ba cao h3  12cm
có trọng lượng riêng d3  8000 N / m3 . Các chất lỏng không hòa lẫn
vào nhau.
a) Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi bình. Hình 4
b) Mở khóa K để hai bình thông nhau:
- Tính độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình.
- Tính thể tích chất lỏng chảy qua khóa K. Biết SB  9cm2 .

------------HẾT------------

150
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1 (3,0 điểm)
Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe xuất phát từ A và B; t1, t2 lần lượt là khoảng thời gian
từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1 và khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1 đến lúc
gặp nhau lần 2. Đặt AB=x.
v1 30
Gặp nhau lần 1: v1t1  30 , v2t1  x  30   (1)
v2 x  30

v1 x  6
Gặp nhau lần 2: v1t2   x  30   36 , v2t2  30   x  36    (2)
v2 x  6

Từ (1) và (2) suy ra: x=54 km


v2
Thay x=54km vào (1) suy ra:  0,8
v1

Bài 2 (3,0 điểm)


Áp dụng các phương trình cân bằng nhiệt:

Lần 1: m1c1  4    8    m2c2  4    8    4920

 0, 2.c1.4  m2 .2100.4  4920

 0,8c1  8400m2  4920 (1)

Lần 2: mc c1 5   4    m2c2 0   4    m2c3  5  0   m2 .340000  186320

 0, 2.c1.9  m2 .2100.4  m2 .4200.5  340000m2  186320

 1,8c1  369400m2  186320 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: c1  900 J/kg.K; m2  0,5 kg

Bài 3 (5,0 điểm)


a. Mạch có dạng:  R1nt  R3 / / R4   / / R2

R3 R4 6.12
Ta có: R34   4
R3  R4 6  12

R134  R1  R34  R1  4

Rtm 
R134 .R2  R  4  .8
 1
R134  R2 R1  12

151
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U134 12
Mà: U  U134  U 2  12V  I134  I1  I 34  
R134 R1  4

122
P1  R I  9  R1.
2
 R1  4
 R1  4 
1 1 2

U 12
 Rtm  4  I    3A
Rtm 4

12 U 6
Lại có: I1   1,5  I 34  U 34  I 34 R34  1,5.4  6V  U 4  I 4  4   0,5 A
44 R4 12

 I A  I  I 4  3  0,5  2,5 A

Vậy: R1  4 ; I A  2,5 A .

b. Mạch có dạng: RĐ nt  R1nt  R3 / / R4   / / R2 

Theo a) suy ra điện trở tương đương mới có dạng: Rtm  RĐ  4

U 12
Cường độ dòng điện mạch chính: I    I Đ  I1234
Rtm RĐ  4

12 48
 U1234  I1234 .R1234  .4   U134
RĐ  4 RĐ  4

U134 48 1 6
 I134   .   I 34
R134 RĐ  4 8 RĐ  4

6 24
 U 34  I 34 .R34  .4   U4
RĐ  4 RĐ  4

U4 24 1 2
 I4   . 
R4 RĐ  4 12 RĐ  4

12 2
 I A  I  I 4  1, 25    RĐ  4
RĐ  4 RĐ  4

12
Cường độ định mức của đèn: I Đ   1,5 A
44

Hiệu điện thế định mức của đèn: U Đ  I Đ .RĐ  1,5.4  6V

Công suất định mức của đèn: PĐ  U Đ I Đ  6.1,5  9W

152
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 4 (5,0 điểm)
a.
Cách vẽ: Từ B kẻ 2 đường thẳng, đường thứ nhất qua O và đường thứ 2 song song với trục
chính rồi đi qua F’. Giao của 2 đường thẳng trên là B’.
Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trịc chính được A’. Với bài này thì A '  F .

df 5.10
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: d '    10cm (ảnh ảo)
d  f 5  10

b.

153
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
- Cách vẽ:
+ Xác định ảnh B2: Từ B kẻ 2 đường thẳng, đường thứ nhất đi qua O luôn đi thẳng, đường
thứ hai song song với trục chính rồi đi qua F’. Giao của 2 đường là B2.
+ Xác định ảnh A2: Dựng trục phụ song song với AB và đi qua O. Từ F, F’ kẻ các đường
vuông góc xuống trục phụ thì được các tiêu điểm phụ F2 và F’2. Từ A kẻ đường thứ nhất
đi qua O và đi thẳng. Tiếp tục từ A lại kẻ đường thẳng song song với trục phụ rồi đi qua
F2’. Hai đường thẳng này cắt nhau tại 1 điểm là A2. Với bài này thì A2 và F trung nhau.
- Xác định độ lớn ảnh A2B2:

hB  AB sin 600  2sin 600  3cm

dB f 4.10 20
d B  d A  AB cos 600  5  2cos 600  4cm  d B 2     cm
d B  f 4  10 3

hB 2 d B 2 d 20 / 3 5
  hB 2  hB . B 2  3.  cm
hB dB dB 4 3

20 10
d A 2 =OF=10cm  A2 H  A2O  HO  10   cm
3 3

10 / 3   5 7
2
 A2 B2  A2 H 2  hB2 2   5/ 3 
2
cm
3
Bài 5 (4,0 điểm)
FA d1.h1.S A  d 2 .h2 .S A
a. Bình A: pA    d1.h1  d 2 .h2  10000.20.102  9000.4.102  2360 Pa
SA SA

FB d3 .h3 .S B
Bình B: pB    d3 .h3  8000.12.102  960 Pa
SB SB

b. Khi mở khóa K thì chất lỏng 1 sẽ đi sang bình B, đẩy


chất lỏng 3 đi lên. Xét điểm N trong ống B nằm tại mặt
phân cách giữa chất lỏng 1 và 3, điểm M nằm bên ống A
sao chi M, N nằm trên cùng 1 đường thẳng nằm ngang.
Ta có: (Với x là độ dày của lớp nước nằm trên M)
PN  PM  d3h3  d 2 h2  d1 x

d3h3  d 2 h2 8000.12.102  9000.4.102


x   0, 06 m
d1 10000

Vật mặt thoáng chất lỏng 3 cao hơn mặt thoáng chất lỏng 2 là:
154
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
h  h3   h2  x   12.102   4.102  0, 06   0.02 m.

b. S A  3SB  3.9.104  27.104 m2

Thể tích nước VB trong bình B chính là thể tích cần tìm: VB  SB .H  9.104.H m3

Thể tích nước còn lại trong bình A là: VA  S A  H  x   27.104  H  0, 06  m3

Thể tích nước đầu đổ vào A là: V1  S Ah1  27.104.20.102  5, 4.104 m3

Ta có: V1  VA  VB  5, 4.104  27.104  H  0, 06   9.104.H  H  0,105 m

Suy ra: VB  SB .H  9.104.H  9.104.0,105  0,0945m3  945cm3

155
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2021 – 2022
(Khóa thi ngày 16 tháng 3 năm 2022)
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÍ
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (6,0 điểm)


1. Khi đang đứng trên cầu, Hòa nhìn thấy có người đuối nước ở phía hạ lưu của dòng sông.
Hòa nhanh chóng lao mình xuống cứu, sau khi bơi 32 giây thì đến được vị trí nạn nhân. Quá
trình Hòa bơi luôn được coi là thẳng dọc theo dòng nước. Biết tốc độ bơi của Hòa so với
dòng nước là 15km/h, tốc độ của dòng nước là 3km/h và nạn nhân không thay đổi vị trí so
với bờ.
a) Tính quãng đường Hòa bơi.
b) Khi đến chỗ nạn nhân, Hòa quan sát thấy bãi đá nỗi phía thượng lưu cách chỗ hai người
15m và một phao nối phía hạ lưu cách chỗ hai người 25m. Khi dìu nạn nhân, tốc độ của Hòa
so với dòng nước giảm xuống còn 10km/h. Hỏi Hòa dìu nạn nhân bơi về hướng nào sẽ nhanh
hơn?
2. Hai bạn Bình và An cùng lúc xuất phát từ nhà đến trường. Bình đi xe đạp vớ tốc độ
15km/h, An đi bộ với tốc độ 4km/h. Quãng đường từ nhà Bình đến trường gấp ba lần quãng
đường từ nhà An đến trường. Sau khi xuất phát được 3 phút, Bình chợt nhớ quên mang theo
hộp bút nên lập tức quay xe trở về nhà để lấy và tiếp tục đi đến trường nhưng chậm hơn An
1 phút. Bỏ qua thời gian đổi hướng chuyển động và lấy hộp bút. Tính quãng đường từ nhà
An đến trường.
3. Một bình thông nhau chứa nước, có hai nhánh dạng hình trụ thẳng đứng với tiết diện
nhánh trái, nhánh phải lần lượt là S1  400cm2 , S2  200cm2 . Ở
nhánh trái có một khối gỗ hình trụ, tâm đáy được buộc bởi một sợi
dây mảnh, nhẹ cố định với đáy bình để cho phần khối gỗ ngập trong
nước có chiều cao là h1  6cm (hình 1). Biết khối gỗ có tiết diện
S3  200cm2 , chiều cao h  10cm , trọng lượng riêng của nước, của
gỗ lần lượt là 10000 N / m3 ,5000 N / m3 , thể tích hình trụ được tính
bằng tích của tiết diện đáy và chiêu cao.
a) Tính lực căng sợi dây.
b) Đổ từ từ dầu vào nhánh trái sao cho khối gỗ vừa bị ngập thì
dừng lại. Tìm thể tích dầu cần đổ vào bình. Biết trọng lượng riêng Hình 1
của dầu là 8000 N / m3 .
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 5 lít nước ở 1000 C , bình B chứa 3 lít nước ở 600 C
. Người ta rót một ca nước từ bình A vào bình B. Sau khi đã cân bằng nhiệt thì lại rót từ bình
B ngược lại vào bình A để lượng nước hai bình quay trở về như lúc ban đầu thì nhiệt độ của
bình A khi cân bằng là 950 C . Tính lượng nước đã rót trong mỗi lần.
2. Cầu chì trong mạch điện có tiết diện S  0,1mm2 , ở nhiệt độ 270 C . Biết rằng khi đoản
mạch thì cường độ dòng điện qua dây chì là I=10A. Hỏi sau bao lâu kể từ khi xảy ra đoản

156
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
mạch thì dây chì bị đứt? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và sự thay đổi của
điện trở theo nhiệt độ. Biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg chì nóng chảy hoàn toàn ở
nhiệt độ nóng chảy của nó là 25000J. Nhiệt dung riêng, điện trở suất, khối lượng riêng, nhiệt
độ nóng chảy của chì lần lượt là c  120 J / kg.K ,   0, 22.106 .m , D  11300kg / m3 ,
tnc  3270 C .
Câu 3. (5,0 điểm)
Cho mạch điện (hình 2). R1  R2  2, R3  5, R4  1,5 , Rx là một biến trở. Điện trở của vôn
kế rất lớn, dây dẫn và khóa K không đáng kể. Hiệu
điện thế giữa hai điểm A và B là 24V.
a) Khi khóa K mở, điều chỉnh biến trở đến giá
trị Rx  3 . Tìm số chỉ của vôn kế lúc này.
b) Khi khóa K đóng, phải điều chỉnh giá trị Rx
đến giá trị nào để công suất tiêu thụ trên Rx đạt
cực đại? Hình 2
Câu 4. (5,0 điểm)
1. Một điểm sáng đặt cách màn một khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn người ta đặt một
đĩa chắn hình tròn có đường kính 15cm song song với màn, cách màn 50cm. Điểm sáng nằm
trên trục đi qua tâm và vuông góc với mặt đĩa.
a) Tìm đường kính của bóng đen trên màn.
b) Cần dịch chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một khoảng bao nhiêu, theo chiều
nào để đường kính bóng đen tăng gấp ba lần?
c) Biết đĩa dịch chuyển đều với tốc độ 0,5m/s. Tìm tốc độ thay đổi của bóng đen trên màn.
2) Đặt hai điểm sáng S1 và S2 cùng nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và ở hai
phía khác nhau, cách thấu kính lần lượt là d1 và d2 với d1  2d2  24cm . Khi đó ảnh của hai
điểm sáng S1 và S2 trùng nhau.
a) Vẽ hình.
b) Dựa vào hình vẽ, tính tiêu cự của thấu kính.

-----------HẾT---------

157
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (6,0 điểm)
1.
32
a. Quãng đường Hòa bơi là: s1   v1  v2  t  15  3 .  0,16km  160m
3600

b) Thời gian Hòa dìu nạn nhân dịch chuyển về phía bãi đá là:
s2 0, 015
t2   .3600  7, 7( s)
v '1  v2 10  3

Thời gian Hòa dìu nạn nhân dịch chuyển về phía phao là:
s3 0, 025
t3   .3600  6,9( s)
v '1  v2 10  3

Vì t3  t2 nên Hòa dìu nạn nhân dịch chuyển về phía phao sẽ nhanh hơn.

2. Gọi quãng đường, thời gian đi từ nhà đến trường của bạn An là s1, t1 và của Bình là s2,
t2.
Thời gian An và Bình đi từ nhà đến trường là:
s1 s1 3 3 s 6 s2
t1   ; t2    2  
v1 4 60 60 v2 60 15

1
Theo đề bài: s2  3s1 ; t2  t1 
60
6 3s1 s1 1
Suy ra:   
60 15 4 60
5
s (km)
3

3.
a. Trọng lượng của khối gỗ là:
P  V .d1  S3.h.d1  200.10.106.5000  10( N )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:


FA  Vc .d0  S3.h1.d0  200.106.104  12( N )

Hệ cân bằng nên: FA  P  T  12  10  T  T  2( N )

158
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
b. Khi đổ dầu vào thì lực đẩy Acsimet tác dụng vào khối gỗ tăng nên khối gỗ giữ nguyên
vị trí, mực nước sẽ hạ xuống một đoạn hx so với mực nước ban đầu.
- Chiều cao khối gỗ ngập trong dầu là: h2  4  hx

- Xét áp suất tại hai điểm A và B (A nằm tại đáy khối dầu, B ở nhánh phải và nằm trên
cùng mặt phẳng nằm ngang với điểm A).
Ta có: pA  pB  h2 d3  hB d0  h2 .8000  hB .10000  4h2  5hB

- Vì S2  S1  S3 nên khi mực nước ở nhánh trái hạ xuống một đoạn hx thì nhánh phải nước
sẽ dâng lên một đoạn cũng hx (nước hạ xuống nhưng không vượt quá đáy của khối gỗ). Ta
có: hB  2hx

4  4  hx   5.2.hx
8
 hx  (cm)
3
8 20
 h2  4   (cm)
3 3
- Thể tích dầu đã đổ vào bình là:
20
V   S1  S3  .h2   400  200  .  1333(cm3 )
3

Câu 2. (4,0 điểm)


1. Gọi khối lượng nước rót từ bình A sang bình B là m, vì lượng nước hai bình sau khi rót
qua rót về là không đổi nên lượng nước rót từ bình B sang bình A cũng là m.
- Gọi nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt của bình A và bình B lần lượt là:
t A , tcb 2 , tB , tcb1 .

- Phương trình cân bằng nhiệt cho lần rót từ bình A sang bình B:
mc 100  tcb1   mB c  tcb1  tB 

 m 100  tcb1   3  tcb1  60  (1)

- Phương trình cân bằng nhiệt cho lần rót từ bình B sang bình A:
mc  95  tcb1    mA  m  .c.  t A  tcb 2 

 m  95  tcb1    5  m  . 100  95

 m 100  tcb1   25 (2)

159
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Từ (1) và (2), giải ra ta được: m  0, 79 (kg)
l l
2. Điện trở của dây chì: R   .  0, 22.106.  2, 2l
S 0,1.106

- Khối lượng của dây chì: m  DV  DSl  11300.0,1.106.l  1,13.103 l

- Nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra đến khi dây bị đứt:


Q1  I 2 Rt  102.2, 2l.t  220lt (1)

- Nhiệt lượng do chì thu vào để tăng nhiệt độ từ 270C đến 3270C và nóng chảy hoàn toàn
ở nhiệt độ nóng chảy:
Q2  m.c.  327  27   m.25000

 1,13.103 l.120.300  1,13.103 l.2500  68,93l (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Q1  Q2  220lt  68,93l  t  0,313( s)

Câu 3. (5,0 điểm)


a) Khi khóa K mở: R1nt  R2 ntRx  / / R3  ntR4

Rtd  R1  R2 x3  R4  2  2,5  1,5  6

U 24
I   4( A)
Rtd 6

I  I 2 x 3  4( A)

U 2 x3  I 2 x3 .R2 x 3  4.2,5  10(V )

b) Khi khóa K đóng: ( R1 / / R2  ntR3 ) / / Rx  ntR4

160
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
6 Rx
Rtd  R123 x  R4   1,5
6  Rx

U 24
I 
Rtd 6 Rx
 1,5
6  Rx

I  I123x

144 Rx
U123 x  I123 x .R123 x   Ux
7,5Rx  9

U x2 1442
- Công suất tiêu thụ trên biến trở Rx: Px   2
Rx  9 
 7,5 Rx  
 Rx 

2
 9  9 1442
Ta có:  7,5 Rx    4.7,5. Rx .  270  P   76,8(W)
 Rx  Rx 270

9 9
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: 7,5 Rx   Rx   1, 2
Rx 7,5

Câu 4. (5,0 điểm)


1.a) Vẽ hình

161
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Ta có:
1
IK
SO IO SD  OD 2
SIO SMD    
SD MD SD 1
MN
2

Thay: AD  2m; OD  0,5m; I ' K '  15cm  MN  20cm

b) Đường kính bóng đen tăng gấp 3 lần, tức là M’N’=60cm.


Tương tự:
1
I 'K '
SO ' I ' O ' SD  O ' D 2
SI ' O ' SM ' D '      O ' D  1,5(m)
SD M ' D SD 1
M 'N '
2
 OO '  O ' D  OD  1,5  0,5  1(m)

s 1
c) Thời gian dịch chuyển đĩa: t    2( s)
v 0,5

Quãng đường bóng đen dịch chuyển là: MM '  20(cm)


MM ' 20
Tốc độ dịch chuyển của bóng đen là: v '    10(cm / s )
t 2

2.a)

b) Áp dụng công thức thấu kính, ta có:


1 1 1 1 1
  '   ' (d1'   d 2' )
f d1 d1 d 2 d 2
2 1 1
    f  16(cm)
f d1 d 2

162
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH
SÓC TRĂNG Năm học 2021 - 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề)
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (5,0 điểm)
1. Gia đình Nam làm nghề trồng rau cải và nhà ở cách xa chợ trung tâm thành phố
(gọi tắt là chợ). Mỗi sáng sớm, mẹ của Nam phải đón xe đem rau cải lên chợ để bán. Bình
thường, mẹ của Nam đi từ nhà đến chợ mất một khoảng thời gian dự định là t. Nếu xe chạy
với vận tốc 55 km/h thì đến chợ sớm hơn thơi gian dự định 10 phút. Nếu xe chạy với vận
tốc 35 km/h thì đến chợ trễ hơn thời gian dự định 15 phút. Hãy tính độ dài quãng đường từ
nhà Nam tới chợ và thời gian dự định t.
2. Một chiếc sà lan bằng kim loại có khối lượng 30 tấn đang lưu thông trên sông, sà
lan có hình dạng lí tưởng là hình hộp chữ nhật (bỏ qua các góc vát và thanh giằng), có diện
tích đáy 128 m2, chiều cao là 1,5 m. Trên sà lan có chứa 60 m3 cát san lấp nền (cát đen). Biết
khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, 1 m3 cát đen có khối lượng 1,2 tấn.
a) Do sử dụng lâu ngày nên các mối hàn không còn đảm bảo và bị rò nước vào bên
trong sà lan, tổng diện tích các khe hở của mối hàn là 150 cm2 và nước từ bên ngoài không
ngừng chảy đều vào sà lan với vận tốc 1 m/s. Nếu không có biện pháp bơm thoát nước kịp
thời thì sau bao lâu sà lan bị chìm? Xem trọng lượng riêng của nước bằng 10 lần khối lượng
riêng của nước.
b) Tính công suất tối thiểu của máy bơm cần dùng để bơm nước ra khỏi sà lan. Biết
hiệu suất của máy bơm là 75%.
Bài 2: (4,5 điểm)
Bên trong một nhiệt lượng kế chứa nước đá có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=-200C.
Tiếp tục đưa vào bình một lượng hơi nước có khối lượng m2=80 g ở nhiệt độ t2=1000C. Cho
biết nhiệt dung riêng và nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt là c1=2100 J/(kg.K) và   340
kJ/kg; nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước lần lượt là c2  4200 J/(kg.K) và
L  2, 2.106 J/kg. Coi sự hấp thu nhiệt của nhiệt lượng kế xem là không đáng kể. Hãy xác
định nhiệt độ trong bình nhiệt lượng kế khi xảy ra cân bằng nhiệt trong hai trường hợp:
a) m1  0,75 kg.
b) m1  0, 45 kg.

163
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Bài 3: (5,0 điểm)
1. Cho mạch điện như hình 1: biết hiệu điện thế
đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị U  18 V không
đổi, R  0,5 , đèn Đ1 ghi (3V-6W), đèn Đ2 ghi (3V-
3W), biến trở con chạy mắc giữa BC có giá trị toàn phần
R0. Điện trở của các dây nối là không đáng kể.
a) Cho R0  6 và con chạy E ở vị trí sao cho
điện trở phần BE có giá trị 0,5 . Tìm cường độ dòng
điện qua mỗi đèn và cho biết độ sáng của các đèn? Hình 1
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của R0 để đèn Đ1 sáng bình thường. Lúc này điện trở phần
BE có giá trị bao nhiêu?
2. Máy phát điện công suất nhỏ từ nhà máy điện truyền tải điện năng đến nơi tiêu
thụ cách nhau 100 km. Công suất truyền tải đi từ nhà máy phát điện là 100 kW. Công suất
hao phí trên đường dây tải điện bằng 2% công suất truyền đi, hiệu điện thế đầu đường dây
truyền tải là 5 kV. Điện trở suất của dây dẫn truyền tải điện là 1, 7.108 m . Tính tiết diện của
đường dây dẫn truyền tải điện? Nếu tăng hiệu điện thế đầu đường dây truyền tải điện lên 10
lần thì tiết diện của dây dẫn truyền tải điện thay đổi như thế nào?
Bài 4: (4,0 điểm)
Một vật sáng AB cao 2 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ và cách quang tâm 30 cm. Biết thấu kính có tiêu cự 20 cm.
a) Xác định tính chất, vị trí, độ lớn của ảnh qua thấu kính.
b) Đặt thêm một gương phẳng ở sau thấu
kính, hợp với trục chính của thấu kính một góc 450
, cắt trục chính tại C với OC=30cm như hình 2.
Hãy trình bày cách vẽ ảnh của vật AB tạo bởi hệ
thấu kính và gương phẳng.
Bài 5: (1,5 điểm) Hình 2
Khi đặt một ống dây và thanh
nam châmvà thanh nam châm như hình 3.
Khi đóng mạch điện, hãy nêu cách xác
định các cực từ của thanh nam châm khi:
a) Nam châm bị hút về phía ống
dây.
b) Nam châm bị đẩy ra xa ống dây.

Hình 3

------------HẾT----------

164
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1: (5,0 điểm)
1. Gọi quãng đường cần tìm là s (km), thời gian dự định là t (h).
Ta có: s  v1t1  v2t2  v1t1  v2t2
 10   15  43
 55  t    35  t    t  (h)
 60   60  48
 10   43 10  1925
Quãng đường: s  v1t1  55  t    55      40 km
 60   48 60  48
2. a. Gọi thời gian cần tìm là t (h).
Thể tích nước đi vào sà lan theo thời gian là: V1  S1vt  150.104  .1.t  150.104 t (m3)
Khối lượng nước tràn vào sà lan theo thời gian là: m1  DnV1  1000.150.104 t  15t (kg)
Sà lan bắt đầu chìm khi:
P  Pc  P1  FA  10  m  mc  m1   10.Dn .Sh  10  30.103  60.1, 2.103  15t   10.1000.128.1,5
 t  6000 (s)
b. Khối lượng nước vào sà lan theo thời gian t là: mn  Dn S1vt (kg)
Để cứu thuyền thì trong thời gian t trên máy bơm phải đưa được nước ra ngoài, khi đó nó
thực hiện công: A  10.mn .h  Pt  A / t  10.Dn S1v.h (W)
Suy ra công toàn phần (công suất tối thiểu) của máy bơm là:
Pi 10.Dn S1v.h 10.1000.150.10 4.1.1,5
Ptp     300 (W)
H 0, 75 0, 75

Bài 2: (4,5 điểm)


a. Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá tăng nhiệt độ từ t1=-200C đến 00C là:
Q1  m1c1  0  t1   0, 75.2100.  0   20    31500 J
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy nước đá ở 00C là:
Q1'  m1  0,75.340.103  255000 J
Nhiệt lượng tỏa ra để m2 ở 1000C hóa thành nước là:
Q2  Lm2  2, 2.106.80.103  176000 J
Nhiệt lượng tỏa ra để m2 giảm nhiệt độ tới 00C là:
Q2'  m2c2  t2  0   80.103.4200. 100  0   33600 J
Thấy Q1  Q1'  Q2  Q2' nên nước đá không tan hết.
Do đó nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng là 00C.
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá tăng nhiệt độ từ t1=-200C đến 00C là:
Q1  m1c1  0  t1   0, 45.2100.  0   20    18900 J
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy nước đá ở 00C là:
Q1'  m1  0, 45.340.103  153000 J
Nhiệt lượng tỏa ra để m2 ở 1000C hóa thành nước là:

165
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Q2  Lm2  2, 2.106.80.103  176000 J
Nhiệt lượng tỏa ra để m2 giảm nhiệt độ tới 00C là:
Q2'  m2c2  t2  0   80.103.4200. 100  0   33600 J
Thấy Q1  Q1'  Q2  Q2' nên nước đá tan hết.
Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng. Ta có:
Q1  Q1'  Q  Q2  Q2''
 18900  153000  m1c2  t  0   176000  m2 c2 100  t 
 171900  0, 45.4200t  176000  80.103.4200 100  t 
 t  17 0 C
Bài 3: (5,0 điểm)
1. a. Mạch có dạng: RCE nt  Đ2 / /  REB ntĐ1   ntR
U đm1 32 U 32
Điện trở của các bóng đèn là: RĐ1    1,5; RĐ 2  đm 2   3
P1 6 P2 3
Bài cho RBE  0,5  RCE  6  0,5  5,5
Ta có: REB Đ1  REB  RĐ1  0,5  1,5  2
REB  Đ1.RĐ 2 2.3
REA    1, 2
REB  Đ1  RĐ 2 2  3
Rtm  RCE  REA  R  5,5  1, 2  0,5  7, 2
U 18
I    2,5 A  I EA
Rtm 7, 2
3
 U EA  I EA .REA  2,5.1, 2  3V  U đm 2  U EB  Đ1  I Đ 2   1A
3
U EB  Đ1 3
 I EB  Đ1    1,5 A  I Đ1  I đm1  2
REB  Đ1 2
Suy ra:
+ I Đ1  1,5 A; I Đ 2  1A .
+ Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng bình thường
b. Đặt REB  x .
Ta có: U EA  U đm1  x.I đm1  3  2 x
U AC 3  2x
I m  I EA  I đm1   2
Rđm 2 3
 3  2x 
  R0  x  0,5  2    3  2 x  18
 3 
9  2x
  R0  x  0,5  .  3  2 x  18
3
9  2x 9  2x 9  2x
 R0 .  x.  0,5.  3  2 x  18
3 3 3

166
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
9  2 x 9 x  2 x 2 4,5  x 9  6 x
 R0 .     18
3 3 3 3
9  2x 9 x  2 x 2 4,5  x 9  6 x
 R0 .  18   
3 3 3 3
9  2 x 40,5  2 x  2 x 2
 R0 . 
3 3
 9R0  2R0 x  40,5  2 x  2 x2
 2 x 2  2 1  R0  x   40,5  9 R0   0 (*)
Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì (*) phải có nghiệm:
 '  b 2  ac  1  R0   2  40,5  9 R0   0  R02  16 R0  80  0  R0  4
2

MinR0=4. Thay R0=4 vào (*) ta tìm được: x  1,5


2. – Tính tiết diện dây dẫn:
2 P2 2 2 U2
Công suất hao phí: Php  .P  R. 2  .P  R  .
100 U 100 100 P
l l 100  lP
Mà R   .  S   .  2
 3, 4.104 m 2
S R 2U
100  lP
- Ta có: S 
2U 2
Do đó khi U tăng 10 lần thì tiết diện dây dẫn giảm 100 lần.
Bài 4: (4,0 điểm)
df 30.20
a. Ta có: d '    60 cm >0 nên A1B1 là ảnh thật.
d  f 30  20
d' 60
Lại có: k      2 <0 nên A1B1ngước chiều vật
d 30
AB
k  1 1  A1 B1  k . AB  2.2  4 cm. Do đó A1B1 cao 4 cm.
AB
b.

- Ta vẫn vẽ ảnh A1B1 của AB tạo bởi thấu kính.


- A1B1 lúc này là vật ảo đối với gương (G). Qua gương (G) lấy đối xứng A2 và B2 của A1,
B1. Nối A2, B2 ta thu được ảnh cuối cùng là A2B2. A2B2 có độ dài bằng A1B1 là 4 cm.
- Vận dụng kiến thức hình học ta sẽ tính được khoảng cách từ A2B2 đến thấu kính:

167
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
+ Vì Gương tạo với trục chính là 450, mà A1B1 vuông góc với trục chính nên gương cũng
tạo với A1B1 là 450. Mà A2B2 đối xứng với A1B1 qua gương nên A2B2 cũng tạo với gương
một góc 450. Do đó A2B2 song song với trục chính.
+ Xét tam giác A2CA1 có A1 và A2 đối xứng qua gương vừa là đường cao, vừa là trung
tuyến, vừa là phân giác với góc tạo bởi gương và trục chính là 450 nên tam giác A2CA1 là
tam giác vuông cân tại C. Do đó A2C vuông góc với trục chính.
Suy ra khoảng cách ảnh A2B2 đến trục chính là: h=OA1-OC=60-30=30 cm.
Bài 5: (1,5 điểm)
Dùng quy tắc nắm tay phải: Từ trường của ống dây có chiều ra từ cực Q, vào cực P.
Do đó cực Q là cực Bắc, cực P là Nam.
a. Nam châm bị hút về ống dây: đầu B là là cực Bắc, A là Nam
b. Nam châm bị đẩy ra xa ống dây: đầu B là là cực Nam, A là Bắc.

168
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GD&ĐT SƠN LA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Vật lí
(Đề thi có 02 trang) Ngày thi: 26/3/2022
Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian phát đề
Câu 1. (4,0 điểm)
Thành phố A cách thành phố B 150km, lúc 7 giờ một xe máy đi từ thành phố A về
thành phố B với vận tốc 20km/h. Sau 1 giờ, một ô tô đi từ thành phố B về thành phố A với
vận tốc 30km/h.
a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Địa điểm gặp cách thành phố B bao nhiêu km?
b) Tại một điểm trên quãng đường AB, một xe đạp khởi hành cùng lúc với ô tô (lúc
8 giờ). Biết rằng trong quá trình chuyển động, khoảng cách từ xe đạp đến xe máy luôn bằng
khoảng cách từ xe đạp đến ô tô. Xác định vận tốc và hướng chuyển động của xe đạp. Vị trí
khởi hành của xe đạp cách thành phố B bao nhiêu km?
(Xem như chuyển động của ba xe là thẳng đều)
Câu 2. (4,0 điểm)
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 600 C . Bình 2 chứa 2kg nước ở
nhiệt độ 200 C . Người ta rót một lượng nước có khối lượng m (kg) từ bình 1 sang bình 2.
Khi có cân bằng nhiệt, rót một lượng nước m như trên từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt
độ bình 1 là 580 C . Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt
với môi trường bên ngoài.
a) Tính m và nhiệt độ cân bằng của bình thứ hai.
b) Tiếp tục làm như vậy nhiều lần đến khi nhiệt độ bai bình bằng nhau, tìm nhiệt độ
đó.
Câu 3. (6,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R1  4 , R3  2 , R2 là một biến trở,
bóng đèn Đ: 6V-3W. Hiệu điện thế
U MN  10V (không đổi).

a) Tính điện trở và cường độ dòng điện


định mức của bóng đèn.
b) Xác định R2 để đèn sáng bình thường.

c) Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên R2 là cực đại ( Pmax ). Tìm Pmax .

169
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4. (4,0 điểm)
Trên một bức tường trong phòng khách, có treo một gương phẳng hình vuông cạnh
b. Biết khoảng cách giữa gương và bức tường đối diện là a, chiều cao tường là h. Một người
đứng cách gương một khoảng bằng d để nhìn gương. Hỏi b nhỏ nhất là bao nhiêu để người
đó nhìn trong gương thấy toàn bộ bức tường sau lưng mình?
Câu 5. (2,0 điểm)
Hãy thiết lập phương án xác định trọng lượng riêng của một vật rắn không thấm
nước. Dụng cụ gồm:
- Một vật rắn có khối lượng khoảng 100g.
- Một lực kế có giới hạn đo 1,5N.
- Một cốc chia độ có giới hạn đo 500cm3 với độ chia nhỏ nhất 1cm3, miệng cốc đủ rộng để
có thể bỏ vật vào.
- Nước đủ dùng.
- Dây chỉ.
-----------HẾT-----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

170
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (4,0 điểm)
a. Chọn gốc thời gian là lúc xe từ A bắt đầu xuất phát.
Ta có: s A  vAt  20t ; sB  vB  t  1  30  t  1

 s A  sB  150
 20t  30  t  1  150

 t  3,6 (h). Do đó 2 xe gặp nhau lúc 10h36ph

Địa điểm gặp nhau cách B là: sB  vB  t  1  30  t  1  30  3, 6  1  78 km

b. Lúc 8 giờ, xe máy di chuyển đến vị trí cách A là: 20.1=20 km. Xe ô tô bắt đầu xuất phát
từ B đi về A. Do vận tốc của xe máy nhỏ hơn xe đạp nên để khoảng cách từ xe đạp đến xe
máy luôn bằng khoảng cách từ xe đạp đến ô tô thì xe đạp có hướng chuyển động về A.
150  20
Vị trí xuất phát của xe đạp cách B là:  65 km (CD=DB=65km)
2

Sau khi xe đạp đi được 1 thời gian t. Ta có:


s1  s2
 CD  v At  vD t  DB  vBt  vDt
  v At  v D t   v B t  v D t
  v A  vD   vB  vD

vB  vA 30  20
 vD    5 km/h
2 2

Câu 2. (4,0 điểm)


a. Quá trình 1: Qtoa  Qthu  mc  60  tcb   2c  tcb  20   m  60  tcb   2  tcb  20  (1)

Quá trình 2:
Qtoa  Qthu

 10  m  c  60  58  mc  58  tcb 

171
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
 10  m  60  58  m  58  tcb 

 2 10  m   m  58  tcb 

 m  60  tcb   20 (2)

2
Từ (1) và (2) suy ra: tcb  300 C ; m  kg
3

b.
Qtoa  Qthu
 m1c  t1  t ''  m2c  t '' t2 
 10  60  t ''  2  t '' 20 
 t ''  53,330 C

Câu 3. (6,0 điểm)


2
U đm 62 P 3
a. RĐ    12; I đm  Đ   0,5
PĐ 3 U PĐ 6

RĐ  R2  R3  12  R2  2  80  16 R2
b. Điện trở toàn mạch: Rtm  R1   4 
RĐ  R2  R3 12  R2  2 14  R2

U 10 14  R2 
Cường độ dòng điện mạch chính: I    I AB
Rtm 80  16 R2

10 14  R2  12  R2  2  120  R2  2 
Suy ra: U AB  I AB .RAB  .   UĐ
80  16 R2 14  R2 80  16 R2

120  R2  2 
Để đèn sáng bính thường thì: U Đ  U đm   6  R2  10
80  16 R2

U AB 120  R2  2  1 120
c. Cường độ dòng điện qua R2 là: I 2   . 
R23 80  16 R2 R2  2 80  16 R2

Công suất tiêu thụ trên R2 là:


1202 R2 14400 14400
P2  R I 2
   2,8125W
2 2
80  16 R2  6400  256 R  2560 2 6400 .256 R  2560
2 2
R2 R2

6400
Dấu “=” xảy ra khi:  256 R2  R2  5
R2

172
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4. (4,0 điểm)

Dựng B’C’ là ảnh của BC qua gương. Để người quan sát nhìn thấy cả bức tường phía sau
thì mắt phải nhìn thấy đồng thời ảnh B’ và C’. Muốn vậy mắt M phải đón nhận được các
tia phản xạ từ gương của các tia tới xuất phát từ B và C. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của
B’M và C’M với AD. Do đó b nhỏ nhất chính là đoạn IK.
Ta có:
NK NM d
NKM DKC  g  g     (1)
KD DC a
NI NM d
NMI ABI ( g  g )    (2)
IA AB a

Từ (1) và (2), áp dụng tính chất dãy số bằng nhau suy ra:
NK NI NK  NI d IK d
    
KD IA KD  IA a KD  IA a
IK d b d hd
     ab  hd  bd  b 
h  IK a h b a ad
hd
Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là: b 
ad

Câu 5. (2,0 điểm)


- Dùng dây chỉ buộc vào vật
- Treo vật vào lực kế để đo trọng lượng P của vật
- Đổ nước vào bình chia độ đến thể tích V1
- Cầm dây chỉ, thả nhẹ vật vào bình. Mực nước dâng lên đến thể tích V2
P
- Trọng lượng riêng của vật là: d 
V2  V1

173
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GD&ĐT TÂY NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS VÒNG TỈNH
NĂM HỌC 2021 – 2022
Ngày thi: 05 tháng 5 năm 2022
Môn thi: VẬT LÍ – LỚP: 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Bài 1: (4,0 điểm)
Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi 20 m/s trên đường thì tài xế
phát hiện có chướng ngại vật trước mặt cách vị trí xe 50 m. Tài xế chỉ kịp thắng xe lại sau
0,7 s kể từ lúc thấy chướng ngại vật. Sau khi thắng, tốc độ v của xe giảm theo thời gian t
theo quy luật v  20  5t (v tính theo m/s, t tính theo s)
a) Tính tốc độ của xe khi tài xế đạp thắng được 1,0 s.
b) Vẽ đồ thị của tốc độ v theo thời gian t.
c) Biết rằng quãng đường đi được của xe kể từ lúc đạp thắng là diện tích của hình
giới hạn bởi đường đồ thị v(t), trục Ov và trục Ot. Hỏi xe có kịp dừng lại trước chướng
ngại vật không?
Bài 2: (3,0 điểm)
Một tấm bia gỗ m=2 kg được treo bởi một
sợi dây nhẹ không dãn. Khi bia đứng yên tại vị trí
cân bằng (dây treo có phương thẳng đứng), người
ta bắn vào bia một mũi tên và bia được truyền một
vận tốc ban đầu v0  1,8 m/s (hình vẽ bên).
Biết rằng, động năng Eđ của bia phụ thuộc
vào vận tốc v của nó theo công thức Eđ  0,5mv2 ,
thế năng Et của bia phụ thuộc vào độ cao h của bia
so với vị trí thấp nhất O theo công thức Et  10mh
. Cơ năng E của bia bằng tổng động năng và thế
năng của nó, cơ năng này luôn bảo toàn trong quá
trình chuyển động. Đơn vị khối lượng tính theo kg,
vận tốc tính theo m/s, độ cao tính theo m, năng
lượng tính theo J (Jun). Bỏ qua khối lượng của mũi
tên.
a) Tính động năng, thế năng, cơ năng của bia ngay khi được truyền với vận tốc ban
đầu v0.
b) Tính vận tốc của bia khi h=8 cm.
c) Tìm góc lệch  lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đứng.
Bài 3: (3,0 điểm)
Người ta đổ 250 g nước ở 12,60 C vào một cốc thủy tinh nặng 300 g đang ở nhiệt
độ 25, 00 C .Cốc nước cân bằng nhiệt ở 15,00 C . Nước có nhiệt dung riêng là 4200 J/kg.K.

174
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
a) Ở nhiệt độ thấp kể trên, coi nhiệt lượng cốc và
nước trao đổi với bên ngoài không đáng kể. Tìm nhiệt dung
riêng của thủy tinh làm cốc.
b) Khi cốc nước đang ở nhiệt độ cân bằng nhiệt như
trên, người ta dùng một cây điện trở có công suất tỏa nhiệt
300W để đun nước trong cốc (hình vẽ bên). Khi nước đạt
đến nhiệt độ sôi, người ta vẫn tiếp tục đun cho đến khi lượng
nước trong cốc còn lại 60% lượng nước ban đầu thì ngừng
đun. Biết rằng trong quá trình đun, do sự chênh lệch nhiệt
độ nên cốc tỏa ra môi trường bên ngoài một nhiệt lượng bằng
5% nhiệt lượng tỏa ra của cây điện trở. Ở nhiệt độ sôi, để mỗi gam nước bay hơi hoàn toàn
thì cần một nhiệt lượng 2300J.
Tìm thời gian đun nước ở trên.
Bài 4: (2,0 điểm)
Bạn An muốn biến một cây đinh sắt thành một nam
châm điện đơn giản với cực từ Bắc ở đầu nhọn của cây đinh
nhưng bạn ấy không biết làm sao? Em hãy hướng dẫn bạn
An cách làm nhé.
- Cần thêm những thiết bị, dụng cụ nào?
- Vẽ hình minh họa cách lắp đặt.
- Giải thích bằng kiến thức vật lí đã học.
Bài 5: (5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ R1  20, R2  8 , Rb là
một biến trở, U AB  9V . Bỏ qua điện trở của dây nối.
a) Cho Rb  30 . Tìm điện trở tương đương của
đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và
công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở.
b) Tìm Rb để công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB
bằng 3W.
c) Tìm Rb để công suất tiêu thụ trên Rb lớn nhất và tính giá trị công suất lớn nhất
đó. Biết rằng, với hai số không âm x và y, ta có x  y  2 xy , dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
x=y.
Bài 6: (3,0 điểm)
Hình vẽ bên mô tả nguyên lí quang
học cơ bản của máy ảnh: Thấu kính hội tụ
của ống kính tạo ảnh của một vật sáng
muốn chụp lên cảm biến hình ảnh bên
trong máy, hình ảnh trên cảm biến sẽ được
mã hóa và lưu lại dưới dạng file ảnh trong
thẻ nhớ.
a) Hãy dựng ảnh tạo bởi thấu kính
của ống kính khi chụp (không cần đúng tỉ
lệ).
175
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
b) Giả sử, bạn Bình có một máy ảnh với tiêu cự thấu kính của ống kính là 50mm,
cảm biến hình ảnh có kích thước 18,0mm  13,5mm. Hãy dùng máy ảnh này để chụp một
bức tranh có kích thước 54cm  72cm. Bình muốn ảnh thu được có kích thước lớn nhất
nhưng không xác định được khoảng cách từ thấu kính của ống kính đến bức tranh là bao
xa. Dựa vào hình vẽ và phép toán hình học, hãy giúp Bình tìm ra khoảng cách đó?

----------HẾT---------

176
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1: (4,0 điểm)
a) Tốc độ của xe khi tài xế đạp thắng được 1,0 s là: v  20  5.1  15 m/s.
b) Đồ thị:

c) Khoảng cách từ vị trí thắng xe đến chướng ngại vật là: s0  50  0, 7.20  36 m
1
Quãng đường đi được của xe là: s  .20.4  40 m
2
Vì s0  s nên xe không kịp dừng.
Bài 2: (3,0 điểm)
a) Động năng, thế năng, cơ năng của bia ngay khi được truyền với vận tốc ban đầu v0 là:
Eđ  0,5mv2  0,5.2.1,82  3, 24 (J)
Et  10mh  10.2.0  0 (J)
E  Eđ  Et  3, 24  0  3, 24 (J)
b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được:
E  Eđ'  Et'  0,5.2.v '2  10.2.8.102  3, 24  v '2  1, 28 m/s
c) Tại vị trí có góc lệch  lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đứng thì vận tốc của
nêm bằng 0 nên động năng bằng 0, thế năng đạt cực đại. Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng ta tìm được độ cao của vật tại vị trí cao nhất là:
E  Et max  10.2.hmax  3, 24  hmax  0,162 m
Suy ra: hmax  CO  CO.cos =0,8-0,8.cos  0,162    37,10
Bài 3: (3,0 điểm)
a) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu  Qtoa
 0, 25.4200. 15  12, 6   0,3.  25  15  .cc
 cc  840 J/kg.K
b) Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là:
Q1  mn cn t  0, 25.4200. 100  15   89250 (J)

177
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
5
Nhiệt lượng cốc nước tỏa ra là: Q2  .300.t  15t (J)
100
Nhiệt lượng cung cấp để nước bay hơi là: Q3  0, 4.mn .2300  0, 4.250.2300  230000 (J)
Q Q  Q  Q3 89250  15t  230000
Suy ra: P   300  1 2  300   t  1120 (s)
t t t
Vậy thời gian đun là 1120 (s)
Bài 4: (2,0 điểm)
- Cần thêm những thiết bị, dụng cụ: 01 dây đồng sợi nhỏ đủ dài, 01 nguồn điện nhỏ (pin).
- Cách lắp đặt: Dung dây đồng cuốn đều quanh chiếc đinh và để thừa 2 đầu dây đồng ở 2
đầu chiếc đinh để nối vào 2 cực của nguồn điện (pin). Nối sợi dây đồng bên đầu nhọn của
đinh với cực âm của nguồn điện (pin), đầu kia nối với cực dương của nguồn điện (pin).
- Giải thích: Khi dòng điện đi qua các vòng dây cuốn sẽ tạo ra từ trường trong cuộn dây và
được khuếch đại bởi lõi dẫn từ là chiếc đinh, và được duy trì nhờ nguồn điện. Khi ngắt
dòng điện thì từ trường của lõi cũng biến mất.
Bài 5: (5,0 điểm)
a) Mạch có dạng:  R1 / / Rb  ntR2
R1 Rb 20.30
Điện trở tương đương của mạch là: Rtđ   R2   8  20
R1  Rb 20  30
U 9
Cường độ dòng điện mạch chính là: I  AB   0, 45 A
Rtđ 20
Ta có: I 2  I  0, 45 A  P2  R2 I 22  8.0, 452  1,62W
20.30
U1  U b  U1b  I .R1b  0, 45.  5, 4V
20  30
U1 5, 4
 I1    0, 27 A  P1  R1I12  20.0, 27 2  1, 458W
R1 20
U 5, 4
Ib  b   0,18 A  Pb  Rb I b2  30.0,182  0,972W
Rb 30
RR 20.Rb 28Rb  160
b) Điện trở tương đương của mạch: Rtđ  1 b  R2  8 
R1  Rb 20  Rb 20  Rb
2
U AB 92  20  Rb 
Ta có: PAB    3W  Rb  380
Rtđ 28Rb  160
28Rb  160
c) Điện trở tương đương của mạch: Rtđ 
20  Rb
U AB 9  20  Rb 
Cường độ dòng điện mạch chính: I    I1b
Rtđ 28Rb  160
9  20  Rb  20 Rb 180 Rb
 U1b  I1b .R1b  .   Ub
28Rb  160 20  Rb 28Rb  160
U b2 1802 Rb 1802 Rb 1802 1802
 Pb       1,8W
Rb  28Rb  160 2 784 Rb2  8960 Rb  1602 1602 160 2
784 Rb   8960 2 784 Rb .  8960
Rb Rb

178
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
1602 40
Dấu “=” xảy ra khi: 784 Rb   Rb   5, 7
Rb 7
Bài 6: (3,0 điểm)
a)

b) Phải ngắm sao cho chiều cao và chiều ngang của ảnh phù hợp tối đa với chiều cao và
chiều ngang của cảm biến ảnh.
Chiều cao và chiều ngang của cảm biến ảnh là: 18,0mm  13,5mm
Chiều cao và chiều ngang của bức tranh là: 54cm  72cm
Bình muốn ảnh thu được có kích thước lớn nhất thì giá trị lớn nhất này bằng giá trị của
cảm biến.
A ' B ' OA ' f 18 50
Từ hình vẽ phần a ta suy ra:      OA '  1550 mm
AB OA OA  f 540 OA  50

Vậy khoảng cách từ thấu kính của ống kính đến bức tranh 1550 mm.

179
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÍ
(có 02 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (5,0 điểm)


Ba vận động viên đi xe đạp chuyển động đều từ A đến B. Người thứ nhất đi với tốc
độ là v1  16 km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 15 phút với tốc độ v2  24
km/h. Người thứ ba xuất phát ngay sau khi người thứ nhất và người thứ hai gặp nhau.
a) Hỏi người thứ ba xuất phát sau người thứ hai bao lâu?
b) Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì ở vị trí cách
đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm tốc độ của người thứ ba.
Câu 2: (4,5 điểm)
Một bình chứa hình trụ có đáy nằm ngang được đặt thẳng đứng, bên trong có chứa
nước ở nhiệt độ ban đầu 540 C . Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu ở 350 C sao cho
tổng độ cao mực nước trong dầu và bình là 50 cm. Xảy ra quá trình trao đổi nhiệt giữa
nước và dầu cho đến khi nhiệt độ cân bằng là 500 C .
Cho biết khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D1  1000kg / m3 và
D2  800kg / m3 ; nhiệt dung riêng của nước và dầu lần lượt là C1  4200 J/kg.K và C2  2100
J/kg.K. Biết dầu không hòa tan trong nước và bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng
với bình chứa và môi trường.
a) Tính áp suất khối chất lỏng gây ra tại đáy bình.
b) Người ta thả một quả cầu có thể tích V và khối lượng riêng D0 vào bình trên. Khi
ở trạng thái cân bằng, quả cầu bị ngập hoàn toàn trong hai chất lỏng và 1/3 thể tích quả cầu
bị ngập trong nước. Khi ấy, thấy độ cao cột dầu trong bình dâng thêm h so với vị trí ban
đầu. Hãy tìm D0 và mối liên hệ giữa V với h .
Câu 3: (5,0 điểm)
Cho hình vẽ như hình bên. Trong đó, R2  4
, R3  1 , RMN  20 ; Biết rằng hiệu điện thế hai
đầu A và B không đổi, điện trở của vôn kế vô cùng
lớn, điện trở hai bóng đèn dây tóc không đổi; bỏ qua
điện trở của dây nối và ampe kế hai đèn có cùng hiệu
điện thế định mức.
1) Điều chỉnh con chạy C sao cho:
- Khi K đóng: Vôn kế V1 chỉ 12V và công
suất đèn 2 gấp 3 lần công suất đèn 1.
- Khi K mở: số chỉ ampe kế A1 gấp đôi số chỉ ampe kế A2.
a) Hãy tìm giá trị R2 và xác định vị trí con chạy C.
b) Tìm số chỉ vôn kế V2, công suất mỗi đèn khi K mở và khi K đóng.
2) Khi K đóng: tổng công suất lớn nhất của 2 đèn là 18,75W. Vậy phải điều chỉnh
biến trở trong khoảng nào để cả hai đèn không bị hỏng?

180
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 4: (4,0 điểm)
Một vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt
vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, xy là
trục chính của thấu kính. Điểm A nằm trên trục chính và
cách quang tâm O của thấu kính một khoảng OA bằng 15
cm. Một tia sáng đơn sắc qua B gặp thấu kính tại K (với
OK=2AB). Tia ló ra khỏi thấu kính KR có đường kéo dài
đi qua điểm A như hình vẽ bên.
a) Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
b) Tính tiêu cự của thấu kính trên.
Câu 5: (1,5 điểm)
Công nghệ sạc không dây đã tồn tại cách đây
hơn 100 năm. Ngày nay, nhiều hãng sản xuất điện
thoại đã đưa công nghệ sạc không dây vào sản phẩm
của mình.
Bộ sản phẩm gồm một đế sạc được cung cấp
dòng điện xoay chiều bên trong. Khi cần sạc điện
thoại, người ta chỉ cần đặt chiếc điện thoại lên trên
một đế sạc mà không cần kết nối qua dây dẫn thì sẽ
có một lượng điện năng được đưa vào pin của chiếc
điện thoại.
Bằng kiến thức môn Vật lí lớp 9 đã học, em hãy nêu cấu tạo bên trong của đế sạc
và nguyên lí hoạt động tạo ra điện năng để nạp điện vào pin điện thoại mà không cần phải
dùng dây để kết nối. Biết rằng bên trong điện thoại, ở vị trí đặt trên để sạc có một cuộn dây
được nối với pin điện thoại.
-----------HẾT------------

181
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1: (5,0 điểm)
a) Chọn gốc thời gian là lúc người thứ nhất bắt đầu chuyển động.
Quãng đường đi được của người thứ nhất là: s1  v1t  16t

Quãng đường đi được của người thứ hai là: s2  v2  t  0, 25   24  t  0, 25 

Người thứ nhất và người thứ hai gặp nhau nên: s1  s2  16t  24  t  0, 25  t  0, 75 (h)

Người thứ 3 xuất phát sau người thứ 2 là: t  0, 75  0, 75  0,5 (h)

b) Quãng đường đi được của người thứ 3 là: s3  v3  t  0, 75

0, 75v3
Người thứ 3 gặp người thứ nhất nên: s1  s3  16t  v3  t  0, 75  t 
v3  16

Khi người thứ 3 cách đều người thứ 1 và thứ 2 thì:


s1  s2 16t ' 24  t ' 0, 25  0, 75v3  3
s3   v3  t ' 0, 75   t'
2 2 v3  20

0, 75v3  3 0, 75v3 v3  8


Ta có: t ' t  0,5    0,5  
v3  20 v3  16 v3  28

Vì v3  v1 nên v3  28 km/h (thỏa mãn).

Câu 2: (4,5 điểm)


a) Gọi h1 và h2 là độ cao tương ứng của cột nước và cột dầu trong bình chứa;
S là diện tích đáy bình.
Khối lượng từng chất lỏng trong bình: m1  DV1 1  D1.S .h1 ; m2  D2V2  D2 .S .h2
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoa  Qthu
 m1C1  t1  t   m2C2  t  t2 
 D1Sh1C1  t1  t   D2 Sh2C2  t  t2 

h1 D2 SC2  t  t2  800.1200.  50  35 3


    (1)
h2 D1SC1  t1  t  1000.4200.  54  50 2

Mà h1  h2  50 cm (2)

Từ (1) và (2) suy ra: h1  30cm; h2  20cm

Áp suất khối chất lỏng gây ra tại đáy bình là:

182
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
p  p1  p2  10D1h1  10D2 h2  10.1000.0,3  10.800.0, 2  4600 Pa

b) Dầu có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước và không hòa tan trong
nước nên dầu nổi hoàn toàn trên mặt nước. Mặt khác, quả cầu bị ngập 1/3 trong nước nên
2/3 thể tích quả cầu bị ngập trong dầu trong khi độ cao cột nước (h1) lớn hơn chiều cao cột
dầu (h2).
Suy ra quả cầu sẽ lơ lửng trong hai chất lỏng (không nằm ở đáy
bình).
Khi quả cầu cân bằng:

V 2V D 2 D2 1000 2.800
P  FA  10 D0V  .10 D1  .10 D2  D0  1     866, 6 kg/m3
3 3 3 3 3 3

Vì dầu nổi hoàn toàn trên mặt nước do đó Δh.S chính là thể tích của quả cầu.
Nên V = Δh.S
Câu 3: (5,0 điểm)
1.a) - Trong cả hai trường hợp K đóng hoặc K mở thì
+ Số chỉ vôn kế V2 chính là UAB.
+ Số chỉ Ampe kế A1 chính là IAB.
+ Số chỉ Ampe kế A2 chính là ICN.
- Khi K đóng: mạch điện gồm (R1//R2) nt R3 nt (RCM //RCN).
+ Theo đề ta có: R2 = 4 Ω
U12 U2
+ Ta có: P1  ; P2  2
R1 R2
P1 R2 1
Vì U1  U 2  U12 ; P2  3P1     R1  3R2  4.3  12
P2 R1 3
- Khi K mở: mạch điện gồm R2 ntR3nt  RCM / / RCN 
Đặt RCM  x ( 0  x  20 ). Điện trở toàn mạch là:
RCM .RCN x  20  x  x  20  x 
RAB  R2  R3   4 1  5
RCM  RCN x  20  x 20
Ta có:
U CM R .R 1 R
I CN  I AB  I CM  I AB   I AB  I AB . CM CN .  I AB  I AB . CN
RCM RCM  RCN RCM RMN
 R  R x x x
 I AB 1  CN   I AB . CM  .I AB  .  2 I CN   .I CN
 RMN  RMN 20 20 10
 x  RCM  10
b) - K đóng: (R1//R2) nt R3 nt (RCM//RCN).

183
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
RCM .RCN 10.10 RR 12.4
Ta có: RDB  R3   1  6 ; RAB  1 2  RDB   6  9
RCM .RCN 10  10 R1  R2 12  4
U 12
I  I AD  I DB  DB   2 A
RDB 6
U AD  I AD RAD  2.3  6V
Số chỉ của vôn kế V2 là:
UV 2  U AB  U AD  U DB  12  6  18V (giá trị này sẽ đúng với cả trường hợp K mở, vì hiệu
điện thế đặt vào 2 đầu A, B là không đổi)
Công suất mỗi đèn:
U12 U AD
2
62
P1     3W
R1 R1 12
U 22 U AD
2
62
P2     9W
R2 R2 4
- K mở: R2 ntR3nt  RCM / / RCN 
RCM .RCN 10.10
RAB  R2  R3   4 1  10
RCM  RCN 10  10
U 18
I AB  I AD  AB   1,8 A
RAB 10
U AD  I AD R2  1,8.4  7, 2V
Công suất mỗi đèn:
P1  0W
2
U AD 7, 22
P2    12,96W
R2 4
b) Ta có: P12  P1  P2 và U1  U 2  U12
Vì điện trở các đèn không đổi nên:
U12  P12 R12  U12max  P12max R12  18,75.3  7,5V
Khi K đóng:
U AB 18.3 54 54
U12  I AB .R12  .R12   
RAB R .R 4.12 x  20  x  x  20  x 
R12  R3  CM CN 1 4
RCM  RCN 4  12 20 20
54
U12  7,5   7,5   x 2  20 x  64  0  4  x  16
x  20  x 
4
20
Vậy, để hai đèn không bị hỏng thì phải điều chỉnh con chạy C sao cho 4   RCM  16 
Câu 4: (4,0 điểm)
a) Dựng ảnh A'B' của AB như hình vẽ:
+ Từ B ta vẽ tia tới BO cho tia ló truyền thẳng
+ Trên đường kéo dài BO cắt tia AK tại ảnh ảo B'

184
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
+ Từ ảnh B' ta dựng đường thẳng vuông góc với trục chính xy, cắt xy tại ảnh ảo A'
+ Nối A' và B' ta được ảnh ảo A'B'

b) Do AB=OK/2 nên AB là đường trung bình của  B'OK, vì vậy B là trung điểm của
B'O
 AB là đường trung bình của  A'B'O
 OA' = 2OA = 30 cm
Do OH  AB A’B’/2 nên OH là đường trung bình của F’A'B'
 f = OA' = 30 cm
Vậy tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm
Câu 5: (1,5 điểm)
- Bên trong đế sạc có một cuộn dây dẫn kín.
- Nguyên lí hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Khi cung cấp dòng điện xoay chiều vào ở cuộn dây đế sạc, lúc này cuộn dây đế sạc xuất
hiện một từ trường biến thiên.
+ Từ trường biến thiên này xuyên qua tiết diện của cuộn dây ở điện thoại.
+ Do đó, cuộn dây ở điện thoại sẽ có một dòng điện cảm ứng xoay chiều.
+ Dòng điện cảm ứng này sẽ được nắn dòng đưa vào để sạc cho pin điện thoại.

185
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
TỈNH TRÀ VINH NĂM HỌC: 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ
(Đề gồm 02 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,0 điểm)


Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1  12 km/h. Nếu người đó tăng vận
tốc lên thêm 3 km/h thì đến sớm hơn dự định 1 giờ.
a) Tính quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B.
b) Ban đầu người đó đi với vận tốc 12 km/h đi được quãng đường s1 thì xe đạp bị
hỏng phải sửa chữa mất 15 phút, nên trong quãng đường còn lại người đó đi với vận tốc
v2  15 km/h thì đến sớm hơn dự định 30 phút. Hãy tính quãng đường s1 của người đó đi
được.
Câu 2. (4,0 điểm)
Một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa nước ở nhiệt độ t0  200 C . Người ta lần lượt
thả vào bình này những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 1000C. Sau khi thả quả
cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1  400 C . Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình nhiệt
lượng kế. Giả thiết nước không bị tràn ra ngoài.
a) Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta thả tiếp lần
lượt quả cầu thứ hai, thứ ba?
b) Cần phải lần lượt thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân
bằng nhiệt là 700C.

Câu 3. (3 điểm)
Người ta dẫn điện từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5 km bằng hai dây
dẫn có cùng điện trở suất 1,57.108 m . Dây có đường kính 4 mm. Nơi tiêu thụ cần công
suất 10 kW với hiệu điện thế 200 V. Tính hiệu điện thế nơi phát điện.
Biết   3,14 .
Câu 4. (5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U=24V luôn không đổi, R1  12 , R2  9 ,
R3 là biến trở, R4  6 . Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.
a) Cho R3  6 . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1 , R3 và số chỉ của ampe
kế.
b) Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ của vôn kế
là 16V.

186
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 5. (4,0 điểm)
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A nằm trên trục
chính và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu
kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự thấu kính.
1 1 1
a) Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức:  
f d d'

b) Biết ảnh A’B’ cao gấp 3 lần vật AB và ảnh cách vật 100 cm. Muốn ảnh cao gấp
5 lần vật thì phải dịch chuyển vật như thế nào? Dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu?
---------HẾT---------

187
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Gọi quãng đường AB là s (km)
s
Thời gian dự định đi quãng đường AB ban đầu là: (h)
12
s s
Nếu người đó tăng tốc thêm 3km/h thì thời gian đi quãng đường AB là:  (h)
12  3 15
s s
Ta có:   1  s  60 km
12 15
60
Vậy thời gian dự định đi từ A đến B là:  5 (h)
12
b) Gọi s1 là quãng đường xe đi với vận tốc 12 km/h.
Quãng đường còn lại đi với vận tốc 15 km/h là s2  60  s1
s1 15 60  s1 30
Ta có: 5      s1  15 km
12 60 15 60
Vậy quãng đường người đó đi với vận tốc 12 km/h trước lúc bị hỏng xe là 15 km
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của nước, quả cầu tương ứng là: m, c, m1 , c1
Nhiệt độ khi cân bằng là tcb và số quả cầu thả vào nước là N.
Nhiệt lượng tỏa ra từ các quả cầu là: Qtoa  Nm1c1 100  tcb 
Nhiệt lượng thu vào của nước là: Qthu  mc  tcb  20 
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoa  Qthu
 Nm1c1 100  tcb   mc  tcb  20  (1)
Khi thả quả cầu thứ nhất: N=1, tcb=400C.
Suy ra: m1c1 100  40   mc  40  20   3m1c1  mc (2)
mc
Từ (1) và (2): N . . 100  tcb   mc  tcb  20   100 N  Ntcb  3tcb  60 (*)
3
- Khi thả thêm quả cầu thứ 2 (N=2): 100.2  2tcb  3tcb  60  tcb  520 C
- Khi thả thêm quả cầu thứ 3 (N=3): 100.3  3tcb  3tcb  60  tcb  600 C
b) Khi tcb=700C, ta có: 100.N  N.70  3.70  60  N  5
Vậy phải thả 5 quả cầu.
Câu 3. (3 điểm)
P ' 10.103
Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I    50 A
U' 200

188
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
l 5.103
Điện trở dây dẫn là: R  2  .  2.1,57.10 8. 2
 12,5
S 4 
3,14.  .103 
2 
Công suất hao phí là: Php  RI 2  12,5.502  3125W
Công suất nơi phát là: P  P ' Php  10.103  31250  41250W
Hiệu điện thế nơi phát điện là: 825V
Câu 4. (5,0 điểm)
a) Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua
ampe kế :
R3 .R4 6.6
R34    3
R3  R4 6  6
R234 = R2 + R34 = 9 + 3 = 12 
U 24
I2    2A
R234 12
U34 = I2.R34 = 2.3 = 6V
U3 6
I3    1A
R3 6
U 24
I1    2A
R1 12
Ia = I1 + I3 = 2 + 1 = 3A
b) Gọi R3 = x
U1 = U - UV = 24 - 16 = 8V
U1 8 2
I1    A
R1 12 3
I1 R2 I1 R2
  
I 2 R13 I 2  I1 R1  R3  R2
I1 9 9
  
I 12  x  9 21  x
21  x 21  x 2
Suy ra I   I1   = I4
9 9 3

Ta có UV = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = I1.R3 + I4.R4


2 21  x 2 2 x 4(21  x) 10 x  84

x  6     16
3 9 3 3 9 9
 10x + 84 = 144 suy ra x = 6  .
Vậy để số chỉ của vôn kế là 16V thì R3 = 6 

189
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 5. (4,0 điểm)
a)

A ' B ' A 'O d '


A ' B ' O ABO    (1)
AB AO d
A ' B ' A ' F ' OA ' OF ' d ' f
A ' B ' F ' OIF'     (2)
OI OF ' FO ' f
d ' d ' f 1 1 1
Từ (1) và (2):    
d f f d d'
b) Giả thiết đầu bài là vật nằm ngoài khoảng tiêu cự nên cho ảnh thật.
Ban đầu: d1  d1'  100
A ' B ' d1'
Mà: k    3  d1'  3d1
A1 B1 d1
d1.d1' 25.75
Suy ra: d1  25 cm, d1'  75 cm, f    18, 75 cm
d1  d1 25  75
'

A ' B ' d 2'


Sau khi dịch chuyển: k    5  d 2'  5d 2
A2 B2 d 2
1 1 1 d f d .18, 75
Mà  '   d 2'  2  2  d 2  22,5 cm
d2 d2 f d 2  f d 2  18, 75
Phải dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn là: L  d1  d 2  25  22,5  2,5cm

190
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH
TUYÊN QUANG NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: Vật lí
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề này có 02 trang)

Câu 1 (4,0 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B trên các


đoạn đường như hình vẽ. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi
từ A đến I với vận tốc v1  50 km/h. Trên nửa đoạn đường
còn lại thì thời gian nửa đầu người ấy đi từ I đến C với vận
tốc v2  30 km/h và nửa thời gian sau đi từ C đến B với vận
tốc v3  20 km/h. Tính khoảng cách AC và vận tốc trung bình
trên quãng đường từ A đến C.
Câu 2 (3,0 điểm). Trong một bình hình trụ tiết diện đáy S1  30cm2 có chứa nước khối
lượng riêng D1  1g / cm3 , người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lượng riêng
D2  0,8g / cm3 , tiết diện S2  10cm2 . Khi thanh gỗ cân bằng, độ cao mực nước trong bình
là h1  25cm , phần đáy của thanh gỗ cách đáy bình h2  5cm .
1. Tính chiều dài của thanh gỗ. Tìm chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu.
2. Thả thanh gỗ trên một bể rộng, mực nước trong bể rộng có độ cao h1  25cm .
Tính công cần thiết để nhấc khối gỗ ra khỏi nước. Khối gỗ chỉ chuyển động theo phương
thẳng đứng, bỏ qua sự thay đổi của mực nước trong bể.
Câu 3 (4,0 điểm). Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có
chiều dài , trọng lượng P=4N được treo bởi hai sợi dây
nhẹ không giãn OM và BN có cùng chiều dài như hình
vẽ. Biết OA  . Khi hệ cân bằng thì thanh AB nằm
3
ngang, hai dây treo đều có phương thẳng đứng.
1. Tìm lực căng của các sợi dây treo.
2. Một chú chim có khối lượng m bay đến, nhẹ nhàng đậu vào đầu A của thanh. Lực
căng dây lớn nhất mà dây OM và BN chịu được lần lượt là TOM max  4 N và TBN max  1,5 N .
Xác định điều kiện khối lượng m của chú chim để các dây treo không đứt.
Câu 4 (4,0 điểm). Cần đun m1  2kg nước ở 200 C đựng trong ống bằng nhôm có khối
lượng m2  200 g . Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c1  4200 J/kg.K và
c2  880 J/kg.K; năng suất tỏa nhiệt của dầu là q  44.106 J/kg và hiệu suất của quá trình
đun nói trên là 25%.
1. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước.

191
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
2. Cần đun thêm bao lâu nữa thì nước hóa hơi hoàn toàn? Biết bếp dầu cung cấp
nhiệt một cách đều đặn, thời gian kể từ lúc đun cho đến lúc bắt đầu sôi mất 10 phút. Nhiệt
hóa hơi của nước là L  2, 26.106 J/kg.

Câu 5 (5,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ.


Trong đó: R1  1; R2  2 ; Rx là một biến trở tiết
diện đều với con chạy C di chuyển được trên MN
và có giá trị lớn nhất là 15 . Hiệu điện thế U là
không đổi. Vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua điện
trở của ampe kế và dây nối.
1. Khi con chạy C chia MN theo tỉ lệ
2
MC  CN thì ampe kế chỉ 1A. Tìm số chỉ của
3
vôn kế và giá trị hiệu điện thế U.
2. Đổi chỗ vôn kế và ampe kế cho nhau. Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế khi
đó.
3. Vôn kế mắc giữa A, M và ampe kế mắc vào ND như hình vẽ. Xác định vị trí của
con chạy C để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

------------HẾT-----------

192
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (4,0 điểm).
Ta có: AI  v1t  50t

IB  IC  CB  v2t ' v3t '  30t ' 20t '  50t '

AI  IB  50t  50t '  t  t '

80 80
Khoảng cách AC là: AC  AI 2  IC 2  (50t )2   30t   t 80  50t.  AI
2

50 50
Vận tốc trung bình trên quãng đường từ A đến C là:
AI  IC 50t  30t ' 80t
vAC     40m / s
t t' t t' 2t

Câu 2 (3,0 điểm).


1. - Thanh gỗ nổi cân bằng trên mặt nước nên:
S2 .  h1  h2  D1 g  h1  h2  D1  25  5  .1
P  FA  D2 S2l.g  S2 .  h1  h2  D1 g  l     25 cm
D2 S2l.g D2 0,8

- Thể tích nước có trong bình là: S1h1  S2  h1  h2   30.25  10.  25  5   550 cm3

550
Chiều cao mực nước trong bình lúc đầu là: h   18,33 cm
30

2. Gọi h’ là phần bị ngập trong nước của thanh gỗ.


Khi thanh gỗ nằm cân bằng thì phần gỗ ngập trong nước là:
D2l 0,8.25
P  FA  10 D2lS2  10 D1S 2 .h  h    20cm
D1 1

Do gỗ không ngập hoàn toàn trong nước nên công cần để nhấc khối gỗ ra khỏi nước là:
+ Trọng lượng khối gỗ là: P  10D2lS2  10.0,8.103.25.102.10.104  2 N

1 1
+ Công: A  .P.h  .2.20.102  0, 02 (J)
2 2

Câu 3 (4,0 điểm).


Vì thanh AB đồng chất, tiết diện đều nên trọng tâm G của nó nằm ở giữa thanh.
2
Ta có: GA  GB  ; OA  OG    ; OB  OG  GB   
2 2 3 6 6 2 3

193
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
1. Các lực tác dụng lên thanh AB: Trọng lực P, lực căng T1
và T2
Chọn trục quay tại B, khi thanh cân bằng ta có:
2
T1.OB  P.BG  T1.  P.  T1  3 N
3 2

 T2  P  T1  4  3  1 N

2. Khi chim đậu vào đầu A thì thanh AB chịu tác dụng của
các lực là: Trọng lực P, Trọng lượng P’ của chim, lực căng T1' và T2' .

- Chọn trục quay tại B, khi thanh cân bằng ta có:


2
P.BG  P '.BA  T1' .BO  P.  10m.  T1' .  T1'  15m  3
2 3
1
Do T1'  TOM max  15m  3  4  m   0, 067 kg (1)
15

- Chọn trục quay tại O, khi thanh cân bằng ta có:


2 5
P '.OA  T2' .OB  P.OG  10m.  T2' .  P.  T2'  1  .m
6 3 6 2
5
Do T2'  TMN max  1  m  1,5  m  0, 2 kg (2)
2

Từ (1) và (2) suy ra điều kiện cần tìm là: m  0, 067

Câu 4 (4,0 điểm).


1. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước và ấm nhôm lên tớ nhiệt độ 1000C là:
Q  Q1  Q2  m1c1t1  m2c2 t2  2.4200. 100  20   0, 2.880. 100  20   686080 J

Do hiệu suất là 25% nên thực tế nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q Q 686080
H  100.  Q '  100.  100.  2744320 J
Q' H 25

2. Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là:
Q3  m1L  2.2, 26.106  4520000 J

Quá trình thực hiện từ lúc bắt đầu đến lúc ấm và nhôm đạt 1000C (nước bắt đầu sôi) mất
10 phút. Theo a), quá trình 10 phút này cần cung cấp nhiệt lượng thực tế là Q  686080 J.

194
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Để cung cấp nhiệt lượng Q3 thì cần tốn thêm thời gian là:
Q3 4520000
t .10  .10  65,88 ph
Q 686080

Câu 5 (5,0 điểm).


1. Mạch điện có dạng như hình vẽ. Đặt RCM  x  RCN  Rx  x ( 0  x  15 )

x  Rx  x  x 15  x 
Điện trở tương đương toàn mạch là: Rtm  R1  RCD  R2  1   2  3
Rx 15

2
Khi con chạy C chia MN theo tỉ lệ MC  CN
3
thì khi đó RCM  x  6; RCN  9

x  Rx  x  6.9
Do đó: Rtm  3   3  6, 6
Rx 15

x  Rx  x  6.9
RAD  R1   1  4, 6
Rx 15

Số chỉ ampe kế là 1A  ICN  1A  U CN  I CN RCN  1.9  9V  U CD

U CD 9
 I CD    2,5 A  I AD  I
RD 6.9
15

Số chỉ của vôn kế là: UV  I AD RAD  2,5.4,6  11,5V

Hiệu điện thế hai đầu A, B là: U  I .Rtm  2,5.6,6  16, 25V

2. Khi đổi chỗ vôn kế và ampe kế thì đoạn mạch AD bị nối tắt bởi ampe kế, mạch chỉ còn
R2. Do đó số chỉ của vôn kế lúc này bằng 0.

U 16, 25
Số chỉ ampe kế là: I A    8,125 A
R2 2

3. Cường độ dòng điện mạch chính là:

195
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
U 16, 25 234, 75
I  I1  I CD  I 2   
Rtm x 15  x  45  x 15  x 
3
15
Công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là:

 234, 75  x 15  x 
2
234, 752 234, 752
PCD  I RCD
2
  .  
 45  x 15  x    45  x 15  x  
CD 2 2
15  
15.  15. 
45
 x 15  x  
x 15  x   x 15  x  

Áp dụng bất đẳng thức Cosi:

45 45
 x 15  x   2. x 15  x   2 45  6 5
x 15  x  x 15  x 

234, 752
 PCD  2
 20  PCD max  20 W
15. 6 5 

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:


45  x  10,85
 x 15  x   x 15  x   45  x 2  15 x  45  0  
x 15  x   x  4,15

Vậy phải điều chỉnh biến trở sao cho điện trở RCM=x đạt các giá trị như trên thì công suất
tiêu thụ trên toàn biến trở là lớn nhất và giá trị lớn nhất là 20W.

196
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 02 trang
Câu 1. Trên một đoạn đường thẳng có một cây
cầu phẳng. Hai ô tô xuất phát từ cùng một điểm
nhưng ở hai thời điểm khác nhau, ô tô thứ nhất
xuất phát trước. Các ô tô đều chuyển động với
vận tốc không đổi v1 (m/s) trên đường nhưng khi
chạy trên cầu chúng chạy với vận tốc không đổi
v2 (m/s). Hình vẽ (hình 1) là đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của hiệu quãng đường ô tô thứ nhất
với ô tô thứ hai đi được L theo thời gian t. Hình 1
Tìm các vận tốc v1 , v2 và chiều dài của cầu.
Câu 2. Cho hai bình thể tích đủ lớn, chứa cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t1 và bình
2 ở nhiệt độ t2 . Lúc đầu người ta rót một nửa lượng nước trong bình 1 sang bình 2, khi đã
cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi so với ban đầu. Sau đó người
ta lại rót một nửa lượng nước đang có trong bình 2 sang bình 1, nhiệt độ nước trong bình 1
khi đã cân bằng nhiệt là 420C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường.
a. Tính nhiệt độ t1 và t2.
b. Nếu rót hết phần nước còn lại trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ nước trong bình 1
khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu độ C?
Câu 3.
a. Trong giờ học thực hành, một học sinh sử dụng vôn kế
và ampe kế lí tưởng để đo hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
và cường độ dòng điện qua vật dẫn đó tại cùng một thời điểm
được các cặp giá trị (U1, I1). (U2, I2), (U3, I3),…. Với kết quả
thu được, học sinh vẽ đồ thị như hình vẽ (hình 2). Biết vật
dẫn có điện trở không đổi. Dựa vào đồ thị hãy xác định giá
trị điện trở của vật dẫn. Hình 2
b. Một đoạn dây dẫn MN đồng chất, có dòng điện I chạy
qua, được treo nằm ngang bằng hai sợi dây không dãn, đặt
trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình
vẽ (hình 3) và có chiều đi vào trong. Biết lực căng trên mỗi
một sợi dây treo là 4N, đoạn dây MN có trọng lượng 2N.
Tính lực điện từ tác dụng lên đoạn dây MN.
Hình 3
Câu 4. Một sợi dây dẫn đồng chất, tiết diện đều được uốn thành khung kín hình chữ nhật
ABCD (hình 4). Nếu mắc một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi vào hai điểm A và
B thì cường độ dòng điện chạy qua nguồn là I AB  0,72 A . Nếu mắc nguồn đó vào hai điểm

197
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
A và D thì cường độ dòng điện chạy qua nguồn là
I AD  0, 45 A .
Trong trường hợp mắc nguồn trên vào hai điểm A và C:
a. Tính cường độ dòng điện IAC chạy qua nguồn.
b. Mắc thêm một điện trở Rx nối giữa hai điểm M và N là
trung điểm của các cạnh AD và BC thì hiệu điện thế trên Rx Hình 4
U
là . Tính cường độ dòng điện qua nguồn khi đó.
5
Câu 5. Một miếng thép có một lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng
thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miễng thép chìm hoàn toàn vào nước thấy
lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng. Cho trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3, trọng lượng riêng của thép là 78000N/m3.
Câu 6. Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 , R2 , R3 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện
thế U không đổi. Biết công suất tiêu thụ của ba điện trở lần lượt là P1  4W , P2  2W và
P3  12W .
R2 R
a. Tính các tỉ số và 3 .
R1 R1
b. Nếu ba điện trở trên được mắc song song với nhau sau đó nối với nguồn điện trên thì
công suất tiêu thụ trên từng điện trở bằng bao nhiêu?
Câu 7. Một dây điện đôi AB thẳng dài 4km bị chập tại một điểm M nào đó. Để xác định vị
trí M của dây đôi này, người ta nối hai đầu dây ở A với hai cực của nguồn điện có hiệu điện
thế 15V; một ampe kế có điện trở không đáng kể mắc vào mạch ở gần đầu A để đo cường
độ dòng điện. Khi đầu dây B được tách ra thì ampe kế chỉ 1A, còn nếu đầu dây B được nối
tắt thì ampe kế chỉ 1,8A. Cho biết điện trở trên một đơn vị dài của dây đơn là 1, 25 / km .
Tính độ dài đoạn AM và điện trở của phần dây bị chập.
Câu 8. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 5). Trong đó
R1  R4  1 ; R2  R3  R5  3 ; vôn kế có điện trở rất lớn.
Khi đặt vào hai đầu MN một hiệu điện thế U không đổi
thì thấy: K mở, vôn kế chỉ 1,2V; K đóng, vôn kế chỉ
0,75V. Biết rằng các dây nối và khóa K có điện trở không
đáng kể. Coi các điện trở không thay đổi theo nhiệt độ.
Tính U và R6.
Hình 5
Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 6). Biết
U AB  90V ; R1  40; R2  90; R4  20 ; R3 là một
biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và
dây nối.
a. Cho R3  30 , tính điện trở tương đương của
đoạn mạch AB và số chỉ ampe kế trong trường hợp
khóa K đóng.
b. Tính R3 để số chỉ ampe kế khi K đóng cũng như Hình 6
khi K mở bằng nhau.
198
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Câu 10. Em hãy trình bày phương án thí nghiệm để xác định giá trị của hai điện trở R1 và
R2. Chỉ dùng các dụng cụ sau đây:
- Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U chưa biết.
- Một điện trở có giá trị R đã biết.
- Một ampe kế có điện trở RA chưa biết.
- Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể.

------------HẾT-----------

199
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1.
Từ đồ thị ta thấy trên đường thì 2 xe cách nhau 400m, trên cầu 2 xe cách nhau 200m.
Thời gian xe 1 chạy trên cầu là: T1  90  40  50 (s)

Bắt đầu từ giây thứ 40 thì xe 1 lên cầu và đến giây thứ 60 thì xe 2 lên cầu.
Do đó 2 xe xuất phát cách nhau 20 (s)
Suy ra: v1T2  400  v1.20  400  v1  20 m/s

v2T2  200  v2 .20  200  v2  10 m/s

Chiều dài của cầu là: l  v2T1  10.50  500 m

Câu 2.
a) Gọi khối lượng nước trong mỗi bình là m, nhiệt dung riêng của nước là c.
m
Sau lần rót thứ nhất: .c  t1  2t2   mc  2t2  t2   t1  4t2 (1)
2
m 3m
Sau lần rót thứ hai: .c  t1  42   .c  42  2t2   2  t1  42   3  40  2t2  (2)
2 4
408 102
Giải hệ gồm (1) và (2) ta được: t1   58,30 C ; t2   14, 60 C
7 7

b) Với quá trình trao đổi nhiệt thì 3 lần rót trên tương đương với việc rót 1 lần toàn bộ nước
từ bình 2 sang bình 1. Gọi t là nhiệt độ cân bằng.
t1  t2 58,3  14, 6
Ta có: mc  t1  t   mc  t  t2   t    36, 450 C
2 2

Câu 3.
U1 U 2 U 3
a. Ta có: R     ...
I1 I2 I3

U1 U 2 U 3
Suy ra: R     ...  tan 800  5, 67
I1 I2 I3

200
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
b. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được phương,
chiều của lực điện từ F như hình vẽ.
Vì thanh MN nằm yên nên:
P  F  2T  F  2T  P  2.4  2  6N

Câu 4.
Đặt a là điện trở của đoạn dây AB, b là điện trở của đoạn dây BC.
- Khi mắc hiệu điện thế U vào 2 điểm A, B thì điện trở tương đương của mạch là:
a  a  2b 
RAB 
2a  2b
U
Cường độ dòng điện qua mạch là: I AB 
RAB

- Khi mắc hiệu điện thế U vào 2 điểm A, D thì điện trở
b  2a  b 
tương đương của mạch là: RAD 
2a  2b
U
Cường độ dòng điện qua mạch là: I AD 
RAD

I AB b  2a  b  0, 72 8
Ta có:     b  2a
I AD a  a  2b  0, 45 5

a  a  2b  5a U 6U U 5I 5.0, 72
RAB    I AB     AB   0, 6 A
2a  2b 6 RAB 5 A a 6 6

a. Khi mắc hiệu điện thế vào A và C:


a  b 3a U 2U 2.0, 6
RAC    I AC     0, 4 A
2 2 RAC 3a 3

b. Khi mắc hiệu điện thế U vào A và C và mắc thêm Rx.


Mạch trở thành mạch đối xứng.

201
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Xét chiều dòng điện từ M đến N.
Ta có: U1  U x  U 2 ;U1  U 2  U

U  U x 2U 3U
 U1    U2 
2 5 5

Cường độ dòng điện mạch chính là:


U1 U 2 2U 3U 7U 7.0, 6
I       0, 42 A
a 2a 5a 10a 10a 10

(Nếu xét chiều từ N đến M thì I=0,48A)


Câu 5.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng thép là:
FA  P1  P2  370  320  50 N

Mà FA  dV (V gồm thể tích của thép đặc và lỗ hổng trong thép)

FA 50
V    5.103 m3
d 10000

Vậy lỗ hổng trong miếng thép có thể tích là:


P1 370
Vlh  V  Vthep  V   5.103   2, 6.104 m3  260cm3
d2 78000

Câu 6.
a. Khi R1, R2, R3 mắc nối tiếp thì: P1  R1I 2 ; P2  R2 I 2 ; P3  R3 I 2

Suy ra:
R2 P2 2 1
  
R1 P1 4 2
R3 P3 12
  3
R1 P1 4

202
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
b. Khi R1, R2, R3 mắc nối tiếp thì:
2 2
 U   U  4U 2
P1  R1 I  R1. 
2
  R1.   
 R1  R2  R3   R1  0,5R1  3R1  81R1

Khi R1, R2, R3 mắc song song thì:


U 2 81 81
P1'   .P1  .4  81W
R1 4 4

U2 U2 P1' 81
P 
2
'
    162W
R2 0,5R1 0,5 0,5

U 2 U 2 P1' 81
P3'      27W
R3 3R1 3 3

Câu 7.

Gọi R là điện trở của phần dây bị chập tại chỗ hỏng.
Khi đầu dây kia bị tách (trong mạch tương đương với khóa K mở):
U   2 AM   R  I1  2,5 AM  R  15 (1)

Khi đầu dây kia bị nối tắt (trong mạch tương đương với khóa K đóng)
 R.2  AB  AM   
U   2 AM    I2 (*)
 R  2  AB  AM   

Thay L=4km,   1, 25 / km , I 2  1,8 A vào (*) ta được:

3, 75 AM 2  27,5 AM  R  50  0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 3,75 AM 2  25 AM  35  0  AM  2km  R  10

Câu 8.
- K mở, mạch có dạng:  R1ntR3  / /  R2 ntR4   ntR5

203
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
Ta có:
R13  R1  R3  1  3  4
R24  R2  R4  1  3  4

U AB
Thấy R13  R24 mà R13 / / R24  I1  I 2  I 4  I 4  I 0  (1)
4

Ta lại có: U CD  U CA  U AD  U AC  U AD   I 0 R1  I 0 R2   I 0 .1  I 0 .3  2I 0

 U AB  U1  U 3  I 0 R1  I 0 R3  I 0 .1  I 0 .3  4I 0  2U CD  2.1, 2  2, 4V

2, 4
Thay vào (1) ta được: I 0   0, 6 A
4

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I  I1  I 2  2I 0  1, 2 A

Hiệu điện thế 2 đầu M, N: U  IR 5  U AB  1, 2.3  2, 4  6V

- K đóng, mạch có dạng:  R1ntR3  / /  R2 ntR4  / / R6  ntR5

Chứng minh như trên ta được:


'
U AB  2U CD  2.0, 75  1,5V
'
U AB 1,5
I 0'    0,375
4 4
U  U AB 6  1,5
Ta có: U  U AB
'
 I '.R5  I '    1,5 A
R5 3

 I '  I1'  I 2'  I 6  2I 0'  I 6  I 6  I ' 2I 0'  1,5  2.0,375  0,75 A


'
U 6 U AB 1,5
 R6     2
I6 I6 0, 75

Vậy: U  6V ; R6  2

Câu 9.
a. K đóng: Chập B và C, mạch có dạng như hình vẽ

204
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
R3 R4 30.20
R234  R2  R34  R2   90   102
R3  R4 30  20

R1 R234 40.102
 RAB    28, 7
R1  R234 40  102

RAB 90
 I 234    0,88 A
R234 102

30.20
 U 34  I 234 R34  0,88.  10,56V
30  20
U 34 10,56
 IA    0,528 A
R4 20

b.
- K mở, mạch có dạng như hình vẽ.

R14 R2
RAB   R3  36  R3
R14  R2
U 90
I AB  
RAB 30  R3

R2 90 90 54
IA  .I AB  .  (1)
R2  R14 150 36  R3 36  R3

- K đóng, mạch có dạng như hình vẽ:

R3 R4 20 R3
R34  
R3  R4 20  R3

205
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
90  20  R3   20 R3
R234  R2  R34 
20  R3

9  20  R3 
I 2  I 34 
180  11R3

180 R3
U 34  I 34 R34 
180  11R3

9 R3
I A  I4  (2)
180  11R3

Từ (1) và (2) suy ra: R32  30R3  1080  0  R3  51,1 (t/m)

Câu 10.
* Mắc nối tiếp R với ampe kế RA rồi mắc vào hai cực của nguồn U thì ampe kế chỉ giá trị Io
U
với: I o  (1)
R  RA

U
- Thay R bằng R1, ampe kế chỉ giá trị: I 1  (2)
R1  R A

U
- Thay R bằng R2, ampe kế chỉ giá trị: I 2  (3)
R2  R A

U
- Thay R bằng R1+R2, ampe kế chỉ giá trị: I  (4)
R1  R2  R A

U U 1 1 
* Từ (3) và (4): R1    U    (5)
I I2  I I2 

1 1
* Từ (2) và (4): R2  U    (6)
 I I1 

U U 1 1 1 1 
* Từ (1) và (2): R  R1    R  U      (7)
I o I1  I o I I1 I 2 

1 1 1 1  1 1 
       
R  I o I I 1 I2 R R  I I2 
* Chia (7) cho (5) ta được: 
1 1  1 1 1 1
1
R1
       
 I I2   I I o I 2 I1 

206
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538
1 1
  
I I 1 
* Tương tự: R2  R
1 1 1 1
    
 I Io I 2 I 1 

207
Kênh youtube: Toán Lý THCS – Zalo: 0815.179.538

You might also like