You are on page 1of 2

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

I-MỞ BÀI
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
 Đặng Trần Côn - một danh sĩ, một nhà thơ kiệt xuất c ủa n ền văn h ọc
cổ điển. “Chinh phụ ngâm khúc” chính là một trong những tuy ệt tác
của ông được viết bằng chữ Hán, được mọi người biết đến rộng rãi qua
bản dịch của nữ danh sĩ Đoàn Thị Điểm.
2. Giới thiệu vấn đề nghị luận
 Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” được đánh giá là
một trong những trích đoạn hay nhất, đó không chỉ là lời tâm s ự, n ỗi
nhớ của người chinh phụ mà hơn hết đoạn trích còn mang giá trị
nhân đạo sâu sắc. Tám câu đầu bài thơ đã diễn tả nỗi cô đơn trong
tình cảnh lẻ loi của một người vợ có chồng đi chinh chiến
II-THÂN BÀI
1. Khái quát chung
 Đầu thời Lê Hiển Tông, có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Triều đình cất quân đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã nguoif
thân ra trận. Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi khổ đau mất mát
của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh, đã viết
Chinh phụ ngâm. Khúc ngâm này gồm 476 câu thơ làm theo thể
trường đoản cú.
2. Hành động của người chinh phụ
 Hai câu đầu: "Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,/ Ngồi rèm thưa rủ
thác đòi phen
 Không bất tri sầu như khuê phụ trg Khuê oán của Vương Xương Linh,
rõ ràng, chinh phụ trg khúc ngâm của Đặng Trần Côn đang mang
trong mình nhiều tâm sự
 Các hành động dạo, thầm gieo, ngồi, buông-cuốn rèm
=> Các hành động vô nghĩa lặp đi lặp lại thể hiện sự bế tắc, tù túng,
thẫn thờ vô hồn
=> Biểu lộ tâm tư trĩu nặng và nỗi bồn chồn, khắc khoải không biết chia
sẻ cùng ai trong lòng chinh phụ
=> Bên ngoài, tưởng người chinh phụ là người an nhàn, thảnh th ơi
nhưng thực chất nàng đang phải sống trong một tình cảnh hết s ức t ội
nghiệp và bế tắc: chồng nàng đi biền biệt, tuổi xuân của nàng đang
phai dần theo năm tháng.
3. Ngoại cảnh và lời của người chinh phụ
 "Ngoài rèm thước chẳng mách tin/ Trong rèm, dường đã có đèn biết
chăng?"
 Thể hiện nỗi khắc khoải đợi chờ, trông ngóng chồng chở về t ừ chi ến
trận
 Hình ảnh chinh phụ trông chim thước thể hiện niềm mong mỏi tin t ức
và cũng là khát khao đoàn tụ nhưng lại là vô vọng
 Hình ảnh này giống với hình ảnh nàng Kiều mong ngóng Từ Hải: "Cánh
hồng bay bổng tuyệt vời/ Đã mòn con mắt phương trời đăm đăm
=> Lời thơ như lời độc thoại nội tâm da diết, dằn vặt, r ất th ương, r ất
ngậm ngùi của nhân vật bởi:"Ngoài rèm thước chẳng mách tin", nàng
hi vọng rồi lại vô vọng
 Dẫu biết là vô vọng nhưng nàng vẫn cố hoài nghi, kiếm tìm chút đ ồng
cảm: "Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?". Trước chinh phụ đã
có biết bao người con gái "hỏi đèn": "Đèn thương nhớ ai mà đèn
không tắt". Nhưng có lẽ chẳng ai phải đối diện với nỗi vô v ọng nh ư
chinh phụ
 Ngọn đèn xuất hiện trước hết báo hiệu sự thay đổi về thời gian, nỗi
nhớ mong chuyển từ ngày sang đêm
 Là đốm sáng nhỏ nhoi giữa đêm tối mênh mông để khắc sâu hơn nỗi
cô đơn, lẻ bóng của chinh phụ. Chỉ có một mình nàng cô đơn, đau
khổ, một mình nàng thấm thía, xót thương cho tình c ảnh của mình,
một mình mình biết, một mình mình hay.
=> Các hình ảnh hoa đèn, bóng người ở câu thơ sau đã thể hiện sự lụi
tàn, héo úa, mòn mỏi theo canh dài (bút pháp tả cảnh ngụ tình). Nh ư
Vũ Nương, chinh phụ cũng chỉ biết chuyện trò với ngọn đèn, với cái
bóng của mình đến tàn canh.
 Độc thoại nội tâm càng nhấn mạnh nỗi lòng đau khổ, buồn thương
ngậm ngùi.
4. Đánh giá nội dung, nghệ thuật
 Với nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, tám câu thơ đầu đoạn
trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" đã cho người đọc cảm nhận
được nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi của một người vợ có chồng đi
chinh chiến
III-KẾT BÀI
 Qua trích đoạn, Đặng Trần Côn đã diễn tả thành công tình c ảnh l ẻ loi
và nỗi nhớ thương da diết của người chinh phụ với chinh phu trong
những ngày biền biệt xa cách. Lời thơ chan chứa niềm xót th ương,
đồng cảm đối với người phụ nữ. Vì đâu những người chinh phụ phải
một mình chôn vùi tuổi xuân dưới chốn khuê phòng? Đ ặng Tr ần Côn
không trực tiếp tra lời nhưng những hình ảnh thơ tác giả đã sáng
taoh chính là bản cáo trạng đanh thép đối với chiến tranh phi nghĩa

You might also like