You are on page 1of 12

VL9 Ôn tập học kì

1: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị:


A. Nồi cơm điện C. Rơle điện từ.
B. Làm các la bàn D. Bàn ủi điện..
2: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu mắc liên tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây
mới có điện trở R’ là :
A. R’ = 4R C. R’= R+4 .
R
B. R’= D. R’ = R – 4 .
4
3: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
B Công suất điện mà gia đình sử dụng. D Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
4: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch đó là
A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
5: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của dòng điện. C. Chiều lực điện từ
B. Chiều của đường sức từ D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm.
6: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở
mắc song song.
1 1 1 1 1 R1 R2
A. R  R  R B.R=R R C. R = R1 + R2 D. R = R  R
1 2 1 2 1 2

7: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:


A. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω B. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ
C. 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
8: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây khi làm thí nghiệm là an toàn đối với cơ thể người.
A. Nhỏ hơn hoặc bằng 40V. B. Nhỏ hơn hoặc bằng 50V.
C. Nhỏ hơn hoặc bằng 60V. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 70V.
9. Mật độ đường sức từ tại một điểm cho biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Tốc độ chuyển động của nam châm tại điểm đó.
B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Độ mạnh yếu của từ trường tại điểm đó .
10: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
U U R
A. I = . B. R = . C. I = . D. U = I.R.
R I U
11: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh
nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau:
A. Dùng kéo B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng một viên bi còn tốt.
12: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất  , thì có điện trở R
được tính bằng công thức .
S S l l
A. R =  . B. R =  .l . C. R =  .S . D. R = 
l S
13: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng.
14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp?
A.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật
dẫn đó càng nhỏ.
B.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật
dẫn đó càng lớn.
C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện
trở các vật dẫn đó.
15: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn được bố trí thế nào để hiện
tượng xảy ra dễ quan sát hơn ?
A. Tạo với kim nam châm một góc 30 0 . B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm. D.Tạo với kim nam châm một góc 60 0
16: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi.
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn.
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở .
17: Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:
A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép.
18: Loa điện hoạt động dựa vào:
A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. Tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua
C. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
D. Tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
19. Cho đoạn mạch điện có cấu tạo R 1nt(R2//R3), biết R1 = 3Ω; R2 = R3= 3R1 và cường độ dòng
điện mạch chính là 1500mA. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 có giá trị là:
A. 4,5V. B. 6,75V C. 13,5V D. 18V
20. Đoạn mạch điện có cấu tạo (Rx //Đ1) ntĐ2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 8,5V
không đổi. Biết đèn 1 loại 2,5V – 1W, Đ 2 loại 6V – 3W và R x là một biến trở. Để đèn sáng bình
thường thì biến trở Rx phải có giá trị bằng A. 25 Ω . B . 250 Ω . C.
C. 2,5 Ω . D. 0,25 Ω .
21. Hai bóng đèn loại 12V – 6W và 12V – 3W được mắc với một biến trở R x thành đoạn mạch có
cấu tạo (Đ1//Đ2) ntRx. Mắc đoạn mạch trên vào nguồn điện có hiệu điện thế 15V ko đổi. Để 2 đèn
sáng bình thường thì Rx có giá trị:
A. 4 Ω . B. 6 Ω . C. 8 Ω . D. 12 Ω .
22. Một bếp điện có công suất 1100W và cường độ dòng điện định mức là 5A; biết dây đốt
nóng có chiều dài 1,2m và làm bằng chất có điện trở suất là 1,1. 10 -6 Ω m. Tiết diện của dây
đốt nóng là:
A. 0,003mm2 B. 0,03mm2 . C. 0,3mm2 . D. 3mm2 .
23. Khi đặt vào hai đầu một điện trở một nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì công suất tiêu
thụ của nó là 1W. Nếu hiệu điện thế của nguồn điện đặt vào hai đầu điện trở ấy là 12v thì
công suất tiêu thụ của điện trở đó là:
A. 3W . B. 4W . C. 6W . D. 24W .
24. Đoạn mạch gồm hai bóng đèn loại 220V – 25W và 220V- 40W mắc song song được mắc
vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Khi hai đèn sáng bình thường, điện năng tiêu
thụ của hai đèn trong 1,5h là:
A. 351KJ . B. 135kJ. C. 216KJ. D. 97,5KJ.
25. Hai bóng đèn giống loại 12V – 12W mắc nối tiêp, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện
thế 12V. Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 1 giờ là:
A. 10800J . B. 21600J . C. 16200J . 43200J .
26. Một dây may so được nhúng ngập vào trong 1,8kg nước ở 20 0c. Đặt vào hai đầu dây
một hiệu điện thế 220V thì cường độ qua dây là 5A( bỏ qua sự hao phí về nhiệt), biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200J/kg.k. Thời gian để đun sôi nước là:
A. 549,8s B. 560,5s . C. 555,5s . D. 552,3s .
27. Một ấm điện ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít
nước từ nhiệt độ ban đầu 200c. hiệu suất 90% trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi
nước được coi như có ích và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k . Nhiệt lượng mà ấm
đã tỏa ra để đun sôi lượng nước trên là :
A. 7,467KJ . B. 74,67KJ . C. 746,7KJ . D. 7467KJ .
VL9 Ôn tập học kì
1: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Nồi cơm điện C. Rơle điện từ.
B. Làm các la bàn D. Bàn ủi điện..
2: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu mắc liên tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’
là :
A. R’ = 4R C. R’= R+4 .
R
B. R’= D. R’ = R – 4 .
4
3: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
B Công suất điện mà gia đình sử dụng. D Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
4: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch đó là
A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
5: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của dòng điện. C. Chiều lực điện từ
B. Chiều của đường sức từ D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm.
6: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song.
1 1 1 1 1 R1 R2
A.   B.R=  C. R = R1 + R2 D. R =
R R1 R2 R1 R2 R1  R2
7: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
A. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω B. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ
C. 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
8: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây khi làm thí nghiệm là an toàn đối với cơ thể người.
A. Nhỏ hơn hoặc bằng 40V. B. Nhỏ hơn hoặc bằng 50V.
C. Nhỏ hơn hoặc bằng 60V. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 70V.
9. Mật độ đường sức từ tại một điểm cho biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Tốc độ chuyển động của nam châm tại điểm đó.
B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Độ mạnh yếu của từ trường tại điểm đó .
10: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
U U R
A. I = . B. R = . C. I = . D. U = I.R.
R I U
11: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an
toàn bằng các dụng cụ sau:
A. Dùng kéo B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng một viên bi còn tốt.
12: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất  , thì có điện trở R được tính bằng
công thức .
S S l l
A. R =  . B. R = . C. R = . D. R = 
l  .l  .S S
13: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng.
14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp?
A.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
B.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
15: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn được bố trí thế nào để hiện tượng xảy ra dễ
quan sát hơn ?
A. Tạo với kim nam châm một góc 30 0 . B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm. D.Tạo với kim nam châm một góc 60 0
16: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi.
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn.
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở .
17: Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:
A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép.
18: Loa điện hoạt động dựa vào:
A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. Tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua
C. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
D. Tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
19. Cho đoạn mạch điện có cấu tạo R1nt(R2//R3), biết R1 = 3Ω; R2 = R3= 3R1 và cường độ dòng điện mạch chính
là 1500mA. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 có giá trị là:
A. 4,5V. B. 6,75V C. 13,5V D. 18V
20. Đoạn mạch điện có cấu tạo (R x //Đ1) ntĐ2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 8,5V không đổi. Biết
đèn 1 loại 2,5V – 1W, Đ2 loại 6V – 3W và Rx là một biến trở. Để đèn sáng bình thường thì biến trở R x phải có
giá trị bằng A. 25 Ω . B . 250 Ω . C. 2,5 Ω . D. 0,25 Ω .
21. Hai bóng đèn loại 12V – 6W và 12V – 3W được mắc với một biến trở R x thành đoạn mạch có cấu tạo
(Đ1//Đ2) ntRx. Mắc đoạn mạch trên vào nguồn điện có hiệu điện thế 15V ko đổi. Để 2 đèn sáng bình thường thì R x
có giá trị:
A. 4 Ω . B. 6 Ω . C. 8 Ω . D. 12 Ω .
22. Một bếp điện có công suất 1100W và cường độ dòng điện định mức là 5A; biết dây đốt nóng có chiều
dài 1,2m và làm bằng chất có điện trở suất là 1,1. 10-6 Ω m. Tiết diện của dây đốt nóng là:
A. 0,003mm2 B. 0,03mm2 . C. 0,3mm2 . D. 3mm2 .
23. Khi đặt vào hai đầu một điện trở một nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì công suất tiêu thụ của nó là
1W. Nếu hiệu điện thế của nguồn điện đặt vào hai đầu điện trở ấy là 12v thì công suất tiêu thụ của điện trở
đó là:
A. 3W . B. 4W . C. 6W . D. 24W .
24. Đoạn mạch gồm hai bóng đèn loại 220V – 25W và 220V- 40W mắc song song được mắc vào nguồn điện
có hiệu điện thế không đổi. Khi hai đèn sáng bình thường, điện năng tiêu thụ của hai đèn trong 1,5h là:
A. 351KJ . B. 135kJ. C. 216KJ. D. 97,5KJ.
25. Hai bóng đèn giống loại 12V – 12W mắc nối tiêp, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Điện
năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 1 giờ là:
A. 10800J . B. 21600J . C. 16200J . D. 43200J .
26. Một dây may so được nhúng ngập vào trong 1,8kg nước ở 20 0c. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế
220V thì cường độ qua dây là 5A( bỏ qua sự hao phí về nhiệt), biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.k. Thời gian để đun sôi nước là:
A. 549,8s B. 560,5s . C. 555,5s . D. 552,3s .
27. Một ấm điện ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ
ban đầu 200c. hiệu suất 90% trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi như có ích và nhiệt
dung riêng của nước là 4200J/kg.k . Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra để đun sôi lượng nước trên là :
A. 7,467KJ . B. 74,67KJ . C. 746,7KJ . D. 7467KJ .

VL9 Ôn tập học kì


1. Từ trường tồn tại ở đâu ?
A. Xung quanh nam châm . B. Xung quanh điện tích đứng yên.
C. Xung quanh dòng điện. D.Cả A và C đều đúng .
2. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây.
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cưc Bắc bên ngoài thanh nam châm .
B. Có độ mau thưa tuỳ ý.
C. Bắt đầu ở cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm .
3. Mật độ đường sức từ tại một điểm cho biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Tốc độ chuyển động của nam châm tại điểm đó.
B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Độ mạnh yếu của từ trường tại điểm đó .
4. Lực do nam châm tác dụng lên dây dẫn có dòng điện được gọi là:
A. Lực hấp dẫn. B. Lực từ.
C. Lực điện từ . C. Lực điện.
5. Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó đổi hướng ( từ hướng
ban đầu sang một hướng ổn định ) trong trường hợp nào dưới đây?
A. Đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một thanh nam châm.
C. Cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây .
D. Đặt cuộn dây dẫn ra xa kim nam châm hơn.
6. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng am pe kế. B. Dùng áp kế.
C. Dùng kim nam châm có dây treo. D. Dùng vôn kế.
7. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
A. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. B.giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. lúc tăng, lúc giảm. D. không thay đổi.
8. Trong thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch, người ta đã thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng sau: hiệu điện thế,
cường độ dòng điện và điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế. B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện.
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn. D.Thay đổi đồng thời hiệu điện thế và điện trở dây dẫn.
9. Trên hai biến trở có ghi 30  3A , 10  2A . Nếu mắc nối tiếp hai biến trở này thì hiệu điện thế
lớn nhất có thể đặt vào đoạn mạch là
A.80V. B. 110V. C.100V. D.120V
10. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất của dòng điện?
A. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng thương số của hiệu điện thế của đoạn
mạch với cường độ dòng điện trong mạch.
B. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế của đoạn mạch với
cường độ dòng điện trong mạch.
C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
D. Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn.
11. Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho
rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hỏi công suất của bóng đèn
khi đó là giá trị nào sau đây?
A. 30W. B. 45W. C. 60W. D.15W
12. Một bóng đèn loại 220V – 60W và một bóng đèn loại 220V – 30W được thắp sáng trong
cùng một khoảng thời gian ở đúng hiệu điện thế định mức. So sánh điện năng tiêu thụ của bóng
đèn thứ nhất và của bóng đèn thứ hai thì
A . A1  A2 B. A1  A2 C. A1  2 A2 D.A1 = 2.A2
13. Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở trong cùng
một thời gian sẽ tăng bốn lần khi giá trị của biến trở
A. giảm đi bốn lần. B. tăng lên bốn lần C.giảm đi hai lần D.tăng lên hai lần.
14. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc
A. mạt sắt lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
B. mạt nhôm lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
C. mạt đồng lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
D. mạt gỗ lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
15. Các đường sức từ bên trong lòng ống dây dẫn kín có dòng điện chạy qua là
A. các đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.
B. các vòng tròn song song với các vòng dây của ống dây.
C. các đường thẳng trùng với nhau và trùng với trục của ống dây.

16

Đặt một nam châm thử ở đầu B của ống dây AB có dòng điện chạy qua, khi đứng
yên nam châm thử nằm định hướng như hình vẽ. Phần nam châm màu đen chỉ cực
Bắc của nam châm. Có thể khẳng định
A. đầu dây bên A nối với cực dương nguồn điện.
B. đầu dây bên A nối với cực âm nguồn điện.
C. cả hai đầu dây nối với cực âm nguồn điện.
D. cả hai đầu dây nối với cực dương nguồn điện.

17

Ống dây có dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. A là từ cực Bắc của ống dây.
B. A từ cực Nam của ống dây.
C. A và B đều là từ cực Bắc của ống dây.
D. A và B đều là từ cực Nam của ống dây.

18

Đặt một kim nam châm thử gần một ống dây dẫn có
dòng điện chạy qua khi ổn định như hình vẽ. Có thể khẳng định rằng
A. đầu gần với cuộn dây của kim nam châm thử là cực Bắc.
B. đầu gần với cuộn dây của kim nam châm thử là cực Nam.
C. A là từ cực Nam của ống dây.
D. dòng điện trong ống dây đi từ A đến B.

19 Bộ phận chính của loa điện là


A. ống dây gắn vào màng loa và nam châm vĩnh cửu.
B. ống dây để tự do và màng loa.
C. ống dây gắn vào màng loa và nam châm điện.
D. ống dây để tự do và nam châm vĩnh cửu.

20. Có 4 nam châm điện ghi: I1 = 2A, n1 =400 vòng, I2 = 3A, n1 =900 vòng, I3 = 2A, n1 =600
vòng, I4 = 3A, n4 =750 vòng. Nam châm mạnh nhất là:
A. NC 1. B. NC 2. C. NC 3. D. NC 4.

21 Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ
A. chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. chiều của đường sức từ.
C. chiều cực Bắc của kim nam châm đứng cân bằng trong từ trường.
D. chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.

22
Đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt trong từ trường
giữa hai cực của một nam châm và dòng điện chạy
qua nó có chiều như hình vẽ. Khi đó, lực điện từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều

A. thẳng ra phía trước trang giấy.


B. thẳng đứng lên phía trên trang giấy.
C. thẳng đứng xuống phía dưới trang giấy.
D. thẳng vào phía sau trang giấy.

23 Cho hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên dây AB có chiều
A. kéo dây AB vào trong lòng của nam châm.
B. đẩy dây AB ra xa nam châm.
C. kéo dây AB từ trên xuống.
D. đẩy dây AB từ dưới lên.

VL9 Ôn tập học kì


1. Từ trường tồn tại ở đâu ?
A. Xung quanh nam châm . B. Xung quanh điện tích đứng yên.
C. Xung quanh dòng điện. D.Cả A và C đều đúng .
2. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây.
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cưc Bắc bên ngoài thanh nam châm .
B. Có độ mau thưa tuỳ ý.
C. Bắt đầu ở cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm .
3. Mật độ đường sức từ tại một điểm cho biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Tốc độ chuyển động của nam châm tại điểm đó.
B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Độ mạnh yếu của từ trường tại điểm đó .
4. Lực do nam châm tác dụng lên dây dẫn có dòng điện được gọi là:
A. Lực hấp dẫn. B. Lực từ.
C. Lực điện từ . C. Lực điện.
5. Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó đổi hướng ( từ hướng
ban đầu sang một hướng ổn định ) trong trường hợp nào dưới đây?
A. Đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một thanh nam châm.
C. Cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây .
D. Đặt cuộn dây dẫn ra xa kim nam châm hơn.
6. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng am pe kế. B. Dùng áp kế.
C. Dùng kim nam châm có dây treo. D. Dùng vôn kế.
7. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
A. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. B.giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. lúc tăng, lúc giảm. D. không thay đổi.
8. Trong thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch, người ta đã thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng sau: hiệu điện thế,
cường độ dòng điện và điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế. B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện.
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn. D.Thay đổi đồng thời hiệu điện thế và điện trở dây dẫn.
9. Trên hai biến trở có ghi 30  3A , 10  2A . Nếu mắc nối tiếp hai biến trở này thì hiệu điện thế
lớn nhất có thể đặt vào đoạn mạch là
A.80V. B. 110V. C.100V. D.120V
10. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất của dòng điện?
A. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng thương số của hiệu điện thế của đoạn
mạch với cường độ dòng điện trong mạch.
B. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế của đoạn mạch với
cường độ dòng điện trong mạch.
C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
D. Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn.
11. Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho
rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hỏi công suất của bóng đèn
khi đó là giá trị nào sau đây?
A. 30W. B. 45W. C. 60W. D.15W
12. Một bóng đèn loại 220V – 60W và một bóng đèn loại 220V – 30W được thắp sáng trong
cùng một khoảng thời gian ở đúng hiệu điện thế định mức. So sánh điện năng tiêu thụ của bóng
đèn thứ nhất và của bóng đèn thứ hai thì
A . A1  A2 B. A1  A2 C. A1  2 A2 D.A1 = 2.A2
13. Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở trong cùng
một thời gian sẽ tăng bốn lần khi giá trị của biến trở
A. giảm đi bốn lần. B. tăng lên bốn lần C.giảm đi hai lần D.tăng lên hai lần.
14. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc
A. mạt sắt lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
B. mạt nhôm lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
C. mạt đồng lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
D. mạt gỗ lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
15. Các đường sức từ bên trong lòng ống dây dẫn kín có dòng điện chạy qua là
A. các đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.
B. các vòng tròn song song với các vòng dây của ống dây.
C. các đường thẳng trùng với nhau và trùng với trục của ống dây.

16

Đặt một nam châm thử ở đầu B của ống dây AB có dòng điện chạy qua, khi đứng
yên nam châm thử nằm định hướng như hình vẽ. Phần nam châm màu đen chỉ cực
Bắc của nam châm. Có thể khẳng định
A. đầu dây bên A nối với cực dương nguồn điện.
B. đầu dây bên A nối với cực âm nguồn điện.
C. cả hai đầu dây nối với cực âm nguồn điện.
D. cả hai đầu dây nối với cực dương nguồn điện.

17

Ống dây có dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. A là từ cực Bắc của ống dây.
B. A từ cực Nam của ống dây.
C. A và B đều là từ cực Bắc của ống dây.
D. A và B đều là từ cực Nam của ống dây.

18

Đặt một kim nam châm thử gần một ống dây dẫn có
dòng điện chạy qua khi ổn định như hình vẽ. Có thể khẳng định rằng
A. đầu gần với cuộn dây của kim nam châm thử là cực Bắc.
B. đầu gần với cuộn dây của kim nam châm thử là cực Nam.
C. A là từ cực Nam của ống dây.
D. dòng điện trong ống dây đi từ A đến B.

19 Bộ phận chính của loa điện là


A. ống dây gắn vào màng loa và nam châm vĩnh cửu.
B. ống dây để tự do và màng loa.
C. ống dây gắn vào màng loa và nam châm điện.
D. ống dây để tự do và nam châm vĩnh cửu.

20. Có 4 nam châm điện ghi: I1 = 2A, n1 =400 vòng, I2 = 3A, n1 =900 vòng, I3 = 2A, n1 =600
vòng, I4 = 3A, n4 =750 vòng. Nam châm mạnh nhất là:
A. NC 1. B. NC 2. C. NC 3. D. NC 4.

21 Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ
A. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. chiều của đường sức từ.
C. chiều cực Bắc của kim nam châm đứng cân bằng trong từ trường.
D. chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.

22
Đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt trong từ trường
giữa hai cực của một nam châm và dòng điện chạy
qua nó có chiều như hình vẽ. Khi đó, lực điện từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều

A. thẳng ra phía trước trang giấy.


B. thẳng đứng lên phía trên trang giấy.
C. thẳng đứng xuống phía dưới trang giấy.
D. thẳng vào phía sau trang giấy.

23 Cho hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên dây AB có chiều
A. kéo dây AB vào trong lòng của nam châm.
B. đẩy dây AB ra xa nam châm.
C. kéo dây AB từ trên xuống.
D. đẩy dây AB từ dưới lên.

You might also like