You are on page 1of 5

PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG MÔN TOÁN 9


Năm học: 2021 - 2022
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (1.5 điểm)


1) Rút gọn biểu thức: A  sin 2 21  cos 2 21  tan18  cot 72 .
x 1
2) Giải phương trình: 6 x  1  25 x  25  8  10 .
4
Câu 2: (2,0 điểm). Cho hai biểu thức
2 x 3  1 1 4 
P và Q      . x ; với x  0 và x  4 .
x 2  x 2 x 2 x4
1) Tính giá trị của biểu thức P khi x  9 .
2 x
2) Chứng minh rằng Q  .
x 2
P
3) Tìm x để M   0 .
Q
Câu 3: (2,5 điểm). Cho hàm số y   3  m  x  m  1 có đồ thị  d  .
1) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
2) Vẽ đồ thị của hàm số tại m  5
3) Xác định m để  d  song song với đồ thị hàm số y  2 x  3 .

4) Xác định m để  d  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3.

Câu 4:(3,5 điểm). Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB . Trên nửa mặt phẳng
bờ AB chứa nửa đường tròn, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với đường tròn. Qua điểm C
bất kì thuộc nửa đường tròn ( C khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt
Ax, By lần lượt tại D và E .
1) Chứng minh rằng: AD  BE  DE và DOE   900
2) Chứng minh: AD.BE  R 2
3) AC cắt DO tại M , BC cắt OE tại N . Tứ giác CMON là hình gì? Vì sao?
4) AN cắt CO tại H . Khi điểm C di chuyển trên nửa đường tròn  O; R  thì điểm
H di chuyển trên đường nào? Vì sao?

x 8
Câu 5:(0,5 điểm). Cho 0  x  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của K   .
2 x x

-----Chúc các con làm bài tốt.-----


PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG MÔN TOÁN 9
Năm học: 2021 -2022
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu Đáp án Điểm


1 1) A  sin 21  cos 21  tan18  cot 72  1  tan18  tan18
2 2
0,25
1 0.25
2) đk xác định: x  1  0  x  1
(1.5 đ) x 1 0,25
6 x  1  25 x  25  8  10
4
x 1
 6 x 1  5 x 1  8  10 0.5
2
Có ý đúng là 0,25
 x  1  2  x  1  4  x  3 (nhận) 0,25
Vậy phương trình có một nghiệm x  3 .
Thiếu đk hoặc kết luận đánh dấu -, thiếu cả 2 thì trừ 0,25
2 1) Với x  9 (TMĐK) thay vào biểu thức ta được
2 9 3 63 3
P   .
9  2 3 2 5
Kết luận: … 0.5
Thiếu cả 2 TMĐK và kết luận trừ 0,25
Thiếu 1 trong 2 ý trên trừ 0,25 đối với học sinh trên 8
Phân tích
2) Ta có Q  
1 1 4 
  . x mẫu 0,25
 x  2 x  2 x  4 
  Quy đồng
x 2 x 2 4
   . x 0,25

  x 2  x 2   x 2  x 2   x 2  
x 2 

(2 đ) 2 x 4
 . x 0,25
 x 2  x 2 

2  x 2  . x=
2 x
.
 x 2  x 2  x 2
2 x 0,25
Vậy Q 
x 2
P 2 x 3 2 x 2 x 3 x  2 2 x 3
3) Xét M   :  . 
Q x 2 x 2 x 2 2 x 2 x
x  0 và x  4 .
P
Vì x  0 với x  0 nên M   0 khi và chỉ khi
Q
2 x 3 0 0,25
3 9.
 x x
2 4
9
Kết hợp điều kiện: x  và x  4 .
4
9 P
Vậy với x  và x  4 thì M   0 .
4 Q 0,25
3 1) Hàm số y  (3  m) x  m  1 là hàm bậc nhất
 a  0  3m  0  m  3 0.5
2) Thay m = 5 vào hàm số y  (3  m) x  m  1 , ta có
y  (3  5) x  5  1
 y  2 x  4 0,25
+ Khi x  0  y  4   0;4   d
+ Khi y  0  x  2   2;0   d
Vậy đồ thị hàm số y  2 x  4 là đường thẳng (d) đi qua hai điểm 0.25
có tọa độ  0;4  và  2;0 
* Vẽ đồ thị
- Vẽ được trục Ox, Oy, đủ tên, chia đơn vị 0.25
- Vẽ đúng đồ thị 0,25
(2.5 đ) 3) Ta có:  d   : y  2 x  3
3  m  2  m  1
Để  d  song song  d   thì    m  1 (TMĐK 0.5
 m  1  3 m  4
Vậy với m  1 thì  d  song song  d  
4) Đồ thị hàm số y   3  m  x  m  1 (d) cắt trục hoành tại điểm có
m 1
3  
3m 0.25
hoành độ -3 nên
5
 m  (tm)
2
5 0,25
Vậy với m  thỏa mãn yêu cầu đề bài.
2
4 x
y

C Vẽ câu
a được
D
0.25
M N
H
A O B

1) Xét  O  có
+ DA là tiếp tuyến tại A,
+ DC là tiếp tuyến tại C
(3,5đ) + DA và DC cắt nhau tại D (gt)
 AD  DC (tính chất) 0,25
Chứng minh tương tự ta có BE  CE 0,25
Ta có DC  CE  DE mà AD  DC ; BE  CE
Suy ra AD  BE  DE (đpcm) 0,25
* Chứng minh DOE   900
1
+ Có AOD  COD   AOC + lí do;
2 0,25
  1 
+ COE  BOE  COB +lí do
2
 DOE 
 DOC 
 COE  1
 AOC  COB
2

  900 0.25
2) Xét DOE vuông tại O, đường cao OC
0,25
 OC 2  DC.CE (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà OC = R
 DC.CE  R 2 (1) 0,25
AD  DC (c / mt ) 
+)   AD.BE  DC.CE (2)
BE  EC (c / mt ) 
0,25
Từ (1), (2)  AD.BE  R 2 (đpcm)
3) Ta có AD  DC  D  đường trung trực của AC (1)
Mặt khác OA  OC   R   O  đường trung trực của AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của AC
 OD  AC  OMC   900 . 0,25
Xét ACB có CO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC mà
1
CO  AB (vì CO là bán kính  O  , AB là đường kính  O  )
2
 ACB vuông tại C
0,25
 ACB  900 .
Xét tứ giác CMON có OMC
 
 MCN 
 MON  90
 CMON là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật). 0,25
4) Xét ABC ta có:
CO và AN là hai đường trung tuyến của ABC .
1 1 0.25
 H là trọng tâm của tam giác ABC  OH  OC  R
3 3
R
 H thuộc đường tròn tâm O bán kính bằng . 0,25
3
5 x 8 x 8  x 4 2  x
Ta có K       4  4    4.
2 x x 2 x  x  2 x x
x 4 2  x x 4 2  x
Theo BĐT Côsi  2 .  4. 0,25
2 x x 2 x x
x 4 2  x
(0,5 đ)  K    4  8.
2 x x
x 4 2  x
Vậy Min K  8 . Dấu “=” xảy ra khi 
2 x x
4
 x 2  4  2  x   x  2  2  x  (vì x;  2  x   0 )  x 
2
.(tm)
3 0,25
(Nếu HS làm bằng cách khác đúng thì vẫn ghi điểm tối đa).

You might also like