You are on page 1of 12

guyenSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HẢI PHÒNG ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2019
TRẦN PHÚ

MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10


Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Bài 1: (5,0 điểm)
1. Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn có hai viên bi nhỏ 1 và 2 (coi là hai
A
chất điểm) khối lượng m1 , m 2 thỏa mãn m 2  2m1  2m . Ban đầu 2 m1

viên bi đứng yên ở vị trí A, B với AB  0,5 và được nối với nhau
bằng sợi dây nhẹ không dãn chiều dài . Sau đó truyền tức thời cho
viên bi khối lượng m 2 vận tốc ban đầu v 0 có hướng vuông góc với m2
B v0
AB như hình vẽ. Gọi v1 , v 2 lần lượt là vận tốc của viên bi 1 và 2 ngay
khi sợi dây căng.
a) Tìm v1 , v 2 theo v 0 .
b) Tìm lực căng dây ở thời điểm sợi dây căng theo các thông số v 0 , , m.
2. Cho quả cầu lớn có khối lượng m1 , bán kính R và y
quả cầu hai có kích thước rất nhỏ có khối lượng m 2 . Biết
α
rằng m1  m 2 và coi quả cầu hai là chất điểm. Ban đầu
đặt hai quả cầu chạm nhau sao cho đường thẳng đi qua
tâm hai quả cầu tạo với phương thẳng đứng một góc
h
nhọn   450 . Sau đó thả tự do hai quả cầu từ độ cao h
so với mặt đất như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát và lực O
x
cản. Coi các va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chọn hệ trục
tọa độ Oxy như hình vẽ. Sau va chạm giữa hai quả cầu thì quả cầu nhỏ chuyển động theo
quỹ đạo parabol. Gọi H là điểm cao nhất của quỹ đạo này. Tính tọa độ x H theo các thông
số h, , R,g.
Bài 2: (4,0 điểm)
Một lồng trụ bằng kim loại đồng chất gồm hai đáy là hai bản kim loại mỏng hình
tròn bán kính R và được liên kết với nhau bởi dải kim loại mỏng có bề ngang là R / 2 và
chiều dài 2 R quấn bao quanh rìa của hai bản kim loại như hình vẽ. Lồng trụ có trục
quay  cố định đi qua tâm và vuông góc với hai đáy. Bên trong lồng trụ có một quả cầu
đồng chất bán kính r  R / 6 . Khối lượng lồng trụ và quả cầu cùng bằng m. Quả cầu ban
đầu được giữ đứng yên, tiếp xúc với mặt trong khối trụ và điểm tiếp xúc với lồng tại
điểm ở độ cao h  R / 4 . Tại thời điểm t = 0 thả nhẹ quả cầu và đồng thời tác dụng
momen lực M không đổi làm quay lồng trụ, khi đó quả cầu lăn không trượt bên trong
lồng trụ và khối tâm của quả cầu đứng yên so với mặt đất.

R/2

R R
Δ
Trục quay
m

a) Tính momen quán tính của lồng trụ đối với trục quay  .
b) Tìm M.
c) Tìm công của momen lực M đã thực hiện đến thời điểm t.
Bài 3. (4,0 điểm)
Có 4g khí Heli được nhốt trong một xilanh thành nhẵn đặt thẳng đứng m

bởi một pittông có khối lượng m  80kg . Ban đầu pittông được giữ đứng yên
ở vị trí đáy của nó cách đáy xilanh một đoạn h  2,24 m như hình vẽ. Khi đó h
nhiệt độ khí trong xilanh là T1 và áp suất khí trong xilanh bằng áp suất khí
quyển. Biết pittông và xilanh hoàn toàn cách nhiệt, diện tích tiết diện của S

xilanh là S  100cm2 . Coi Heli là khí lý tưởng có nhiệt dung riêng đẳng tích

c v  3150J / kg.K và khối lượng mol là 4g / mol ; áp suất khí quyển là p1  105 N / m2 ; gia
tốc rơi tự do g  10 m / s2 . Sau đó thả nhẹ pittông. Tìm tốc độ cực đại của pittông trong
quá trình rơi.
Bài 4: (4,0 điểm)
Một con tàu vũ trụ đang quay quanh Trái Đất trên một quỹ đạo tròn có bán kính r1
và chu kì quay là T1. Tàu vũ trụ muốn chuyển sang quỹ đạo tròn mới có bán kính r2  2r1
nhờ hai bước điều chỉnh. Lần điều chỉnh thứ nhất, tại vị trí A trên quỹ đạo bán kính r1 ,
con tàu chỉ thay đổi độ lớn vận tốc gần như tức thời và giữ nguyên về hướng. Lần điều
chỉnh thứ hai gần như tức thì, con tàu chỉ thay đổi hướng vận tốc, độ lớn vận tốc không
đổi. Coi Trái Đất đứng yên, bỏ qua mọi lực cản.
a) Tính công cần thực hiện ở lần điều chỉnh thứ nhất.
b) Tính sự thay đổi về góc của vectơ vận tốc ở lần điều chỉnh thứ hai.
c) Tìm khoảng thời gian chuyển quỹ đạo.
Bài 5 (3,0 điể m): Phương án thư ̣c hành
Nước được đổ lưng chừng trong một cái bình kim loại mỏng, miệng rất nhỏ. Trong
bình có một vật hình trụ, đặt thẳng đứng, chìm hoàn toàn và nằm ở đáy bình. Một sợi chỉ
được buộc vào tâm mặt trên của vật và đầu tự do của sợi chỉ được luồn qua miệng bình ra
ngoài. Cho các dụng cụ:
+ Một lực kế.
+ Một tờ giấy kẻ ô tới mm
+ Một cái thước.
Hãy nêu cách làm thí nghiệm để xác định khối lượng riêng  của vật trong bình,
chiều cao l của vật, chiều cao mực nước h trong bình khi vật còn chìm trong đó, chiều
cao mực nước h0 trong bình khi đã đưa vật ra khỏi nước. Khối lượng riêng  0 của nước
đã biết.

--------------HẾT-------------
Người ra đề: Đỗ Thế Anh
Số điện thoại: 0913783482
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2019
TRẦN PHÚ

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

Bài 1 NỘI DUNG ĐIỂM

5.0 đ 1a. 2.0 điểm

Ở thời điểm dây căng thì   300 và v1  T  v1  AC 0.5

v 2  v 2x  v 2y

Vì dây không dãn nên vận tốc hai vật dọc theo phương dây như nhau: v1  v 2x

Định luật bảo toàn động lượng của hệ theo


phương AC : A
m1 v1
m2 v 0 cos   m1v1  m 2 v 2x
v2y 0.5
3 v
2m.v 0 .  mv1  2mv1  v1  0
2 3 α
m2
B v0 C
v2x
Định luật bảo toàn động lượng theo phương vuông góc với AC :

m2 v 0 sin   m2 v 2y  v 2y  v 0 / 2 0.5

2
 v0  v0
2
7
 v2  v  v 2
2x
2
2y     4  v 0 . 12 0.5
 3

1b. 1.0 điểm

Xét chuyển động bi 2 trong HQC gắn với bi 1 ta thấy bi 2 chuyển động tròn.
2
m 2 v12 0.5
Theo định luật II Niutơn: T ' Fqt  2
2
T m2 v 2y A
T ' m2 .  2
m1
T
m1
Fqt
v2y 0.5
2 2 T'
2m(v 0 / 2) mv
T  T'  2
 2
0
m2
3 6 C

2. 2.0 điểm

Vận tốc hai quả cầu ngay trước khi quả cầu lớn va chạm với đất là: v 0  2gh

Va chạm giữa hai quả cầu chỉ xảy ra khi quả cầu lớn chuyển động chậm dần hoặc đổi hướng
chuyển động  Va chạm giữa quả cầu lớn và đất xảy ra trước.

- Ngay sau khi va chạm với đất quả cầu lớn nẩy lên với vận tốc v1  2gh 0.5

- Xét va chạm giữa hai quả cầu trong HQC gắn với quả cầu lớn.

Do m1  m2  ngay sau va chạm hoàn toàn đàn hồi trong HQC này thì vận tốc của cầu
nhỏ là v 21  2v 0 và (v 21 ,  v 0 )  2

 v 21x  v 21 sin 2  2v 0 sin 2



 v 21y  v 21 cos 2  2v 0 cos 2 0.5

Trong HQC gắn với đất v 2  v 21  v1 và các t/p vận tốc của quả cầu nhỏ là:
 v 2x  v 21x  v1x  2v 0 sin 2  0  2v 0 sin 2
 0.5
 v 2y  v 21y  v1y  2v 0 cos 2  v 0
* Xét chuyển động ném xiên của quả cầu nhỏ trong hệ trục Oxy với mốc thời gian là lúc
ngay sau va chạm giữa hai quả cầu.

- Dọc theo Ox là chuyển động thẳng đều:

x  x 0  v 2x t  R sin   (2v 0 sin 2 )t

- Dọc theo Oy là chuyển động biến đổi đều với gia tốc a  g 0.5

v y  v 0 (1  2cos 2 )  gt

- Tại điểm cao nhất của quỹ đạo: v y  0  t 0  v 0 (1  2cos2 ) / g

 x H  R sin   (4gh.sin 2 )(1  2cos 2 ) / g


Bài 2.
Bài 2 NỘI DUNG ĐIỂM

4.0 đ a. 0.5 điểm

Khối lượng riêng của kim loại làm lồng trụ thỏa mãn: 0.5

m m m m
   
Stoan phan S2day  Sxq 2 R 2  R .2 R 3 R 2
2

 R
I tru  I xq  I 2day    .2 R.  R 2  2.   R 2  .R 2
1
 2 2
m  R 2 1 m 2 mR 2 mR 2 2mR 2
I tru  .  2 R.  R  2.  . R  .R 
2
 
3 R 2  2 2  3 R 2  3 3 3

b. 2.0 điểm
M
9R 2
γtru
R2 
d 16  7
sin   
R R 4
Điều kiện để tâm khối trụ đứng yên: O N γcau Fmsn

P  N  Fmsn  0 3R/4
0.5

Chiếu lên phương của lực Fmsn ta được: h

mg 7
Fmsn  mgsin   P
4 '
Fmsn
Phương trình chuyển động quay quanh khối tâm

của quả cầu:

2mr 2 5gsin 
Fmsn .r  . cau   cau  0.5
5 2r
Vì quả cầu lăn không trượt nên gia tốc tiếp tuyến của điểm tiếp xúc của quả cầu phải cân
5gsin 
bằng với gia tốc tiếp tuyến của lồng trụ và bằng: a t  r. cau 
2
0.5
a t 5gsin  5 7gsin 
 tru   
R 2R 8R

Phương trình chuyển động quay quanh khối tâm của lồng trụ:

M  M F'  I tru . tru


msn

0.5
mg 7 2mR 5gsin  2 7mgR
2
M  M Fmsn  I tru . tru  .R  . 
4 3 2R 3
c. 1.5 điểm

Tốc độ góc của lồng trụ tại thời điểm t:

5gsin  0.5
tru   tru .t  t
2R
Gia tốc tiếp tuyến của điểm tiếp xúc của quả cầu = gia tốc tiếp tuyến của trụ tại điểm đó:

R.tru  r.cau

R 5gsin  0.5
cau  .tru  t
r 2r

Công cần thực hiện bằng độ tăng động năng của hệ:

I 2 I 2 1 2mr 2  5gsin   1 2mR 2  5gsin  


2 2

W  cau cau  tru tru  . . t  .  t


2 2 2 5  2r  2 3  2R 
0.5
10 2 2 2 35 2 2
W mg sin  .t  mg t
3 24
Bài 3.
Bài 3 NỘI DUNG ĐIỂM

(4.0 đ) Nhiệt độ ban đầu của khí là T1 thỏa mãn phương trình trạng thái

0.5
p1 ( S .h) 105.(0, 01.2, 24)
T1    269,55 K
R.(mHe / M He ) 8,31.(4 / 4)

Pít tông đạt tốc độ cực đại và khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.

Gọi p2 là áp suất của khối khí khi pít tông đạt tốc độ cực đại.

p0 S  mg  p2 S  0
0.5
mg 80.10
 p2  p0   105   1,8.105 ( N / m2 )
S 0, 01

Quá trình biến đổi trạng thái của khí He là quá trình đoạn nhiệt với hệ số đoạn nhiệt

cp 5R / 2 5
  
cv 3R / 2 3
0.5
p1V1  p2V2

105.(2, 24.0,01)5/3  (1,8.105 ).V25/3  V1  15,74.103 ( m3 )

Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ta tính được nhiệt độ khí He lúc pít tông đạt tốc độ
cực đại:
0.5
p2V2 (1,8.105 ).(15,74.103 )
T2  T1.  269,55.  340,93 K
p1V1 (105 ).(2, 24.0,01)

Khi đạt tốc độ cực đại pít tông đã di chuyển quãng đường:

V1  V2 2, 24.0,01  15,74.103 0.5


x   0,666(m)
S 0,01

Tổng công thực hiện bởi khí quyển và công của trọng lực tác dụng lên pít tông:
0.5
Akq  AP  p1.(V1  V2 )  mgx  105 (2, 24.0,01 15,74.103 )  80.10.0,667  1199,6( J )

Công của khí Heli trong quá trình đoạn nhiệt:


0.5
AHe  U  cv mHe .(T2  T1 )  3150.(4.103 ).(340,93  269,55)  899,39( J )
Áp dụng định lý động năng cho chuyển động của pít tông:
2
mvmax
 AP  Akq  AHe
2
0.5
2
80.vmax
 1199, 6  899,39  vmax  2, 74(m / s)
2

Bài 4.
Bài 4 NỘI DUNG ĐIỂM

4.0 đ a. 1.0 điểm

Trên quỹ đạo bán kính r1 :

G.Mm mv12 GM
2
  v1 
r1 r1 r1
0.5
Cơ năng của con tàu trên quỹ đạo bán kính r1 :

mv12  GMm  GMm  GMm  GMm


W1  Wđ1  Wt1     
2  r1  2r1  r1  2r1

Trên quỹ đạo bán kính r2 :

G.Mm mv 22 GM GM
2
  v2  
r2 r2 r2 2r1

Cơ năng của con tàu trên quỹ đạo bán kính r1 :

mv 22  GMm  GMm  GMm  GMm


W2  Wđ 2  Wt 2      0.5
2  r2  4r1  2r1  4r1

Công cần cung cấp giúp con tàu chuyển quỹ đạo:

GMm  GMm  GMm


A  W2  W1    
4r1  2r1  4r1
b. 1.5 điểm

- Sau lần chuyển thứ nhất, con tàu chuyển y


động trên quỹ đạo elip với cận điểm là điểm
A và có bán kính trục lớn là a thỏa mãn: v2 β C

GMm GMm
W2   
2a 4r1 v'2
0.5
 a  2r1 O A
F x

- Tâm của elip là O thỏa mãn: OA  a  2r1 và O nằm trên đường thẳng AF  vị trí O

như hình vẽ (thuộc đường tròn bán kính r1 ).


0.5
- Từ O hạ đường thẳng vuông góc với AO cắt đường tròn bán kính 2r1 tại C  C là điểm

thuộc trục Oy của quỹ đạo elip  Vận tốc v 2 tại điểm C ở quỹ đạo elip phải  với CO.

' '
 '

- Lần thứ hai hướng vận tốc thay đổi từ v 2 thành v 2 với v 2  FC  v 2 ; v 2   thỏa

FO r1 1 0.5
mãn: sin        300
FC 2r1 2

c. 1.5 điểm

Gọi T' là chu kì của tàu khi ở quỹ đạo elip. Theo định luật III Keple:

T12 T '2 (2r1 )3 0.5


  T '  T1  2T1 2
r13 a 3 r13

Bán kính trục nhỏ của elip là: b  CO  r1 3

Trong khoảng thời gian t AC diện tích quét được trên quỹ đạo elip là:
0.5
 ab  (2r1 )(r1 3) 1 r12 3
S1   SFOC   r1.r1 3    1
4 4 2 2
Theo định luật II Keple thì tốc độ quét diện tích trên quỹ đạo elip là không đổi :

 ab 2 r12 3 0,5r1 3   1
2
S1
  
T ' t AC T' t AC
0.5
  1   1
 t AC  T '    2T 2  
 4   4 
1

Bài 5 NỘI DUNG ĐIỂM

3.0 đ * Dùng thước đo chiều cao H của bình.


* Đặt thước thẳng đứng phía trên miệng bình. 0.5
* Ngoắc đầu trên của sợi chỉ vào lực kế và kéo lực kế để vật được nâng chậm ra khỏi nước.
Khi đó vừa quan sát sự thay đổi của số chỉ lực kế F theo độ dài x của phần chỉ được kéo ra
khỏi bình (lực F đọc trên lực kế, còn chiều dài x đọc theo thước).
* Dựng đồ thị phụ thuộc của F theo x trên giấy
kẻ ô sẽ được dạng đồ thị như hình bên F

Trong quá trình kéo vật, ta chú ý giai đoạn khi F2

sợi dây bắt đầu bị căng thì lực căng của dây và
do đó, số chỉ của lực kế biến thiên từ không đến F1 1.0
giá trị F1, trong quá trình này lò xo của lực kế sẽ x
giản ra, do đó giá trị của x trên thước biến thiên O x1 x2 x3 x4
từ một giá trị nào đó đến giá trị x1. Giá trị x1 ta
có thể xác định được khi mà số chỉ lực kế bắt
đầu đạt giá trị số ổn định.
Trên đồ thị thể hiện rõ:
Khi kéo lên được một đoạn x1, vật bắt đầu rời khỏi đáy bình và được nâng lên đến
chiều dài x2. Số chỉ F1 của lực kế trong quá trình này là không đổi và bằng:
F1 =  gV -  0 gV (1)
Đến vị trí x2 thì mặt trên của vật bắt đầu nhô ra khỏi mặt nước và số chỉ của lực kế 0,5

tăng dần đến giá trị F2. Khi toàn bộ vật vừa thoát ra khỏi mặt nước (ứng với chiều dài x3) thì
số chỉ của lực kế đạt đến giá trị cực đai, đúng bằng trọng lượng của vật:
F2 =  gV (2)
Từ chiều dài đó trở đi thì số chỉ của lực kế sẽ không thay đổi nữa.
Khi kéo đến chiều cao x4 thì mặt trên của vật chạm vào thành trên của bình và không thể kéo
thêm được nữa (nếu muốn bình vẫn nằm yên).
* Từ đó, ta tìm được chiều cao mực nước trong bình khi đã kéo vật ra khỏi nước:
h0 = x3 - x1 0.5
* Chiều cao của vật:
L = H - (x4 - x1)
* Chiều cao mực nước trong bình khi chưa kéo vật ra:
Khi mặt trên của vật vừa chạm mặt nước thì ta đọc được x2, khi mặt dưới của vật vừa
ra khỏi mặt nước thì đọc x3. Trong quá trình này, nếu mặt nước nằm yên thì ta phải kéo lên
một đoạn bằng L, nhưng do mặt nước hạ xuống một đoạn bằng (h-h0) nên:
x3 - x2 = L - (h - h0)
0.5
Từ đó, sau khi thay giá trị của h0, ta suy ra:
h = L + (x2 - x1)
* Từ các hệ thức (1) và (2) suy ra khối lượng riêng của vật:
0 F2

F2  F1

------------------Hết-------------------

Người ra đề: Đỗ Thế Anh


Số điện thoại: 0913783482

You might also like