You are on page 1of 2

--------------------------------------------------------------------------

TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ ÔN TẬP SỐ 07


TỔ VẬT LÍ MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: Hai vật kích thước nhỏ khối lượng m1 và m2 đồng thời được thả từ đỉnh một chiếc nêm như hình vẽ.
Nêm có khối lượng M=2m1=4m2 và có hình dạng là một tam giác cân . Bỏ qua ma sát giữa các vật và nêm,
ma sát giữa nêm và sàn. Tìm gia tốc của nêm.

Bài 2: Đặt mặt nón cố định sao cho trục thẳng đứng. Một vật nhỏ khối lượng m được nối với đỉnh của mặt
nón bởi một sợi dây mảnh, không dãn, khối lượng không đáng kể có chiều dài L (Hình 1). Ở thời điểm ban
đầu (t = 0) vật chuyển động tròn quanh mặt nón với tốc độ dài vo.

1. Tìm điều kiện của v0 để vật không rời khỏi mặt nón trong quá
trình chuyển động.

2. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nón là μ. Xác định  L 


thời điểm vật dừng lại trên mặt nón.

3. Thay vật và sợi dây bằng một đoạn dây cao su có chiều dài
m tự
nhiên L0 = 50 cm, khối lượng m = 50 g phân bố đều, hệ số đàn hồi
của dây cao su là k = 1000 N/m (Hình 2). Bỏ qua ma sát giữa dây
cao su và mặt nón. Cho cả hệ mặt nón và dây cao su quay đều Hình 1 Hình 2 với
tốc độ góc ω = 10 rad/s quanh trục của mặt nón. Tìm độ biến dạng ΔL của dây cao su. Biết ΔL ≪ L0 và cho
rằng khi dãn khối lượng vẫn phân bố đều, lực đàn hồi của dây cao su tuân theo định luật Húc. Cho α = 30o; g
= 9,81 m/s2.

dx 1 ax

Thí sinh có thể dùng công thức sau: a
2
x 2

2a
ln |
ax
| c
(với a và c là hằng số)

Bài 3: Một bán cầu khối lượng M đặt trên sàn nằm ngang. Một vật nhỏ khối
A
lượng m bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của bán cầu (hình vẽ). Bỏ
qua mọi ma sát và lực cản không khí. Hãy xác định góc α tại đó vật bắt đầu α
rời bán cầu trong hai trường hợp:
O
1) Bán cầu được giữ cố định. Hình vẽ

2) Bán cầu đặt tự do trên sàn ngang. Biết rằng

a) .

b) .
1
Bài 4:

Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 500 g được buộc vào hai sợi dây không giãn, a
khối lượng không đáng kể. Hai đầu còn lại buộc vào hai đầu một thanh thẳng đứng.
Cho hệ quay quanh trục thẳng đứng qua thanh với vận tốc góc . Khi quả cầu quay
trong mặt phẳng nằm ngang thì các sợi dây tạo thành một góc 90 o (Hình vẽ). Chiều dài  b
của dây trên là a = 30 cm, của dây dưới là b = 40 cm. Cho gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2.
Biết rằng dây bị đứt khi lực căng của nó không nhỏ hơn 12,6 N. Tính:

a/ Lực căng các sợi dây khi hệ quay với  = 8 rad/s.


Hình vẽ
b/ Vận tốc góc  để dây bị đứt.

Bài 5: Trên mặt bàn nằm ngang có một khối bán trụ cố định có
bán kính R. Trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với trục O A
của bán trụ (mặt phẳng hình vẽ) có một thanh đồng chất AB R
 B
chiều dài bằng R tựa đầu A lên bán trụ, đầu B ở trên mặt bàn.
Trọng lượng của thanh là P (Hình vẽ). Bỏ qua ma sát giữa bán O
Hình vẽ
√3
trụ và thanh. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt bàn là k= 3 .
Tìm điều kiện của góc  (góc hợp bởi thanh AB và mặt bàn) để thanh AB cân bằng.

Bài 6: Một xi lanh cách nhiệt, ở giữa có một vách ngăn AB có thể dịch chuyển không ma sát doc theo thành
xi lanh. Xi lanh được đậy bởi pittông cách nhiệt và được chia thành hai phần, một phần chứa 1 mol khí
Hiđrô, phần kia chứa 1 mol khí Hêli. Ban đầu, cả hai phần đều ở trạng thái (P 0, V0, T0) như hình vẽ. Nén

pittông chậm để quá trình xẩy ra thuận nghịch đến khi thể tích khí H 2 là . Tính áp suất, nhiệt độ của H2 và
áp suất, thể tích, nhiệt độ của He khi đó? Tính công nén pittông. Giải bài toán trong hai trường hợp:
A
a. Vách ngăn AB cách nhiệt.
H2 He
b. Vách ngăn AB dẫn nhiệt.

B
Hình vẽ
-------------------HẾT ---------------

You might also like