You are on page 1of 2

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

LẦN THỨ XI MÔN: Vật lý - KHỐI: 10


ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2015
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang, 05 câu)

Câu 1 (4,0 điểm)


Một tấm gỗ có khối lượng M = 8kg, chiều dài l = 5m đặt trên mặt sàn nằm
ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg đặt lên trên và ở sát một đầu tấm gỗ. Vật
nhỏ được buộc vào tường cố định bằng một sợi dây nhẹ không dãn (hình 1). Ban đầu
hệ đứng yên. Tác dụng một lực F = 20N lên tấm gỗ theo phương hợp với phương nằm
ngang một góc  = 300. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và gỗ là  = 0,1. Tính
thời gian vật m trượt trên tấm gỗ trong các trường hợp sau: m r
F
M 
a. Hệ số ma sát giữa tấm gỗ và sàn cũng bằng  = 0,1.

b. Bỏ qua ma sát giữa tấm gỗ và sàn, tấm gỗ chuyển hình 1


động đến khi vật m ở chính giữa tấm gỗ thì cắt dây.

Câu 2 (4,0 điểm)

Một vành tròn có khối lượng M, bán kính R được đặt thẳng đứng trên một mặt
phẳng nằm ngang. Có hai hạt cườm nhỏ giống nhau cùng khối lượng m được luồn vào
vành tròn và được thả đồng thời từ điểm cao nhất của vành tròn về
hai phía (hình 2.a). Bỏ qua ma sát giữa hạt cườm và vành, giữa
vành với mặt phẳng ngang. Gọi  là góc mà bán kính nối tâm của

vành tròn và hạt cườm hợp với phương ngang.

a. Tìm áp lực của vành tròn lên mặt phẳng ngang theo m, M
và  .
hình 2.a
b. Cho M = m. Bây giờ chỉ có một hạt cườm được luồn vào
vành tròn và được thả trượt xuống không vận tốc đầu từ điểm cao
nhất của vành (hình 2.b). Xác định góc  tại đó áp lực của hạt 
cườm lên vành tròn bằng không .

hình 2.b

1
Câu 3 (4,0 điểm)
P
Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến
đổi theo một chu trình thuận nghịch được biểu diễn
2
trên đồ thị như hình 3, trong đó đoạn thẳng 1-2 là P2
đường kéo dài đi qua gốc toạ độ O và quá trình 2 - 3
là quá trình đoạn nhiệt. Biết T1 = 300 K, p2 = 2p1. P1 1 3

a. Tính các nhiệt độ T2, T3. V


V1 V2 V3
b. Tính hiệu suất của chu trình.
hình 3
Câu 4 (4,0 điểm)

Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trượt trên mặt nghiêng góc  với
phương ngang từ độ cao H (R<<H). Cuối mặt nghiêng vành va chạm hoàn toàn đàn
hồi với thành nhẵn vuông góc với mặt nghiêng (hình 4). Bỏ qua tác dụng của trọng lực
trong quá trình va chạm.
1. Tính vận tốc của vành ngay trước va chạm. R

2. Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt


nghiêng là  . Sau va chạm, vành lăn có trượt đi lên.
Hãy xác định: H

a. Gia tốc khối tâm và gia tốc góc của vành. 


b. Tính thời gian vành đi lên đến điểm cao hình 4
nhất lần đầu tiên trên mặt nghiêng kể từ sau va chạm.

Câu 5 (4,0 điểm)

Một tụ điện phẳng gồm hai bản cực là 2 tấm kim loại hình vuông, mỗi cạnh dài
d
ℓ, đặt cách nhau một khoảng d (d << ℓ). Một tấm điện môi có kích thước ℓ x ℓ x có
2
thể trượt không ma sát trên bản dưới của tụ (hình 5). Ban đầu tấm điện môi được đưa
vào tụ một đoạn x0 và được giữ ở đó. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế U.

Cho tấm điện môi di chuyển chậm


vào trong tụ. Hãy xác định lực điện tác dụng
d
lên tấm điện môi khi nó đi vào trong tụ một d
2
đoạn x trong các trường hợp:
a. Tụ vẫn nối với nguồn.
x
hình 5
b. Tụ được ngắt khỏi nguồn.

--------- Hết ----------


Họ tên thí sinh:........................................................Số báo danh:.................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

You might also like