You are on page 1of 4

SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NGÃI KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021-2022


LÊ KHIẾT Ngày thi: 09/ 01/ 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÝ 12
(Đề gồm có 3 trang) Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1: (4,0 điểm)


Cho cơ hệ như hình 1. Biết M = 1 kg, m
= 300 g, m0 = 100 g, lò xo nhẹ có độ M
m m0
cứng k = 10 N/m và có chiều dài tự
nhiên l0 = 21cm. Lấy g = 10 m/s2. Vật m0
chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 Hình 1
đến va chạm mềm với vật m đang đứng
yên ở vị trí cân bằng trên sàn ngang. Biết rằng quá trình va chạm diễn ra trong thời gian rất
ngắn.
1. Cố định M, cho v0 = 1 m/s. Bỏ qua ma sát giữa các vật m và m0 với mặt sàn. Sau va
chạm, hệ m1 = m + m0 và lò xo tạo thành một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà.
Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của hệ, chiều dương là chiều chuyển động của m1 ngay sau
va chạm, gốc thời gian t0 = 0 ngay khi vật m và m0 va chạm.
a) Tính vận tốc của m1 ngay sau va chạm.
b) Viết phương trình dao động điều hòa của m1.
c) Tính thời gian ngắn nhất kể từ khi va chạm đến khi m1 có động năng bằng hai lần thế
năng.
2. Thả tự do M.
a) Giả sử hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa M và mặt sàn là 0,2. Độ lớn của v0 thoả mãn điều
kiện nào để M luôn đứng yên khi m1 dao động điều hòa?
b) Bỏ qua ma sát giữa các vật với mặt sàn, v0 = 2 m/s. Ngay sau va chạm hệ dao động
điều hoà quanh khối tâm của chúng. Tìm biên độ dao động của M và m1.
Bài 2: (4,0 điểm)
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp ở A và B cách nhau 10 cm dao động theo

phương thẳng đứng với phương trình: và . Tốc


độ truyền sóng trên mặt nước v = 0,4 m/s. Coi biên độ sóng không đổi.

Trang 1
1. Trên mặt nước có đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 4,8 cm. Gọi
I là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Xác định điểm M trên đường thẳng xx’ gần
I nhất dao động với biên độ cực đại.
2. Điểm N trên mặt nước cách hai nguồn A và B lần lượt là 9 cm, 6 cm.
a) Tính biên độ dao động của điểm N.
b) Giữ nguyên vị trí nguồn sóng A. Nếu muốn điểm N ở trên dao động với biên độ cực tiểu
thì nguồn sóng B phải dịch chuyển theo phương AB và ra xa A một đoạn ngắn nhất là bao
nhiêu?
Bài 3: (4,0 điểm)
Cho mạch điện xoay chiều như hình
K
2, trong đó điện trở , X là một
hộp kín chứa hai trong ba phần tử (điện R C
0 0
X
trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L , tụ A M N B
0 Hình 2
điện C ) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở
của khoá K và dây nối. Đặt vào hai đầu A và B điện áp xoay chiều có biểu thức:

với f là tần số của dòng điện qua mạch.

1. Khi :
a) Khoá K đóng, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng 1A. Tính điện dung C
của tụ điện.
b) Khoá K ngắt, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại và điện áp
π
2
giữa hai đầu đoạn mạch AN lệch pha so với điện áp giữa hai đầu hộp X. Xác định các phần
tử trong hộp X. Tính các giá trị (R0, L0, C0 có thể có) của các phần tử trong X.
f =f 1 f =f 2
2. Khoá K vẫn ngắt, thay đổi tần số f thì có hai giá trị khác nhau của tần số là ;
f 1 ,f 2
cho cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng nhau. Biết . Tính .
Bài 4: (4,0 điểm)

Trang 2
Cho một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình được biểu diễn trên hệ tọa độ
áp suất – thể tích (p – V) như hình 3.
- Quá trình biến đổi trạng thái khí 2 – 3 và 3 – 1: có áp suất phụ thuộc tuyến tính vào thể
tích.
- Quá trình biến đổi trạng thái khí 1 – 2 là đẳng tích.

Cho biết ; , nhiệt

L(cm)

dung mol đẳng tích , R là hằng số khí lý


tưởng.
L1
a) Tính các thông số còn lại của các trạng thái L0

khí 1, 2, 3 theo và R.
b) Viết phương trình mô tả sự phụ thuộc tuyến O 15 x0 x1 x (cm)
tính giữa áp suất p và thể tích V của khí trong quá
trình 2 – 3. Tìm nhiệt độ cực đại của khí trong quá Hình 4.1
trình này.
c) Tính công mà khí thực hiện trong cả chu trình.
d) Tính hiệu suất của chu trình.
Bài 5: (4,0 điểm)
Cho một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 10 cm đặt trong không khí.
1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính của thấu kính và trước
thấu kính.
a) Khi ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật
p
và cách vật 45 cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu
kính. 6p0 2
b) Cố định vị trí của thấu kính, di chuyển vật dọc theo
trục chính của thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính 3
luôn là ảnh thật. Gọi khoảng cách từ vật đến ảnh là L,
khoảng cách từ vật đến thấu kính là x. Sự thay đổi của L p0 1
theo x được cho bởi đồ thị như hình 4.1. Hãy tìm L1 và x1. O
V0 V3 V
2. Thay vật sáng AB bằng điểm sáng A.
Hình 3

Trang 3
a) Sau thấu kính đặt màn (E) trùng với tiêu diện ảnh của thấu kính. Thấu kính và màn (E)
được đặt cố định. Ban đầu điểm sáng A nằm tại tiêu điểm vật chính F, sau đó điểm sáng A bắt
đầu chuyển động nhanh dần đều dọc theo trục chính ra xa thấu kính với gia tốc bằng 0,2 m/s 2.
Sau bao lâu kể từ lúc A bắt đầu di chuyển thì diện tích vệt sáng trên màn (E) bằng 1/25 diện
tích vệt sáng trên màn lúc ban đầu.
b) Điểm sáng A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn 15 cm. Quay thấu kính
quanh trục đi qua quang tâm O để trục chính quay góc  = 10o như hình 4.2. Nhận xét sự dịch
chuyển ảnh của điểm sáng A qua thấu kính. Xác định quãng đường ảnh đã dịch chuyển.
HẾT
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

A O

Hình 4.2

Trang 4

You might also like