You are on page 1of 2

BÀI TẬP CÂN BẰNG VẬT RẮN LIÊN QUAN KHỐI TÂM CỦA VẬT HAY CỦA HỆ

A. Cơ sở lý thuyết
1. Hệ quy chiếu khối tâm
  
 m1 R 1  m 2 R 2  ...  m n R n
RG 
Khối tâm của một hệ được xác định :
m1  m 2  ...  m n .

R
Trong đó : G là véc tơ vị trí đối với hệ tọa độ Oxyz gốc chọn tùy ý, với mỗi trục tọa độ ta có :

 m1x1G  m 2 x 2G  ...  m n x nG
x G  ;
 m 1
 m 2
 ...  m n

 m1 y1G  m 2 y 2G  ...  m n y nG
 yG  ;
 m 1
 m 2
 ...  m n

 m1z1G  m 2 z 2G  ...  m n z nG
z G  .
 m 1
 m 2
 ...  m n

2. Phương pháp tích phân


 1 
m Cavat
RG  Rdm
- Phương trình khối tâm :
 1
m cavat
 xG  xdm


 1
m cavat
 yG  ydm

 1
m cavat
 zG  zdm

Suy ra các toạ độ khối tâm :
II.Bài toán
1. Trên mặt trong rất nhẵn của một bán cầu bán kính R, người ta đặt một thanh AB khối lượng không
đáng kể có chiều dài l = R, hai đầu thanh có gắn hai quả cầu nhỏ có khối lượng mA = 2m và mB = m.

a. Thanh nằm cân bằng ở trạng thái hợp với đường nằm ngang một góc 
bằng bao nhiêu ? B A
b. Tính các phản lực NA, NB của bán cầu tác dụng lên các quả cầu. Cho m =
100 g, lấy g = 10 m/s2.

 0 
2. Một khung sắt hình tam giác ABC vuông ở A, với các góc B  30 , C  60
0

A
được đặt thẳng đứng, cạnh huyền nằm ngang. Hai hòn bi nối với nhau bằng I
thanh cứng, trọng lượng không đáng kể, có thể trượt không ma sát trên hai J
cạnh góc vuông. Bi I trên cạnh AB có trọng lượng P 1 và bi J trên cạnh AC có B 3 6 C
0 0
trọng lượng P2. 0 0

a. Khi hệ thống đã cân bằng, tính góc  , lực căng T của thanh IJ nối hai hòn bi, các phản lực của
thanh AB và AC.

b. Cân bằng là bền hay không bền khi P1 = P2 =100N.


3. Cho vật là một bản mỏng đều, đồng chất, được uốn theo dạng lòng máng thành một phần tư hình trụ
AB cứng, ngắn, có trục ∆, bán kính R và được gắn với điểm O bằng các
thanh cứng, mảnh, nhẹ. Vật 1 có thể quay không ma sát quanh một trục cố O
định (trùng với trục ∆) đi qua điểm O. Trên hình vẽ, OA và OB là các thanh R
cứng cùng độ dài R, OAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục ∆, chứa A B
khối tâm G của vật, C là giao điểm của OG và lòng máng. Tìm vị trí khối G
tâm G của vật. C
4. Xác định vị trí khối tâm của một bản mỏng đồng chất, tiết diện đều, có
dạng bán nguyệt bán kính R như hình vẽ.
O
5. Cho một bán cầu đặc đồng chất, khối lượng m, bán kính R, tâm O (hình vẽ).
Chứng minh rằng khối tâm G của bán cầu cách tâm O của nó một đoạn là d = 3R/8.
O
.

You might also like