You are on page 1of 2

BÀI TẬP CÂN BẰNG VẬT RẮN

Bài 1 Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 2m, khối lượng m =
2kg được giữ nghiêng một góc α trên mặt sàn nằm ngang bằng một sợi C B
dây nằm ngang BC dài 2m nối đầu B của thanh với một bức tường
đứng thẳng; đầu A của thanh tựa lên mặt sàn (Hình 1). Hệ số ma sát
nghỉ cực đại giữa thanh và mặt sàn bằng  = 0,5.
a.Tìm điều kiện của α để thanh có thể cân bằng. A
D
b.Tính các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách AD từ đầu A của
thanh đến góc tường D khi α = 60o. Lấy g = 10 m/s2. H.1
Bài 2 : Thang đồng chất tiết diện đều, có khối lượng m = 10 kg,
dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng  (hình 2). Lấy g = 10m/s2.

a. Thang đứng cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang khi góc  = 450.

b. Tìm điều kiện của  để thang đứng yên không bị trượt trên sàn. Cho hệ số B

ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt giữa thang và sàn là  = 0,6.
A
c. Một người có khối lượng m’= 50kg leo lên thang khi góc  = 60 . Hỏi 0
H
người này đến vị trí O’ nào trên thang thì thang bắt đầu trượt. Cho AB = 2m, hệ .
số ma sát như trên. 2

Bài 3: Một cái cột đồng nhất AB có chiều dài AB  1 m , có trọng lượng P  500 N , được đặt
thẳng đứng trên mặt sàn ngang nhám. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa cột và sàn
ngang là bằng nhau và bằng   0, 4 . Đầu A của cột được neo chặt vào sàn ngang bằng sợi dây
thép có trọng lượng không đáng kể và nghiêng góc   37 so với cột. Một
0


lực F có phương ngang tác dụng vào cột tại điểm C (Hình 3). A
a. Khi C là trung điểm của AB, tính lực F lớn nhất mà đầu B của cột C
vẫn chưa bị trượt. A
B
AB C
n 1 H.3
b. Khi C là điểm ứng với AC , chứng minh rằng nếu C đủ A
cao, tức là n đủ lớn thì dù F có lớn đến mấy đầu B cũng không bị
trượt. Giả thiết rằng dây thép không bị đứt hoặc bật đầu neo. Tính
n và BC ứng với độ cao ấy.
Bài 4: Trong một mặt phẳng nằm ngang có một bán trụ cố định B A
bán kính l. Trong mặt phẳng vuông góc với trục O của bán trụ có H.
một thanh đồng chất AB chiều dài l, một đầu tì lên bán trụ H.4 4

(không ma sát) đầu kia tì lên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát  =

3
3 . Tính góc  ứng với cân bằng của thanh.

Bài 5 : Một thanh đồng chất dài l đặt tựa trên mặt sàn nằm ngang và H
.
trên mặt khối bán trụ bán kính R cố định như hình vẽ 5. Hệ số ma sát 5
giữa thanh với mặt trụ và với mặt sàn đều bằng  . Biết chiều dài thanh
là l =5  R. Thanh vẫn cân bằng khi góc lớn nhất giữa thanh với mặt sàn là   30 . Hãy xác định
0

hệ số ma sát  khi thanh ở trạng thái cân bằng đó.

Bài 6 : Hai thanh cứng AB  l1  0,5m và AC  l2  0, 7m được nối với


nhau và với tường (đứng thẳng) bằng các chốt. BC = d = 0,3m, hình vẽ 6.
Treo một vật có khối lượng m = 45kg vào đầu A. Các thanh có khối
lượng không đáng kể. Tính lực mà mỗi thanh phải chịu, lực ấy là lực kéo

hay nén? Lấy g  10m / s .


2

A
H.6
D
Bài 7: Khối hộp hình chữ nhật kích thước AB = 2a, AD = a đặt
B
trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ (H.7): Mặt phẳng nghiêng, C
nghiêng góc  so với phương ngang, hệ số ma sát nghỉ cực đại
H.7
√3
giữa khối hộp với mặt phẳng nghiêng là N= 3 .

a. Khối hộp nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng. Biểu diễn các lực tác dụng lên khối hộp?

b. Tìm max để khối hộp vẫn nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng? S
O α
Bài 8: Một thanh đồng chất, trọng lượng Q = 2 3 N có thể quay
quanh chốt ở đầu O (hình vẽ). Đầu A của thanh được nối bằng một P
sợi dây không dãn, vắt qua ròng rọc S, với một vật có trọng lượng P
= 1N. S ở cùng độ cao với O và OS = OA. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể.

a. Tính góc   SOA ứng với cân bằng của hệ thống và phản lực của chốt O.

b. Cân bằng này là bền hay không bền.


A R
Bài 9 :Ván nằm ngang có một bậc có độ cao h. Một quả cầu đồng chất h

có bán kính R đặt trên ván sát mép A của bậc. Ván chuyển động sang
phải với gia tốc a. Tính giá trị cực đại của gia tốc a để quả cầu không
nhảy lên trên bậc trong hai trường hợp :

a. Không có ma sát ở mép A.

b. Ở A có ma sát ngăn không cho quả cầu trượt mà chỉ có thể quay quanh A.

You might also like