You are on page 1of 9

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ ĐỀ XUẤT KHU VỰC DH VÀ ĐBBB

BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022


(Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu) MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5,0 điểm)


Một vành tròn bán kính R, cứng, mảnh, có lồng một hạt cườm
nhỏ khối lượng m được đặt trong trọng trường với gia tốc A
m
1. Đặt vành trong mặt phẳng thẳng đứng như hình 1.a. Tại thời điểm
hạt cườm đang ở vị trí gần sát đỉnh A và vành đang quay đều B O R
quanh trục thẳng đứng qua tâm O với tốc độ góc người ta tác động
nhẹ để hạt cườm bắt đầu trượt trên vành và đi xuống. Bỏ qua ma sát
giữa hạt cườm và vành. Vành luôn quay đều với tốc độ góc khi hạt C
trượt. Hình 1.a
a) Xác định tốc độ của hạt cườm trong hệ quy chiếu gắn với vành tại
thời điểm hạt cườm qua điểm bất kì trên vành với ( ).
b) Xác định khoảng thời gian hạt cườm chuyển động từ điểm B (với

) tới điểm C (với ), biết rằng


2. Giữ vành cố định nằm ngang như hình 1.b. Ở thời điểm ban đầu hạt m
cườm trượt trên vành với vận tốc Hệ số ma sát trượt giữa hạt cườm và
vành là . Xác định quãng đường hạt đi được trên vành. Hình 1.b

Cho biết:
Câu 2: (4,0 điểm)
Một quả cầu rỗng, cứng, có khối lượng m phân bố đều trên vỏ
cầu, tâm O, bán kính R, có đỉnh A, được đặt trên sàn nằm ngang không
ma sát. Một hòn bi nhỏ coi là chất điểm có khối lượng m được thả rơi tự

do từ độ cao so với sàn. Viên bi rơi chạm vào điểm M


trên mặt cầu (Error: Reference source not found2). Cho rằng quả cầu
rỗng không nảy lên khi va chạm; thời gian va chạm rất ngắn nên xung
lượng của trọng lực tác dụng lên quả cầu nhỏ có thể bỏ qua. Cho biết
Hình 2
góc ^MOA =α =45 . Hãy tìm vận tốc tịnh tiến khối tâm mỗi vật và tốc độ
0

góc quả cầu rỗng trong hai trường hợp:


1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi.
2. Va chạm mềm (sau va chạm quả cầu nhỏ dính trên mặt cầu).
Câu 3: (4,0 điểm)
Một pit-tông có thể dịch chuyển không ma sát trong một xi-lanh nằm ngang, đóng kín ở hai
đầu. Ban đầu pit-tông chia xi-lanh làm hai phần bằng nhau, mỗi ngăn có thể tích V 0, cả hai ngăn đều
chứa khí lí tưởng ở áp suất p0, với tỉ sô . Xi lanh làm bằng chất cách nhiệt. Bỏ qua nhiệt dung
của pit-tông. Tính công A cần thực hiện để làm pit-tông dịch chuyển chậm từ vị trí ban đầu đến vị

trí mà thể tích của một ngăn chỉ bẳng , trong hai trường hợp sau:
1. Pit-tông làm bằng chất cách nhiệt.
2. Pit-tông làm bằng chất dẫn nhiệt, với giả thiết khi pit-tông chuyển động thì nhiệt độ trong
hai ngăn là như nhau.
Câu 4: (4,0 điểm)
Trong một mô hình của nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản, người ta coi nguyên tử này
gồm:
Một proton tích điện +e được coi là chất điểm đặt tại gốc tọa độ O. Một đám mây tích điện âm có
đối xứng cầu bao quanh proton. Biết điện thế tại điểm M bất kỳ (OM = r) có dạng:

(với a và b là các hằng số dương)


1. a) Hãy xác định điện trường tại điểm M.
b) Tính điện tích của đám mây tích điện âm nằm trong mặt cầu O bán kính r.
2. a) Tính mật độ điện tích (r) của đám mây điện tích âm theo a và b.
b) Từ điều kiện trung hòa về điện của nguyên tử hãy tính hằng số a theo e và .
3. Tính thế tĩnh điện do đám mây tích điện âm gây ra t ại điểm M (OM= r)
4. Tính theo a và b các đại lượng sau:
a) Năng lượng Whn của hạt nhân trong đám mây điện tích âm.
b) Năng lượng toàn phần W của nguyên tử hydro.
Câu 5(3 điểm): Thực nghiệm
Cho các dụng cụ và thiết bị:
- Một bình kín có dung tích đủ lớn (có thể tạo lỗ để nối với các ống và khóa)
- Bơm nén (chứa khí cần thiết, được coi khí lý tưởng cần xác định  )
- Áp kế chứa nước hình chữ U, có tiết diện nhỏ.
- Các ống nối và 2 khóa.
- Thước đo chiều dài.
Hãy nêu cơ sở lý thuyết, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số Poatxon .

HẾT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HDC ĐỀ ĐỀ XUẤT KHU VỰC DH VÀ ĐBBB
BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022
M m
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10

Câ Nội dung
Điểm
u
Câu 1 (5,0 điểm)
1.a Khi vành quay quanh trục quay thẳng đứng qua O, xét
trong HQC gắn với vành.
Sau khi thả, hạt cườm trượt xuống dưới do tác dụng của trọng lực, lực quán tính và
phản lực pháp tuyến của vành. Chỉ có lực quán tính và trọng lực sinh công làm tăng
động năng của hạt (1) 0,50
Tại điểm M trên vành lực quán tính được xác định:
với là khoảng cách từ hạt tại M tới trục quay qua 0
Giả sử gần đúng tại vị trí hạt cườm bắt đầu chuyển động trên vành,

Trên cung lực quán tính sinh công,


Từ A tới C, trọng lực sinh công
Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có:

(6)

Từ (6) tính được (7)


1.b
Xét trường hợp , với , từ (7) ta có
(8)

Với (9) Từ (8) và (9) ta có: (10)

Tính từ vị trí tọa độ góc tới tính được


y

x
C
m

Hình 1.b.
2. Hạt cườm chịu tác dụng của Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms:
Phương trình động lực học xét theo các phương Ox, Oy và OC:

(14)

Vì vận tốc của hạt thay đổi nên lực ma sát thay đổi.

Từ (11) và (14) ta có:

Tích phân hai vế suy ra (16)


Câu 2 (4,0 điểm)
0,25
Vận tốc quả cầu nhỏ lớn nhất trước khi va chạm:

Sau khi vừa va chạm xong, gọi vận tốc quả cầu nhỏ, và là vận tốc tịnh tiến
và vận tốc góc của quả cầu lớn.
Trong trường hợp này, thành phần xung lực theo phương thẳng đứng tác dụng

lên quả cầu rỗng luôn cân bằng với hợp hai xung lực nên quả cầu không
nảy lên.
Thành phần trên phương ngang có tác dụng làm cho khối tâm O quả cầu
chuyển động tịnh tiến, không có tác dụng làm quay.

0,5
Theo lập luận trên thì tốc độ góc của quả cầu rỗng =0

-Quả cầu lớn (1)


0,25
-Quả cầu nhỏ:

Thay X từ (1) vào ta được 0,25


(2)
Vì va chạm đàn hồi, nên bảo toàn động năng khi va chạm
(3) 0,25

Thay (2) và (3) vào ta được (4)

0,25
Do đó ta tìm được (5)

Đặt là góc tạo bởi và phương ngang. Theo định luật bảo toàn động lượng trên
phương ngang ta có
0,25

Sau va chạm, vỏ cầu chuyển động tịnh tiến với vận tốc v2, quay với tốc độ góc ω
Vận tốc của vật nhỏ là
' 0,25
⃗v1 =⃗v 2 +⃗v 2
Với ¿ ⃗v '2 ∨¿ ωR
Xét hệ, momen động lượng được bảo toàn đối với tâm quả cầu
'
m v 0 R . sin α =Iω+mR (v 2 −v 2 cosφ)
0,5
5
m v 0 sin α = mRω−m v 2 cos α ( 6 )
3
Bảo toàn động lượng trên phương ngang
ωRcosα 0,25
m ( ωRcosφ−v 2 ) =m v 2 → v 2=
2
Thay vào (6) ta được
2
5 cos α
m v 0 sin α = mRω−m .ωR .
3 2
6 √2 v 0
ω=
17 R 0,25
3
v 2= v 0
17
0,25
3 6 3 √5
v1 x =ωRcosφ−v2 = v 0 ; v 2 x =ωRsinα= v 0 → v 1= v
17 17 17 0 0,5
Câu 3 (4,0 điểm)

Công sinh ra khi nén khí từ thể tích V0 đến ;


0,5

Do quá trình là đoạn nhiệt:


Suy ra:
0,5

Công sinh ra khi nén khí từ thể tích V0 đến ;


0,5
Tổng công mà khí sinh ra là: A = A1 + A2.
0,5
Công của lực tác dụng lên pit-tông là:
Khí trong cả hai ngăn thành một hệ biến đổi đoạn nhiệt: (1) 0,25
Gọi là số mol khí coa trong mỗi ngăn. Xét trạng thái mà một ngăn có thể tích
áp suất p’, ngăn kia có thể tích V’’, áp suất p’’, nhiệt độ của cả hai ngăn là
T. Xét một biến đổi vô cùng nhỏ, thể tích V’ có số gia dV’, nhiệt độ có số gia dT.
0,25
Công mà khí sinh ra là:

(2)

Từ (1), (2) và

Ta được:

(1) 0,5

Tích phân hai vế: 0,5

Ta được:

0,5
Công A’ do khí sinh ra là:

0,5
Công A tác dụng lên pit-tông:
Câu 4 (4,0 điểm)
1. a) Do tính đối xứng cầu của mô hình nguyên tử, điện trường tại M có
hướng xuyên tâm và có độ lớn chỉ phụ thuộc vào r = OM, cụ thể là:

0,5

(1)

b) Ký hiệu q(r) là điện tích của đám mây điện tích âm nằm trong mặt cầu tâm O 0,5
bán kính r. Theo định lý Gauss, thông lượng điện trường qua mặt cầu tâm O bán
kính r chứa điện tích +e ở tâm và điện tích âm q(r) cho bởi biểu thức:

(2)
Thay E từ (1) vào (2) ta nhận được:

Từ đó suy ra: (3)

2. a) Gọi mật độ điện tích âm tại điểm cách tâm O khoảng r là (r). Điện tích âm
trong không gian giữa hai mặt cầu có bán kính r và r + dr là:

Suy ra: (4) 0,5


Thay q từ (3) vào (4), ta được:

Hay (5)
b) Do tính trung hòa về điện của nguyên tử, điện tích âm tổng cộng phải bằng -e
cân bằng với điện tích +e của hạt nhân, nên ta có:

Thay (r) từ (5), ta nhận được: 0,5

Lấy tích phân theo từng phần, cuối cùng ta được: (6)
3. Dùng (6) ta có thế tĩnh điện toàn phần tại M là:

Mặt khác, hạt nhân tại O gây ra tại M điện thế . Vậy đóng góp của đám mây 1,0
điện tích âm vào điện thế toàn phần là:

(7)

4. a) Hạt nhân có điện tích +e đặt tại O (r  0). Tại điểm O đám mây tích điện âm 0,5
gây ra điện thế , nên hạt nhân có năng lượng bằng:

Trong đó là giới hạn của khi r  0. Dùng khai triên


Cho , từ (7) ta có:

Suy ra:

Do đó: (8)

b) Năng lượng riêng We của đám mây tích điện âm với mật độ r(r) bằng:

(9)
Thay (5), (6) và (7) vào (9), ta nhận được:

0,5
Vậy, năng lượng toàn phần của nguyên tử hydro bằng:

(10)

Câu 5 (3,0 điểm)


1. Mục đích: Xác định hệ số Poatxon bằng phương pháp gión nở đoạn nhiệt. Mỗi
2. Cơ sở lý thuyết thao
- K1 mở, K2 đóng, khí được bơm vào bình B đến thể tích V1, áp suất P, nhiệt độ T tác
(bằng nhiệt độ môi trường). Áp suất không khí là P0, độ chênh lệch mực nước trong đúng
áp kế là h. và
 P = P0 + h (P0 được tính ra độ cao cột nước trong áp kế) đưa
- Đóng K1, mở K2, lượng khí trong bình giãn nhanh, áp suất giảm xuống P0, nhiệt ra
độ giảm đến T'. biểu
Sau khi giãn, coi gần đúng quá trình là đoạn nhiệt thuận nghịch vì trong quá trình thức
diễn nhanh, độ biến thiên áp suất bé, ta có: cho
0,25

(1)
A
- Sau khi mở K2 một thời gian
K1
ngắn thì đóng lại ngay trong bình
B bây giờ còn lại lượng nhỏ khí,
áp suất P0, thể tích V1, nhiệt độ T'.
Lượng khí này nóng dần lên và biến
đổi đẳng tích đến áp suất P' = P0+ h', h
nhiệt độ là T. B
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:

(3)
3. Bố trí thí nghiệm: Bố
- Đặt bình B rồi nối nó với các ống với hai khoá K1 và K2, K1 nối giữa bình với bơm trí
nén, K2 nối bình B với môi trường bên ngoài. Bình được nối thông với áp kế nước thí
hình chữ U (hình vẽ) cho
Trong áp kế, mực nước ở hai cột áp kế bằng nhau và có độ cao khoảng 15 - 20cm. 0,5 đ
(Riêng bố trí đúng hình vẽ cho 0,5 điểm) và
0,5 đ
hình
vẽ
4. Tiến hành thí nghiệm:
- Đóng khoá K2, mở K1: Dùng bơm nén khí cần đo  vào bình gây nên sự chênh
lệch độ cao của hai cột nước trong áp kế chữ U. Đóng K1 lại, chờ một lúc để cho
bình trao đổi nhiệt độ với môi trường. Khi độ chênh lệch h của hai cột nước trong
áp kế không đổi nữa, ta dùng thước đo h. Mỗi
-Sau đó mở khoá K2 cho khí phụt ra ngoài, khi độ cao hai cột nước trong áp kế bằng bước
nhau thì đóng ngay K2 lại. Lúc ổn định thì độ chênh lệch của hai cột nước trong áp đúng
kế là h . Dùng thước đo h .
’ ’
cho
- Thay h và h’ vào biểu thức (3) để tính . 0,25
- Lặp lại một số lần thí nghiệm để tính giá trị trung bình của .

You might also like