You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 14

Câu 1 (3,5 điểm): Nhà thiên văn Olber đã phát hiện sao chổi Pall và Vesta 1802 và 1807 quan sát qua
𝑑𝑈(𝑟⃑)
cận điểm. Đặt r = OH lực hấp dẫn 𝐹⃑ = −𝑚 𝑒⃑𝑟 , khối lượng sao chổi là m, 𝑣⃑ là vận tốc sao chổi,
𝑑𝑟
với H là vị trí sao chổi. ⃑⃑⃑⃑⃑ ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑, 𝑣⃑] là mômen động lượng đối với tâm trường hấp dẫn O và
𝐿0 = 𝑚[𝑂𝑀
⃑⃑⃑⃑⃑⌋
⌊𝐿 𝐿
𝐶 = 𝑚0 = 𝑚
1. Chứng minh rằng chuyển động của mỗi sao chổi là trong mặt phẳng, chọn mặt phẳng này là
Oxy, quy ước ⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑒𝑧 ta sẽ nghiên cứu chuyển động của M trong mặt phẳng Oxy dưới dạng
𝐿0 = 𝐿. ⃑⃑⃑⃑
toạ độ cực (r, θ).
𝑑𝑟
2. E= mε là cơ năng của M. Viết biểu thức ε theo r, C, 𝑑𝑡 = 𝑟′, U(r).
3. Điểm M thực tế là tâm một của sao chổi hình cầu đồng nhất, di chuyển trong trường hấp dẫn
𝑘
mặt trời( khối lượng M0). Trong toàn bộ bài toán cho 𝑈(𝑟) = − 𝑟 , k là hằng số. Giả sử mặt trời
đứng yên, viết biểu thức của k là hàm của hằng số G và M0
4. Tìm điều kiện ε của M để chuyển động của M thoả mãn rmim < r < rmax<∞ với rmin≠ rmax?
Các hằng số rmin, rmax tương ứng gọi là các cận điểm và viễn điểm; t=0, θ=0; r(t=0) =rmin.
5. Viết biểu thức ε và C là hàm của k, rmin, rmax đồng thời viết biểu thức của ε và C theo k,
𝑟 +𝑟 𝑟 .𝑟
𝑎 = 𝑚𝑖𝑛 2 𝑚𝑎𝑥 và𝜌 = 𝑚𝑖𝑛𝑎 𝑚𝑎𝑥 .

Câu 2.( 4,5điểm): Một quả cầu tâm C, bán kính R, khối
lượng m và tích điện dương Q (m và Q phân bố đều theo R
thể tích quả cầu). Đặt quả cầu trên mặt phẳng nghiêng C
+ 𝐵⃑⃑
góc α. Thiết lập một từ trường đều B có phương nằm
ngang và vuông góc với đường dốc chính như hình 1.
Lúc t = 0, người ta buông quả cầu lăn không vận tốc đầu
và lăn không trượt. Cho gia tốc trọng trường là g.
1. Khảo sát chuyển động của quả cầu trong hệ quy chiếu
gắn với đất.
a. Viết biểu thức gia tốc tâm C của quả cầu và
α
biểu thức vận tốc tâm C theo thời gian. Hình 1
b. Sau thời gian lăn không trượt t1, quả cầu bắt
đầu nâng lên khỏi mặt phẳng nghiêng. Tính t1. Giả thiết chiều dài mặt phẳng nghiêng đủ dài.
2. Khi quả cầu lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng, ta chỉ xét chuyển động quay của quả cầu trong
hệ quy chiếu gắn với khối tâm C. Trong hệ quy chiếu này, chọn trục quay Cz, chiều dương cùng chiều
với cảm ứng từ 𝐵 ⃑⃑ (cũng là chiều của vận tốc góc  ). Quả cầu tích điện Q quay quanh trục Cz tương
đương như một dòng điện tròn khép kín bao quanh Cz. Dòng điện này có mật độ j(r,t) phụ thuộc vào
khoảng cách r tới tâm C. Khi đó cường độ dòng điện I(t) là đại lượng phụ thuộc vào t.
a. Xác định phương trình (t), biểu thức I(t)?
b. Xác định từ trường B1 gây ra bởi dòng điện do quả cầu tích điện gây ra tại điểm N cách tâm
C một đoạn 2R? (Điểm N phải thuộc trục qua C và vuông góc mp hình vẽ)
Câu 3 ( 4 điểm ): Quang Hình
Một “mắt thần”, tức là một loại dụng cụ quang học nhỏ,lắp trong cánh cửa nhà, để kín đáo quan sát
khách gọi cửa, gồm một vật kính O1, tiêu cự f1 = 1cm, và một thị kính O2, tiêu cự f2 = +3cm, đặt cách
O1 một khoảng l = 2cm
a. Chứng minh rằng một vật AB đặt trước O1, cách một khoảng d1 bất kỳ luôn cho ảnh ảo, lớn gấp
3 lần vật, nhưng lại được quan sát từ O2 dưới một góc ’ nhỏ hơn so với khi quan sát bằng mắt trần.
b. Tính góc trông các ảnh A’B’ ki vật ở cách O1 các khoảng lần lượt bằng 9 cm, 19cm và các độ
bội giác tương ứng thu được.
c. Vật kính O1, có bán kính r = 0,2cm. Hỏi nếu đặt mắt sátO2 thì một người cao 1,6cm phải đứng
cách O1 bao nhiêu để mắt có thể quan sát được toàn thân người đó ?
Câu 4 (4 điểm):
I.Cho một nguồn S phát ra các electron có tốc độ bằng nhau và y
bằng 𝑣0 . Các electron được cho bay qua một vùng điện trường
hẹp có bề rộng d. Nguồn phátnằm cách biên của vùng một
khoảng là L (L >> d). Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ. Khối S
O
lượng và điện tích của electron lần lượt là m và qe =−𝑒. Bỏ qua
tương tác giữa các electron và tác dụng của trọng lực. L x
1. Điện trường được tạo ra bởi một hệ điện tích phân bố theo
một quy luật xác định. Bỏ qua thành phần điện trường Ex.
Sau khi các electron bay qua vùng điện trường, chúng d
chuyển động theo phương song song với trục Ox. Tìm biểu Hình 2
thức mật độ điện khối của vùng điện trường tại vị trí có tọa
độ y.
2. Điện trường được tạo ra nhờ hai lưới kim loại đặt vuông góc với trục Ox, được nối vào hiệu điện
thế U không đổi. Gọi i và r lần lượt là góc hợp giữa phương của electron đi tới và của electron rời
khỏi vùng từ trường với phương của trục Ox.
sin 𝑖
a. Tìm tỉ sốsin 𝑟
b. Các electron ló ra khỏi điện trường trong lân cận khá gần với trục Ox giống như được phát ra
từ “ảnh” S’ của nguồn S. Tìm vị trí của S’.

You might also like