You are on page 1of 10

ÔN TẬP CƠ HỌC

Thầy Đinh Trọng Nghĩa


Bài 1: Một quả cầu rắn đồng nhất khối lượng M, bán kính R, và mô men
2
quán tính I = MR 2 đối với trục quay quanh tâm của nó. Quả cầu ban đầu
5 O
được lăn không trượt với vận tốc của tâm là v trên một bề mặt nằm ngang.
v
d
Sau đó nó đi vào một cái rãnh nhỏ có chiều rộng d sao cho sin  = như θ
2R d
hình vẽ. Để thuận tiện bạn có thể sử dụng θ và R để thay thế d trong các tính A B
toán sau này. Vận tốc ban đầu v nhỏ hơn giá trị vmax sao cho khi quả cầu đến
gần cạnh của rãnh tại điểm A, nó rơi ra trong khi vẫn tiếp xúc với điểm A mà d
không trượt, cho đến khi nó chạm vào cạnh khác của rãnh tại B.
1. Tìm tốc độ góc của quả cầu ngay trước khi nó chạm tới điểm B.
2. Tìm vận tốc ban đầu tối đã vmax mà quả cầu có thể tiếp xúc với điểm A mà không trượt trước khi nó chạm
vào điểm B.
3. Giả sử không có sự trượt khi quả cầu chạm vào điểm B, tìm vận tốc ban đầu tối thiểu vmin sao cho hình cầu
có thể vượt qua rãnh.
4. Để đáp ứng cả hai điểu kiện trong ý 2) và 3), góc θ phải thỏa mãn điều kiện f ( )  0. Xác định hàm f ( ) .
Bài 2: Cho hệ như hình vẽ, các quả cầu nhỏ a, b có khối lượng tương ứng ma , mb
được đặt trên mặt phẳng nhẵn cách điện nằm ngang. Hai quả cầu được nối với nhau a
b
bằng một lò xo nhẹ cách điện có chiều dài tự nhiên l0 và độ cứng k0 .
a) Tại thời điểm t = 0 , lò xo có chiều dài tự nhiên và quả cầu a có vận tốc ban đầu v0 hướng dọc theo
đường thẳng nối hai quả cầu sang bên phải, còn quả cầu b đứng yên. Nếu sự biến dạng của lò xo luôn nằm
trong giới hạn đàn hồi trong quá trình chuyển động, hãy tìm vận tốc của hai quả cầu ở thời điểm t bất kỳ
(t  0) .
b) Nếu hai quả cầu có cùng điện tích thì chiều dài của lò xo khi hệ thống cân bằng là L0 . Tìm điện tích trên
mỗi quả cầu và tần số dao động nhỏ của hệ gồm hai quả cầu và lò xo (coi sự ảnh hưởng của điện tích phân cực
là không đáng kể).
Bài 3: Con chó làm xiếc
Trên một sàn ngang có một khối trụ đặc, đồng chất, khối lượng M , bán kính R đang đứng yên. Một con
chó làm xiếc có khối lượng m được một huấn luyện viên đặt lên khối trụ như hình bên. Nhờ được huấn luyện
và sự khéo léo của mình mà con chó luôn giữ được độ cao h không đổi so với sàn ngang. Xem con chó là một
chất điểm. Con chó nằm trong mặt phẳng thẳng đứng chứa khối tâm O của khối trụ và vuông góc với trục đối
xứng của khối trụ. Vận tốc ban đầu (lúc t0 = 0 ) của con chó và khối trụ đều bằng
không. C
1. Ma sát giữa khối trụ và sàn ngang không đáng kể.
R
a. Khối tâm O của khối trụ chuyển động như thế nào? Xác định lực Q mà con
O h
chó tác dụng lên khối trụ.
b. Tìm vận tốc góc  của khối trụ theo thời gian.
2. Ma sát giữa khối trụ và sàn ngang là đáng kể. Khối trụ lăn không trượt trên sàn
ngang.
a. Tìm vận tốc góc  của khối trụ theo thời gian.
b. Tìm điều kiện của hệ số ma sát nghỉ  giữa khối trụ và sàn ngang để khối trụ lăn không trượt trên sàn
ngang.

1
3. Trong quá trình huấn luyện ban đầu, con chó chưa giữ được độ cao h không đổi so với sàn ngang. Con
chó C nhích dần lên trên với vận tốc góc so với O là C/O có giá trị không đổi và rất nhỏ. Xét trường hợp
M = m , lúc t0 = 0 góc  =  0 = 60o , hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa khối trụ và sàn ngang là
như nhau và bằng  = 0, 22 . Khi  = gh thì khối trụ chuyển đổi giữa trạng thái lăn không trượt và lăn có
trượt trên sàn ngang.
a. Tại mỗi thời điểm có thể coi con chó C vẫn đứng yên đối với O được không? Tại sao? Góc gh có giá
trị xấp xỉ bao nhiêu?
b. Con chó C nhích dần lên trên, khối trụ thực hiện chuyển động lăn không trượt trước hay vừa lăn vừa
trượt trước? Vì sao?
Bài 4: Truyền động kiểu ma sát
Một trong những cơ chế của tàu sử dụng hộp số loại ma sát như trong hình bên. Một bộ truyền động xích quay
trục «trên» và ở chế độ đứng yên (khi vận tốc góc của cả hai trục không đổi) vận tốc góc của nó là ω1 . Chuyển
động quay từ trục «trên» sang trục «dưới» được truyền bằng ma sát giữa hai con lăn có hình nón cụt có kích
thước như trong Hình. Các con lăn được ép đều vào nhau dọc theo đường
tiếp xúc (lực ròng của bình thường phản lực do tương tác giữa các con lăn
là F ). Hệ số ma sát khô giữa các con lăn là μ 0, 4. Các trục quay song
song, hướng của chúng được cố định bởi hai cặp ổ bi gần như không ma
sát. Không có lực nào khác ngoại trừ lực tác dụng bởi con lăn «trên» không
ảnh hưởng đến chuyển động quay của con lăn «dưới».
ω
1. Tính tỷ lệ vận tốc góc 2 ở chế độ đứng yên với độ chính xác cao hơn
ω1
1%. Làm tròn câu trả lời đến một phần trăm.

Giả sử bộ truyền động xích tăng tốc và sau đó duy trì chuyển động quay
211π 4
của trục «trên» bằng cách tác dụng một công suất không đổi P ρR h ωm3 . Ở đây ρ là khối lượng riêng
10
của vật liệu lăn và ωm 2π (s 1 ) 6.2832 s 1 là một hằng số. Cả hai con lăn đều đứng yên khi truyền động
đã bật. Giả sử rằng toàn bộ công suất này (ngoại trừ tổn thất do ma sát ở con lăn «dưới») chuyển thành động
năng tăng dần của con lăn «trên».
Lưu ý: Phương trình của chuyển động quay, xác định vận tốc góc của một vật rắn có momen quán tính I thay

đổi như thế nào dưới một momen lực M , là: I M . Momen quán tính của một hình nón đồng chất có
dt
π
khối lượng riêng ρ , bán kính đáy R và chiều cao H bằng I ρR4 H.
10
2. Rút ra công thức cho momen quán tính I 2 của con lăn «dưới». Viết ra I 2 theo ρ và kích thước hình học (
R và h ).
3. Rút ra công thức cho momen quán tính I 1 của con lăn «trên». Viết ra I 1 dưới dạng ρ và kích thước hình
học (R và h) .
4. Xác định với độ chính xác cao hơn 15% trong thời gian đó, sau khi truyền động xích bắt đầu, vận tốc góc
của các con lăn trở nên bằng nhau. Để thực hiện phép tính, bạn có thể cần giá trị gần đúng sau:
x2 x3
ex 1 x , có giá trị cho x 1 . Thể hiện câu trả lời bằng ms .
2 6
Để trả lời câu hỏi này và câu hỏi tiếp theo, hãy sử dụng biểu thức sau cho lực ép tác dụng giữa các con lăn:
211π 3
F ρR h ωm2 .
10
5. Sử dụng kết quả thu được trong các câu hỏi trước, xác định giá trị của ω2 trong chế độ cố định với độ
chính xác cao hơn 3% . Viết câu trả lời bằng s 1 .
2
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: 1. Xét trục quay nằm ngang đi qua A. Momen quán tính của quả cầu đối với trục quay này là
7
I A = I O + MR 2 = MR 2 . … 0,25 điểm
5
Khi chạm vào một cạnh của rãnh tại A, quả cầu bắt đầu rơi xuống, nó vẫn tiếp xúc với A mà không trượt
cho đến khi quả cầu chạm vào cạnh khác của rãnh tại B, thì tâm O của quả cầu chuyển động tròn quanh A, cơ
năng của quả cầu được bảo toàn. … 0,25 điểm
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quả cầu ta có
1 1
MgR(1 − cos  ) = I A2 − I A 2 . … 0,25 điểm
2 2
7 v
với I A = MR 2 ,  = .
5 R
Do đó ta tìm được tốc độ góc của quả cầu ngay trước khi nó chạm vào B là
2
10 v
 = g (1 − cos  ) +   . … 0,25 điểm
7R R

2. Trong trường hợp vận tốc ban đầu của tâm quả cầu là tối đa vmax mà quả cầu luôn tiếp xúc với A trước
khi nó chạm vào B thì khi quả cầu tiếp xúc với B, đúng lúc đó lực do gờ A tác dụng lên nó không còn nữa. …
0,25 điểm
Áp dụng định luật II Newton cho chuyển động của quả cầu đúng lúc nó tiếp xúc với B (tâm O của quả cầu
đang ở cuối quá trình quay tròn quanh A) ta có

Mv '2
= MgR cos  … 0,25 điểm
R
2
10 v 
trong đó v =  R = g (1 − cos  ) +  max  R là vận tốc của tâm O của quả cầu ngay trước khi quả cầu
7R  R 
chạm vào B
Do đó ta tìm được
1
2
vmax = gR(17 cos  − 10) … 0,25 điểm
7

d2
R2 − 2
với cos  = 4 = 1 − d . … 0,25 điểm
R 4R2
3. Trước khi va chạm, mômen động lượng của quả cầu quanh B là

2 
LB = LO + BO  v ' → LB = I O '+ RMv 'cos 2 = I = MR 2 '  + cos 2  . … 0,25 điểm
5 
Sau va chạm, mômen động lượng của quả cầu quanh B là
7
LB = I B '' → LB = I B '' = MR 2 '' . … 0,25 điểm
5
3
Trong quá trình va chạm vào B, mômen động lượng của quả cầu xung quanh B được bảo toàn
7 2   2 + 5cos 2 
MR 2 '' = MR 2 '  + cos 2  →  '' =  '   . … 0,25 điểm
5 5   7 
Do đó, động năng của quả cầu ngay sau khi nó chạm vào B là

2  2 + 5cos 2 
2
1 17 7
K = I B ( '') = MR 2 ( '') = MR 2 ( ') 
2 2
 . … 0,25 điểm
2 25 10  7 
Để quả cầu vượt qua rãnh thì ta phải có
K  MgR(1 − cos  ) … 0,25 điểm

 7 1
→ vmin
2
= 10 gR  −  (1 − cos  ). … 0,25 điểm
 (2 + 5cos 2 ) 7 
2

4. Ta phải có
2
vmin  vmax
2
. … 0,25 điểm

Từ đó ta tìm được
1 7(1 − cos  )
f ( ) = cos  −  0. … 0,25 điểm
10 (2 + 5cos 2 ) 2

Bài 2: a) Theo hình vẽ, độ giãn của lò xo tại thời điểm t là u = l − l0 = rA − rB − l0 .

b a

Theo định luật II Newton ta có


d 2u
 2 = − k0 u (1)
dt
trong đó
ma mb
= (2)
ma + mb
là khối lượng rút gọn của hệ.
Theo (1), (2) hệ dao động điều hòa với tần số là
 1 k0 1 ma + mb
f = = = k0 . (3)
2 2  2 ma mb
Nghiệm của phương trình (1) có dạng
u = A sin (t ) + Bcos (t ) . (4)

4
Trong phương trình (4), A và B là các hằng số được xác định từ điều kiện đầu. Khi t = 0 , lò xo có độ dài
tự nhiên, nghĩa là u (0) = B = 0 . Thay B = 0 vào (4) ta được

u = A sin (t ) . (5)

Vận tốc tương đối của a so với b là


dra drb d ( ra − rb − l0 ) du
va/b = − = = = Acos (t ) . (6)
dt dt dt dt
Tại t = 0 ta có
va/b ( 0 ) = v0 − 0 = A . (7)

Từ (6), (7) ta được


va/b = v0cos (t ) . (8)

Bảo toàn động lượng trong quá trình chuyển động của hệ cho ta
ma v0 = ma va + mbvb . (9)
Vận tốc của a so với đất là
va = va/b + vb . (10)

Từ các phương trình (3), (8), (9), (10) ta thu được vận tốc của quả cầu a và b so với đất là
 m  ( ma + mb ) k0 t   ma
va = 1 + b cos  v , (11)
 ma  ma mb   ma + mb 0
 
  ( ma + mb ) k0 t   ma
vb = 1 − cos  v . (12)
  ma mb   ma + mb 0
 
b) Nếu hai quả cầu có cùng điện tích q , khi hệ cân bằng, ta có

q2
K = k0 ( L0 − l0 ) . (13)
L20
Từ (13) suy ra
k0
q = L0 ( L0 − l0 ) . (14)
K
Gọi L là chiều dài của lò xo ở thời điểm t , ta có
d 2L q2
 = − k 0 ( L − l0 ) + K . (15)
dt 2 L2

b a

Đặt x = L − L0 là độ giãn của lò xo ở thời điểm t và (15) có thể viết lại thành

5
−2
d 2x q2  x 
 2 = −k0 x − k0 ( L0 − l0 ) + K 2 1 +  . (16)
dt L0  L0 
Khi hệ có dao động nhỏ thì x L0 , do đó

 x 
−2
x  x  2 
 1 +  = 1 − 2 + O    .
 L0  L0  L0  
Sử dụng công thức trên, (16) được viết lại là

d 2x  q2   q2   x  2 
 2 =  −k0 ( L0 − l0 ) + K 2  −  k0 + 2 K 3  x + O    . (18)
dt  L0   L0   L0  

 x  2 
Bỏ qua vô cùng bé O    , sử dụng (13) hoặc (14) thì (18) có thể viết thành
 L0  

d 2x  q2  3L − 2l0
 2
= −  0
k + 2 K 3 
x=− 0 k0 x . (19)
dt  L0  L0

Nếu trong phương trình (19), 3L0 − 2l0  0 , hệ tuân theo phương trình dao động điều hòa và tần số của dao
động là

 3L0 − 2l0 
  k0
1  L0  1  3L0 − 2l0  ma + mb 
f = =    k0 . (20)
2  2  L0  ma mb 
Bài 3: Con chó làm xiếc
1.a Trong trường hợp ma sát giữa khối trụ và sàn ngang không đáng kể, ngoại lực tác dụng lên hệ khối
trụ và con chó gồm trọng lực Mg của khối trụ, trọng lực mg của con
chó, phản lực N của sàn ngang lên khối trụ đều có phương thẳng đứng, C
theo phương ngang không có ngoại lực tác dụng lên hệ nên khối tâm của R
hệ có vận tốc không đổi theo phương ngang. h
Mà lúc ban đầu (lúc t0 = 0 ), con chó và khối trụ đều có vận tốc bằng O
không nên khối tâm của hệ đứng yên theo thời gian. Và do đó, khối tâm
O của khối trụ đứng yên theo thời gian.

Con chó C chịu tác dụng của trọng lực mg và phản lực Q của khối trụ lên nó. Vì con chó C đứng
yên nên ta có Q = −mg . Và do đó, lực Q mà con chó tác dụng lên khối trụ là
Q = −Q = mg .
1.b Khối trụ chịu tác dụng của trọng lực Mg , phản lực N của sàn ngang và lực Q = mg của con chó lên
khối trụ. Phương trình chuyển động quay của khối trụ đối với trục quay là trục đối xứng đi qua O của
nó là
d
I = mgR sin  .
dt
MR 2
với I = là momen quán tính của khối trụ đối với trục đối xứng của nó.
2
6
Chú ý lúc ban đầu t0 = 0 có  = 0 = 0 , từ phương trình trên ta tìm được
2mg sin 
= t.
MR
Như vậy khối trụ quay nhanh dần đều xung quanh trục đối xứng của nó.
2.a Gọi X và x lần lượt là hoành độ của O và C. Ta có x = X + R sin  với x
R và  đều là những giá trị không đổi nên ta có vận tốc và gia tốc của C
O và C là như nhau R
X = x , X = x . (1)
O h

Điều kiện lăn không trượt là


X =  R . (2)
Phương trình định luật II Newton viết cho hệ khối trụ và con chó theo phương ngang là
Fms = MX + mx . (3)
với Fms là lực ma sát nghỉ mà sàn ngang tác dụng lên khối trụ.
Phương trình định luật II Newton cho con chó là
mg + Q = mx hay mg − Q = mx (4)
ở đây vẫn kí hiệu Q , Q lần lượt là lực mà khối trụ tác dụng lên con chó, lực mà con chó tác dụng lên
khối trụ, còn x là vector gia tốc của con chó.
Từ (4) ta suy ra lực do con chó tác dụng lên khối trụ là
Q = mg − mx . (5)
Phương trình động lực học cho chuyển động quay của khối trụ là
MR 2 d 
= mgR sin  − RFms − mxR cos . (6)
2 dt
Kết hợp các phương trình trên với nhau ta tìm được
 3MR  d
 2 + mR (1 + cos )  dt = mg sin  .
 
Chú ý h = R (1 + cos ) thì phương trình trên trở thành
d 2mg sin 
= . (7)
dt 3MR + 2mh
Tích phân hai vế phương trình trên ta được
2mg sin 
= t . (8)
3MR + 2mh
Như vậy khối trụ quay nhanh dần đều quanh trục đối xứng của nó. Trong trường hợp có ma sát đáng
kể này, khối trụ quay nhanh dần đều với gia tốc góc nhỏ hơn so với trường hợp ma sát không đáng
kể.
2.b Từ (1), (2), (3) và (7) ta tìm được
2 ( m + M ) mgR sin 
Fms = . (9)
3MR + 2mh
Độ lớn lực N là
N = (M + m) g . (10)
Để khối trụ lăn không trượt thì lực ma sát nghỉ có độ lớn không quá lực ma sát nghỉ cực đại, tức là
Fms  ( Fms )max =  N , kết hợp với (9) và (10) ta được
2mR sin 
 . (11)
3MR + 2mh
7
3.a Con chó C nhích dần lên trên với vận tốc góc so với O là C/O có giá trị không đổi và rất nhỏ. Như
vậy chuyển động của con chó C so với O là chuyển động tròn đều với vận tốc góc C/O rất nhỏ, kéo
theo gia tốc hướng tâm của con chó đối với O là ahtC/O = C/O
2
R có giá trị rất nhỏ, có thể bỏ qua gia
tốc hướng tâm này. Do đó, tại mỗi thời điểm có thể coi vị trí C của con chó vẫn đứng yên đối với O.
Như vậy, ta có thể áp dụng các kết quả tính toán ở ý 2 cho ý 3.
Khi  = gh thì khối trụ chuyển đổi giữa trạng thái lăn không trượt và lăn có trượt trên sàn ngang. Khi
đó xảy ra dấu “=” ở (11), chú ý h = R (1 + cos ) và thay  = gh , M = m ,  = 0, 22 vào (11) ta
được
2sin  gh
0, 22 =
( )
.
3 + 2 1 + cosgh
2sin x
Nhập hàm f ( x) = vào máy tính cầm tay rồi cho biến x chạy trong đoạn 0o đến
3 + 2 (1 + cos x )
60o ta tìm được x  45o thì f ( x) x = 45o  0, 22 . Điều đó có nghĩa là  gh  45o .
3.b Thay M = m và chú ý h = R (1 + cos ) , biểu thức (11) về điều kiện để khối trụ lăn không trượt được
viết lại thành
2sin 
 = f ( ) . (12)
5 + 2cos
1 5 1 1
Ta có = + . Với    0o ;60o  , sin  và tan  đều là hàm đồng biến, kéo theo
f ( ) 2sin  tan  sin 
1 1
và đều là hàm nghịch biến, dẫn đến là hàm nghịch biến và f ( ) là hàm đồng biến với
tan  f ( )
.
Với  = 0o thì f ( ) = 0   = 0,22 .
Với  =  gh  45o thì f ( ) =  = 0, 22 .
3
Với  =  0 = 60o thì f ( ) =  0, 29   = 0, 22 .
6
Như vậy khi con chó C nhích dần lên trên, góc  giảm dần từ  0 = 60o xuống  gh  45o thì khối trụ
vừa lăn vừa trượt, sau đó góc  giảm dần từ  gh  45o xuống 0o thì khối trụ lăn mà không trượt.

Bài 4: 1. Do con lăn «dưới» quay ở chế độ đứng yên với vận
tốc góc không đổi, nên momen xoắn thực tác dụng lên con lăn
(do momen xoắn của lực ma sát do con lăn «trên» tác dụng)
biến mất.

Momen lực thực của lực ma sát biến mất vì bán kính bề mặt
thay đổi. Giới thiệu tọa độ x của mặt cắt con lăn, người ta
có thể thấy rằng bán kính của con lăn «phía trên» giảm khi
x
r1 ( x) R 3 trong khi bán kính của con lăn «thấp hơn»
h
x
tăng khi r2 ( x) . Do đó vận tốc tuyến tính ở các
R 1
h
đầu con lăn khác nhau không giống nhau và có sự trượt.
Hướng trượt khác nhau nên hướng của lực ma sát cũng khác!

8
dx
Vì cùng một lực μF tác dụng lên mỗi khoảng có thành phần là dx của đường tiếp xúc, nên momen xoắn
h
tổng hợp do các lực này gây ra biến mất cung cấp:
x0 h
R x x
μF 1 dx 1 dx 0
h 0
h x0
h
trong đó x0 là tọa độ mặt cắt tại đó các con lăn quay mà không trượt. Đánh giá tích phân người ta thu được
x0
một phương trình cho z :
h
3 5
z2 2z 0 z 1
2 2
5 5
Bán kính con lăn tại mặt cắt này là r1 ( x0 ) R 4 và r2 ( x0 ) R . Sử dụng điều kiện không trượt,
2 2
người ta thu được tỷ lệ vận tốc góc:
ω2 2
r1 ( x0 ) ω1 r2 ( x0 ) ω24 1 1.53. .
ω1 5
2. Momen quán tính của con lăn 2 có thể được tính bằng hiệu giữa momen quán tính của hai hình nón:
π π 31π 4
I2 ρ(2 R)4 2h ρR4 h ρR h
10 10 10 .
π π 211π 4
3. Momen quán tính của con lăn «trên» là I1 ρ(3R)4 3h ρ(2 R)4 2 h ρR h .
10 10 10
4. Sau khi đã bật bộ truyền động xích, con lăn phía trên bắt đầu quay và sau đó do ma sát, con lăn phía dưới
quay theo. Sẽ hợp lý nếu giả sử rằng ban đầu ω1 ω2 . Nếu vậy, vì bán kính nhỏ nhất của con lăn 1 bằng bán
kính lớn nhất của con lăn 2, nên con lăn trên trượt trên con lăn dưới dọc theo toàn bộ đường tiếp xúc và một
momen lực gia tốc con lăn dưới bằng:
h
R x 3
M2 μF 1 dx μFR
h 0
h 2 .
Phương trình chuyển động quay của con lăn dưới cho ω1 ω2 là:
dω2 M2 15μF 633 2
ω
dt I2 31πρR3 h 155 m
633 2
với các giá trị đã cho của μ và F . Do đó, ω2 (t ) ω t . Momen lực tăng tốc do bộ truyền động xích tác
155 m
P
dụng lên con lăn trên là Mcd và momen lực giảm tốc do ma sát là:
ω1
h
R x 5
M1 μF 3 dx μFR
h 0
h 2 .
Do đó phương trình quay chuyển động của con lăn là:
dω1 Mcd M1 10 P 5 ωm ω1
4
μFR ωm2
dt I1 211πρR h ω1 2 ω1 .
ωm
Sau khi viết lại phương trình này dưới dạng: 1 dω1 ωm2 dt
ωm ω1

9
ω1
và lấy tích phân, ta được: ωm2 t ωm ln 1 ω1 .
ωm
Do đó, lúc đầu vận tốc góc của các con lăn có quan hệ với nhau như sau:
633 ω1
ω2 ω ln 1 ω1
155 m ωm
.
Bây giờ người ta có thể tìm vận tốc góc chung của các con lăn (ω1 ω2 y ωm ) từ phương trình
788
788 y
y ln(1 y) hoặc 1 y e 633 . Rõ ràng, có một đáp án khác không.
633
Thật vậy, khi t 0 , ω1 ω2 , và vận tốc góc trở nên bằng nhau tại một số điểm. Có thể tìm ra lời giải bằng
cách thử và sai (sử dụng phương pháp phân đôi) hoặc bằng cách khai triển số mũ trong chuỗi lũy thừa:
788 2 3
y 788 1 788 1 788
e 633
1 y y y 1 y.
633 2 633 6 633
788
Sử dụng y y làm biến, người ta thu được phương trình:
633
465
y2 3y 0,
394
3 1 843
do đó: y 0.46569. .
2 2 197
633
Do đó: y y 0.3741 .
788
Ước tính sai số là lớn nhất trong số các số hạng bị loại bỏ, người ta thấy rằng sai số tương đối là khoảng:
1 2
y 2%
12 .
(Một ước tính chính xác hơn mang lại y 0.3657425 0,0000005 .)
Sử dụng giá trị của y trong phương trình cho ω2 (t ) , người ta xác định thời gian tương ứng:
155 y
t 14.3 ms
633 ωm
P
5. Ở chế độ đứng yên, thời điểm M gia tốc con lăn trên bằng:
ω1
z 1
1
M1fin μFR (3 w)dw (3 w)dw μFR 12 z 5 2 z 2 4μFR ( 10 3)
0 z
2
(một biến w x / h được sử dụng khi đánh giá tích phân). Với các giá trị đã cho của μ và F , người ta nhận
được:
P 5ωm
ω1
4μFR ( 10 3) 8( 10 3) .

2 4 10 5
Do đó: ω2 4 1 ω1 ωm 37 s 1 .
5 8( 10 3)

10

You might also like