You are on page 1of 2

BÀI TẬP ĐẠO HÀM

I. Củng cố
1.Tìm đạo hàm của các hàm số sau :

1 2x  1
y  2x 4  x 3  2 x  5 y
b. y  (x  2)(1  x ) .
3 2
a. 3 c. 1  3x

x 2  3x  3 sin x  cos x
y y
d. x 1 e. y  2sin 3x cos5x g. sin x  cos x
2. Tính đạo hàm các hàm hợp sau
(x  1) 2 1
y y
a. y  (x  x  1)
2 4
b. (x  1)3 c. (x  2x  5) 2 .
2

d. y  (sin x  cos x) e. y  tan x  cot x


2

3. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất nếu có của các hàm số sau:

a. f (x)  x  4  x , x 2  x  2
2

 
 x .
b. f(x)=5cosx–cos5x, 4 4
II. Ứng dụng trong vật lý

Bài 1: Một chiếc ôtô xuất phát từ điểm A trên đường cái, ô tô này cần đến điểm D (trên đồng cỏ) trong thời gian

ngắn nhất. Biết AC  d ; CD  l . Vận tốc ô tô chạy trên đường cái (v 1)lớn hơn vận

tốc ô tô trên đồng cỏ (v2) n lần. Hỏi ô tô phải rời đường cái tại một điểm B cách C một
đoạn x là bao nhiêu?

Bài 2. Hai chất điểm có cùng khối lượng m1  m 2  m được đặt tại hai điểm A và B

cách nhau một đoạn bằng 2a. Chất điểm thứ ba có khối lượng m 0 được đặt trên
đường trung trực của đoạn AB và cách AB một đoạn là x.

a. Tìm lực hấp dẫn tổng hợp do hai chất điểm đặt tại A, B tác dụng lên m0.
α
b. Xác định x để lực hấp dẫn tổng hợp do hai chất điểm đặt tại A, B tác dụng lên
m0 cực đại. Tìm giá trị cực đại đó của lực hấp dẫn tổng hợp.

Bài 3. Một hòm cát ban đầu đứng yên trên sàn nằm ngang, hòm cát được kéo bằng một sợi dây
nhẹ không dãn với lực kéo có độ lớn F = 500N (hình vẽ). Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ
số ma sát trượt giữa hòm cát và sàn là  = 0,2. Hỏi góc hợp giữa dây và phương ngang phải
bằng bao nhiêu để kéo được hòm cát có khối lượng lớn nhất ? Khi đó, khối lượng hòm cát là bao
nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.

Bài 4: Một vật nhỏ A bắt đầu trượt từ đỉnh của một khối hình nêm mà đáy là b góc giữa mặt
nghiêng của nêm và phương ngang là . Hệ số ma sát giữa A và mặt nghiêng của nêm là . Tính
giá trị góc  ứng với thời gian đi xuống của A là nhỏ nhất. Thời gian ấy bằng bao nhiêu ? Áp
dụng cho b = 2 m;   0,14 .
Bài 5 : Hai vòng tròn bán kính R, một vòng đứng yên, vòng còn lại chuyển động tịnh tiến sát

vòng kia với vận tốc v0 . Tính vận tốc của điểm cắt C giữa hai vòng tròn khi khoảng cách giữa
hai tâm : O1O2 = d

You might also like