You are on page 1of 8

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN CAO BẰNG


LỚP: 11

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3,0 điểm).


Một thanh không dẫn điện có chiều dài R, hai đầu của thanh được gắn các điện
tích điểm Q1 và Q2 (Q1 = Q2 = Q). Thanh được đặt vuông góc với một mặt phẳng dẫn
điện nhưng không tích điện có kích thước rất lớn (Hình 1).
Biết khoảng cách từ mặt phẳng dẫn đến đầu gần nhất của R R
thanh (Q2) cũng là R. Xác định lực F do mặt phẳng dẫn tác Q Q2
1
dụng lên thanh. Hình 1
Câu 2 (3,0 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Tụ điện có điện dung C = 1F ban đầu chưa
được tích điện, điện trở R = 10, nguồn điện có suất điện động E = 20V có điện trở
trong không đáng kể. Điốt D có đường I
đặc trưng Vôn - Ampe (Hình 3), với D
R
Io = 1A, Uo = 10V. Bỏ qua điện trở dây
E
nối và khoá K. Tính tổng nhiệt lượng C Io Uo
U(V)
toả ra trên R sau khi đóng K K O
Hình 2 Hình 3
Câu 3 (4,0 điểm).
n0
Chiết suất của một tấm thuỷ tinh tuân theo công thức: n( x)  , Trong đó
x
1
r
n0 = 1,2; r = 13cm. Ánh sáng đi từ vị trí x = 0 theo phương trục y là pháp tuyến của mặt
thuỷ tinh và đi ra tại điểm A với góc ló   300 .
a) Xác định quĩ đạo của tia sáng đi trong tấm thuỷ tinh.
b) Tính chiết suất của thuỷ tinh tại A.
c) Tìm độ dày d.
Câu 4 (4,0 điểm).
Một xi lanh rỗng chiều dài l, bán kính trong r, bề dày r
I
d (l r d) làm bằng vật liệu có điện trở xuất (Hình
4). Một dòng điện biến đổi theo thời gian chạy theo phương
tiếp tuyến và phân bố đều dọc theo chiều dài trên xi lanh.
Xi lanh được giữ cố định.
l Hình 4
a) Xác định cảm ứng từ B trong xinh lanh khi dòng điện có giá trị I.
b) Tìm suất điện động cảm ứng trong xi lanh theo tốc độ biên thiên của cường độ
dòng điện dI/dt.
c) Lúc t = 0 dòng điện có giá trị I0. Tìm cường độ dòng điện tại thời điểm t.
Câu 5 (4,0 điểm).
Treo hệ gồm hai vật nặng khối lượng và một quả cầu đặc khối lượng bán
kính vào hệ hai ròng rọc cố định giống hệt nhau bằng hai sợi dây mềm nhẹ không
dãn, các sợi dây nối vào quả cầu tại hai điểm nằm trên một
đường kính song song với mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ
(Hình 5). Biết rằng trục của hai ròng rọc rất nhẵn song song với
nhau, cách nhau một khoảng và nằm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang, mỗi ròng rọc là một hình trụ đặc có khối
lượng và bán kính . Giả sử gia tốc rơi tự do tại nơi làm
thí nghiệm là .
a) Xác định khoảng cách từ tâm hình học của đến mặt phẳng chứa Hình 5

hai trục của ròng rọc khi hệ cân bằng.


b) Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn rồi buông nhẹ không
vận tốc ban đầu.
b1) Tính chu kì dao động của các vật.
b2) Tính vận tốc cực đại của các vật.
Câu 6 (2,0 điểm).
Xây dựng phương án thực hành xác định bán kính cong của hai mặt thấu kính hội
tụ và chiết suất của vật liệu dùng làm thấu kính.
Cho các dụng cụ và linh kiện:
- Một thấu kính hội tụ;
- Một hệ giá đỡ dụng cụ quang học (có thể đặt ở các tư thế khác nhau);
- Một nguồn Laser;
- Một màn ảnh;
- Một cốc thuỷ tinh đáy phẳng, mỏng, trong suốt, đường kính trong đủ rộng;
- Một thước đo chiều dài chia tới milimet;
- Các vật liệu khác: kẹp, nước sạch (chiết suất nn = 4/3).
....................HẾT.....................
Người ra đề
Vũ Thị Minh Hạnh - 0948099501
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: Vật lí , LỚP: 11
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm
đã định.
Câu Nội dung Điể
m
Điện trường của các điện tích điểm Q1,Q2 với mặt phẳng kim loại dẫn điện 1,0
1 giống như điện trường tạo bởi hệ hai điện tích Q1,Q2 với các điện tích ảnh
của nó. Do đó lực tương tác giữa hai điện tích Q1,Q2 với mặt phẳng dẫn điện
giống như lực tương tác giữa chúng với điện tích ảnh của nó
0,5
R R R R
Q1 Q2 -Q2 -Q1 x

Lực tác dụng lên điện tích Q1 0,5


kQ 2 kQ 2 kQ 2 119kQ 2
F1x      
R 2 (3R)2 (4 R)2 144 R 2
Lực tác dụng lên điện tích Q2 0,5
kQ 2 kQ 2 kQ 2 49kQ 2
F2 x    
R 2 (2 R) 2 (3R) 2 36 R 2

77 kQ 2 0,5
Lực tổng hợp lên thanh F  F1x  F2 x 
144 R 2
* Ta có: E = UC + UD + UR UD = E - UC - UR 0,25
* Ban đầu i = 0, UC = 0 UD = E > Uo.
2 * Giai đoạn 1: diode cho dòng qua, vai trò như suất phản điện Uo.tụ được 0,25
nạp điện
* Giai đoạn 2: Khi i = Io, UD= Uo  UD = E – UC – IoR  UC = E - Uo – IoR 0,25
+ Khi dòng qua diode giảm, diode đóng vai trò như một điện trở có điện trở
Uo 0,25
Ro. Vơi Ro 
Io
+ Khi i = 0, UC = E, tụ ngừng tích điện.
+ Giai đoạn 1: 0,25
U1=E-Uo-IoR, q1=C.U1=C.(E-Uo-IoR).
CU12 C ( E  U o  I o R ) 2
- N¨ng l-îng tÝch luü trªn tô: WC1= 
2 2
- NhiÖt l-îng to¶ ra trªn D: WD1=q1Uo=UoC(E-Uo-IoR)
- C«ng cña nguån ®iÖn: A=q1E=EC(E-Uo-IoR)
- NhiÖt l-îng to¶ ra trªn R: Q1
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có 0,25
EC(E – Uo - IoR) = UoC(E – Uo - IoR) + 0,5C(E – Uo - IoR)2+Q1

 Q1 = 0,5C[(E - Uo)2 – (IoR)2] 0,25


+ Giai đoạn 2: Tương tự ta có 0,25
E 2C 2 2
- N¨ng l-îng tÝch luü trªn tô: WC2 =  WC1 = 0,5C[E – (E-Uo - IoR) ]
2
- C«ng cña nguån ®iÖn: A= E(EC-q1)=E[EC-C(E-Uo-IoR)]=EC(Uo+IoR)
- NhiÖt l-îng to¶ ra trªn R: Q2
- NhiÖt l-îng to¶ ra trªn D: Q3
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có 0,25
EC(Uo + IoR) = 0,5C[E2 – (E-Uo - IoR)2] + Q2 + Q3 (2)
Mặt khác: Q2Uo = Q3IoR (3)
Thay (3) vào (2), ta có: Q2 = 0,5C(Uo + IoR) IoR (4) 0,25

Do đó, nhiệt lượng tỏa ra trên R là : Q = Q1 + Q2 =0,5C[(E - Uo)2 + 0,5


UoIoR] = 104 ( J )

Chia tấm thuỷ tinh thành nhiều lớp mỏng theo y 0,5
trục 0y ta có : 
n0 sin  0  n1 sin 1  ...  n sin  A
n0 x 0,5
theo bài ra  0   / 2  sin   1  (1) d
n r
1. Để tìm quĩ tích của tia sáng trong chất thuỷ x
0
tinh ta xét lớp mỏng đồng chất có tia khúc xạ
OB , vẽ đường vuông góc với OB cắt Ox tại C.Đặt BC = a, OC = b
bx b x 0,5
sin     (2). từ (1) và (2) ta có a = b = r vì lớp mỏng tuỳ ý nên
a a a
có thể suy ra rằng toạ độ điểm B(x,y) thoả mãn phương trình đường tròn 0,5
3 ( x  r )2  y 2  r 2
2. Gọi chiết suất ở lớp chứa diểm A là nA 0,5
sin  sin 
nA   (3) .
sin  cos A
2
n 
Vì n0  nA sin  A  cos A  1   0   nA  n02  sin 2  = 1,3 0,5
 nA 
3. Tính độ dày d của tấm thuỷ 0,5
tinh
 x  r 
2
 y2  r 2

từ hệ : n0
nA 
x
1 A
r 0,5
ta tìm được xA = 1cm có độ dày d = yA = 5cm
4 1. Sử dụng quy tắc ròng rọc cố định kết hợp với tính đối xứng của cơ hệ ta 0,5

Áp dụng định luật II Newton cho ta được


0,5
Chiếu lên ta được

0,5
Do đó ta có khoảng cách từ tâm hình học
của đến mặt phẳng chứa hai trục của
ròng rọc

0,25
2. Chọn gốc thế năng là lúc hệ ở trạng thái cân bằng khi đó theo định luật
bảo toàn cơ năng ta có
0,25
Trong đó

0,25
Vì tổng chiều dài của hai sợi dây là không đổi

nên

0,25
Ta chỉ lấy đến vô cùng bé bậc hai của , khi đó

Thế và vào ta được

0,25
Đạo hàm cả hai vế ta được

a. Do đó các vật dao động điều hòa với cùng chu kì


0,25

0,25

b. Từ giả thiết ta thấy biên độ dao động của là do đó


0,25

Từ ta có biên độ dao động của là


0,25

Do đó vận tốc cực đại của hai vật nặng khối lượng là

0,25

5 1,0
a) Cảm ứng từ bên trong xilanh B =
0 I  r 2 0,5
b) Từ thông xuyên qua xi lanh   B.S 
l
 Suất điện động cảm ứng trong xi lanh 1,0
d   r dI 2

   0
dt l dt
 2 r 0,5
c) Điện trở của xi lanh R
ld
 o rd dI dI 2 0,5
 Ta có I     dt
R 2  dt I o rd
2

 I  I 0 .e 0 rd
t
0,5

+ Bằng các phương pháp quen thuộc đo tiêu cự của thấu kính hội tụ ta 0,5
1 1 1 
được:  n  1   (1)
f  1
R R 2

6 + Đặt mặt thứ nhất của thấu kính lên trên một tấm kính phẳng và cho một 0,5
giọt nước (n=1,333) vào chỗ tiếp xúc giữa thấu kính và mặt phẳng. Đo lại
tiêu cự f1 của hệ này ta được:

0 F
f
Hình 1
1 1 1 0,25
  trong đó fA là
f1 f f A
tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng nước.
1  1 
 1,333  1  (2) 0,25
fA  R 1
R1
+ Lặp lại bước 2. với mặt kia của thấu
kính, ta được:
0,25
1 1 1
 
f2 f fB H×nh 2 R2 f
trong đó fB là tiêu cự của thấu kính phân
0,25
kỳ bằng nước
1  1 
 1,333  1  (3)
fB  R2 
+ Từ các công thức (1), (2), (3) ta suy ra n, R1, R2.

You might also like